1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHÂN NHANH GIỐNG DÂU TÂY NEWZELAND TỪ ĐỐT THÂN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/342178373 NHÂN NHANH GIỐNG DÂU TÂY NEWZELAND TỪ ĐỐT THÂN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ Article · June 2020 CITATIONS READS 423 authors, including: Hong Viet La Ha Chu Đại học Sư phạm Hà Nội Vietnam National University, Hanoi 42 PUBLICATIONS   5 CITATIONS    139 PUBLICATIONS   238 CITATIONS    SEE PROFILE Nguyen Thuy Hang Personal 34 PUBLICATIONS   162 CITATIONS    SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Plant Tissue Culture View project Rice as National Product in Vietnam View project All content following this page was uploaded by Ha Chu on 15 June 2020 The user has requested enhancement of the downloaded file SEE PROFILE BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ MỤC LỤC PHẦN NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC A REVISION OF THE GEOGRAPHICAL DISTRIBUTIONS OF THE SOUTHEAST ASIAN SHREWS (Crocidura dracula & C fuliginosa) BASED ON NEW COLLECTION IN VIETNAM Bui Tuan Hai, Motokawa Masaharu, Ninh Thi Hoa and Le Xuan Canh BỔ SUNG LOÀI Vincetoxicum carnosum (R Br.) Benth (ASCLEPIADACEAE R BR.) CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM 11 Trần Thế Bách , Bùi Thu Hà,, Hà Minh Tâm BỔ SUNG LOÀI Zanthoxylum multijugum Franch (RUTACEAE) CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM 16 Bùi Thu Hà, Nguyễn Thị Hồng Liên, Nguyễn Văn Quyền, Vũ Thị Dung, Ngơ Văn Tùng CÁC LỒI CĨ GIÁ TRỊ LÀM THUỐC TRONG PHÂN TÔNG XUÂN TIẾT – JUSTICIINAE (HỌ Ô RÔ - ACANTHACEAE JUSS.) Ở VIỆT NAM 21 Đỗ Văn Hài, Nguyễn Khắc Khôi CẬP NHẬT THÀNH PHẦN LOÀI CHIM Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN MŨI CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU 34 Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Thùy Dung CẤU TẠO GIẢI PHẪU THÍCH NGHI CỦA CÂY TẮC KÈ ĐÁ (Drynaria bonii) 47 Khuất Thị Hằng, Nguyễn Thị Yến Ngọc, Trần Thị Ánh Tuyết, Hà Kiều Oanh, Vũ Thị Dung, Ngô Văn Tùng, Nguyễn Văn Quyền CẤU TRÚC NHĨM CHỨC NĂNG DINH DƯỠNG CỦA CƠN TRÙNG NƯỚC TẠI SUỐI THÁC BẠC, VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC 54 Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Hương Ly, Nguyễn Thị Dung, Vũ Thị Yến CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH TỔ TIÊN CỦA METAZOA TỪ NHÂN CHUẨN ĐƠN BÀO 61 Thái Trần Bái, Lê Trung Dũng DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ BỐNG THỆ Oxyurichthys tentaculari (Valenciennes, 1837) Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG 75 Nguyễn Ngọc Vàng Anh, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Duy Thuận, Hoàng Lê Thuỳ Lan, Trần Văn Giang, Nguyễn Tý 10 ĐA DẠNG CÁ Ở VÙNG CỬA SÔNG, VEN BIỂN TỈNH CÀ MAU Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Đỗ Hoàng Phong, Trần Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Minh Đức 83 1262 11 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM ĐA DẠNG CÁC LOÀI BƯỚM (LEPIDOPTERA: RHOPALOCERA) Ở CÁC SINH CẢNH TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC 94 Nguyễn Văn Hiếu, Vũ Thị Huyền, Vũ Văn Liên 12 ĐA DẠNG CÁC LỒI THỰC VẬT CĨ TINH DẦU Ở VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH 103 Lê Duy Linh, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi, Lê Thị Hương 13 ĐA DẠNG HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) Ở KHU BẢ O TÒ N SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN-HUÉ 110 Hà Thị Huyền, Lê Tuấn Anh, Vũ Tiến Chính, Trần Thị Thanh Huyền, Trần Thị Linh Chi 14 ĐA DẠNG HỌ LONG NÃO Ở XÃ CHÂU HOÀN THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG, TỈNH NGHỆ AN 117 Nguyễn Thị Yến, Lê Thị Hương 15 ĐA DẠNG LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI THÚ Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN MŨI CÀ MAU, TỈNH CÀ MAU 124 Hoàng Trung Thành, Nguyễn Minh Đức 16 ĐA DẠNG LỚP NGỌC LAN (MAGNOLIOPSIDA) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN 133 Nguyễn Danh Hùng, Nguyễn Thành Chung, Tăng Văn Tân, Trần Thị Thúy Nga, Đỗ Ngọc Đài 17 ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG 141 Nguyễn Duy Hưng, Hà Minh Tâm, Lưu Đàm Cư 18 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở VỊNH XUÂN ĐÀI, TỈNH PHÚ YÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG 149 Hồng Đình Trung, Võ Văn Q, Nguyễn Duy Thuận, Nguyễn Hữu Nhật, Nguyễn Thị Hà Giang 19 ĐA DẠNG TRÙNG BÁNH XE (ROTIFERA) TRONG CÁC SINH CẢNH THUỘC VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 158 Dương Quang Hưng, Võ Văn Minh, Phan Nhật Trường, Trần Nguyễn Quỳnh Anh, Trịnh Đăng Mậu 20 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ KHƠNG KHÍ TẠI LÀNG NGHỀ ĐÚC GANG XÃ MỸ ĐỒNG, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 168 Nguyễn Thị Hương Anh, Bùi Thị Hoa 21 ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA TỎI LÝ SƠN (Allium sativum L.) BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ISSR Nguyễn Minh Lý, Mai Xuân Cường, Đinh Thị Thùy Trinh 176 MỤC LỤC 22 1263 ĐẶC ĐIỂM CÁC LỒI CĨ GIÁ TRỊ LÀM THUỐC THUỘC CHI BẠC THAU (Argyreia Lour.) Ở VIỆT NAM 183 Trần Đức Bình , Lê Ngọc Hân , Dỗn Hồng Sơn , Dương Thị Hồn, Nguyễn ThịThanh Hương, Vũ Anh Thương, Nguyễn Thu Thủy 23 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA NHƠNG CÁT GUT-TA (Leiolepis Guttata) Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN MIỀN TRUNG VIỆT NAM 191 Ngô Văn Bình 24 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÁC GIỐNG CÁ Butis BLEEKER, 1856 VÀ Glossogobius GILL, 1859 Ở HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VÙNG CỬA BA LẠT, SƠNG HỒNG 198 Tạ Thị Thủy, Chu Hồng Nam, Nguyễn Lê Hoài Thương, Nguyễn Thị Huyền Trang, Phạm Thị Thảo,Trần Đức Hậu 25 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CHỦNG NẤM Cordyceps sp V4 TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA – SƠN LA 208 Nguyễn Đình Việt, Trịnh Thúy Nga, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trương Xuân Lam, Dương Minh Lam 26 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ ITS CỦA CÂY