Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
Chương I Tổng quan quyền tác giả quản lý nhà nước quyền tác giả Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi Ngày 05/12/2014 Ngy 13/12/2014 Biên mục xuất phẩm Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam 14.5X20.5 CM Số trang hp ng: 400 trang Quyền tác giả Việt Nam : Pháp luật thực thi / B.s.: Trần Văn Nam (ch.b.), Trần Văn Hải, Đoàn Đức Lơng - H : T− ph¸p, 2014 400tr ; 21cm Phơ lơc: tr 323-381 - Th− môc: tr 382-400 278 ISBN 9786048102906 Pháp luật Quyền tác giả Việt Nam 346.597048 - dc23 TPF0001p-CIP QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI Chương I Tổng quan quyền tác giả quản lý nhà nước quyền tác giả Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi CHỦ BIÊN PGS.TS Trần Văn Nam CÁC TÁC GIẢ: PGS.TS Trần Văn Nam PGS.TS Trần Văn Hải PGS.TS Đoàn Đức Lương PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy TS Nguyễn Hợp Toàn TS Phạm Hồng Quất ThS Nguyễn Anh Tú ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ThS Trần Thị Hồng Nhung 10 CVC Tô Văn Long Chương I Tổng quan quyền tác giả quản lý nhà nước quyền tác giả Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi LỜI GIỚI THIỆU Khuyến khích sáng tạo văn học, nghệ thuật khoa học, đồng thời bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan tổ chức, cá nhân nước sách quán Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) khẳng định “làm tốt cơng tác bảo vệ quyền tác giả” để phát triển nghiệp văn học - nghệ thuật, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hiện nay, hầu hết quan hệ xã hội quyền tác giả, quyền liên quan điều chỉnh văn quy phạm pháp luật Về bản, quy định phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tạo tiền đề cho hội nhập Tuy nhiên, thực tế, kết trình bảo hộ thực thi pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam chưa kỳ vọng Tình trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan diễn nhiều lĩnh vực, từ báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình, sân khấu, âm nhạc, điện ảnh, nghệ thuật tạo hình, kiến trúc đến chương trình máy tính Trong mơi trường kỹ thuật số, sản phẩm ghi âm, ghi hình, tín hiệu vệ tinh, chương trình máy tính, xuất lĩnh vực bị xâm hại nghiêm trọng Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, có nguyên nhân quản lý nhà nước Do vậy, nghiên cứu pháp luật quyền tác giả, thực trạng quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả việc đề xuất số giải pháp tăng cường thực thi quyền tác giả Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn Cuốn sách “Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi” Nhà xuất Tư pháp xuất biên soạn tập thể tác giả nghiên cứu viên, giảng viên, chuyên gia sở hữu trí tuệ giàu kinh nghiệm đến từ Khoa Luật - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Khoa Luật - Đại học Huế; Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội; Cục Phát triển Doanh nghiệp Thị trường Khoa học công nghệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ; Cục Bản quyền tác giả Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hy vọng sách tài liệu tham khảo hữu ích cán bộ, công chức độc giả từ trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp sinh viên, học sinh quan tâm đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ mong nhận ý kiến đóng góp để tác giả tiếp tục hồn thiện nâng cao chất lượng sách lần tái Trân trọng giới thiệu bạn đọc! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Chương I Tổng quan quyền tác giả quản lý nhà nước quyền tác giả Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi vệ tinh mang chương trình mã hóa” Trong khn khổ sách này, quyền tác giả hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUYỀN TÁC GIẢ Khái quát chung quyền tác giả pháp luật quyền tác giả 1.1 Khái niệm quyền tác giả, quyền liên quan Để làm rõ chất việc bảo hộ quyền tác giả, trước tiên cần làm rõ khái niệm quyền tác giả số đặc điểm quyền tác giả Quyền tác giả tiếp cận theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Khoản 2, khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (sau gọi chung Luật Sở hữu trí tuệ) quy định: “Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu; Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu Về phát sinh quyền, quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Còn quyền liên quan phát sinh kể từ biểu diễn, ghi âm, ghi hình chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa, định hình thực mà không gây phương hại đến quyền tác giả Về mặt nội dung, quyền tác giả quyền liên quan bao gồm bảo hộ mặt tài sản (tức lợi ích kinh tế sản phẩm trí tuệ đem lại) bảo hộ mặt nhân thân