1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUỸ TOÀN CẦU PHÒNG CHỐNG AIDS, LAO VÀ SỐT RÉT QUY CHẾ QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG BAN ĐIỀU PHỐI QUỐC GIA NHIỆM KỲ 2020 - 2022

75 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUỸ TỒN CẦU PHỊNG CHỐNG AIDS, LAO VÀ SỐT RÉT QUY CHẾ QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG BAN ĐIỀU PHỐI QUỐC GIA NHIỆM KỲ 2020 - 2022 Mục lục Mục lục Danh mục viết tắt GIỚI THIỆU Giới thiệu Quỹ Toàn cầu Giới thiệu Cơ chế Điều phối Quốc gia Việt Nam DANH SÁCH THÀNH VIÊN BAN ĐIỀU PHỐI QUỐC GIA QUỸ TOÀN CẦU TẠI VIỆT NAM NHIỆM KỲ 2020 - 2022 11 PHẦN II 15 CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM, CƠ CẤU VÀ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CCM VIỆT NAM 15 A CÁC NGUYÊN TẮC CỦA CCM Việt Nam 15 B VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN 16 Vai trò, trách nhiệm quyền hạn CCM Việt Nam: 16 Vai trò, Trách nhiệm Quyền hạn Thành viên CCM Việt Nam: 18 Vai trò, Trách nhiệm quyền hạn Chủ tịch CCM Việt Nam: 20 Vai trò, Trách nhiệm quyền hạn Phó Chủ tịch: 21 Vai trò, Trách nhiệm Quyền hạn Ban Thƣ ký CCM Việt Nam: 22 C CƠ CẤU CỦA CCM Việt Nam 24 Mơ hình tổ chức CCM Việt Nam 24 Cơ cấu tổ chức CCM Việt Nam 26 D THÀNH PHẦN CỦA CCM Việt Nam 26 Lựa chọn Thành viên Thành viên dự bị CCM Việt Nam 26 Tính đại diện 27 10 Điều khoản thành viên 28 11 Bầu Chủ tịch Phó Chủ tịch CCM Việt Nam 29 12 Bầu Chủ tịch CCM Việt Nam 29 13 Bầu Phó Chủ tịch 30 14 Cán Nhân viên Ban Thƣ ký 31 15 Ủy ban thƣờng trực: 31 16 Ủy ban giám sát 32 E CÁC TIỂU BAN CCM VIỆT NAM VỀ HIV, LAO, SỐT RÉT 34 17 Mục tiêu mục đích: 34 18 Tiểu ban HIV CCM Việt Nam 34 19 Tiểu ban Lao CCM Việt Nam 37 20 Tiểu ban Sốt rét CCM Việt Nam 40 F CHỨC NĂNG CỦA CCM Việt Nam 42 Các họp CCM Việt Nam 42 21 Hình thức Tần suất họp CCM Việt Nam 42 22 Thủ tục họp biểu 42 23 Số thành viên tối thiểu 43 24 Thông báo Chƣơng trình họp 44 25 Biên họp 44 26 Các Thành viên CCM Việt Nam không tuân thủ không dự họp 45 27 Thủ tục họp ủy ban thƣờng xuyên/ đột xuất họp nhóm cơng tác 45 28 Biên họp thƣờng xuyên/ đột xuất, họp nhóm cơng tác/ủy ban 45 Tính minh bạch Trao đổi thông tin 46 29 Cung cấp thông tin cho Tổ chức Thành viên CCM Việt Nam 46 Nâng cao lực 47 30 Nâng cao lực cho CCM Việt Nam, Tiểu ban CCM Việt Nam Ban Thƣ ký CCM Việt Nam 48 31 Ngân sách hoạt động CCM Việt Nam 48 32 Hài hịa hóa phối hợp 49 PHẦN III 51 VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỤ THỂ CỦA CCM Việt Nam 51 ĐỐI VỚI QUỸ TOÀN CẦU 51 A TỔNG QUAN 51 B CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CCM VIỆT NAM LIÊN QUAN TỚI QUỸ TOÀN CẦU 52 33 Phát triển Đề xuất Quỹ Toàn cầu 52 Lựa chọn Đơn vị Nhận viện trợ (PR) 53 34 Lựa chọn Đề cử Đơn vị Nhận viện trợ gửi Quỹ Tồn cầu 53 35 Sơ tuyển Đơn vị Nhận Tài trợ phụ (SRs) 56 36 Thực Chƣơng trình 57 C HƢỚNG DẪN CỦA QUỸ TOÀN CẦU VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CCM VIỆT NAM 58 37 Hoạt động CCM Việt Nam Giám sát viện trợ Quỹ Toàn cầu 59 38 Chức giám sát CCM Việt Nam 59 39 Chuẩn bị báo cáo tiến độ theo định kỳ sáu tháng (PR) công cụ giám sát Ủy Ban Giám sát 61 D XUNG ĐỘT LỢI ÍCH ĐỐI VỚI TÀI TRỢ CỦA QUỸ TỒN CẦU 62 40 Các nguyên tắc chung 62 41 Định nghĩa Xung đột lợi ích bối cảnh CCM Việt Nam 63 42 Áp dụng sách COI CCM Việt Nam 64 43 Cơ cấu thực Chính sách COI 65 44 Phƣơng thức Quản lý Giảm thiểu Xung đột lợi ích 65 45 Quà tặng Ƣu đãi 67 46 Nghi vấn xung đột lợi ích 67 47 Không tuyên bố lợi ích 68 48 Văn Xung đột lợi ích 68 49 Rà sốt định kỳ Chính sách Xung đột lợi ích 69 E VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆN TRỢ CỦA QUỸ TOÀN CẦU 69 50 Quỹ Toàn cầu 69 51 Cơ quan quản lý quỹ địa phƣơng (LFA) 69 52 Các