LAN MỘT LÁ (Nervilia fordii (Hance) Schlechter) THU THẬP TẠI CAO BẰNG VÀ THÁI NGUYÊN 216 Nguyễn Thị Tâm, Trần Thị Thùy Linh 27 ĐẶC ĐIỂM QUẦN THỂ VÀ TẬP TÍNH LỒI CHÀ VÁ CHÂN ĐEN (Pygathrix nigripes) TẠI KHU NGHỈ DƯỠNG SIX SENSES NINH VÂN BAY, TỈNH KHÁNH HỒ 223 Hồng Quốc Huy, Trần Hữu Vỹ, Nguyễn Ái Tâm, Hà Thăng Long 28 ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VỀ CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT NƯỚC LỢ SỐNG TẠI RỪNG NGẬP MẶN THUỘC ĐẦM THỊ NẠI, TỈNH BÌNH ĐỊNH 232 Dương Tiến Thạch, Phan Thị Diệu 29 ĐỊNH LOẠI CHIM YẾN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG ĐẾN CÁC QUẦN ĐÀN CHIM YẾN LÀM TỔ TRONG NHÀ Ở TỈNH THANH HĨA VÀ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 242 Vũ Huyền Trang, Hồ Thị Loan, Nguyễn Lân Hùng Sơn, Hoàng Ngọc Hùng 30 GHI NHẬN BỔ SUNG PHÂN BỐ CỦA BA LỒI CĨC NÚI THUỘC GIỐNG Megophrys (AMPHIBIA: MEGOPHRYIDAE) Ở VIỆT NAM 250 Lương Mai Anh, Phạm Thế Cường, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Lân Hùng Sơn 31 HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH, TỈNH QUẢNG NAM Đỗ Thị Mỹ Lương, Ngô Thị Định, Trần Thanh Lâm, Lê Anh Tú, Ngô Đức Thuận, Mai Thị Huyền, Mai Thanh Hải, Phạm Văn Toản, Ngô Trần Quốc Khánh 256 1264 32 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ TÍCH LŨY RÁC THẢI KHÓ PHÂN HỦY TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 264 Phạm Hồng Tính, Trần Ngọc Yến , Nguyễn Thị Hồng Hạnh , Mai Sỹ Tuấn 33 HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU LOÀI ĐẬU SĂNG Cajanus cajan (L.) Millsp TRỒNG TẠI HÀ NỘI 272 Đỗ Thị Lan Hương, Nguyễn Lan Hương 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HỌ HEPTAGENIIDAE, BỘ PHÙ DU (EPHEMEROPTERA) Ở MỘT SỐ VƯỜN QUỐC GIA, VIỆT NAM 279 Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt 35 KHẲNG ĐỊNH LỒI Strobilanthes schomburgkii (Craib) J.R.I.Wood (HỌ Ơ RƠ Acanthaceae) CĨ Ở VIỆT NAM 284 Bùi Thị Thu Trang, Đỗ Văn Hài 36 MỐI TƯƠNG QUAN SỐ LƯỢNG CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI Orius sauteri (Poppius) VỚI VẬT MỒI BỌ TRĨ Physothrips setiventris Bagnall TRÊN CÂY CHÈ TẠI HẠ HÒA, PHÚ THỌ 290 Hoàng Gia Minh, Bùi Ngân Tâm, Vũ Thị Thương 37 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY CHÈ DÂY PHÂN BỐ Ở HUYỆN K’BANG, TỈNH GIA LAI 295 Nguyễn Thị Dịu, Nguyễn Hoàng Lộc, Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Việt Thắng 38 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC BỘT DƯỢC LIỆU CỦA CÂY SÂM CAU ĐỎ (Dracaena angustifolia Roxb.) PHÂN BỐ Ở HUYỆN K’BANG, TỈNH GIA LAI 301 Nguyễn Thị Ánh Hồng, Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Việt Thắng, Phạm Văn Thanh 39 MỘT SỐ GHI NHẬN MỚI VÀ CẬP NHẬT DANH LỤC CHIM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH 307 Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thùy Dung, Nguyễn Thanh Vân, Trần Đức Hậu 40 NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI RẾT CENTIPEDES (CHILOPODA) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC TIỀN HẢI, THÁI BÌNH 318 Trần Thị Thanh Bình, Cao Thị Phương, Nguyễn Đức Hùng 41 NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THÀNH PHẦN CƠ GIỚI ĐẤT VỚI RỄ THỞ CỦA LOÀI MẮM BIỂN (Avicennia marina (Forsk.) Vierth.) MỌC TỰ NHIÊN VEN BIỂN GIAO LẠC, GIAO THỦY, NAM ĐỊNH 326 Lưu Hồng Nhung, Nguyễn Thị Hồng Liên, Ngô Văn Tùng, Vũ Thị Dung, Trần Xuân Tình 42 NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI SẦM – Memecylon L Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Bích Hường, Dỗn Hồng Sơn 334 MỤC LỤC 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC Nguyễn Thị Bích Ngọc NHẬN BIẾT CÁC LỒI CĨ GIÁ TRỊ LÀM THUỐC THUỘC HỌ RÁNG THƯ DỰC (THELYPTERIDACEAE Ching ex Pic Serm) Ở VIỆT NAM Dỗn Hồng Sơn, Nguyễn Thị Bích Hường, Nguyễn Văn Quyền, Bùi Thu Hà PHÂN BỐ CỦA CÁC LỒI THỰC VẬT CĨ HOA ƯU THẾ Ở VÙNG ĐẤT CÁT TỈNH QUẢNG TRỊ Hoàng Xuân Thảo PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM MEN Candida glabrata RN4 TỪ GẠO NẾP CẨM LÊN MEN Trần Văn Tuấn, Vũ Xuân Tạo PHÂN LOẠI CÁC LOÀI THUỘC CHI THOA LA (Reevesia Lindl.) Ở VIỆT NAM Kiều Cẩm Nhung , Nguyễn Thị Phương Anh, Đỗ Thị Xuyến PHÂN LOẠI CHI TRÂM HOÀNG – Kayea Wall (HỌ BỨA – CLUSIACEAE Lindl.) Ở VIỆT NAM Lê Ngọc Hân , Bùi Thu Hà PHÂN LOẠI HỌ MUA (MELASTOMATACEAE JUSS.) Ở VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Nguyễn Thị Nhuần, Đỗ Thị Xuyến PHÂN LOẠI VÀ MỐI QUAN HỆ GẦN GŨI CỦA CÁC QUẦN XÃ THỰC VẬT CÓ HOA TỰ NHIÊN VÙNG ĐẤT CÁT TỈNH QUẢNG TRỊ Hoàng Xuân Thảo, Trương Thị Hiếu Thảo PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM IN SILICO CÁC GENE MÃ HÓA PROTEIN SWEET Ở CÂY CA CAO (Theobroma cacao L.) Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Thị Mận, Vũ Xuân Dương PHÂN TÍCH MỨC ĐỌ BIẺ U HIẸ N CỦ A GEN MeNF-YC ĐÁ P ỨNG ĐA YÉ U TÓ BÁ T LỢI PHI SINH HỌ C Ở CÂY SÁ N (Manihot esculenta) BÀ NG CÔNG CỤ TIN SINH HỌ C Chu Đức Hà, Nguyễn Thị Thu Trang, Phạm Phương Thu, Lê Thị Ngọc Quỳnh, Mai Đức Chung, La Việt Hồng, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Quốc Trung, Phan Hữu Tơn PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC PROTEIN VÀ MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN GIỮA CÁC YẾU TỐ NHÂN Y Ở CÂY SẮN (Manihot esculenta Crantz.) BẰNG CÔNG CỤ TIN SINH HỌC Lê Thị Ngọc Quỳnh PHÂN TÍCH VÀ NHÂN DỊNG GEN LIPL21 MÃ HĨA CHO PROTEIN MÀNG TỪ NĂM CHỦNG Leptospira SPP PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM Nguyễn Tuấn Hùng, Đặng Thị Quỳnh, Nghiêm Ngọc Minh, Võ Thị Bích Thuỷ 1265 344 352 361 369 376 384 389 397 408 416 423 431 1266 55 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM PHÁT HIỆN LẠI LOÀI ỐC CẠN Ruthvenia bicincta (Bavay et Dautzenberg, 1912) SAU 108 NĂM Ở VIỆT NAM (MOLLUSCA: GASTROPODA: CHAROPIDAE) 441 Đỗ Đức Sáng, Nguyễn Thanh Sơn 56 STUDY ON MORPHOLOGY AND GENETICS OF Scurrula chingii VAR Yunnanensis H S KIU IN C Y WU & H W LI 447 Le Chi Toan, Nguyen Van Du, Do Thi Xuyen, Nguyen Van Hieu, Pham Thi Bich Ha, Phan Thi Hien, Nguyen Thi Hien, Hoang Nguyen Tuan Phuong 57 SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THEO CÁC ĐAI ĐỘ CAO Ở DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (THUỘC TỈNH LÀO CAI) 454 Trương Ngọc Kiểm, Nguyễn Thị Kim Thanh 58 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SINH KHÍ HẬU THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN Ở KHU VỰC HOÀNG LIÊN SƠN (TỈNH LÀO CAI) PHỤC VỤ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG 464 Trương Ngọc Kiểm, Nguyễn Ngọc Công 59 THÀNH PHẦN LOÀI RẦY XANH HỌ CICADELLIDAE (HEMIPTERA: AUCHENORRHYNCHA) Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC 473 Nguyễn Thị Thu Hương, Bùi Minh Hồng, Phạm Hồng Thái 60 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CÁC LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI VÀ CÓ NGUY CƠ XÂM HẠI Ở HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG 480 Lê Trung Dũng, Đỗ Thị Yên, Nguyễn Thanh Vân, Allan S Gilles Jr 61 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) Ở NAM ĐÔNG, THỪA THIÊN-HUẾ 490 Nguyễn Văn Thuận, Trần Văn Giang, Trần Quốc Dung, Nguyễn Thị Hồi Phương 62 THÀNH PHẦN LỒI, ĐẠ C ĐIẺ M PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT ĐÁY CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VỊNH XUÂN ĐÀI, TỈNH PHÚ YÊN 498 Hoàng Đình Trung 63 THÀNH PHẦN THỰC VẬT NỔI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN MŨI CÀ MAU 507 Nguyễn Thùy Liên, Nguyễn Thị My, Nguyễn Anh Đức 64 TÍNH ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG THỰC VẬT BẠ C CAO CÓ MẠCH Ở KHU BẢ O TÒ N SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN HUÉ 515 Lê Tuấn Anh, Vũ Tiến Chính, Hoàng Lê Tuấn Anh, Trần Thị Thanh Huyền 65 TÍNH ĐƠN NGUỒN GỐC CỦA CÁC HỌ THUỘC PHÂN LỚP HOA MÔI (LAMIIDAE) BẰNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PAUP 4.0, MEGA 5.0 VÀ DỮ LIỆU GEN rbcL 522 Trần Thế Bách , Đỗ Văn Hài , Bùi Thu Hà , Hà Minh Tâm 66 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ LC50 CỦA CHÌ ĐỐI VỚI CÁ SĨC (Oryzias latipes) Ở GIAI ĐOẠN PHƠI VÀ ẤU TRÙNG Ngơ Thúy Hường, Bùi Thị Hoa, Lê Thu Hà 535 MỤC LỤC 1267 PHẦN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 543 ẢNH HƯỞNG CỦA BA DUNG DỊCH DINH DƯỠNG HOAGLAND, HYDRO BEE VÀ TC MOBI ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY MƯỚP ĐẮNG (Momordica charantia) TRỒNG THỦY CANH TĨNH 545 Lê Thị Thủy , Kiều Mai Hương, Đào Thị Sen ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG CHIẾU BẰNG ĐÈ N LED ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CẢ I BÓ XÔI (Spinacia oleracea L.) TRỒNG THỦY CANH 554 Nguyễn Thị Phương Dung, Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Quang Thạch ẢNH HƯỞNG CỦA DAMINOZIDE ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY DỪA CẠN (Catharanthus roseus (L.) G Don.) TRỒNG TRONG NHÀ LƯỚI TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 563 Bùi Hồng Hải, Nguyễn Thị Y Thanh, Đỗ Minh Hiếu ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN THIẾU NƯỚC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY BỒ CÔNG ANH ẤN ĐỘ (Lactuca indica L.) 571 Phạm Thị Thanh Thìn, Trần Thị Thanh Huyền, Cao Phi Bằng, Nguyễn Thị Thanh Hải, Bùi Thế Khuynh, Nguyễn Phương Mai ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA TU HÀI (Lutraria rhynchaena) NUÔI Ở VÙNG BIỂN HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH 577 Triệu Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Viết , Thái Thanh Bình , Chu Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Hương ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN ĐẾN CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH THẨM THẤU TRONG CÂY ĐẬU XANH ĐX 14 ĐX 208 Ở GIAI ĐOẠN CÂY NON 585 Trương Thị Huệ, Nguyễn Thị Hòa ẢNH HƯỞNG CỦA KINETIN VÀ CALCI NITRATE ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA LÚA TRỒNG TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN 592 Võ Minh Thứ, Hồ Tân, Nguyễn Văn Lâm ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN NPK ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, HÓA SINH CỦA CÂY DẺ TRÙNG KHÁNH (Castanea mollisima Blume.) Ở GIAI ĐOẠN CÂY CON TRỒNG TRONG VƯỜN ƯƠM TẠI TỈNH CAO BẰNG 600 Lê Văn Trọng, Nguyễn Như Khanh, Hồng Văn Tơn CHẾ TẠO MÀNG PHÂN HỦY SINH HỌC BẰNG TỔNG HỢP TỪ NGUYÊN LIỆU THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG BẢO QUẢN CAM SÀNH HÀM YÊN Trịnh Thúy Vân, Phạm Thị Lan Hương, Cao Bá Cường, Ngô Thị Thương, Nguyễn Xuân Thành 608 1268 10 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM CỦA CHỦNG Trichoderma PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ MẪU QUẢ THỂ NẤM Cordyceps militaris BỊ NHIỄM BỆNH 616 Trần Văn Tuấn, Đinh Thị Bích Hằng, Vũ Xuân Tạo 11 ĐÁNH GIÁ BIỂU HIỆN CYCLIC ADENOSINE MONOPHOSPHATE TRONG TẾ BÀO LEYDIG CHUỘT DƯỚI KÍCH THÍCH CỦA hLH VÀ rLH 623 Dương Tiến Thạch, Phan Thị Diệu, Phan Phước Minh Hiệp, Nguyễn Thị Mộng Điệp 12 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO VỆ CỦA HESPERIDIN ĐỐI VỚI TẾ BÀO CƠ TIM H9C2 TRONG TỔN THƯƠNG THIẾU MÁU- TÁI TƯỚI MÁU IN VITRO 630 Ngô Thị Hải Yến, Hồ Lý Phương, Nguyễn Thị Hà Ly, Vũ Thị Thu 13 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ĐANG ĐƯỢC TRỒNG KHẢO NGHIỆM TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 638 Trương Thị Huệ, Ngô Kim Khuê 14 FREE FATTY ACID ENHANCES EXPRESSION OF INFLAMMATORY MARKERS IL6, TLR2, TLR4 IN C2C12 MUSCLE CELLS 646 Le Ngoc Hoan, Chu Dinh Toi, Ho Thi Hong Van, Duong Thi Anh Dao 15 INITIAL STUDY ON EFFECT OF SUBTRATES, LIGHT CONDITIONS ON SOME PHYSIOLOGYCAL PARAMETERS OF SACHA INCHI (Plukenetia volubilis L.) AND FATTY ACID COMPOSITION OF SEEDS 652 Nguyen Thi Thanh Hien , Nguyen Phuong Thao, Pham Thi Van, Tran Khanh Van 16 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU CỨU HỘ CHIM YẾN NON BỊ RƠI KHỎI TỔ TẠI CÁC HANG ĐẢO YẾN Ở CÙ LAO CHÀM, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 663 Võ Tấn Phong, Huỳnh Ty 17 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri LÊN CÁC CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) 670 Trần Thị Phương Dung, Nguyễn Phương Uyên 18 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU TỪ CÂY SẢ CHANH Cymbopogon citratus TRỒNG TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM 680 Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Bảo Trâm, Đỗ Thị Kim Trang, Trần Văn Quảng, Trương Thị Chiên, Mai Thị Đàm Linh 19 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VÀ ỨC CHẾ NẤM Podosphaera aphanis GÂY BỆNH PHẤN TRẮNG TRÊN ĐỐI TƯỢNG DÂU TÂY (Fragaria ananassa) CỦA MỘT SỐ CHỦNG Bacillus subtilis TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO Trần Kim Diệp, Võ Hoài Hiếu, Hồ Sỹ Quang, Phan Ngọc Diễm Quỳnh 687 MỤC LỤC 20 1269 LIPID DIGESTION IN POMPANO Trachinotus blochii FED WITH DIFFERENT SOYBEAN MEALS 695 Nguyen Phuc Hung, Le Ngoc Hoan, Nguyen Thi Lan Huong, Do Van Thinh, Tran Thi Mai Huong 21 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRÀ THẢO MỘC TÚI LỌC XẠ ĐEN 704 Hà Thị Tâm Tiến, Hoàng Thị Lệ Thu, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Tùng Linh, Phan Chí Nghĩa, Phạm Thanh Loan 22 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ENZYME, THỜI GIAN PHẢN ỨNG ĐẾN MỨC ĐỘ THỦY PHÂN PROTEIN VÀ TÍNH KHÁNG OXY HĨA CỦA SỮA ĐẬU NÀNH (Glycine max L Merr.) SỬ DỤNG BACILLUS PROTEASE 712 Chu Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Tự Tân, Võ Thị Bích Thủy, Bùi Xuân Đơng 23 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN CHẬM TAN TỚI SỐ LƯỢNG VI SINH VẬT HỆ RỄ VÀ NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA KHOAI TÂY (Solanum tuberosum) 720 Trần Thị Thoa, Đinh Thị Kim Nhung, Đỗ Thị Lan Hương 24 NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CỦA HỆ VẬT LIỆU BACTERIAL CELLULOSE HẤP THỤ RANITIDIN 728 Phạm Thị Kim Dung 25 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG DIỆT TRỪ SÂU HẠI TRÊN GIỐNG CẢI BẸ TRẮNG (Brassica rapa chinensis) TỪ DUNG DỊCH QUẢ BỒ HÒN (Sapindus mukorossi Gaertn) TRỒNG Ở THỪA THIÊN HUẾ 737 Phùng Thị Bích Hòa, Phan Thị Thanh Xuân 26 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA NẤM LINH CHI (Ganoderma lucidum) NUÔI TRỒNG Ở VIỆT NAM TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II THỰC NGHIỆM 746 Trần Thị Phương Liên , Nguyễn Thị Chính 27 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO MÀNG BACTERIAL CELLULOSE TỪ NGUỒN NGUYÊN LIỆU RẠ TÍM THẢO DƯỢC NHỜ VI KHUẨN Gluconacetobacter 751 Nguyễn Thị Kim Ngoan, Đinh Thị Kim Nhung 28 NGHIÊN CỨU LOẠI BỎ PHYTATE BẰNG ENZYME PHYTASE NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ PROTEIN TRONG SỮA ĐẬU NÀNH THANH TRÙNG PASTEUR 759 Trần Thị Thúy Lê Thị Hồng 29 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA SINH TRONG HẠT NGƠ TÍM BẢN ĐỊA N BÁI Nguyễn Thị Oanh, Nông Thị Thu Huyền, Phùng Thị Lan Hương, Nguyễn Phương Quý 769 1270 30 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, HÓA SINH THEO TUỔI PHÁT TRIỂN CỦA QUẢ VẢI (Litchi chinensis Sonn.) TRỒNG TẠI BẮC GIANG 776 Lê Văn Trọng, Nguyễn Như Khanh, Đoàn Thị Kim Hằng 31 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG VÀ QUANG HỢP CỦA GIỐNG NGÔ NK4300 TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN NHÂN TẠO 783 Đỗ Tú Linh, Điêu Thị Mai Hoa 32 NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI VÀ HIỆU LỰC THUỐC PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC THÂN HAI CHẤM (Tryporyza incertulas Walker, 1863) TRÊN LÚA VỤ XUÂN NĂM 2018 TẠI PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC 791 Dương Tiến Viện, Trần Thị Phương Loan, Phan Thị Hiền 33 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢM CHỈ SỐ LIPID MÁU VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CAO ETHANOL TỪ LÁ XOÀI NON (Mangifera indica L.) 798 Trần Thị Phương Liên, Trần Thu Hòa, Phạm Phương Thu 34 NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT TRONG LÁ CỦA LỒI RÂU HÙM HOA TÍA (Tacca chantrieri André) Ở VIỆT NAM 803 Nguyễn Quang Huy, Lê Tiến Nga, Vũ Thị Diệp 35 NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM PECTINASE TỪ Bacillus subtilis NUÔI TRÊN MÔI TRƯỜNG CHỨA CÙI CHANH DÂY ĐỂ THỦY PHÂN LỚP NHỚT CÀ PHÊ 813 Nguyễn Uyên Mẫn, Trần Ngọc Hùng 36 NGHIÊN CỨU TỐI ƯU QUY TRÌNH TÁI SINH TẠO ĐA CHỒI TỪ MÔ SẸO CÂY XOAN TA (Melia azedarch L.) 821 Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Thị Kim Anh, Phan Thị Thu Hiền 37 NHÂN NHANH GIỐNG DÂU TÂY NEWZELAND TỪ ĐỐT THÂN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ 830 La Việt Hồng, Nguyễn Trung Hoạch, Chu Đức Hà, Nguyễn Thị Thúy Hằng 38 NHÂN NHANH GIỐNG HOA DÃ YẾN THẢO RŨ HỒNG ĐẬM (Petunia hybrid L.) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ 838 Phạm Phương Thu, Phan Thị Thu Hiền 39 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN NẤM MEN CÓ KHẢ NĂNG LÊN MEN DỊCH CHIẾT LÁ TÍA TƠ (Perilla frutescens (L.) Britton) 848 Cấn Thị Nga, Trần Thị Thúy, Phan Duệ Thanh 40 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN TỪ RUỘT CÁ TRẮM CỎ (Ctenopharyngodon idella) CĨ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CELLULASE 856 Đồn Văn Thược, Nguyễn Thị Ngọc Huyền 41 SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ TỪ BÈO LỤC BÌNH BẰNG CHẾ PHẨM VIXURA Đặng Thụy Lê Vy 864 MỤC LỤC 42 1271 SÀNG LỌC VÀ THỬ NGHIỆM TẠO CHẾ PHẨM GÂY TAN HUYẾT KHỐI TỪ VI KHUẨN Bacillus sp 870 Trần Ngọc Hùng 43 SECONDARY METABOLITES AND IN VITRO BIOLOGICAL ACTIVITIES OF FRACTIONS FROM Stemona collincae Craib ROOT EXTRACT 878 Van Hoang Lan, Le Thi Phuong Hoa 44 TÁI SINH CHỒI ĐAN SÂM (Salvia miltiorrhiza Bunge) TỪ CALLUS CỦA MÔ LÁ 887 Vũ Thị Bích Huyền, Phạm Thị Hồng Hoa, Nguyễn Xuân Viết, Phạm Ngọc Bách, Lê Thị Tuyết Mai 45 TẠO PLASMID RNAi TƯƠNG ỨNG VỚI GEN m2l1 (ID 149958) THUỘC HỌ GEN MYOSIN II Ở NẤM Mucor circinelloides 895 Lê Ngọc Mai, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Văn Hân, Nguyễn Duy Khánh, Triệu Anh Trung 46 THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU CỦA LỒI GỪNG LÁ SÁNG BĨNG (Zingiber nitens M F Newman) Ở VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH 903 Lê Duy Linh, Lê Thị Hương 47 TUYỂN CHỌN TỔ HỢP VI SINH VẬT SINH ENZYME CELLULASE CAO TỪ KHỐI Ủ RƠM RẠ 909 Nguyễn Thị Kim Ngoan, Đinh Thị Kim Nhung 48 TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH HỢP CHẤT KHÁNG KHUẨN CỦA VI KHUẨN LACTIC 918 Phạm Thị Mỹ, Lê Thị Mai PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM BIÊN SOẠN TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ “MỘT SỐ BỆNH DỊCH VÀ CÁCH PHỊNG CHỐNG” (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN SINH HỌC) 927 929 An Biên Thùy ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ "SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT" - SGK SINH HỌC 11 939 Nguyễn Thị Thủy, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Hà DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 950 Đinh Khánh Quỳnh, Lê Đình Trung DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 Nguyễn Thị Thu Hường 959 1272 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐỂ ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS 969 Nguyễn Thị Hải Yến, Phan Đức Duy ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ NỘI DUNG SINH HỌC 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 978 Hồ Thị Hồng Vân, Đinh Quang Báo, Lê Ngọc Hoàn ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM SINH HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 987 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Thị Việt Nga NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC TỰ HỌC TRỰC TUYẾN TRONG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP 995 Dương Tiến Sỹ, Hà Thị Hương PHÂN TÍCH MỘT SỐ ĐIỂM MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC 2018 SO VỚI CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC HIỆN HÀNH 1003 Nguyễn Văn Đính, Lưu Thị Uyên, An Biên Thùy 10 QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SINH HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 1012 Nguyễn Đình Nhâm, Phan Thị Thanh Hội 11 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1020 Phan Thị Thanh Hội, Lê Thanh Oai 12 RÈN LUYỆN NĂNG LỰC KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1028 Nguyễn Đình Nhâm 13 SỬ DỤNG THỰC HÀNH TRONG DẠY BÀI MỚI CHỦ ĐỀ “VI SINH VẬT”, SINH HỌC 10 1033 Lê Thị Huyền, Hà Thị Phương 14 THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ STEM: “PIN ĐIỆN THỰC VẬT” ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG I - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT, SINH HỌC 11-THPT 1040 La Việt Hồng , Võ Trí Anh Thư, Thái Thị Thanh Thương 15 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH MƠN ĐỘNG VẬT HỌC BẬC ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến, Lại Thu Hiền, Hà Trà My 1049 MỤC LỤC 16 1273 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ VỚI SỨC KHOẺ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 1056 Lê Thị Tuyết, Giang Hồng Diệp 17 THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM Bùi Thu Hà, Lê Văn Thắng 1066 18 THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11 Lại Ngọc Ly, Doãn Thị Phương, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh 1075 19 THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG PHẦN SINH HỌC THỂ THỰC VẬT Ở KHOA SINH HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Đào Thị Sen, Lê Thị Thuỷ, Nguyễn Thị Lan Hương, Đỗ Thị Hồng, Nguyễn Văn Quyền 1084 20 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM, SINH HỌC 10 Nguyễn Thị Hằng Nga, Dương Quang Hiếu 1094 21 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TUẦN HOÀN, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN Mai Văn Hưng, Nguyễn Văn Bình 1103 22 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VIRUS- VI KHUẨN” TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Lê Thị Lan Anh 1111 23 THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEAM DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “PHỊNG HỌC XANH” SINH HỌC 11 - THPT Mai Văn Hưng, Phạm Thị Huyền 1122 24 THỬ NGHIỆM THIẾT KẾ SÁCH ĐIỆN TỬ TƯƠNG TÁC CHỦ ĐỀ “TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT” TRONG MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1129 Nguyễn Thị Thu Hoài, Huỳnh Thị Tuyết Trinh, Huỳnh Thị Thu Ngân, Trần Thanh Sơn 25 THỰC TRẠNG DẠY - HỌC THỰC HÀNH SINH HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TRÀ VINH 1141 Lâm Công Bằng, Đào Văn Tấn 26 TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG III “VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM”, SINH HỌC LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Trần Thị Gái 1149 1274 27 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 1158 Nguyễn Thị Hà, Phạm Thị Hồng Tú 28 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC MODULE VI SINH HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1169 Biền Văn Minh 29 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC SINH HỌC PHÙ HỢP VỚI PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1178 Trần Văn Thế 30 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 1188 Phạm Thu Hằng, Nguyễn Thị Hằng Nga, Đinh Khánh Quỳnh 31 VẬN DỤNG CHU TRÌNH DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 1197 An Biên Thùy 32 VẬN DỤNG CHU TRÌNH TRẢI NGHIỆM ĐỂ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MẠCH NỘI DUNG ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 1207 Lê Văn Thắng, Bùi Thu Hà 33 VẬN DỤNG DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG SINH HỌC 1216 Phan Thị Thu Dung 34 VẬN DỤNG MƠ HÌNH 5E CỦA W BYBEE ĐỂ THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ “SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT” TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 1225 Phạm Đình Văn, Trịnh Thị Diệu Yến 35 VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG, SINH HỌC 11 THPT 1234 Đỗ Thành Trung 36 XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 1243 Trần Thị Mai Lan, Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Bình Yên 37 XÂY DỰNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRONG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP Dương Tiến Sỹ, Hà Thị Hương 1252 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ DOI: 10.15625/vap.2020.000103 NHÂN NHANH GIỐNG DÂU TÂY NEWZELAND TỪ ĐỐT THÂN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ La Việt Hồng1*, Nguyễn Trung Hoạch1, Chu Đức Hà2, Nguyễn