tác giả Ở đây, tác giả - người sáng tạo - bảo hộ khơng có nghĩa tác giả giấu kín tác phẩm mình, độc chiếm Bởi mặt chất tác phẩm sáng tạo, khơng khai thác, sử dụng chẳng có giá trị khơng đem lại lợi ích Việc độc quyền chiếm hữu tài sản trí tuệ làm cản trở nhu cầu phát triển xã hội kìm hãm hoạt động sáng tạo Nhưng khai thác, sử dụng, cơng khai tác phẩm làm phát sinh nhiều vấn đề mặt lợi ích kinh tế giá Chương I Tổng quan quyền tác giả quản lý nhà nước quyền tác giả Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi trị thân tác giả, dẫn đến hạn chế sáng tạo Do đó, bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan phải thực bảo hộ hai mặt lợi ích kinh tế giá trị nhân thân, để đạt mục đích vừa khuyến khích sáng tạo, vừa đảm bảo phát triển xã hội Về mặt giới hạn quyền, xuất phát từ việc phải cân lợi ích xã hội, cân lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng mà trình bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan, cần phải đặt giới hạn chủ thể quyền Các giới hạn thường sử dụng giới hạn không gian, giới hạn thời gian, giới hạn quyền, lợi ích đáng chủ thể khác, giới hạn lợi ích cộng đồng giới hạn nghĩa vụ chủ sở hữu quyền phải thực Như vậy, bảo hộ quyền tác giả hiểu cách chung nhất, việc Nhà nước ban hành quy phạm pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc xác lập, công nhận bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tác phẩm họ sáng tạo Bảo hộ quyền tác giả gồm nội dung: (i) Xác lập, công nhận quyền tác giả cho cá nhân, tổ chức; (iii) Bảo vệ quyền tác giả chống lại hành vi xâm phạm1 1.2 Khái quát trình hình thành chế định quyền tác giả giới Quyền tác giả, quyền liên quan ba trụ cột quyền sở hữu trí tuệ Giống lĩnh vực khác quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả bảo hộ sản phẩm trí tuệ người dạng tác phẩm văn học nghệ thuật, bao gồm tác phẩm văn học, âm nhạc, tác phẩm mỹ thuật hội họa, điêu khắc, tác phẩm dựa công nghệ chương trình máy tính, sở liệu điện tử Quyền tác giả có lịch sử hình thành từ hàng kỷ tiền đề cho đời phát triển quyền liên quan Quyền liên quan hay gọi quyền kề cận, liên quan mật thiết đến quyền tác giả quyền tác giả Xuất muộn vào cuối năm 60 kỷ trước phát triển công nghệ ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa, quyền liên quan tạo số độc quyền giống quyền tác giả, không dành cho tác phẩm cụ thể mà mục đích chủ yếu quyền liên quan nhằm bảo hộ lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức có đóng góp đáng kể kỹ Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010, tr 13 Chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Thị Hải Yến (ii) Quản lý, sử dụng, khai thác quyền tác giả; 10 Chương I Tổng quan quyền tác giả quản lý nhà nước quyền tác giả Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi sáng tạo, kỹ thuật tổ chức việc sử dụng, khai thác đưa tác phẩm bảo hộ quyền tác giả đến với cơng chúng Do đó, quyền tác giả quyền liên quan động lực thúc đẩy hoạt động lao động sáng tạo tổ chức cá nhân, nhằm cống hiến cho nhân loại giá trị văn học, nghệ thuật khoa học đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú người, đồng thời làm sở cho phát triển đời sống văn hóa - kinh tế - xã hội Trong lịch sử phát triển loài người, từ xã hội loài người phát triển trình độ sơ khai nhất, người cho đời nhiều sáng tạo tinh thần lĩnh vực Thế đến khoảng kỷ thứ XV, hệ thống pháp luật bắt đầu ghi nhận quyền Ở thời kỳ cổ đại trung cổ, pháp luật ghi nhận quyền sở hữu vật mang (chứa đựng) tác phẩm trí tuệ, ví dụ pháp luật cấm hành vi trộm cắp sách (vật chứa đựng) không cấm việc chép nội dung sách (là tác phẩm trí tuệ) Vì việc tác phẩm tác giả, nghệ sỹ bị chép, bị thay đổi chuyện thường xảy ra, chí có tác phẩm đồng thời cho nhiều tác giả khác Những tác giả thực tự bảo vệ tác phẩm - “đứa tinh thần mình” - cách gắn “lời nguyền” vào sách để tránh việc bị chép 11 Khi phát minh in đời (năm 1440) tác phẩm văn học, nghệ thuật ngày bị chép nhiều Mặc dù tác giả nhà xuất trả tiền nhuận bút họ phải đối mặt với vấn đề tác phẩm bị chép nhiều Các nhà in, nhà xuất khác (những người không trả tiền nhuận bút) in lại tác phẩm này, in lại không kỹ lưỡng, có lỗi bị sửa đổi, gây ảnh hưởng đến uy tín tác giả, đồng thời gây tổn thất kinh tế cho nhà xuất có trả tiền nhuận bút Và đó, nhà xuất (đã trả tiền nhuận bút cho tác giả) tác động đến người đứng đầu quyền để “xin đặc quyền” tác phẩm in Những người đứng đầu quyền nhận thức lợi ích mà họ hưởng từ việc nên họ đưa quy định “cấm việc in lại tác phẩm thời gian định” Tuy nhiên, quy định cấm có ý nghĩa nhà xuất bản, theo họ phép độc quyền kinh doanh họ trả nhuận bút cho tác giả, tác giả họ chưa đảm bảo