1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU đặc ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HU 2021

52 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Một Số Yếu Tố Tiên Lượng Nặng Ở Bệnh Nhân Sốc Nhiễm Khuẩn Tại Khoa Hồi Sức Tích Cực Bệnh Viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An
Tác giả Bùi Thị Thảo, Nguyễn Thanh Đức, Trần Đức Chí, Đoàn Thị Hải, Hoàng Lê Vân Khánh, Phan Tùng Lâm, Lê Thị Ly, Phạm Hồng Minh Phượng, Vũ Thiên Sơn, Nguyễn Bùi Tài, Nguyễn Thủy Tiên, Nguyễn Sơn Tùng, Phạm Văn Thư
Người hướng dẫn TS. Ngô Trí Hiệp
Trường học Trường Đại Học Y Khoa Vinh
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 407,74 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2021 NHÓM – LỚP 17YD Giáo viên hướng dẫn : TS Ngô Trí Hiệp VINH – 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2021 NHÓM – LỚP 17YD Giáo viên hướng dẫn : TS Ngơ Trí Hiệp Thành viên nhóm nghiên cứu Nhóm trưởng : Bùi Thị Thảo Thư ký : Nguyễn Thanh Đức Trần Đức Chí Đoàn Thị Hải Hoàng Lê Vân Khánh Phan Tùng Lâm Lê Thị Ly Phạm Hồng Minh Phượng Vũ Thiên Sơn 10 Nguyễn Bùi Tài 11 Nguyễn Thủy Tiên 12 Nguyễn Sơn Tùng 13 Phạm Văn Thư VINH – 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SNK NKN NKH ARDs BN CLS COPD CRP CT EO HA HSTC-CD IL INF- a LYM MRI NEUT SÂ PCT TPHCM Sốc nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn nặng Nhiễm khuẩn huyết Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển Bệnh nhân Cận lâm sàng Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính C – reactive protein Cắt lớp vi tính Bạch cầu ưa acid Huyết áp Hồi sức tích cực chống độc Interleukin Yếu tố hoại tử u alpha Bạch cầu lympho Chụp cộng hưởng từ Bạch cầu đa nhân trung tính Siêu âm Procalcitonin Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Sốc nhiễm khuẩn 1.2 Đặc điểm lâm sàng 1.3 Đặc điểm cận lâm sàng: 1.4 Các yếu tố tiên lượng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng 19 2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 20 2.4.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 20 2.5 Các biến số nghiên cứu 21 2.6 Phương pháp phân tích số liệu .29 2.7 Đạo đức nghiên cứu .30 2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 30 2.9 Kế hoach nghiên cứu 31 2.10 Dự trù kinh phí .31 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Các triệu chứng lâm sàng chung 33 3.3 Các triệu chứng lâm sàng suy chức quan 33 3.4 Các số cận lâm sàng sốc nhiễm khuẩn .34 3.5 Các thang điểm có giá trị tiên lượng 35 3.5.1 Thang điểm SOFA 35 3.5.2 Thang điểm APACHE II .35 3.6 Các xét nghiệm cận lâm sàng có giá trị tiên lượng 36 3.7 Một số yếu tố tiên lượng khác 36 CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỐ Bảng 1.2 Thang điểm SOFA .11 Bảng 2.5 : Các biến số nghiên cứu 21 Bảng 2.9 Kế hoạch nghiên cứu 31 Bảng 2.10 Dự trù kinh phí 31 Bảng 3.1: Thông tin chung về Đối tượng nghiên cứu .32 Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng chung .33 Bảng 3.3: Các triệu chứng lâm sàng suy chức quan 33 Bảng 3.4: Bảng số cận lâm sàng sốc nhiễm khuẩn .34 Bảng 3.5.1: Thang điểm SOFA 35 Bảng 3.5.2: Thang điểm APACHE II .35 Bảng 3.6: Các xét nghiệm cận lâm sàng có giá trị tiên lượng 36 Bảng 3.8: Một số yếu tố tiên lượng khác 36 Y Biểu đồ 1.1 Biểu đồ biểu so sánh động học PCT so với CRP & cytokine ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn (SNK) (hay sốc nhiễm trùng) là giai đoạn nặng trình liên tục đáp ứng viêm hệ thống  nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm khuẩn và suy đa tạng [1] Sốc nhiễm khuẩn