đơn vị thực dự án: 70 Các đơn vị nhận tài trợ (PR) 70 Tƣ cách pháp nhân PR 71 Đơn vị Nhận viện trợ phụ (SR) 72 Chính sách bảo hộ bổ sung 73 Danh mục viết tắt AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải CBO Tổ chức dựa vào cộng đồng CSO Các tổ chức xã hội nghề nghiệp COI Xung đột lợi ích CCM Việt Nam Ban Điều phối Quốc gia CPMU Ban Quản lý dự án Quốc gia EWG Nhóm điều phối hoạt động GF Quỹ Tồn cầu GFATM Quỹ Tồn cầu phịng chống AIDS, Lao Sốt rét GVN Chính phủ Việt Nam HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người INGO Các tổ chức phi phủ quốc tế LOI Thư quan tâm LFA Cơ quan quản lý quỹ địa phương ML Thư quản lý MOU Biên ghi nhớ SDG Các Mục tiêu phát triển bền vững M&E Giám sát đánh giá NGO Tổ chức phi phủ ODA Vốn đầu tư nước OC Ủy ban giám sát PR Đơn vị nhận viện trợ SDA Mảng dịch vụ cung cấp SR Đơn vị nhận viện trợ phụ SSR Đơn vị nhận viện trợ phụ - phụ TRP Hội đồng rà soát kỹ thuật TOR Điều khoản tham chiếu TB Bệnh Lao VAT Thuế giá trị gia tăng VN-CCM Ban Điều phối Quốc gia Việt Nam GIỚI THIỆU Giới thiệu Quỹ Toàn cầu Quỹ Toàn cầu hoạt động với mục đích thu hút, quản lý giải ngân nguồn lực bổ sung nhằm đóng góp vào cơng tác kiểm sốt ba bệnh HIV/AIDS, lao sốt rét cách bền vững có ý nghĩa, góp phần giảm đói nghèo, Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) Quỹ Tồn cầu viện trợ cho chương trình tập trung vào (1) việc thiết lập phát triển mối quan hệ đối tác bên liên quan quốc gia, bao gồm quan phủ, tổ chức phi phủ (NGOs), tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức song phương - đa phương khu vực tư nhân; (2) tăng cường tham gia người dân, đặc biệt người chịu ảnh hưởng ba bệnh trên; (3) dựa chế điều phối có, thúc đẩy quan hệ đối tác sáng tạo; (4) khuyến khích minh bạch, tính trách nhiệm; (5) loại bỏ kỳ thị người chịuảnh hưởng HIV/AIDS Lao, đặc biệt nhóm dễ tổn thương Quỹ Tồn cầu nhận thấy tầm quan trọng việc hỗ trợ hệ thống y tế công, tư cộng đồng; yếu thiếu hụt hệ thống gây khó khăn nỗ lực giảm gánh nặng HIV, Lao Sốt rét Với việc trọng đảm bảo mối liên kết ngành y tế kết đạt cơng tác phịng, chống ba bệnh này, Quỹ Toàn cầu xác định cách tiếp cận đa ngành, với định hướng điều phối quốc gia, với tham gia tất đối tác có liên quan, nguồn lực bổ sung tạo tác động lớn Do vậy, đối tác phải tham gia vào trình xây dựng đề xuất, đưa định việc phân bổ sử dụng nguồn lực tài Quỹ Tồn cầu Nhằm đạt đượcmục đích này, Quỹ Tồn cầu mong muốn đề xuất dự án viện trợ điều phối nhóm nhiều đối tác thơng qua Cơ chế Điều phối Quốc gia (CCM), CCM giám sát việc thực dự án sau phê duyệt Giới thiệu Cơ chế Điều phối Quốc gia Việt Nam Ban điều phối Quốc gia Việt Nam (CCM Việt Nam) có sứ mệnh to lớn quan điều phối quốc gia phòng chống ba bệnh AIDS, Lao, Sốt rét Ban đầu, CCM Việt Nam thành lập theo Quyết định số 4557/QD-BYT Bộ Y tế ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2004 với 23 thành viên, nhằm quản lý ứng phó quốc gia ba bệnh HIV, Sốt rét, Lao, điều phối nguồn lực tất đối tác CCM Việt Nam dựa tảng có tính kết nối với chế có để lập kế hoạch phù hợp với chiến lược quốc gia Các thành viên CCM Việt Nam đại diện cho nhiều bên liên quan khác nhau, thành viên đại diện cho tổ chức quan tâm đến việc chống lại hay nhiều ba bệnh nêu Vai trị chức bên liên quan có quan hệ đối tác với CCM Việt Nam chế thống nhất, đảm bảo công minh bạch đối tác Cơ cấu thành phần CCM Việt Nam gồm đại diện quan phủ, tổ chức xã hội nghề nghiệp (gồm tổ chức phi phủ, người sống chung với bệnh, khu vực tư nhân, tổ chức phật giáo), đối tác phát triển song phương đa phương Tài liệu cung cấp hướng dẫn cập nhật cách quản lý hoạt động CCM Việt Nam, bao gồm Ủy ban tiểu ban CCM Việt Nam, vai trò họ hoạt