quyền sở hữu tác phẩm trí tuệ Đến kỷ XVI, với phát triển phong trào phục hưng, quyền tự người trở nên quan trọng, “đặc quyền tác giả” quyền nhiều nơi “ban phát” để thưởng cho người sáng tạo tác phẩm Việc làm có mục đích để khuyến khích 12 Chương I Tổng quan quyền tác giả quản lý nhà nước quyền tác giả Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi sáng tạo cá nhân, đó, đặc quyền tác giả thời kỳ hướng đến bảo vệ quyền nhân thân tác giả mà chưa mang lại đảm bảo cho tác giả quyền tài sản tác phẩm trí tuệ Một bước tiến dài đầu kỷ XVIII đời Luật Bản quyền hoàn chỉnh Anh Đây đạo luật lần ghi nhận quyền “độc quyền chép tác giả”, tác giả nhượng lại quyền cho nhà in thời hạn định theo thỏa thuận Tiếp sau đó, loạt quy định tương tự đưa vào đạo luật nước Pháp, Đức, Hoa Kỳ nhiều nước khác Cho đến nay, quyền tác giả ghi nhận cách rộng rãi quốc gia khắp giới Tuy nhiên, ảnh hưởng tồn hệ thống luật lục địa hệ thống thông luật việc bảo hộ quyền tác phẩm văn học, nghệ thuật theo hai xu hướng: Pháp luật quyền tác giả (Author's Rights) hệ thống luật lục địa (Pháp, Đức…) trọng bảo vệ lợi ích tác giả quyền dành cho tác giả đặt vị trí trung tâm pháp luật quyền (Copyright) hệ thống thông luật (Anh, Hoa Kỳ, Úc…) tập trung bảo vệ nhà đầu tư, nhà xuất độc quyền chép Cùng với xu hội nhập quốc tế, quốc gia nỗ lực không ngừng việc xây dựng hệ thống điều ước quốc tế 13 nhằm hài hịa hóa bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan nước khác 1.3 Lịch sử phát triển pháp luật quyền tác giả Việt Nam Do hoàn cảnh lịch sử, trình độ phát triển khoa học, cơng nghệ kinh tế - xã hội, đặc điểm văn hóa dân tộc, truyền thống lập pháp nên hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam hình thành muộn so với nhiều nước giới Hậu chiến tranh sách kinh tế kế hoạch hóa tập trung khiến quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thời kỳ dài lạc hậu với đặc trưng tính bảo hộ thấp Khi Việt Nam thực sách đổi kinh tế, mở cửa hội nhập với giới, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói riêng bước hồn thiện, bắt kịp với tiến giới So với số quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả pháp luật Việt Nam ghi nhận muộn Quyền tác giả lần ghi nhận vào năm 1986, Nghị định số 142/HĐBT ngày 14/11/1986 Hội đồng Bộ trưởng quyền tác giả Tuy vậy, quy định quyền tác giả lúc chủ yếu thể hình thức chế độ kiểm duyệt mà 14 Chương I Tổng quan quyền tác giả quản lý nhà nước quyền tác giả Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi khơng có quy định bảo vệ quyền tác giả tác phẩm, bảo đảm lợi ích kinh tế cho tác giả Đến năm 1994, sau gần mười năm thực chủ trương đổi kinh tế, đất nước ta có bước phát triển đáng kể, đời sống vật chất tinh thần đại phận nhân dân cải thiện rõ rệt Cùng với đó, đội ngũ tác giả, người hoạt động lĩnh vực sáng tạo, nghệ thuật “cởi trói”, kéo theo nhu cầu bảo hộ quyền tác giả Tất biến đổi tác động đến hệ thống pháp luật bảo vệ sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền tác giả nói riêng Đáp ứng yêu cầu tình hình mới, ngày 10/12/1994, Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh đưa quy định chi tiết quyền nghĩa vụ tác giả chủ sở hữu tác phẩm So với Nghị định số 142/HĐBT ngày 14/12/1986 Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả năm 1994 bước tiến đáng kể Tiếp đó, năm 1995, Quốc hội thông qua Bộ luật Dân sự, đồng thời với chế định khác (như chế định quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, trách nhiệm dân sự, thừa kế…), chế định quyền sở hữu trí tuệ ghi nhận Bộ luật Đây lần thuật ngữ “sở hữu trí tuệ” sử dụng thức văn quy phạm pháp 15 luật có hiệu lực pháp lý cao Có thể nói quan điểm kết sáng tạo cá nhân đổi ghi nhận quy định pháp luật Trong Phần thứ VI Bộ luật Dân năm 1995 xác định quyền sở hữu trí tuệ gồm hai phận quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Tiếp sau Bộ luật Dân năm 1995, nhiều văn quy phạm pháp luật Chính phủ ban hành để quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành quy định quyền sở hữu trí tuệ, giúp cho quy định có tính chất ngun tắc quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Dân năm 1995 thực sống Đối với lĩnh vực quyền tác giả, ngày 29/11/1996, Chính phủ ban hành Nghị định số 76-CP hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả Bộ luật Dân Những năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, hệ thống pháp luật quốc tế sở hữu trí tuệ ngày phát triển mở rộng Khơng nằm ngồi xu hướng đó, Nhà nước Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia sở hữu trí tuệ với tâm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Trước thời điểm năm 2005, hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đánh