nên coi cấp cứu y tế mà thời gian quan trọng đột quỵ nhồi máu tim cấp tính. Nhận biết sớm nhanh chóng thực biện pháp hồi sức quan trọng Triệu chứng lâm sàng Sốc nhiễm khuẩn đa dạng điển hình hội chứng nhiễm trùng bao gồm sốt, nhịp nhanh, thở nhanh tăng bạch cầu [1] Triệu chứng dấu hiệu nhiễm khuẩn huyết khó phát thường dễ nhầm lẫn với biểu rối loạn khác (ví dụ mê sảng, rối loạn chức tim mạch tiên phát, tắc mạch phổi) Khi nhiễm khuẩn nặng tiến triển sốc nhiễm khuẩn, dấu hiệu sớm, tình trạng rối loạn ý thức giảm tỉnh táo, huyết áp giảm da ấm Sau đó, chi thường trở nên lạnh nhợt nhạt, vân tím ngoại biên Rối loạn chức quan gây thêm triệu chứng dấu hiệu đặc hiệu cho quan có liên quan vơ niệu hay tụt huyết áp [1] Hiện nay, tỷ lệ tử vong sốc nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn nặng (NKN) cao, nằm nhóm nguyên nhân tử vong hàng đầu nước phát triển nhóm bệnh ngày tăng nước phát triển Theo nghiên cứu Bệnh viện Erasme, Đại học University of Bruxelles, Route de Lennik 808, 1070 Brussels Ước tính tỷ lệ tử vong cao khoảng 38% kèm theo ta thấy tần suất sốc nhiễm trùng ước tính 10,4% [2] Tại Việt Nam tỷ lệ 56 % bệnh nhân sốc nhiễm trùng khoa Hồi sức ngoại bệnh viện Nhân Dân 115 [3] Nghệ An tỉnh có dân số 3,3 triệu người, đông dân thứ nước nghề nghiệp người dân phụ thuộc vào nông nghiệp Họ thường xuyên tiếp xúc với tác nhân, yếu tố làm phát sinh bệnh nhiễm trùng với hiểu biết bệnh hạn chế nên dễ làm gia tăng tình trạng nặng lên bệnh dẫn đến sốc nhiễm khuẩn Hằng năm, khoa HSTC bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An tiếp nhận hàng trăm trường hợp sốc nhiễm khuẩn mức độ nặng nguy kịch, với tỷ lệ tử vong cao vào khoảng 20- 50% [4] Sốc nhiễm trùng biến chứng nặng nhiễm trùng huyết,là vấn đề lâu đời cấp bách y học Với tiến chăm sóc đặc biệt, nâng cao nhận thức phổ biến hướng dẫn dựa chứng lâm sàng cận lâm sàng đạt bước tiến lớn việc giảm nguy tử vong xảy liên quan SNK Đồng thời, tiến sinh học phân tử, nhận biết sớm xử trí ban đầu hiệu biện pháp đơn giản tích cực bù dịch đầu, sử dụng thuốc vận mạch tăng cường co bóp tim hợp lý giúp giảm tỷ lệ tử vong sốc nhiễm khuẩn cung cấp cách sâu sắc yếu tố tiên lượng nặng bệnh bệnh nhằm theo dõi, đánh giá xử trí Tuy nhiên, việc khai thác thơng tin để cung cấp liệu pháp hiệu chứng minh khó khăn Vì để nâng cao hiểu biết người cách dự phòng bệnh, dấu hiệu lâm sàng yếu tố tiên lượng đến kết điều trị bệnh nhân SNK, xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân điều trị sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021 Tìm hiểu số yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân điều trị sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sốc nhiễm khuẩn 1.1.1 Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn Năm 2016 (Sepsis III): nhóm 19 chuyên gia định nghĩa lại nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn, sốc nhiễm khuẩn bỏ nhiễm khuẩn nặng với mục đích giúp bác sĩ ngồi ICU xác định sớm bệnh nhân nhiễm khuẩn có nguy tiến triển nặng thành sốc nhiễm khuẩn để can thiệp điều trị sớm : - Nhiễm khuẩn: định nghĩa tình trạng đáp ứng thể nhiễm khuẩn bị kiểm soát, gây nên rối loạn chức tạng đe dọa đến tính mạng - Sốc nhiễm khuẩn: có bất thường tuần hồn, tế bào chuyển hố với biểu hạ huyết áp không đáp ứng với truyền dịch cần phải dùng thêm thuốc vận mạch kết hợp với giảm tưới máu mô (lactat động mạch > 2mmol/l) Ngoài việc sử dụng thang điểm SOFA đánh giá suy đa tạng, SSC 2016 đề xuất hệ thống tính điểm để sàng lọc nhanh cho bệnh nhân bên ngồi ICU có nguy phát triển nhiễm khuẩn điểm “quickSOFA” (qSOFA) qSOFA điểm chẩn đốn nghi ngờ xác định có nhiễm khuẩn cần điều trị tích cực bao gồm theo dõi thường xuyên chuyển vào ICU Mặc dù qSOFA đánh giá rối loạn nặng chức tạng dự đoán nguy tử vong nhiễm khuẩn, việc đánh giá phụ thuộc bác sĩ lâm sàng Vì vậy, qSOFA nhạy so với SIRS chuẩn đoán sớm Sốc nhiễm khuẩn Hơn nữa, bệnh nhân có bệnh mãn tính từ trước ảnh hường đến đánh giá qSOFA SOFA Các nghiên cứu đề xuất hệ thống SIRS sử dụng Bảng 2.10 Dự trù kinh phí Loại chi phí Nhân Điều tra viên Giám sát viên lực Đi lại Dụng Bút Giấy cụ Tiền in ấn Tổng cộng Đơn giá Số lượng 32 Thành tiền CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Thông tin chung về Đối tượng nghiên cứu (n=) Tuổi Nội dung 16 -40 N 41 - 60 >60 Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Khác Nghề nghiệp Nơng dân Cơng nhân Kinh doanh Trí thức Khác Trình độ học Đại học, cao đẳng vấn Trung cấp Cấp III Cấp I, II Mù chữ Tình trạng Chưa lập gia đình nhân Đang sống vợ/chồng Ly 33 Tỷ lệ (%) Góa bụa Tình trạng kinh tế Nghèo Cận Nghèo Trung bình Khá Giàu NHẬN XÉT: 3.2 Các triệu chứng lâm sàng chung Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng chung (n=) Triệu chứng N Tỷ lệ % Sốt (> 38℃) Hạ thân nhiệt (90 l/p ( >2SD giá trị bình thường ) Thở nhanh >20 l/p Rối loạn ý thức (G < 15đ) Phù cân dịch dương ( >20ml/Kg/24h ) Tăng đường huyết (>6,7mmol/l người khơng có đái tháo đường trước đó) NHẬN XÉT: 3.3 Các triệu chứng lâm sàng suy chức quan Bảng 3.3: Các triệu chứng lâm sàng suy chức quan (n=) Triệu chứng Tụt huyết áp Thiểu niệu vô niệu N Tỷ lệ % NHẬN XÉT: 3.4 Các số cận lâm sàng sốc nhiễm khuẩn Bảng 3.4: Bảng số cận lâm sàng sốc nhiễm khuẩn (n=) Chỉ số Phân loại Tăng > 10G/L 34 N Tỷ lệ % Bạch cầu Bình thường 4-10 G/L Giảm < 4G/L Tăng > 20 mm/1h nam Máu lắng > 30 mm/1h nữ Bình thường =< 20 mm/1h nam == 5mg/l Bình thường = 2ng/ml Dương tính Cấy máu Lactat máu PaO2/FiO2 Creatinin Âm tính Bình thường =2mmol/l Giảm < 300 Bình thường >= 300 > 0.5ml/kg/giờ =< 0,5 ml/kg/giờ Rối loạn đông máu INR> 1.5 APTT > 60 giây INR =< 1,5 APTT =< 60 giấy Tiểu cầu Bilirubin máu TP Giảm = 100000/mm3 Tăng > 68 µmol/l Bình thường =< 68 µmol/l NHẬN XÉT: 35 3.5 Các thang điểm có giá trị tiên lượng 3.5.1 Thang điểm SOFA Bảng 3.5.1: Thang điểm SOFA (n=) Phân loại N Tỷ lệ % =9 (điểm) NHẬN XÉT: 3.5.2 Thang điểm APACHE II Bảng 3.5.2: Thang điểm APACHE II (n=) Phân loại N Tỷ lệ % =24 (điểm) NHẬN XÉT: 3.6 Các xét nghiệm cận lâm sàng có giá trị tiên lượng Bảng 3.6: Các xét nghiệm cận lâm sàng có giá trị tiên lượng (n=) Chỉ số Nồng độ Lactat máu Pro-calcitonin Phân loại N Bình thường < 2ml/l Tăng >= 2mmol/l Bình thường < 0,05 ng/ml Tăng 0,05- < 2ng/ml Tăng >= 2ng/ml NHẬN XÉT: 3.7 Một số yếu tố tiên lượng khác Bảng 3.8: Một số yếu tố tiên lượng khác (n=) 36 Tỷ lệ % Chỉ số Phân loại Tuổi 16 - 40 41 - 60 >60 Hội chứng suy hơ hấp 1.Có 2.Khơng cấp tiến triển ARDS Liều vận mạch 0,1 – 0,5 µg/kg/phút > 0,5 µg/kg/phút (Noradrenalin) Các bệnh mạn tính Đái tháo đường Tăng huyết áp kèm theo Hen COPD Bệnh khác NHẬN XÉT: 37 N Tỷ lệ % CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN BÀN LUẬN Qua nghiên cứu đối tượng sốc nhiễm khuẩn, đến dự kiến bàn luận vấn đề sau : 4.1 Dự kiến bàn luận dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn điều trị khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2021 4.2 Dự kiến bàn luận số yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn điều trị khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2021 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đối tượng sốc nhiễm khuẩn rút số dự kiến kết luận sau: - Dự kiến kết luận dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng có giá trị chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn - Dự kiến kết luận yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến sốc nhiễm khuẩn 39 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Đối với bệnh viện tuyến - Tăng cường công tác tuyên truyền tư vấn, hướng dẫn nâng cao kiến thức người dân dấu hiệu mức độ nguy hiểm sốc nhiễm khuẩn - Phối hợp với trạm y tế tìm hiểu nguyên nhân yếu tố liên quan dẫn đến sốc nhiễm khuẩn để phục vụ cho cơng tác dự phịng, chẩn đốn, điều trị Đối với bệnh viện Tỉnh - Thường xun cập nhật, tìm hiểu kiến thức thơng tin có liên quan đến sốc nhiễm khuẩn - Chẩn đốn nhanh chóng, xứ lí kịp thời dựa vào phác đồ điều trị Bộ Y tế, để hạn chế tối thiểu biến chứng sốc nhiễm khuẩn Đối với bệnh nhân - Tìm hiểu kiến thức dấu hiệu mức độ nguy hiểm sốc nhiễm khuẩn - Nắm bắt biện pháp dự phịng cách xử trí người nhà bị sốc nhiễm khuẩn 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục khám chữa bệnh Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đốn xử trí Hồi sức tích cực, tr 73-78 Vincent J, Jones, G, David, S et al, (2019) Frequency and mortality of septic shock in Europe and North America: a systematic review and metaanalysis, Crit Care, p.196 Nguyễn Thiên Phú N T T (2016) Giá trị tiên lượng độ thải lactate máu độ bão hoà oxy máu tĩnh mạch trung tâm bệnh nhân sốc nhiễm trùng, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh,tr 376-382 TRÂM T Q A (11/2017) Sức khỏe bạn: tư vấn bệnh nhiễm khuẩn huyết Deutschman M S S (2016) The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3), JAMA, Ngân N T T (2020) Đánh giá vai trò theo dõi huyết động phương pháp siêu âm không xâm lấn (USCOM) bệnh nhân sốc nhiễm trùng, Luận án tiến sĩ y học Wibke Schulte J B B (2013) Cytokines in Sepsis: Potent Immunoregulators and Potential Therapeutic Targets-An Updated View, Mediator of Inflamation James A Russell B R B (2018) Pathophysiology of Septic Shock, Crit Care Clin Smith B E (2016) Huyết động sốc nhiễm khuẩn, 10 Nguyễn Thanh Thủy P K L (1/2021) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phân tích số yêu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn bệnh viện TW Thái Nguyên, 11 Anh P T N Đ (2013) Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, 12 Meisner M T K, Palmaers T, Schmidt J (1999) "Comparison of procalcitonin (PCT) and C-reactive protein (CRP) plasma concentrations at different SOFA scores during the course of sepsis and MODS." 41 13 Khie Chen Lie C-Y L, Nguyen Van Vinh Chau et al (2018) Utility of SOFA score, management and out comes of sepsis in Southeast Asia: a multinational multicenter prospective observational study, J Intensive Care 14 Cerra A L B B (1994) Multiple organ failure syndrome in the 1990s Systemic inflammatory response and organ dysfunction, JAMA 15 Quang N X V v H V (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn khoa HSTC – CD Bệnh viện Thống Nhất TPHCM năm 2015 16 Hoàng Văn Quang L B H (2012) Giá trị tiên lượng tử vong số bảng điểm đánh giá suy đa tạng sốc nhiễm khuẩn 17 Trường L X (2020) Giá trị Procalcitonin chẩn đoán theo dõi đáp ứng điều trị nhiễm khuẩn huyết choáng nhiễm khuẩn, Luận văn tiến sĩ y học 18 Hoàng Văn Quang (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng suy đa tạng yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Thống Nhất TPHCM năm 2009, tr694 42 PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2021 I.HÀNH CHÍNH Họ tên (in hoa): 2.Giới tính: (nam/nữ) Nghề nghiệp: .4 Sinh ngày: 5.Dân tộc: 6.Tôn giáo: 7.