động Quỹ Toàn cầu Tài liệu hướng dẫn thành viên CCM Việt Nam giám sát việc thực ứng phó quốc gia AIDS, Lao, Sốt rét bệnh liên quan, bao gồm việc thực viện trợ Quỹ Toàn cầu Việt Nam Trong mối quan hệ với Quỹ Tồn cầu Phịng chống AIDS, Lao Sốt rét (sau gọi Quỹ Toàn cầu, GFATM GF), CCM Việt Nam có nghĩa vụ: i ii Thơng qua đệ trình đề xuất cho Quỹ Toàn cầu, Thực giám sát hỗ trợ trình thực viện trợ Quỹ Toàn cầu Để đáp ứng quy định Quỹ Tồn cầu việc đệ trình đề cương, Quỹ toàn cầu yêu cầu việc thành lập chế điều phối quốc gia đa ngành diễn đàn đối tác bao gồm thành viên đại diện tổ chức phủ, phi phủ và/hoặc xã hội nghề nghiệp, tổ chức đa phương, song phương, nhà viện trợ quốc tế tổ chức phi phủ quốc tế Các đại diện cần có lực, kiến thức kinh nghiệm để thực vai trò chủ chốt việc xây dựng đề xuất, đề nghị phân bổ ngân sách giám sát thực nhằm đảm bảo nguồn viện trợ Quỹ Toàn cầu sử dụng cách hiệu Là thành tố quan trọng cấu/tổ chức Quỹ Toàn cầu, CCM Việt Nam đóng vai trị trung tâm cam kết Quỹ Toàn cầu quyền tự chủ quốc gia định liên quan đến việc quản lý nguồn viện trợ Là diễn đàn đối tác cấp quốc gia, CCM Việt Nam tham gia vào trình xây dựng đề cương, thơng qua đệ trình đề xuất viện trợ cho Quỹ Toàn cầu dựa ưu tiên nhu cầu quốc gia Khi yêu cầu Quỹ Toàn cầu phê duyệt, sau hoàn tất đàm phán viện trợ với Ban Thư ký Quỹ Toàn cầu, CCM Việt Nam thực giám sát tiến độ triển khai dự án.Trách nhiệm cốt lõi CCM Việt Nam giám sát việc triển khai dự án CCM Việt Nam cần thực kế hoạch giám sát nhằm đảm bảo hoạt động dự án triển khai nguồn lực sử dụng theo quy định thỏa thuận viện trợ Việc xây dựng kế hoạch công cụ giám sát để theo dõi tiến độ thực PR quan trọng, để đảm bảo trách nhiệm giải trình thỏa đáng Quỹ Tồn cầu việc sử dụng viện trợ, hỗ trợ PR lĩnh vực vượt tầm kiểm soát nghĩa vụ họ Đây yêu cầu tính pháp lý viện trợ CCM Việt Nam chế Quỹ Toàn cầu ủy thác Thỏa thuận viện trợ Quỹ Toàn cầu bao gồm điều khoản, ủy quyền cho CCM Việt Nam thực vai trị PR phối hợp với CCM Việt Nam để thực hoạt động giám sát Để thực chức CCM Việt Nam cách hiệu tăng quyền cho CCM Việt Nam, theo quy định quản lý viện trợ Chính phủ Việt Nam, Bộ Y tế thành lập Ban Quản lý dự án Hỗ trợ hoạt động Ban Điều phối Quốc gia Quỹ Toàn cầu Việt Nam (Ban QLDA) để tiếp nhận viện trợ Quỹ Toàn cầu hỗ trợ triển khai giải ngân hoạt động CCM Việt Nam từ nguồn kinh phí Quỹ Tồn cầu vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam, sở kế hoạch hoạt động dự tốn CCM Việt Nam thơng qua Ban QLDA CCM Việt Nam đặt Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Y tế Nhân BQLDA bao gồm lãnh đạo Vụ Hợp tác Quốc tế đại diện số Vụ Cục Bộ Y tế CCM Việt Nam thành lập ban thư ký để giúp CCM Việt Nam triển khai hoạt động sở hiệp định ký kết Quỹ Tồn Cầu Chính Phủ Việt Nam Trong mối quan hệ CCM Việt Nam Cơ quan Chính phủ (Văn phịng Chính Phủ, Bộ Y tế, Bộ Ngoại Giao, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh – xã hội): CCM Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Cơ quan Chính phủ trình điều phối, triển khai giám sát hoạt động dự án Quỹ Toàn cầu Việt Nam Tiến độ triển khai khả giải ngân dự án Quỹ Toàn cầu CCM Việt Nam cập nhật tới Bộ/ngành thông qua thành viên CCM Việt Nam đại diện quan phủ, văn báo cáo họp Trường hợp cần thiết CCM Việt Nam làm việc với quan phủ: báo cáo tình hình, đề nghị hỗ trợ Chính phủ Việt Nam liên quan đến chế sách, tạo thuận lợi cho việc thực hiện, nâng cao hiệu dự án; hỗ trợ giải thủ tục phê duyệt dự án, đạo thúc đẩy giải ngân Quy chế CCM Việt Nam xây dựng phê chuẩn tài liệu hướng dẫn tham khảo ràng buộc Ban Thư ký, Tiểu ban CCM Việt Nam, Ủy ban Giám sát, Ủy ban Thường trực CCM Việt Nam, Chủ tịch, Phó Chủ tịch tất Thành viên