Thị Thúy Hằng1 Tóm tắt: Cây dâu tây (Fragaria ananasa L.) trái có mùi thơm loại chứa nhiều chất chống oxy hóa Trong nghiên cứu này, đốt thân sau tách khử trùng bề mặt cồn 70% phút, Javen 5% 10 phút cho tỉ lệ mẫu sạch-sống đạt 10% Hệ số nhân chồi đạt cao 21,0 (chồi/mẫu) nuôi cấy môi trường MS bổ sung BAP 0,3 (mg/L) Mơi trường thích hợp để tạo rễ cho chồi in vitro mơi trường MS có bổ sung NAA 0,1 (mg/L), tỉ lệ rễ, số rễ/chồi chiều dài rễ đạt 100%, 9,33 27,3 mm Ánh sáng LED 3Blue 7Red, dung dịch dinh dưỡng MS lỏng cho sinh trưởng phát triển cấy mô tốt Trên giá thể xơ dừa + đất phù sa + trấu hun (1:1:1), tỉ lệ sống sót đạt 90%, sinh trưởng tốt sau tuần rèn luyện Bổ sung phân bón NPK kết hợp với phân bón đầu trâu giúp sinh trưởng nhanh, khỏe mạnh, hoa đậu sớm Từ khóa: Dâu tây, cấy mơ, đốt thân, nhân nhanh, ni cấy MỞ ĐẦU Dâu tây Newzeland có hương thơm đặc trưng, to, màu đỏ đậm đẹp, có vị thịt giịn khơng bị xốp, dó dễ dàng vận chuyển xa Trên thị trường, giá kilogram khoảng 300.000 đồng [http://dautaydalats.com/, 2019] Là loại tiêu thụ với số lượng lớn, phong phú sản phẩm tươi, bánh, kẹo, mứt, sữa Hàm lượng vitamin C dâu tây cao cam dưa hấu theo Thái Thụy Thúy Liên nnk (2008) công bố Aaby et al., (2005) dâu tây chứa hàm lượng axit ellagic, glycoside axit ellagic, ellagitannin cao, có tác dụng chống ung thư, chống oxy hóa Dâu tây thường nhân giống cách tách thân bò, nhiên cho hệ số nhân giống không cao dễ nhiễm số bệnh từ mẹ theo Dương Tấn Nhựt nnk (2004), phương pháp gieo hạt thường cho biến dị, nhỏ Việc nhân giống dâu tây số tác giả công bố Nguyễn Trần Đông Phương & Bùi Thị Thu Hằng (2017) nhân giống từ hạt, từ đỉnh sinh trưởng theo Naing et al., (2019), Bhatt & Dhar (2000) Ashrafuzzaman et al., (2013) Nhân giống từ đốt thân kỹ thuật nuôi cấy mô giúp tạo số lượng lớn, bệnh, đồng giữ nhiều đặc điểm tốt từ mẹ Trong nghiên cứu này, đốt thân sử dụng nhằm xây dựng quy trình nhân giống dâu tây Newzeland kỹ thuật nuôi cấy mô 1Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Di truyền Nông nghiệp *Email: laviethong.sp2@gmail.com 2Viện PHẦN II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 831 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Giống dâu tây F1 Newzeland thu thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng trồng Vườn thực nghiệm Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Môi trường nuôi cấy MS (Murashige Skoog, 1962) gồm nguyên tố đa lượng, vi lượng, vitamin (Xilong, Trung Quốc) Đường saccarozơ (Cơng ty Mía đường I, Việt Nam), agar (Công ty THHH Hải Long, Việt Nam) Các chất điều hòa sinh trưởng 6benzyl amino purin (BAP), α-napthalene acetic acid (NAA) (Dulchefa, Hà Lan) 2.2 Phương pháp Tạo vật liệu khởi đầu nuôi cấy Đốt thân tách từ dây tây Newzeland (dài 4-5 cm) có chứa chồi ngủ khử trùng theo La Việt Hồng nnk (2019) mô tả Các công thức (CT) kí hiệu Q1-Q4 Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với lần nhắc lại, lần nhắc lại 10 mẫu/cơng thức Theo dõi thí nghiệm sau tuần nuôi cấy Tái sinh, nhân nhanh chồi tạo rễ cho chồi in vitro Tiến hành theo phương pháp nghiên cứu La Việt Hồng nnk (2019) Các cơng thức (CT) thí nghiệm nhân nhanh chồi kí hiệu M1-M6, tạo rễ cho chồi kí hiệu R1R6 Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn toàn ngẫu nhiên với lần nhắc lại Mỗi lần nhắc lại 10 mẫu/CT Theo dõi thí nghiệm tuần Ảnh hưởng ánh sáng LED kiểu môi trường nuôi cấy đến tỉ lệ sống sinh trưởng dâu tây cấy mơ Các chồi có chiều cao khoảng cm, sinh trưởng khỏe mạnh chuyển sang ni cấy mơi trường MS đặc (có agar) môi trường lỏng chế độ ánh sáng LED khác nhau: huỳnh quang (HQ), 1Blue 5Red 1White (B1R5W1), 3Blue 7Red (B3R7), gồm CT, kí hiệu L1-L6, L1-L3 tương ứng mơi trường MS đặc (có agar), L4-L6 tương ứng mơi trường MS lỏng (khơng có agar) Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần nhắc lại, lần 20 mẫu Chỉ tiêu theo dõi: Tỉ lệ sống (%), chiều cao chồi, số lá/chồi, số rễ/chồi, chiều dài rễ sau tuần ni cấy Rèn luyện in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên Các in vitro hoàn chỉnh có chiều cao khoảng 3-4 (cm) với 6-7 lá, rễ tốt chuyển nhà lưới theo mô tả La Việt Hồng nnk (2019) Quan sát sống sót (%) sinh trưởng sau tuần Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần nhắc lại, lần nhắc lại 50 cây/CT Ảnh hưởng số loại phân bón đến chiều cao cây, chất lượng dâu tây giai đoạn vườn ươm Trong thí nghiệm này, cơng thức phân bón sử dụng gồm: Đối chứng (khơng bón phân), NPK NPK + phân bón đầu trâu Theo dõi tiêu chiều cao cây, chất lượng theo dõi sau 10 tuần 832 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Xử lí thống kê Kết thí nghiệm xử lí thống kê phần mềm SPSS (v 11.09) Số liệu thể bảng giá trị trung bình Kiểm tra sai khác giá trị trung bình giới hạn sai khác nhỏ Fisher (Fisher’s Least Significant Difference) Trong bảng số liệu, cột, chữ theo sau khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với α = 0,05 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tạo vật liệu khởi đầu nuôi cấy Tác nhân khử trùng bề mặt sử dụng gồm HgCl2 theo Ashrafuzzaman et al., (2013), NaClO theo Naing et al., (2019) cho kết tốt Trong nghiên cứu này, dung dịch Javel (chứa NaClO) sử dụng để khử trùng đốt thân Kết thể Bảng Công thức Q1 Q2 Q3 Q4 Bảng Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến khả sát khuẩn Nồng độ thời gian xử lí Tỉ lệ mẫu (%) Tỉ lệ mẫu nhiễm (%) Javel (% v/v) Thời gian (phút) % Mẫu chết % Mẫu sống 5 80,0a 16,7c 3,33a 10 53,3b 36,7b 10,0a b a 10 43,3 56,7 0a b a 10 10 40,0 60,0 0b LSD0,05 0,15 0,16 0,10 Phân tích Bảng cho thấy tỉ lệ mẫu nhiễm cao từ 40,0-80,0%, tăng nồng độ thời gian xử lí Javel tỉ lệ mẫu nhiễm giảm xuống, nhiên tỉ lệ mẫu sạch-chết tăng Trong cơng thức Q2 cho tỉ lệ mẫu - sống cao nhất, đạt 10% sau tuần ni cấy Hình Tạo vật liệu khởi đầu giống dâu tây Newzeland Ghi chú: (a) Dâu tây Newzeland trồng vườn thực nghiệm; (b) Đốt thân sau khử trùng; (c), (d), (e) Đốt thân sau 2, 4, tuần nuôi cấy Tái sinh nhân nhanh chồi Bhatt & Dhar (2000) cho BAP có hiệu tốt việc kích thích phát sinh chồi in vitro dâu tây so với 2-ip