Địa chỉ: số nhà: Thôn,phố: Xã,phường: Huyện(Q,Tx): Tỉnh,Thành phố: 8.Nơi làm việc: 9.Họ tên người nhà: 10.Địa liên lạc : 11.Số điện thoại:   STT Vấn đề Tuổi Trả lời (khoanh tròn ) 1.16 - 40 41 - 60 > 60 Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Khác ( ) 43 Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Kinh doanh Tri thức Khác( .) Tình trạng kinh tế 1.Nghèo 2.Cận nghèo 3.Trung bình 4.Khá 5.Giàu Triệu chứng lâm sàng  1 Sốt (> 38℃) Hạ thân nhiệt (90 l/p (>2SD giá trị bình thường) Thở nhanh >20 l/p Rối loạn ý thức (G < 15đ) Phù cân dịch dương (>20ml/Kg/24h) Tăng đường huyết (>6,7mmol/l người khơng có đái tháo đường trước Hạ huyết áp ( HATT < 90 mmHg, HATTr 10G/L 2.Bình thường 4-10 G/L 3.Giảm < 4G/L Máu lắng 1.Tăng > 20 mm/1h nam > 30 mm/1h 44 nữ Bình thường =< 20 mm/1h nam =< 30 mm/1h nữ CRP 1.Tăng >= 5mg/l Bình thường 2mg/ml 11 Cấy máu Dương tính (VK: ) Âm tính 12 Lactat 1.Bình thường =2mmol/l 13 PaO2/FiO2 1.Giảm < 300 2.Bình thường >= 300 14 Creatinin > 0,5ml/kg/giờ =< 0,5ml/kg/giờ 15 Rối loạn đông máu 1.INR > 1,5 APTT> 60 giây 2.INR< 1,5 APTT < 60 giây 16 Giảm tiểu cầu 1.Giảm < 100000/mm3 2.Bình thường >= 100000/mm3 17 18 Bilirubin máu 1.Bilirubin máu TP > 68ummol/l   2.Bilirubin máu TP =< 68ummol/l Thang điểm SOFA =9 điểm 45 19 20 Thang điểm 1.< 24 điểm APACHE II >= 24 điểm Hội chứng suy hơ  1 Có hấp cấp tiến triển Không ARDS 21 22 Liều vận mạch 1.0,1 - 0,5 µg/kg/phút (Noradrenalin) 2.>0,5 µg/kg/phút Các bệnh mãn tính 1.Đái tháo đường kèm theo 2.Tăng huyết áp Hen COPD 5.Khác ( .)     PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU   STT Họ và tên Giới tính Tuổi   46 Địa Ghi chú ... TÀI LIỆU 1.1 Sốc nhiễm khuẩn 1.1.1 Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn Năm 2016 (Sepsis III): nhóm 19 chuyên gia định nghĩa lại nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn, sốc nhiễm khuẩn bỏ nhiễm khuẩn nặng với mục đích... Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021 Tìm hiểu số yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân điều trị sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021 CHƯƠNG 1: TỔNG... sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân điều trị sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức

Ngày đăng: 30/10/2021, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục khám chữa bệnh Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Hồi sức tích cực, tr 73-78 Khác
2. Vincent J, Jones, G, David, S. et al, (2019). Frequency and mortality of septic shock in Europe and North America: a systematic review and meta- analysis, Crit Care, p.196 Khác
3. Nguyễn Thiên Phú N T T (2016). Giá trị tiên lượng của độ thanh thải lactate máu và độ bão hoà oxy máu tĩnh mạch trung tâm trên bệnh nhân sốc nhiễm trùng, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh,tr 376-382 Khác
4. TRÂM T Q A (11/2017). Sức khỏe của bạn: tư vấn bệnh nhiễm khuẩn huyết Khác
5. Deutschman M S S (2016). The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3), JAMA Khác
6. Ngân N T T (2020). Đánh giá vai trò theo dõi huyết động của phương pháp siêu âm không xâm lấn (USCOM) ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng, Luận án tiến sĩ y học Khác
7. Wibke Schulte J B B (2013). Cytokines in Sepsis: Potent Immunoregulators and Potential Therapeutic Targets-An Updated View, Mediator of Inflamation Khác
8. James A Russell B R B (2018). Pathophysiology of Septic Shock, Crit Care Clin Khác