CCM Việt Nam, Đơn vị nhận viện trợ (PRs) tất Đơn vị nhận viện trợ phụ (SRs) việc thực viện trợ Quỹ Toàn cầu Việt Nam Quy chế quản lý hoạt động CCM Việt Nam cần cập nhật thường xuyên để phục vụ với tình hình thực tế Để đảm bảo hoạt động CCM Việt Nam, việc cập nhật tiến hành năm lần nội dung cần thông qua CCM Việt Nam 10 Các liệu cho theo dõi đánh giá thu thập từ nguồn khác sau: a Báo cáo hàng quý kế hoạch hoạt động PR b Các báo cáo tài hàng quý yêu cầu giải ngân PR SR c Báo cáo hàng năm, kế hoạch công tác giải ngân hàng năm CCM Việt Nam xem xét d Kết từ việc đánh giá báo cáo quý khảo sát thực địa LFA tổ chức CCM Việt Nam yêu cầu Quỹ Toàn cầu cung cấp kết e Các khải sát thực địa thường xuyên đến SR (ít năm lần) Điều khoản tham chiếu (TOR) bảng liệt kê đề mục cho Khảo sát thực địa có tài liệu Kế hoạch TOR hoạt động giám sát CCM Việt Nam 39 Chuẩn bị báo cáo tiến độ theo định kỳ sáu tháng (PR) công cụ giám sát Ủy Ban Giám sát Các PR SR nộp báo cáo kết sáu tháng cho Quỹ Toàn cầu thông qua LFA, sử dụng mẫu báo cáo tiến độ tài chương trình Hoạt động kết báo cáo hỗ trợ tích cực cho việc hồn thiện kết Quy trình chuẩn bị báo cáo sáu tháng thực theo bước sau: i Các PR SR hoàn thiện mục hoạt động lên kế hoạch trước gửi mẫu báo cáo (sắp hoàn thiện) cho SSR ii Trước hết hạn nộp báo cáo quý đầu tiên, PR, SR SSR dự tập huấn Báo cáo kỹ thuật iii Các SR SSR (nếu có) chịu trách nhiệm hoàn thiện mục chưa hoàn tất báo cáo, bao gồm hoạt động đạt thực hiện, hoạt động tổng hợp độ sai lệch (theo định lượng) mục thông tin nhỏ (giải trình sai lệch, kết đáng ghi nhận q trình báo cáo, khó khăn đột xuất trình báo cáo hành động để vượt qua khó khăn này) iv Các SR nộp báo cáo cho PR, SSR nộp báo cáo cho SR băng cứng mềm Thời hạn nộp báo cáo kỹ thuật hạn nộp báo cáo tài (15 ngày sau kết thúc thời gian báo cáo) v Sau xác nhận tổng hợp thông tin kỹ thuật báo cáo gần SSR SR gửi, PR SR tổng hợp sở báo cáo sáu 61 tháng tài chương trình Nếu PR SR người thực viện trợ, thơng tin tài kỹ thuật phải tổng hợp báo cáo Sau xác nhận tổng hợp, PR gửi báo cáo cho LFA Ủy ban Giám sát CCM Việt Nam (không 45 ngày sau kết thúc thời hạn báo cáo) vi Xây dựng sử dụng trang web công cụ giám sát CCM Việt Nam (do CCM Việt NamỦy ban giám sát thực hiện) để chia sẻ thông tin cập nhật tình trạng triển khai dự án kịp thời D XUNG ĐỘT LỢI ÍCH ĐỐI VỚI TÀI TRỢ CỦA QUỸ TỒN CẦU Chức Xung đột lợi ích ngăn ngừa, giám sát giải vi phạm Thành viên CCM Việt Nam, bao gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, PR SR, sách Xung đột lợi ích CCM Việt Nam việc thực viện trợ Quỹ Toàn cầu Việt Nam, đảm bảo tính cơng minh bạch CCM Việt Nam đưa định bảo vệ tính chân thực, uy tín lợi ích, từ đảm bảo niềm tin cơng chúng định hoạt động thực dự án CCM Việt Nam Chức chống xung đột lợi ích thực thơng qua việc phê duyệt sách Xung đột lợi ích CCM Việt Nam đảm bảo tất thành viên CCM Việt Nam hoàn thiện tuyên bố Chống xung đột lợi ích Một phần trách nhiệm giám sát CCM Việt Nam theo dõi q trình thực sách Xung đột lợi ích 40 Các nguyên tắc chung 40.1 Quỹ Toàn cầu thành lập để thu hút/tập trung, quản lý giải ngân nguồn bổ sung đối tác công/tư đóng góp để giảm trường hợp lây nhiễm, nhiễm mắc tử vong HIV/AIDS, Lao Sốt rét nước cần thiết Quỹ Toàn cầu cho công việc cần nhiều đối tác tham gia, gồm quốc gia nhận viện trợ, quốc gia viện trợ, tổ chức phi lợi nhuận tổ chức lợi nhuận cộng đồng quốc tế 40.2 Do nhiều đối tác có lợi ích quan điểm khác nhau, điều quan trọng CCM Việt Nam hoạt động cách cân bằng, nguyên tắc, hợp tác cởi mở Chính sách hướng dẫn xác định giải xung đột lợi ích Điều 62 dựa việc xác định rõ ràng vấn đề tiềm năng, trách nhiệm công bố xác định trình tự để quản lý xung