kinetin Trong nghiên cứu này, BAP sử dụng để theo dõi khả tái sinh nhân nhanh chồi in vitro, kết thể Bảng Hình 2a-f PHẦN II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 833 Bảng Ảnh hưởng nồng độ BAP đến khả tái sinh nhân nhanh chồi dâu tây Newzeland in vitro (sau tuần nuôi cấy) Chiều cao/chồi Số trung Công thức Nồng độ BAP (mg/L-1) Số chồi/mẫu (mm) bình/chồi c b M2 0,1 12,0 13,0 4,33ab b a M3 0,2 16,3 17,0 3,67bc a b M4 0,3 21,0 13,0 3,33bc bc bc M5 0,4 13,0 11,7 3,33bc M6 0,5 9,7c 9,0c 2,67c LSD0,05 3,55 1,10 1,02 Phân tích kết cho thấy, nồng độ BAP bổ sung tăng dần từ 0-0,3 (mg/L) mẫu có xu hướng hình thành nhiều chồi, số chồi/mẫu cao M4 đạt 21,0 (Hình 2d) Khi BAP tăng số chồi/mẫu lại giảm Kết số chồi tái sinh thí nghiệm cao sơ với công bố trước Nguyễn Trần Đông Phương & Bùi Thị Thu Hằng (2017) sử dụng vật liệu khởi đầu hạt Hình Nhân nhanh chồi dâu tây in vitro giống dâu tây Newzeland Ghi chú: (a); (b); (c); (d); (e); (f): Hình ảnh cụm chồi dâu tây in vitro sau tuần nuôi cấy môi trường MS bổ sung BAP là: 0,0; 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5 Tạo rễ cho chồi in vitro Theo Nông Thị Huệ nnk (2018) đề cập, nồng độ NAA 0,25 mg/L thích hợp để tạo rễ với dâu tây in vitro Sau tuần theo dõi cho thấy 100% chồi Dâu tây in vitro rễ Trong đó, R2 R3 có số rễ/chồi tạo cao 9,33 8,33 (Hình 3b 3c), tăng nồng độ NAA lên 0,3-0,5 mg/L số rễ/chồi giảm chiều dài rễ có xu hướng tăng Như vậy, nồng độ NAA cao mơi trường ức chế khả hình thành rễ có mặt NAA gây tượng hình thành callus gốc Bảng Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ chồi dâu tây in vitro (sau tuần nuôi cấy) Công thức Nồng độ NAA (mg/L-1) Tỉ lệ rễ (%) Số rễ/chồi Chiều dài rễ (mm) Nhận xét R1 100 6,33c 31,0cd + a d R2 0.1 100 9,33 27,3 ++ R3 0.2 100 8,33ab 32,6c ++ R4 0.3 100 7,33bc 33,0c +++ R5 0.4 100 6,67c 39,3b +++ c a R6 0.5 100 6,33 46,0 +++ LSD0,05 1,02 5,08 Ghi chú: + Rễ xuất muộn, sinh trưởng chậm; ++ Rễ xuất sớm, sinh trưởng chậm, +++ Rễ xuất sớm, sinh trưởng nhanh BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 834 Hình Sự hình thành rễ dâu tây in vitro (sau tuần) Ghi chú: a); (b); (c); (d); (e); (f): Hình ảnh chồi dâu tây in vitro sau tuần nuôi cấy môi trường MS bổ sung NAA là: 0,0; 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5 (mg/L) Ảnh hưởng ánh sáng LED kiểu môi trường nuôi cấy đến tỉ lệ sống sinh trưởng dâu tây cấy mô Ảnh hưởng cường độ ánh sáng vùng quang phổ chiếu sáng đèn LED đến sinh trưởng in vitro nghiên cứu nhiều loài Cúc Nguyễn Bá Nam nnk (2012), Bông Li et al., (2010), Dâu tây Nhut et al., (2003) Sau tuần nghiên cứu cho thấy, phát triển môi trường lỏng tốt môi trường đặc chế độ chiếu sáng B3R7 cho sinh trưởng tốt B1R5W1 HQ CT L1 L2 L3 Bảng Sự sinh trưởng môi trường đặc Tỉ lệ sống Chiều cao Số Số Chiều dài Ánh sáng (%) chồi (mm) lá/mẫu rễ/mẫu rễ (mm) Huỳnh quang 100 12,7b 5,0b 7,0a 27,3b B1R5W1 100 15,0ab 7,3a 7,6a 37,3ab a b a B3R7 100 18,0 5,3 7,6 46,6a LSD0,05 3,88 1,48 2,20 11,76 Nhận xét + ++ ++ - Bảng Sự sinh trưởng môi trường lỏng Tỉ lệ sống Chiều cao Số Số Chiều dài Nhận CT Ánh sáng (%) chồi (mm) lá/mẫu rễ/mẫu rễ (mm) xét c a b c c L4 Huỳnh quang 40,0 11,6 3,6 4,3 31,0 + L5 B1R5W1 60,0b 12,3a 9,3a 16,3a 59,3b ++ L6 B3R7 81,6a 16,3a 8,6a 9,3b 104,3a ++ LSD0,05 12,0 4,61 1,15 2,82 16,74 Ghi chú: (+) Rễ xuất muộn, sinh trưởng chậm; (++) Rễ xuất sớm, khỏe mạnh Hình Cây dâu tây nuôi môi trường chế độ chiếu sáng khác Ghi chú: (a)-(f) Cây dâu tây tương ứng với L1;L2;L3;L4;L5;L6 PHẦN II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 835 Rèn luyện in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên Theo Chandra et al., (2010) đề cập, giá thể trồng yếu tố quan trọng trọng việc tạo điều kiện thích nghi cho ngồi vườn ươm Trong nghiên cứu này, số giá thể sử dụng để rèn luyện, kết thể Bảng CT R1 R2 Bảng Ảnh hưởng giá thể đến tỉ lệ sống sót (%) dâu tây in vitro Tỉ lệ sống Chiều cao Nhận Loại giá thể sót (%) (mm) xét Đất phù sa + xơ dừa (1:1) 80,6b 27,3b + Đất phù sa + xơ dừa + trấu hun (1:1:1) 90a 47a ++ LSD0,05 6,67 8,68 Ghi chú: (+) Rễ ít, mảnh; (++) Rễ nhiều, khỏe mạnh Hình Cây dâu tây in vitro rèn luyện nhà lưới Ghi chú: (a) Giá thể đất phù xa + xơ dừa (1:1), (b) giá thể đất phù xa + xơ dừa + trấu hun (1:1:1) (c), (d),(e) Cây dâu tây sau tuần chăm sóc tương ứng CT1, CT2, CT3 (f), (g), (h) Cây dâu tây sau 10 tuần chăm sóc tương ứng CT1, CT2, CT3 Phân tích kết cho thấy, tỉ lệ sống sót dâu tây cao: R1 (80,6%) R2 (90%) Chỉ tiêu chiều cao cho thấy R2 sinh trưởng nhanh so với R1 Ngoài R2 xanh hơn, rễ nhiều khỏe mạnh Ảnh hưởng số loại phân bón đến chiều cao cây, chất lượng dâu tây giai đoạn vườn ươm Sau 10 tuần in vitro chuyển ngồi vườn ươm, trồng chăm sóc, kết ảnh hưởng số loại phân bón đến chiều cao cây, chất lượng dâu tây giai đoạn vườn ươm thể Bảng Hình 5c-5h Bảng Ảnh hưởng phân bón đến sức sống phát triển dâu tây Chiều cao trung bình Cơng thức Loại phân bón Nhận xét (mm) CT1 Khơng bón phân 52,25c + CT2 NPK 98,25b ++ CT3 NPK kết hợp Phân bón đầu trâu 144,75a ++ LSD0,05 22,0 Ghi chú: (+) Rễ ít, mảnh, sinh trưởng chậm; (++) Rễ nhiều, khỏe mạnh, sinh trưởng tốt 836 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Phân tích liệu cho thấy, công thức CT3 sinh trưởng nhanh, xanh, rễ nhiều, khỏe mạnh, hoa đậu sớm CT1 CT2, chiều cao trung bình 144,75 (mm) KẾT LUẬN Sử dụng cồn 70% khử trùng phút, Javel 5% 10 phút cho tỉ lệ mẫu sạchsống cao Hệ số nhân chồi đạt cao bổ sung BAP 0,3 mg/L vào môi trường MS Môi trường MS bổ sung NAA 0,1 mg/L thích hợp để tạo rễ cho in vitro Chế độ chiếu sáng 3Blue 7Red môi trường MS lỏng cho tỉ lệ sống sinh trưởng cấy mô mức tốt Giá thể xơ dừa + đất phù sa + trấu hun (1:1:1) phù hợp để rèn luyện dâu tây in vitro, cho tỉ lệ sống sót đạt 90% sinh trưởng tốt sau tuần rèn luyện Bổ sung phân bón NPK kết hợp phân bón đầu trâu giúp sinh trưởng nhanh, khỏe mạnh, hoa đậu sớm Lời cảm ơn: Các tác giả xin chân thành cảm ơn Phịng thí nghiệm Sinh lý học thực vật, Khoa Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bhatt I., Dhar U., 2000 Micropropagation of Indian