giá đầy đủ phù hợp với Hiệp định TRIPS WTO, nhiên chúng lại xếp chưa hợp lý, nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật, giá trị hiệu lực pháp lý chưa cao phần lớn 16 Chương I Tổng quan quyền tác giả quản lý nhà nước quyền tác giả Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi văn quy định vấn đề văn luật, dẫn đến hiệu thực thi thấp Năm 2005, với đời Bộ luật Dân (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006) Luật Sở hữu trí tuệ (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006) đánh dấu bước ngoặt lớn trình phát triển hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Sự đời hai văn quy phạm pháp luật kết tất yếu nỗ lực đổi mới, phát triển đất nước, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập Những quy định quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng Bộ luật Dân năm 2005 quy định có tính ngun tắc, định hướng, nhằm bảo đảm mặt pháp lý cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực quyền dân bình đẳng với chủ thể quan hệ dân khác Tiếp đó, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 điều chỉnh thống toàn diện quan hệ sở hữu trí tuệ Trên sở đó, Chính phủ ban hành loạt nghị định hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ Năm 2009, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, sửa đổi, bổ sung nhằm làm cho hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ phù hợp với tình hình thực tế, tương thích với nội dung điều ước quốc tế đa phương, bảo vệ lợi ích tổ chức, cá 17 nhân Việt Nam q trình hội nhập Ngồi ra, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Di sản văn hoá, Luật Điện ảnh, Luật Hải quan, Luật Quảng cáo… có số điều, khoản quy định quyền tác giả, nhằm tăng cường quản lý lĩnh vực đặc biệt quan trọng Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế tất quốc gia Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ tạo sở pháp lý chung cho quốc gia, góp phần đặc biệt quan trọng việc bảo vệ chặt chẽ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương để thiết lập quan hệ, bảo vệ quyền tác giả phải kể đến Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (có hiệu lực thi hành Việt Nam từ ngày 10/12/2001), Hiệp định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Liên bang Thụy Sỹ (có hiệu lực thi hành Việt Nam từ năm 2000)… Bên cạnh đó, Việt Nam thành viên nhiều điều ước quốc tế khác Đầu tiên phải kể đến Công ước bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật ký Berne (Thụy Sỹ) năm 1886 (thường gọi Công ước Berne) lần thiết lập bảo vệ quyền tác giả quốc gia có chủ quyền (ngày 26/7/2004, Việt Nam gia nhập Công ước Berne ngày 26/10/2004, Cơng ước thức có 18 Phụ lục Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi Quốc tịch: MẪU TỜ KHAI ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ(*) Địa chỉ: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số điện thoại: Fax: Email: Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nộp đơn Đăng ký quyền tác giả cho: (2) Tác phẩm đăng ký Tên tác phẩm: TỜ KHAI ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ Kính gửi: Cục Bản quyền tác giả Loại hình: (3) Người nộp tờ khai đăng ký Ngày hoàn thành tác phẩm: Họ tên/Tên tổ chức Công bố/chưa công bố: (4) ngày … tháng … năm … Là: (1) Hình thức cơng bố: (5) Sinh ngày ………….… tháng ………… năm ………… Nơi công bố: Tỉnh/Thành phố Nước Số CMND/Hộ chiếu: ngày cấp: tại: Nội dung tác phẩm: (6): Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Cấp ngày … tháng … năm … tại: Tác giả (7) (*) Họ tên tác giả: Nữ/Nam Nguồn: www.cov.gov.vn 371 372 Phụ lục Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi Bút danh: Sinh ngày … tháng … năm … tại: Tôi xin cam đoan lời khai thật Nếu sai xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Số CMND/Hộ chiếu: ngày cấp: tại: , ngày … tháng … năm … Quốc tịch: Người nộp tờ khai (10) Địa chỉ: Số điện thoại: Fax: Email: Chủ sở hữu quyền tác giả (8) Họ tên/Tên tổ chức Sinh ngày ……………… tháng ……….… năm ……… Số CMND/Hộ chiếu: ngày cấp: tại: Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Cấp ngày … tháng … năm … tại: Quốc tịch: Địa chỉ: Số điện thoại: Fax: Email: Hướng dẫn ghi thông tin Tờ khai đăng ký quyền tác giả: (1) Ghi rõ người nộp tờ khai tác giả chủ sở hữu quyền tác giả, người thừa kế, người uỷ quyền (2) Ghi rõ nộp hồ sơ cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả (3) Ghi rõ tác phẩm thuộc loại hình quy định Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ (4) Nếu tác phẩm cơng bố ghi rõ ngày tháng năm công bố; tác phẩm chưa cơng bố ghi “chưa cơng bố” (5) Ghi rõ hình thức phát hành tác phẩm xuất bản, ghi âm, ghi hình Cơ sở phát sinh sở hữu quyền: (9) (6) Tóm tắt nội dung tác phẩm (7) Khai đầy đủ thông tin tác giả, đồng tác giả 373 374 Phụ lục Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi (Tên gọi thức, bút danh, bí danh (nếu có), địa chỉ, điện thoại, email) MẪU HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ(*) (8) Khai đầy đủ thông tin chủ sở hữu, đồng chủ sở hữu quyền tác giả (Tên gọi thức, tên gọi tắt (nếu có), địa chỉ, điện thoại, email) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (9) Ghi rõ chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm sáng tạo quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả cá nhân tổ chức giao kết hợp đồng sáng tạo với tác giả; hợp đồng chuyển giao quyền tác giả người thừa kế HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hôm nay, ngày … tháng … năm … Tại: (10) Ghi rõ họ, tên, chức danh, ký tên đóng dấu Chúng tơi gồm: Bên chuyển nhượng (Bên A): Họ tên/Tên tổ chức: (Trong trường hợp có đồng chủ sở hữu phải kèm theo thoả thuận uỷ quyền văn thể ý chí chung tất đồng chủ sở hữu cho người đại diện ký hợp đồng) Là: …………………………………………………………… (*) 375 Nguồn: www.cov.gov.vn 376 Phụ lục Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi Cấp ngày … tháng … năm … tại: (Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; người thừa kế quyền tác giả; người đại diện cho đồng chủ sở hữu, người đại diện cho đồng thừa kế) (Đối với tổ chức) Số CMND/Hộ chiếu: …………………….……… Sinh ngày ………… tháng ……….… năm …………… Cấp ngày: tháng…… năm tại: ………… Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Quốc tịch: Cấp ngày … tháng … năm … tại: Địa chỉ: (Đối với tổ chức) Số điện thoại: Fax: Email: Số CMND/Hộ chiếu: Cấp ngày:………tháng…… năm………tại…………… Quốc tịch: Địa chỉ: Số điện thoại: Fax: Email: Là chủ sở hữu quyền tác giả (các) tác phẩm: Hai bên thoả thuận ký hợp đồng với điều khoản sau: Điều Bên A đồng ý chuyển nhượng quyền: ………… thuộc quyền sở hữu cho bên B tác phẩm đây: (Ghi cụ thể tên quyền thoả thuận chuyển nhượng số quyền quy định khoản Điều 20, khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ) Bên nhận chuyển nhượng (Bên B): Tên tác phẩm: Họ tên/Tên tổ chức: …………………………………………………………… Là: …………………………………………………………… Sinh ngày … tháng … năm … Loại hình : Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Tác giả: 377 378 Phụ lục Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi Đã công bố/chưa công bố : (Nếu tác phẩm cơng bố ghi rõ ngày, tháng, năm, hình thức, nơi cơng bố) Điều Bên A có trách nhiệm chuyển tác phẩm cho bên B quản lý khai thác quyền tác giả chuyển nhượng ghi Điều Hợp đồng Thời gian chuyển tác phẩm: (Các bên ấn định thời hạn thời điểm chuyển tác phẩm) Địa điểm chuyển tác phẩm: Điều Bên B khai thác sử dụng quyền chuyển nhượng ghi Điều Hợp đồng phải tôn trọng quy định Luật Sở hữu trí tuệ, văn hướng dẫn thi hành quy định pháp luật có liên quan Điều Bên B phải toán tiền nhận chuyển nhượng quyền ghi Điều Hợp đồng cho bên A theo phương thức sau: …………………………………………… (Giá chuyển nhượng, hình thức, cách thức toán; thời gian, địa điểm toán ) Điều Kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực Bên A không 379 chuyển nhượng, sử dụng, cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng quyền chuyển nhượng ghi Điều Hợp đồng Điều Các bên có nghĩa vụ thực cam kết Hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường toàn thiệt hại cho bên (Các bên thoả thuận việc bồi thường theo tỉ lệ % giá trị hợp đồng khoản tiền định) Điều Tất tranh chấp hợp đồng giải thông qua thoả thuận trực tiếp hai bên Nếu thoả thuận không đạt kết quả, hai bên nộp đơn yêu cầu Trọng tài khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền để giải (Các bên thoả thuận lựa chọn Toà án thuộc quốc gia liên quan) Điều Hợp đồng có hiệu lực: ……………………… (Các bên thoả thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng ngày ký hợp đồng khoảng thời gian xác định sau ngày ký hợp đồng ngày cụ thể) Hợp đồng lập thành …….… có giá trị nhau, bên giữ … … 380 Phụ lục Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi (Các bên thoả thuận ngôn ngữ, số hợp đồng ký kết) Bên A Bên B (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Ghi chú: Tuỳ theo trường hợp, hai bên vận dụng thoả thuận để thêm bớt nội dung hợp đồng không trái với quy định pháp luật 381 382 Danh mục tài liệu tham khảo Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi Vũ Mạnh Chu, Quản lý nhà nước hoạt động hệ thống quản lý tập thể quyền tác giả, Tạp chí Âm nhạc Thời đại, số quý 4/2003 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Quản Tuấn An, Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn cao học, Đại học Luật Hà Nội, 2009 Vũ Mạnh