đột chúng phát sinh 40.3 Mục đích sách (i) đảm bảo tính cơng việc đưa định CCM Việt Nam để bảo vệ tính trung thực, uy tín lợi ích chế, (ii) đảm bảo niềm tin công chúng định CCM Việt Nam hoạt động giám sát viện trợ Nếu cácđiều khoản sách mâu thuẫn với luật quy định áp dụng cho vấn đề sách này, điều khoản khơng áp dụng.Tuy nhiên, sách hiểu tuân thủ với quy định luật pháp Việt Nam 40.4 CCM Việt Nam nhận thấy tính chất đại diện CCM Việt Nam thành phần đa dạng CCM Việt Nam làm tăng xung đột vốn có Chủ tịch/Phó Chủ tịch thành viên CCM Việt Nam cần phải xem xét vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích Chính phủ Việt nam tổ chức giữ vị trí quản lý CCM Việt Nam 41 Định nghĩa Xung đột lợi ích bối cảnh CCM Việt Nam 41.1 Xung đột lợi ích (COI) xảy thành viên CCM Việt Nam, Ủy ban giám sát CCM Việt Nam Ban Thư ký CCM Việt Nam sử dụng vị trí cho tham vọng lợi ích cá nhân, lợi ích quan mình, lợi ích thành viên người thân gia đình, để làm hại người khác, để làm giảm hiệu chức trình thực chương trình CCM Việt Nam i Người thân cá nhân bao gồm thành viên gia đình họ hàng (vợ/chồng, cái, anh em ruột/họ, bố mẹ, thành viên gia đình vợ/chồng), bạn bè, đối tác làm ăn, đồng nghiệp) ii Người coi có quan hệ với tổ chức người cán tình nguyện viên, cá nhân có lợi ích tài có vai trị kỹ thuật, quản lý với quan/tổ chức 41.2 COI xung đột lợi ích tiềm xung đột lợi ích biết i Xung đột lợi ích tiềm xảy thành viên CCM Việt Nam, thành viên Ủy ban giám sát CCM Việt Nam, Ban Thư ký CCM Việt Nam giữ vị trí mà họ có khả sử dụng vị trí, chức vụ theo cách xảy xung đột lợi ích quy định 63 Xung đột lợi ích biết xảy người tin nghi ngờ xung đột lợi ích, quy định trên, tồn thành phần CCM Việt Nam và/hoặc Tiểu ban CCM Việt Nam, cá nhân Ủy ban giám sát Ban Thư ký CCM Việt Nam 41.3 Xung đột lợi ích xảy ra, không giới hạn, trường hợp sau: i Lựa chọn PR SR ii Yêu cầu gia hạn pha dự án iii Thay đổi phân bổ ngân sách viện trợ iv Các vấn đề liên quan đến đánh giá, theo dõi giám sát PR SR Các định vấn đề mà thành viên CCM Việt Nam quan họ có lợi ích tài chính, ví dụ hợp đồng, tuyển dụng nhân sự, v.v 41.4 COI xảy liên quan đến việc quà tặng, quy định bao gồm ưu đãi/ giảm giá, tiền công đức, tiền viện trợ hình thức tiền mặt giá trị vơ hình gồm tiền lại dự họp, hội thảo khảo sát thực địa ii 42 Áp dụng sách COI CCM Việt Nam 42.1 Chính sách Xung đột lợi ích thực CCM Việt Nam: i Nhận thấy tồn COI thực sự, tiềm ẩn biết ii Cùng phản ứng với tình COI cách khách quan, minh bạch có hệ thống iii Ghi lại/lưu văn hoạt động CCM Việt Nam thực để xác định giải COI iv Gửi/thông báo cho thành viên CCM Việt Nam đối tác khác kết hành động thực để xác định/giải COI 42.2 Chính sách COI áp dụng cho thành viên, thành viên dự bị, cán Ban Thư ký CCM Việt Nam, thành viên Tiểu ban CCM Việt Nam thành viên Ủy ban giám sát CCM Việt Nam 42.3 CCM Việt Nam đảm bảo giữ vị trí thành viên CCM Việt Nam, thành viên tập huấn trách nhiệm họ vấn đề xung đột lợi ích yêu cầu sách năm lần 42.4 CCM Việt Nam cần cân nhắc đến vấn đề xung đột lợi ích thành phần chế xem xét việc thay đổi thành viên 64 43 Cơ cấu thực Chính sách COI 43.1 Ban Thư ký Uỷ ban giám sát cử 01 đại diện/ban để giám sát việc thực sách xung đột lợi ích họp CCM hoạt động CCM mà có nguy xung đột lợi ích tiềm 44 Phƣơng thức Quản lý Giảm thiểu Xung đột lợi ích 44.1 Tuyên bố pháp lý Tất thành viên, thành viên dự bị CCM Việt Nam, thành viên Tiểu ban CCM Việt Nam, Ủy ban giám sát, Ban thư ký tất thành viên nhóm cơng tác hồn thiện Tun bố Chấp thuận sách COI tuyên bố lợi ích giữ vị trí CCM Việt Nam công bố xung đột lợi ích tiềm biết thời điểm Tun bố hồn thiện sở hàng năm sau đó, cập nhật cần thiết, có thay đổi qu tài