10. Nguyễn Thanh Thủy P K L (1/2021). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phân tích một số yêu tố liên quan đến kết quả điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại bệnh viện TW Thái Nguyên Khác
11. Anh P T N Đ (2013). Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng Khác
12. Meisner M T K, Palmaers T, Schmidt J (1999). "Comparison of procalcitonin (PCT) and C-reactive protein (CRP) plasma concentrations at different SOFA scores during the course of sepsis and MODS.&#34 Khác
13. Khie Chen Lie C-Y L, Nguyen Van Vinh Chau et al (2018). Utility of SOFA score, management and out comes of sepsis in Southeast Asia: a multinational multicenter prospective observational study, J Intensive Care Khác
14. Cerra A L B B (1994). Multiple organ failure syndrome in the 1990s.Systemic inflammatory response and organ dysfunction, JAMA Khác
15. Quang. N X V v H V (2015). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại khoa HSTC – CD Bệnh viện Thống Nhất TPHCM năm 2015 Khác
16. Hoàng Văn Quang L B H (2012). Giá trị tiên lượng tử vong của một số bảng điểm đánh giá suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn Khác
17. Trường L X (2020). Giá trị của Procalcitonin trong chẩn đoán và theo dõi đáp ứng điều trị nhiễm khuẩn huyết và choáng nhiễm khuẩn, Luận văn tiến sĩ y học Khác
18. Hoàng Văn Quang (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của suy đa tạng và các yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Thống Nhất TPHCM năm 2009, tr694 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 Thang điểm SOFA - NGHIÊN CỨU đặc ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HU 2021
Bảng 1.2 Thang điểm SOFA (Trang 17)
Hiện nay có rất nhiều bảng điểm được sử dụng để đánh giá độ nặng của sốc. Tuy nhiên, không có bảng điểm nào có ưu thế tuyệt đối vì chỉ đánh  giá  dựa trên một  số  chỉ số  xét  nghiệm hay  triệu  chứng  lâm sàng   đơn   độc - NGHIÊN CỨU đặc ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HU 2021
i ện nay có rất nhiều bảng điểm được sử dụng để đánh giá độ nặng của sốc. Tuy nhiên, không có bảng điểm nào có ưu thế tuyệt đối vì chỉ đánh giá dựa trên một số chỉ số xét nghiệm hay triệu chứng lâm sàng đơn độc (Trang 18)
Bảng 2.5 : Các biến số trong nghiên cứu - NGHIÊN CỨU đặc ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HU 2021
Bảng 2.5 Các biến số trong nghiên cứu (Trang 28)
2.5. Các biến số trong nghiên cứu. - NGHIÊN CỨU đặc ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HU 2021
2.5. Các biến số trong nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 2.9. Kế hoạch nghiên cứu. - NGHIÊN CỨU đặc ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HU 2021
Bảng 2.9. Kế hoạch nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 2.10. Dự trù kinh phí. - NGHIÊN CỨU đặc ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HU 2021
Bảng 2.10. Dự trù kinh phí (Trang 38)
Bảng 3.1: Thông tin chung về Đối tượng nghiên cứu (n=) - NGHIÊN CỨU đặc ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HU 2021
Bảng 3.1 Thông tin chung về Đối tượng nghiên cứu (n=) (Trang 39)
Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng chung (n=) - NGHIÊN CỨU đặc ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HU 2021
Bảng 3.2 Các triệu chứng lâm sàng chung (n=) (Trang 40)
Bảng 3.5.1: Thang điểm SOFA (n=) - NGHIÊN CỨU đặc ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HU 2021
Bảng 3.5.1 Thang điểm SOFA (n=) (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w