Chu, Nâng cao lực, hiệu hoạt động hệ thống hỗ trợ thực thi quyền tác giả Việt Nam, nhóm tác giả nhánh Nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp quốc gia, QGTĐ.03.05: “Hoàn thiện chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Vũ Mạnh Chu, Hoàn thiện pháp luật máy quản lý, thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, nhóm tác giả nhánh, nhóm tác giả nghiên cứu cấp nhà nước Quyền tài sản Ban Đảng Đoàn Quốc hội, 2009 Vũ Mạnh Chu, Sáng tạo văn học nghệ thuật quyền tác giả Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 383 Trần Khánh Chương, Bản quyền tác giả lĩnh vực mỹ thuật Việt Nam: Thực trạng giải pháp, đăng trang http://www.vietnamfineart.com.vn Trần Văn Hải, Phân cấp quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Phân cấp quản lý cải cách hành - Kinh nghiệm quốc tế gợi ý với Việt Nam, Hà Nội, 2007 Trần Văn Hải, Một số phân tích tình trạng xâm phạm tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 31 - 7/2008 Trần Văn Hải, Những bất cập quy định pháp luật SHTT Việt Nam hành quyền tác giả đề xuất hồn thiện, Nhóm tác giả nghiên cứu khoa học Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đại học Luật Hà Nội tiến hành 10 Trần Văn Hải, Những nội dung quyền tác giả, quyền liên quan vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trường đại học, cao đẳng thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xây dựng 384 Danh mục tài liệu tham khảo Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi chương trình đào tạo sở hữu trí tuệ trường đại học, cao đẳng thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục Đại học Huế tổ chức, 2009 quyền tác giả Việt Nam”, mã số B2011.06.06; năm thực 2011 - 2012 Nhóm nghiên cứu: PGS.TS Trần Văn Nam (Chủ nhiệm đề tài) đồng nghiệp 11 Trần Văn Hải, Chương trình máy tính nên bảo hộ đối tượng quyền SHTT, Tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học Công nghệ, số 597, tháng 2/2009 17 Trần Văn Nam, Về khai thác khía cạnh thương mại quyền tác giả thông qua tổ chức quản lý tập thể Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển, số 147, tháng 9/2009 12 Bùi Nguyên Hùng, Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khai thác, chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan nước ta nay, nhóm tác giả nghiên cứu cấp nhà nước Quyền tài sản Ban Đảng Đoàn Quốc hội, 2009 18 Trần Văn Nam, Góp vốn tài sản trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật [ISSN 1859-2457], số 11/2009 13 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà, Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2013 14 Tô Văn Long, Tăng cường pháp chế công tác bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, Luận văn tốt nghiệp lớp cao cấp trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 15 Đồn Đức Lương (Chủ biên), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2012 16 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước pháp luật 385 19 Trần Văn Nam, Thực trạng khai thác khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ trường đại học Việt Nam số đề xuất bước đầu, Kỷ yếu Hội thảo tập huấn công tác quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ sở giáo dục đại học, 2009, trang 154 - 163 20 Trần Văn Nam, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, (Chương 6): Vị trí, vai trị chế hoạt động Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hệ thống thương mại đa phương, MUTRAP II (Bộ Công thương), NXB Lao động Xã hội, 2007 21 Nguyễn Huy Ngát, Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Bình, Nguyễn Thị Chính, Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, NXB Tư pháp, năm 2005 386 Danh mục tài liệu tham khảo Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi 22 Phạm Kim Oanh, Quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam, Luận văn cao học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2009 23 Phạm Hồng Quất, Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng chế bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Nhóm tác giả nghiên cứu cấp sở, Cục Sở hữu trí tuệ, 2007 24 Nguyễn Như Quỳnh, Thực thi quyền tác giả; Tạp chí Thơng tin Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, số 5&6, 2005 25 Nguyễn Như Quỳnh, Sự tương thích quy định pháp luật hành quyền tác giả Việt Nam Công ước quốc tế, Tạp chí Thơng tin Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, số 5&6, 2005 29 Nguyễn Anh Tú, Một số vấn đề quản lý Nhà nước lĩnh vực xuất bản, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số đặc san, tháng 06/2009 30 Nguyễn Anh Tú, Đoàn Thị Thu Hà, Quản lý nhà nước công cụ pháp luật thực thi quyền tác giả Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số đặc san, tháng 08/2011 31 Điêu Ngọc Tuấn, Khái quát quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả Việt Nam, Tạp chí Tồ án, Tồ án nhân dân tối cao, số 5/2004, tr - 15 32 Đỗ Sơn Tuấn, Bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm theo quy định điều ước quốc tế đa phương pháp luật Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, 2010 26 Phùng Trung Tập, Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, Sách chuyên khảo, NXB Tư pháp, 2004 33 Phạm Thanh Tùng, Hoàn thiện pháp luật quản lý tập thể quyền tác giả Việt Nam nay, Luận văn cao học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2011 27 Kiều Thị Thanh, Một số vấn đề quyền tác giả Bộ luật Dân Việt Nam, Luận văn cao học, Đại học Luật Hà Nội, 1999 34 Nguyễn Thị Tuyết, Chia sẻ liệu môi trường Internet vấn đề liên quan đến quyền tác giả, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 1/2010, tr 51 - 57 28 Hoàng Minh Thái, Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, Luận văn cao học, Đại học Luật Hà Nội, 2001 35 Vũ Thị Hải Yến, Kiến nghị sửa đổi quy định quyền tác giả Bộ luật Dân sự, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số đặc san tháng 11/2003, tr 83 - 89 387 388 Danh mục tài liệu tham khảo Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi II DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI Alan Latman, Robert A Gorman, Jane C Ginsburg, Copyright for the nineties: cases and materials; 3rd ed Charlottesville, Michie Co., c1989 - xxii, 857 p Keith E Maskus, Intellectual Property Rights in the global economy, Washington D.C Institute of International Economics, (paper) 2000 Dreyfus Kwall, Intelectial Property: Cases and Materials on Trademard, Copyright and Patent Law, 2nd Edition Published by Foundation Press 2004 Cornish va Llewelyn, Intellectual Property: patent, copyright, trademarks and allied rights, Thomson-Sweet and Maxwell Mihály Ficsor, The Law of Copyright and the Internet: The 1996 WIPO Treaties, their Interpretation and Implementation, Oxford University Press, 2002 Tran Van Nam, IPRs Treatment in regional trade agreement with particular references to ASEAN; Kỷ yếu khố sau đại học Luật Sở hữu trí tuệ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO); số xuất 790 E, ISBN 92 805 1467-9 Tran Van Nam, Collective Management of Copyright and Related Rights in Vietnam - the Case of VCPMC, Vietnam Law & Legal Forum, Vol 19 - N0 227, July 2013 Paul L.C Torremans, Copyright and human rights: Freedom of expression, intellectual property, privacy - The Hague ; New York: Kluwer Law International, c 2004 - vii, 181p ; 25 cm - Information law series; Vol 14 10 Siva Vaidhyanathan, Copyrights and Copywrongs: The Rise of Intellectual Property and How it threatens creativity, NYU Press, 2003 11 Michel Vivant, Jean Michel Bruguière, Copyrights (Quyền tác giả), Dalloz, 2009 Mihály Ficsor; Collective Management of Copyright and Related Rights (Quản lý tập thể Quyền tác giả, quyền liên quan), WIPO publication, 2003 12 Lei Sun, Li Zhao, Xin Tong W Clock Carey, The legal environment for copyright Protection and Trust management in China Tran Van Nam, Vietnam ‘TRIPS’ on WTO rules: Strict protection of IP rights disadvantages developing world, Vietnam Law & Legal Forum, 12/2007 13 State Administration of Radio, Film and Television (SARFT) and the Ministry of Information Industry of the People’s Republic of China, Provisions on the Administration 389 390 Danh mục tài liệu tham khảo Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi of Internet Audio and Video Programming Services issued on December 20, 2007, effective January 31, 2008 14 Julie E Cohen et al, Copyright in a Global Information Economy: Case and Statutory Supplement (eds 2008), ISBN-13: 978-0-7355-6369-8 15 Glenn A Woroch The economics of intellectual property protection for software: the proper role for copyright, Published by Department of Economics, University of California - Berkeley, 1994 391 392 Mục lục Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUYỀN TÁC GIẢ Khái quát chung quyền tác giả pháp luật quyền tác giả 1.1 Khái niệm quyền tác giả, quyền liên quan 1.2 Khái quát trình hình thành chế định quyền tác giả giới 1.3 Lịch sử phát triển pháp luật quyền tác giả Việt Nam 10 14 Quy định pháp luật hành quyền tác giả 20 2.1 Tác phẩm 20 2.2 Các loại hình tác phẩm bảo hộ 28 393 2.3 Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả 38 2.4 Chủ thể quyền tác giả 40 2.5 Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả 53 2.6 Nội dung quyền tác giả 56 2.7 Các ngoại lệ giới hạn quyền tác giả 69 2.8 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả 78 Quy định pháp luật hành quyền liên quan 81 3.1 Bảo hộ quyền liên quan theo quy định hành 81 3.2 Nội dung bảo hộ giới hạn quyền liên quan 84 Quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan 97 Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan 111 Quản lý nhà nước quyền tác giả 117 6.1 Khái niệm chung quản lý nhà nước 117 6.2 Quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả 120 6.3 Nội dung quản lý nhà nước pháp luật quyền tác giả 122 394 Mục lục Kinh nghiệm số quốc gia quản lý nhà nước quyền tác giả Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi 2.2 Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam 196 128 2.3 Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam 198 7.1 Quản lý nhà nước quyền tác giả Thái Lan 128 2.4 Hiệp hội Quyền chép Việt Nam 199 7.2 Quản lý nhà nước quyền tác giả Trung Quốc 152 2.5 Một số tồn hệ thống tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan nước ta 200 173 Thực trạng thực thi pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 204 3.1 Hình thức đối tượng bị xâm hại quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 205 3.2 Phương thức bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 209 3.3 Các quan thực thi pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 240 3.4 Thực trạng thực thi pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 242 Thực tiễn giải tranh chấp, vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan giai đoạn từ năm 2004 đến 275 4.1 Xử lý hành vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan 275 7.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước quyền tác giả Việt Nam CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN Ở VIỆT NAM Địa vị pháp lý hệ thống quản lý nhà nước quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 1.1 Hệ thống quan quản lý nhà nước trung ương quyền tác giả, quyền liên quan 177 177 179 1.2 Hệ thống quan quản lý nhà nước địa phương quyền tác giả, quyền liên quan 182 Hệ thống tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam 191 2.1 Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam 192 395 396 Mục lục Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi 1.3 Hạn chế từ phía quan quản lý nhà nước 294 277 Một số đề xuất nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật quyền tác giả 295 4.3 Truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan 283 2.1 Cần tiếp tục ban hành hoàn thiện văn luật 295 Đánh giá cách có hệ thống quản lý nhà nước quyền tác giả, quyền liên quan 284 2.2 Sửa đổi số quy định Luật Sở hữu trí tuệ, phần quyền tác giả 296 5.1 Những hạn chế việc thực thi quyền tác giả, quyền liên quan 285 5.2 Nguyên nhân hạn chế chủ yếu việc thực thi quyền tác giả, quyền liên quan 2.3 Khắc phục bất cập khác pháp luật hành quyền tác giả, quyền liên quan 298 288 Tăng cường hoàn thiện máy quản lý, thực thi quyền tác giả, quyền liên quan nước ta 304 3.1 Hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan quản lý nhà nước quyền tác giả, quyền liên quan địa phương 305 4.2 Giải tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan Tịa án: tóm tắt số vụ việc điển hình CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM 292 Những hạn chế quản lý nhà nước quyền tác giả nguyên nhân 292 1.1 Hạn chế từ phía chủ thể liên quan đến thiết lập, sử dụng bảo vệ quyền tác giả 292 1.2 Một số quy định pháp luật quyền tác giả chưa cụ thể hóa văn luật 3.2 Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy quản lý, thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan 305 293 3.3 Sắp xếp lại tăng cường lực quan bảo đảm thực thi 307 397 398 Mục lục Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi Tăng cường hiệu việc giải tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan 309 Nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước quyền tác giả 312 Nâng cao hiểu biết xã hội lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan 314 PHỤ LỤC 323 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 383 399 400 ... biệt ii) Tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả: Tác giả trực tiếp sáng t? ?o tác phẩm nhiệm vụ theo giao kết hợp đồng với chủ thể khác Theo quy định Điều 39 Luật... catalogue quảng c? ?o sản phẩm Sau nhận tác phẩm nghệ thuật theo thỏa thuận hợp đồng, Doanh nghiệp tư nhân A làm catalogue quảng c? ?o sản phẩm cho doanh nghiệp mình, ngồi doanh nghiệp cịn bán cho số... phẩm chuyển giao cho chủ thể khác Riêng quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quyền nhân thân, nhiên chuyển giao cho người khác nên thời hạn b? ?o hộ theo thời hạn b? ?o hộ quyền