liệu Các tuyên bố Ban Thư ký lưu có sẵn cho Nhóm cơng tác COI sử dụng Các tuyên bố thuộc phần thông tin công bố đại chúng CCM Việt Nam 44.2 Vai trị Chủ tịch Phó Chủ tịch CCM Việt Nam CCM Việt Nam nỗ lực để đảm bảo rằng: i Chủ tịch Phó Chủ tịch khơng đại diện cho tổ chức đơn vị nhận viện trợ dự án CCM Việt Nam Quỹ Toàn cầu viện trợ Trong trường hợp này, trường hợp Chủ tịch Phó Chủ tịch CCM Việt Nam đại diện tổ chức có ứng viên cho đơn vị nhận viện trợ chính, đơn vị nhận viện trợ phụ, áp dụng mục E3 E4 họ tuân theo quy trình áp dụng cho thành viên CCM Việt Nam quy định E3 E4 ii Chủ tịch Phó Chủ tịch không đại diện cho tổ chức iii Nếu người từ tổ chức đơn vị nhận viện trợ đơn vị nhận viện trợ phụ giữ vị trí Chủ tịch Phó Chủ tịch CCM Việt Nam, người khơng tham dự họp CCM Việt Nam, biểu có hoạt động ảnh hưởng đến tranh luận, khuyến nghị định liên quan đến vấn đề: a CCM Việt Nam theo dõi giám sát PR; b Lựa chọn PR SR; c viện trợLập kế hoạch giải ngân viện trợ; 65 Các định khác có ảnh hưởng mặt tài ảnh hưởng quan trọng đến PR SR Các vấn đề áp dụng cho tất thành viên CCM Việt Nam 44.3 Thơng báo chương trình họp, Tun bố xung đột lợi ích tiềm biết i Mỗi thành viên CCM Việt Nam nhận chương trình họp tuần trước họp diễn Các thành viên CCM Việt Nam phải xác định có tồn xung đột lợi ích khơng tự giác khơng tham gia thảo luận CCM Việt Nam Các thành viên phải giải trình nội dung lợi ích cho Lãnh đạo CCM Việt Nam Chủ tịch Nhóm Cơng tác xung đột lợi ích Thành viên phải tự giác không tham gia vào tất thảo luận biểu chủ đề xung đột lợi ích quy định Mục 4, Phần Miễn quyền xung đột lợi ích ii Các thành viên thành viên dự bị CCM Việt Nam phải tuyên bố trước họp CCM Việt Nam xảy xung đột lợi ích đọc xem xét tất nội dung họp iii Bất kỳ thành viên CCM Việt Nam đặt câu hỏi xung đột lợi ích tiềm trước họp Các thành viên trình bày lý xung đột lợi ích cho Chủ tịch đơn vị khác CCM Việt Nam chịu trách nhiệm xung đột lợi ích, đơn vị phải điều tra nghi vấn đưa 44.4 Miễn quyền xung đột lợi ích i Miễn quyền xung đột lợi ích xảy người từ chối tham gia thảo luận định xảy xung đột lợi ích trình họ tham gia ii Trong họp, theo yêu cầu Chủ tịch thành viên Nhóm cơng tác xung đột lợi ích, thảo luận nội dung chương trình liên quan đến vấn đề xung đột lợi ích thành viên thành viên dự bị CCM Việt Nam, thành viên tự động rút khỏi trình đưa định, rời khỏi phịng họp đợi Các thành viên thành viên dự bị CCM Việt Nam liên quan đến vấn đề xung đột lợi ích không biểu vấn đề mặt phịng họp diễn biểu Khi trình thảo luận biểu kết thúc, thành viên thành viên dự bị mời trở lại phòng họp d 66 iii Các thành viên thành viên dự bị CCM Việt Nam có liên quan đến vấn đề xung đột lợi ích gọi trở lại phịng họp với tư cách đại diện cho quan/tổ chức để cung cấp thơng tin cần thiết cho thành viên CCM Việt Nam Khi họ cung cấp thông tin xong, họ lại rời khỏi phòng họp gọi vào iv Dù phòng họp hay ngoài, thành viên thành viên dự bị không dùng ảnh hưởng cá nhân chủ đề thảo luận v Nếu Chủ tịch CCM Việt Nam có liên quan đến vấn đề xung đột lợi ích, Chủ tịch phải ủy quyền cho Phó Chủ tịch thời gian diễn thảo luận tự rời khỏi họp Nếu Phó Chủ tịch liên quan đến vấn đề xung đột lợi ích, Phó Chủ tịch phải tự rời khỏi họp CCM Việt Nam phải bầu quyền Chủ tịch thời gian diễn thảo luận lưu lại tồn q trình văn 45 Quà tặng Ƣu đãi 45.1 Các thành viên CCM Việt Nam bị cấm nhận quà trường hợp quà dễ dàng hiểu động lợi ích cho thành viên thành viên dự bị CCM Việt Nam, thành viên Ủy ban giám sát ảnh hưởng đáng kể đến định CCM Việt Nam 45.2 Các thành viên thành viên dự bị CCM Việt Nam bị cấm tặng quà quà dễ dàng hiểu có ý định ảnh hưởng đến sách hoạt động CCM Việt Nam, đơn vị nhận viện trợ chương trình mà CCM Việt Nam viện trợ 45.3 Các thành viên thành viên dự bị CCM Việt Nam đại diện cho quan phủ, cơng ty, tổ chức có trách nhiệm vấn đề đạo đức quy tắc ứng xử để thực chức vụ nhận lời mời tham dự họp nhóm khơng bị sách cấm, phù hợp với vấn đề đạo đức quy tắc ứng xử cá nhân đóCCM Việt Nam 46 Nghi vấn xung đột lợi ích 46.1 Nếu bên có nghi vấn xung đột lợi ích, Nhóm cơng tác xung đột lợi ích xem xét vấn đề để định có thành viên thành viên dự bị CCM Việt Nam không tuyên bố lợi ích thành viên có khơng hồn thành trách nhiệm khơng Vấn đề phải báo cáo 67 cho thành viên CCM Việt Nam Các vấn đề nội dung phải đưa cho toàn thể CCM Việt Nam định 46.2 Nếu vấn đề đưa thảo luận trước CCM Việt Nam, thành viên thành viên dự bị yêu cầu rời khỏi thảo luận thảo luận vấn đề 46.3 Bất kỳ thành viên thành viên dự bị CCM Việt Nam mang vấn đề xung đột lợi ích thảo luận trước CCM Việt Nam vấn đề phải thảo luận 47 Không tuyên bố lợi ích 47.1 Nếu CCM Việt Nam biết thành viên thành viên dự bị cố tình khơng tuyên bố lợi ích, CCM Việt Nam áp dụng biện pháp hợp lý để thu lại phần lợi ích hưởng Trước thực hành động này, CCM Việt Nam thông báo cho thành viên thành viên dự bị văn vấn đề xung đột lợi ích cho thành viên thành viên dự bị hội để giải thích hành động khơng tun bố lợi ích 47.2 Chủ tịch CCM Việt Nam tham khảo tất thơng tin sẵn có liên quan đến vấn đề xung đột lợi ích CCM Việt Nam nhóm cơng tác có trách nhiệm xử lý vấn đề xung đột lợi ích, nhóm định có xảy xung đột lợi ích khơng Nếu khơng xảy xung đột lợi ích, Nhóm cơng tác tư vấn cho CCM Việt Nam việc hình thức xử lý thích hợp thành viên khơng tun bố xung đột lợi ích 47.3 Tồn thể CCM Việt Nam xem xét biểu khuyến nghị Nhóm cơng tác họp sau có định khuyến nghị 47.4 Dựa biểu CCM Việt Nam khuyến nghị đó, trường hợp liên quan thành viên thành viên dự bị CCM Việt Nam báo cáo cho quan/tổ chức thành viên Cơ quan/tổ chức yêu cầu thay thành viên thành viên dự bị hoạt động cho CCM Việt Nam 47.5 CCM Việt Nam báo cáo tất trường hợp xung đột lợi ích rõ ràng vi phạm luật hành cho quan phủ có trách nhiệm thực thi 48 Văn Xung đột lợi ích Tất định liên quan đến xung đột lợi ích lưu văn Ban Thư ký CCM Việt Nam lưu giữ báo cáo biên họp Bản lưu nêu: 68 i Bản chất mức độ xung đột ii Bản tóm tắt thảo luận iii Hành động để quản lý xung đột 49 Rà sốt định kỳ Chính sách Xung đột lợi ích Chính sách Xung đột lợi ích cần rà sốt định kỳ CCM Việt Nam rà soát văn hoạt động khác cần E VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆN TRỢ CỦA QUỸ TOÀN CẦU Quỹ Tồn cầu cho việc trao đổi thơng tin hiệu LFA, PR CCM Việt Nam quan trọng trách nhiệm giải trình hiệu chương trình viện trợ Quỹ Toàn cầu Các đối tác liên quan đến Quỹ Toàn cầu có vai trị trách nhiệm sau: 50 Quỹ Tồn cầu Quỹ Tồn cầu phịng chống AIDS, Lao Sốt rét (được biết đến “Quỹ Toàn cầu”, “GFATM” or “GF”) Là quan viện trợ, quan triển khai Thu hút, quản lý giải ngân tiền đối tác công tư cách góp phần giảm thiểu đáng kể ca nhiễm, mắc nhiễm tử vong HIV, lao sốt rét cách bền vững iii Ký thỏa thuận viện trợ với PR iv Phê duyệt giải ngân cho PR v Quỹ Toàn cầu cung cấp thông tin quan trọng cho CCM Việt Nam vấn đề liên quan đến việc triển khai viện trợ Quỹ Toàn cầu, trực tiếp từ Ban Thư ký Quỹ Tồn cầu thơng qua LFA, theo yêu cầu CCM Việt Nam i ii 51 Cơ quan quản lý quỹ địa phƣơng (LFA) Quỹ Toàn cầu yêu cầu LFA tham gia vào việc xác nhận liệu báo cáo việc thực viện trợ.Việc giúp Quỹ Toàn cầu tiếp cận hiểu biết quốc gia vấn đề liên quan đến thực viện trợ i Đóng vai trị “tai mắt” Quỹ Toàn cầu Việt nam sau Quỹ Toàn cầu lựa chọn ký hợp đồng 69 Thay mặt Quỹ Toàn cầu đánh giá lực quản lý tài hành việc thực viện trợ (các) PR, việc thực viện trợ SR Quỹ Toàn cầu u cầu iii Khơng có quyền đưa định quản lý, thay đó, gửi báo cáo cho Quỹ Toàn cầu Các báo cáo đưa khuyến nghị cần Quỹ Tồn cầu định, ví dụ có phê duyệt giải ngân dự án cụ thể đó,hoặc số tiền giải ngân có hợp lý khơng iv Thông quan Ban Thư ký CCM Việt Nam, LFA CCM Việt Nam trao đổi thông tin khẩn cần thiết mà không tham dự làm tính độc lập bên v LFA mời tham gia họp CCM Việt Nam ii 52 Các đơn vị thực dự án: Các đơn vị nhận tài trợ (PR) (Các) PR đơn vị nhận viện trợ chính, người thực đơn vị chịu trách nhiệm thực viện trợ theo đề xuất CCM Việt Nam Quỹ Toàn cầu phê duyệt Các PR CCM Việt Nam lựa chọn xác nhận với điều kiện sau: Các PR lựa chọn cho dự án viện trợ Quỹ Toàn cầu a Đối với dự án, cần, CCM Việt Nam yêu cầu đề xuất ban đầu có nhiều quan/tổ chức đóng vai trị PR Việc lựa chọn PR đôi (từ quan/tổ chức phủ phi phủ) thực cần b Rất trường hợp thay đổi PR bắt đầu thực dự án cụ thể Hành động cần CCM Việt Nam Quỹ Toàn cầu đồng ý, cần hủy hợp đồng có Quỹ Tồn cầu PR ii Quỹ Toàn cầu yêu cầu PR xác định cấp thẩm quyền lực bốn lĩnh vực sau: a Hệ thống quản lý tài b Quản lý tổ chức chương trình c Quản lý đấu thầu cung cấp d Theo dõi đánh giá iii PR thay mặt CCM Việt Nam ký Thỏa thuận viện trợ với Quỹ Toàn cầu Thỏa thuận quy định hoạt động cụ thể cần thực hiện, chi phí phát sinh kết cần đạt i 70 iv PR chịu trách nhiệm trước Quỹ Toàn cầu việc triển khai viện trợ v Trong trường hợp CCM Việt Nam đề xuất viện trợ cho PR đôi, hai PR làm việc chặt chẽ với Sự phối hợp PR Ủy ban Hợp tác PR hỗ trợ, Ủy ban gồm Giám đốc cán kỹ thuật chủ chốt PR (về M&E, đầu thầu, hoạt động, v.v.) Nhóm thường xuyên họp tổ chức họp đột xuất cần Đại diện CCM Việt Nam mời tham gia họp nhóm điều phối cần Các họp nhóm điều phối nhằm chia sẻ thơng tin, hài hịa hoạt động tập huấn, lập kế hoạch giám sát (nếu khả thi thực giám sát nhau) xử lý vấn đề chung để đảm bảo việc thực chương trình Quỹ Tồn cầu cách tốt đẹp kịp thời Giám đốc PR làm việc chặt chẽ với Tiểu ban CCM Việt Nam, ủy ban nhóm cơng tác CCM Việt Nam tham gia họp CCM Việt Nam vi Dựa theo thời gian gửi báo cáo PR Quỹ Toàn cầu thỏa thuận, PR thường xuyên gửi báo cáo tiến độ tài chương trình (bao gồm u cầu giải ngân) cho Quỹ Tồn cầu, thơng qua LFA, sau CCM Việt Nam xem xét phê duyệt vii PR gửi CCM Việt Nam đầy đủ báo cáo hàng quý đánh giá LFA báo cáo đặc biệt khác liên quan đến kết kiểm toán LFA kiểm toán viên Tƣ cách pháp nhân PR PR có quyền lựa chọn thay thế/sa thải (các) Đơn vị viện trợ phụ Quyền pháp lý khơng có nghĩa CCM Việt Nam khơng có vai trị q trình này, có nghĩa PR người có quyền đưa định cuối vấn đề CCM Việt Nam giới thiệu đơn vị viện trợ người thực chương trình sau họ đơn vị CCM Việt Nam kiểm tra Ngoài ra, nhiều trường hợp đơn vị viện trợ đề cử thích hợp đơn vị thực chương trình đơn vị tham gia từ trình xây dựng đề xuất Tuy nhiên PR chịu trách nhiệm với Quỹ Tồn cầu việc thực chương trình, đơn vị nhận viện trợ phụ khơng thực tốt nhiệm vụ làm sai hợp đồng với PR bắt đầu thực chương 71 trình, PR có quyền nghĩa vụ phải hành động để giải vấn đề, cần thiết thay đơn vị nhận viện trợ phụ khác (Các) PR SR tham gia họp CCM không quyền biểu Trong trường hợp này, CCM Việt Nam phải có kế hoạch văn để giảm thiểu xung đột lợi ích Kế hoạch phải xung đột lợi ích vốn có xảy CCM Việt Nam đưa định lien quan đến vai trị PR SR q trình thực chương trình; ví dụ, PR SR khơng phép tham gia vào vấn đề liên quan đến hoạt động giám sát việc ngân sách chương trình, cụ thể ngân sách hành cho (các) PR SR, định thay đổi PR SR Có ba hình thức thay đổi khác với đề xuất gốc cần phải điều chỉnh lại: i Thay đổi nhỏ (

Ngày đăng: 30/10/2021, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w