wild strawberry Plant Cell Tissue and Organ Culture 60: 83-88 Chandra S., Bandopadhyay R., Kumar V., Chandra R., 2010 Acclimatization of tissue cultured plantlets: From laboratory to land Biotechnology letters 32: 1199-1205 Nhut D T., Takamura, T., Watanabe, H et al., 2003 Responses of strawberry plantlets culture in vitro under superbright red and blue light-emitting diodes (LEDs) Plant Cell, Tissue and Organ Culture 73: 43-52 Naing A.H., Hyun Kim S., Young Chung M., Ki Park S., Kil Kim C., 2019 In vitro propagation method for production of morphologically and genetically stable plants of different strawberry cultivars Plant Methods 15 Ashrafuzzaman M., Faisal M.S., Yadav D., Khanam D., Raihan F., 2013 Micropropagation of strawberry (Fragaria ananassa) through runner culture Bangladesh J Agril Res 38(3): 467472 La Việt Hồng, Chu Đức Hà, Mai Thị Hồng, Nguyễn Trung Hoạch, 2019 Nhân nhanh giống dâu tây Nhật Bản từ đốt thân kỹ thuật ni cấy mơ Tuyển tập báo cáo tồn văn Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc năm 2019, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM: 505-509 Nông Thị Huệ, Phạm Thị Thu Hằng, Tưởng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Lâm Hải, Nguyễn Thanh Hải, 2018 Nghiên cứu nhân giống in vitro dâu tây giống SmiA nhập nội từ Mỹ Tạp chí Khoa học nông nghiệp Việt Nam, 15(12): 1670-1679 Kjersti Aaby, Grete Skrede, Ronald E Wrolstad, 2005 Phenolic Composition and Antioxidant Activities in Flesh and Achenes of Strawberries (Fragaria ananassa) J Agric Food Chem, 53: 4032-4040 PHẦN II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 837 Li, H., Xu, Z & Tang, C., 2010 Effect of light-emitting diodes on growth and morphogenesis of upland cotton (Gossypium hirsutum L.) plantlets in vitro Plant Cell Tiss Organ Cult 103: 155–163 Thái Thị Thúy Liên, Bùi Thị Thùy Trang, Đống Thị Anh Đào, 2008 Nghiên cứu sản xuất mứt từ Dâu tây Đà Lạt Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 11(5) Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Đình Lâm, Dương Tấn Nhựt, 2012 Ảnh hưởng loại mẫu cấy hệ thống chiếu sáng đơn sắc lên khả tái sinh chồi hoa cúc (Chrysanthmum morifolium ramat cv.”Jimba”) ni cấy in vitro Tạp chí Khoa học Công nghệ 50 (6): 595-606 Dương Tấn Nhựt, Lê Thị Thanh Xuân, Nguyễn Hồng Vũ, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Trí Minh, Nguyễn Thị Thanh Hằng, 2004 Cải tiến hệ thống nhân giống dâu tây nuôi cấy mơ túi nylon Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 2(2): 227-234 Nguyễn Trần Đông Phương, Bùi Thị Thu Hằng, 2017 Bước đầu nhân giống dâu tây New Zealand (Fragaria ananassa L.) từ hạt Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM - Số 55 (4): 32 - 37 http://dautaydalats.com/shop/dau-tay-new-zealand-dalat/ Tra cứu ngày 22/3/2019 RAPID PROPAGATION OF NEWZELAND STRAWBERRY FORM RUNNER BY TISSIUE TECHNIQUES La Viet Hong1,*, Nguyen Trung Hoach1, Chu Duc Ha2, Nguyen Thi Thuy Hang1 Abstract: Strawberry (Fragaria ananasa L.) is a fragrant fruit and is one of the fruits containing the most antioxidants In this study, the runner segments were surface sterilized with 70% alcohol for minutes, Javen 5% for 10 minutes for a high living-disinfected rate (10%) MS medium supplemented with BAP 0.3 (mg/L) was suitable for shoot multiplication, the multiple coefficient was 21.0 (shoots/sample) The suitable medium for rooting in vitro shoots was MS medium added with NAA 0.1 (mg/L), the rooting rate, number of roots/shoots and the root length were 100%, 9.33 (root/shoot) respectively and 27.3 (mm) 3Blue 7Red lighting on liquid MS solution were favourable for aclimatization and the growth of in vitro plants Using coir fiber + alluvial soil + hulled husks (1:1:1) for hardening in vitro plantlets, the survival rate reached 90%, the plants grown well after 3-old week treating Supplementing NPK fertilizer with dau trau fertilizer helps the plant grow fast, healthily, flower early and fruiting Keyword: Culture, multiplication, runner, Strawberry, tissue culture 1Hanoi Pedagogical University Genetics Institute *Email: laviethong.sp2@gmail.com 2Agricultural View publication stats

Ngày đăng: 30/10/2021, 12:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến khả năng sát khuẩn - NHÂN NHANH GIỐNG DÂU TÂY NEWZELAND TỪ ĐỐT THÂN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ
Bảng 1. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến khả năng sát khuẩn (Trang 19)
Hình 1. Tạo vật liệu khởi đầu giống dâu tây Newzeland - NHÂN NHANH GIỐNG DÂU TÂY NEWZELAND TỪ ĐỐT THÂN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ
Hình 1. Tạo vật liệu khởi đầu giống dâu tây Newzeland (Trang 19)
Hình 2. Nhân nhanh chồi dâu tây in vitro giống dâu tây Newzeland - NHÂN NHANH GIỐNG DÂU TÂY NEWZELAND TỪ ĐỐT THÂN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ
Hình 2. Nhân nhanh chồi dâu tây in vitro giống dâu tây Newzeland (Trang 20)
Bảng 2. Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến khả năng tái sinh và nhân nhanh - NHÂN NHANH GIỐNG DÂU TÂY NEWZELAND TỪ ĐỐT THÂN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ
Bảng 2. Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến khả năng tái sinh và nhân nhanh (Trang 20)
Ghi chú: a); (b); (c); (d); (e); (f): Hình ảnh chồi dâu tây in vitro sau 5 tuần nuôi cấy trên - NHÂN NHANH GIỐNG DÂU TÂY NEWZELAND TỪ ĐỐT THÂN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ
hi chú: a); (b); (c); (d); (e); (f): Hình ảnh chồi dâu tây in vitro sau 5 tuần nuôi cấy trên (Trang 21)
Hình 3. Sự hình thành rễ cây dâu tây in vitro (sau 5 tuần) - NHÂN NHANH GIỐNG DÂU TÂY NEWZELAND TỪ ĐỐT THÂN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ
Hình 3. Sự hình thành rễ cây dâu tây in vitro (sau 5 tuần) (Trang 21)
Bảng 6. Ảnh hưởng của giá thể đến tỉ lệ sống sót (%) của cây dâu tây in vitro - NHÂN NHANH GIỐNG DÂU TÂY NEWZELAND TỪ ĐỐT THÂN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ
Bảng 6. Ảnh hưởng của giá thể đến tỉ lệ sống sót (%) của cây dâu tây in vitro (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN