TRỊ TÂM SÂN HẬN Năng Lực Nhẫn Nhục Theo Quan Điểm Của Phật

111 7 0
TRỊ TÂM SÂN HẬN Năng Lực Nhẫn Nhục Theo Quan Điểm Của Phật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRỊ TÂM SÂN HẬN Năng Lực Nhẫn Nhục Theo Quan Điểm Của Phật Tử Nguyên bản: "Healing Anger" by His Holiness Dalai Lama Dịch giả: TT Thích Hằng Đạt -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 27-07-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Ngày thứ Buổi thứ Ngày thứ Buổi thứ hai Ngày thứ hai Buổi thứ Ngày thứ hai Buổi thứ hai Ngày thứ ba Buổi thứ Ngày thứ ba Buổi thứ hai Ngày thứ tư Buổi thứ Ngày thứ tư Buổi thứ hai Mười hai nhân duyên -o0o Ngày thứ Buổi thứ Nói chung, tất tơn giáo lớn giới nhấn mạnh tầm quan trọng hạnh từ bi nhẫn nhục Đặc biệt, truyền thống Phật giáo, bao gồm Tiểu Thừa, Đại Thừa, Kim Cang Thừa, thuyết từ bi tảng tu tập tâm linh Để hỗ trợ cho việc phát triển thực thi tâm hạnh từ bi, việc chủ yếu phải vượt qua chướng ngại Nơi đó, hạnh nhẫn nhục đóng vai trị quan trọng, nhờ hành hạnh nhẫn nhục vượt qua chướng ngại tâm từ bi Khi bàn hạnh nhẫn nhục, phải hiểu có nhiều cấp độ; hạnh nhẫn nhục đơn giản có khả chịu đựng nóng lạnh đơi chút, tiến lên cấp độ cao hạnh nhẫn nhục mà đại hành giả hay đại Bồ Tát thường hành trì Do phát sanh từ ý chí hành trì kiên cố, khơng bị nghịch cảnh xoay chuyển, nên phải xem hạnh nhẫn nhục giống ý chí sắt đá, khơng yếu mềm Tổng quát, thẩm định hạnh nhẫn nhục theo nghĩa Thực sự, việc nhẫn chịu cực khổ thân xác đôi chút chịu đựng khí hậu nóng hay lạnh, giúp cho tâm niệm thay đổi nhiều Nếu hiểu rõ nhẫn chịu khó khăn mang lại lợi ích dài lâu, có nghị lực chịu đựng khó khăn ngày Thật vậy, hành giả Bồ Tát địa hành hạnh nhẫn nhục cao thượng, trí huệ đóng vai trị hỗ trợ quan trọng Bên cạnh giá trị cao siêu hạnh nhẫn nhục theo quan điểm Phật pháp, sống ngày, việc thực nghiệm hạnh nhẫn nhục mang lại lợi ích lớn lao: Tăng nghị lực nhiếp trì tâm tịnh, an lạc, tự Thế nên, thường hành hạnh nhẫn nhục, dù sống hoàn cảnh căng thẳng cực, nội tâm tịnh tự không bị khuấy động Luận điển mà thuyết giảng buổi diễn giảng liên tục luận điển Phật pháp, đặc biệt thuộc Phật giáo Đại Thừa Những hạnh trình bày luận thuộc quan điểm hành giả Bồ Tát Đại Thừa phát tâm Bồ Đề Tuy nhiên, nhiều phương pháp trình bày luận phù hợp ứng dụng cho chưa hành hạnh Bồ Tát, chưa xem đạo Phật tơn giáo Quyển luận gọi Bodhisattvacharyavatara theo tiếng Phạn dịch Nhập Bồ Tát Hạnh Luận Hạnh Bồ Tát có ba bậc Thứ nhất, nhập hạnh Bồ Tát liên hệ chủ yếu với phát tâm Bồ Đề, tức tâm nguyện lợi tha muốn đạt đạo giác ngộ viên mãn lợi ích chúng sanh Thứ hai, thực tiễn hành trì, bao gồm lục độ: Điều kiện tất yếu phát tâm Bồ Đề; nhẫn nhục lại lục độ Thứ ba, công hạnh Phật viên mãn nhờ hành hạnh Bồ Tát Trong phẩm thứ luận Nhập Bồ Tát Hạnh, ngài Tịch Thiên bàn cơng đức lợi ích việc phát tâm Bồ Đề, tức tâm nguyện lợi tha muốn đạt Phật lợi ích chúng sanh Ngài viết: 'Con đảnh lễ đấng Ma Ni Vị sanh xuất tâm cao quý Con quy mạng nguồn an lạc Vị mang lại niềm hạnh phúc Cho đến kẻ hại Ngài' Trong kệ này, Ngài viết phát tâm lợi tha vô thượng vốn đáng tôn sùng q kính, tâm nguyện lợi tha phát triển khả cứu hộ chúng sanh vơ tận Vì tâm nguyện lợi tha bao la cội nguồn niềm hạnh phúc an lạc vơ lượng chúng sanh, nên lúc gieo duyên với người phát tâm Bồ Đề, dù việc có tiêu cực, để lại ấn tượng sâu sắc suốt đời Dù có phạm lỗi hay có duyên xấu khiến phải chịu xấu, lành lợi lạc dài lâu tương lai, gieo duyên lành với người phát tâm Bồ Đề Đó lực tâm nguyện lợi tha bao la Nền tảng chủ yếu tâm nguyện lợi tha bao la tâm từ bi Các vị luận sư thường quy y lễ tán chư Phật, chư Bồ Tát, hay Bổn Tôn Thiền Quán phần đầu kệ tụng Ngược lại, phần đầu Nhập Trung Luận, ngài Nguyệt Xứng đảnh lễ tâm từ bi, nhấn mạnh tầm quan trọng quý giá tâm phần sau Dù vừa phát tâm tu hành hay hành trì, xem thường giá trị quý báu tâm lúc vừa phát tâm Bồ Đề Lúc thành Phật, giá trị tầm quan trọng tâm từ bi hữu Chúng ta nhận thấy có cách dạy hành hạnh từ bi với giải thích khác biệt - quan trọng hóa việc hỗ trợ tâm từ bi - tôn giáo lớn giới đồng quy điểm: Lấy tâm từ bi làm gốc Có thể định nghĩa sơ tâm từ bi tâm niệm bất bạo động, bất hại, điều mang lại lầm lẫn tai hại với tâm niệm chấp trước Vì vậy, thấy có hai loại tâm từ bi Thứ nhất, tâm từ bi dựa vào tâm niệm chấp trước, đắm nhiễm Tâm từ bi cảm giác thân thiết hồn tồn thiên vị: Chủ yếu dựa vào việc xem đối tượng đắm trước người thân thiết Ngược lại, tâm từ bi chân chánh vượt ngồi đắm trước: Khơng màng người có bè bạn thân quyến hay Tâm dựa vào lý lẽ ai có chất muốn vui tránh khổ mình; ai có quyền làm hồn mãn tâm nguyện Nhờ nhận thức quyền bình đẳng bản, phát tâm đồng thể đại bi chân chánh Hiển nhiên, trí huệ thành phần hỗ trợ thẩm định mức độ sâu rộng tâm từ bi Đạo Phật bàn ba loại tâm từ bi chủ yếu Thứ nhất, tâm từ bi khơng trí huệ hỗ trợ Thứ hai, tâm từ bi hỗ trợ trí huệ thấy rõ chân tánh vô thường giả tạm chúng sanh Thứ ba, với trí huệ thấu suốt chân tánh cứu cánh (tánh Khơng thật có) vạn vật, tâm từ bi vơ ngã rải khắp mn lồi Dù cần phát khởi hành trì tâm từ bi chân chánh tâm nguyện lợi tha vô lượng, tất vốn sẵn có tiềm Theo điểm khác biệt với lý thuyết Phật tánh, niềm tin ngồi việc có sẵn tiềm tâm từ bi, chất nhân loại tất chúng sanh hiền hịa Điển hình, xem xét tình thương dưỡng dục người khác cảm giác thọ nhận từ sơ sanh đến lúc chết Ngồi ra, có cảm giác từ bi, thấy ảnh hưởng tự nhiên nội tâm Hơn nữa, nơi hành vi tâm niệm, từ bi thánh thiện dường thích hợp với cấu trúc thân thể việc ảnh hưởng đến sức khỏe niềm hạnh phúc, v.v Lại nữa, phải ghi nhận hậu xấu cho sức khỏe làm ngược lại điều Do đó, tơi thiết nghĩ suy luận tánh chất người hiền hòa Nếu thế, việc cố gắng sống phù hợp nhiều với tánh chất hiền hòa điều hữu lý Tuy nhiên, nhận thấy có nhiều xung đột căng thẳng nội tâm, gia đình, xã hội, quốc gia, quốc tế, v.v giao thiệp với người khác Làm giải thích việc đó? Tơi thiết nghĩ, nhân duyên đưa đến xung đột tri kiến Cũng nhờ trí thơng minh mà tự tìm cách khắc phục xung đột Lịng từ bi điều kiện tất yếu dùng kiến thức người để khắc phục xung đột tạo Tơi thiết nghĩ, nhìn vào thực thật rõ nội tâm, cách khắc phục xung đột hay tinh thần hòa hợp; tinh thần liên hệ với tâm từ bi Một phương diện tâm từ bi tôn trọng quyền lợi quan điểm người khác Đó tảng hịa hợp Tơi nghĩ dù có biết đến hay khơng, điều kiện tất yếu tinh thần hòa hợp vốn dựa vào lòng từ bi rộng sâu Do đó, tánh chất người hiền hịa, nên dù có tạo bao nghiệp xấu, đáp án cứu cánh quay tình thương nhân loại Thế nên, tình thương nhân loại (lịng từ bi) vừa điều kiện tất yếu tôn giáo, vừa điều thiết yếu sống ngày Hiện tại, thật quí hóa nhìn hạnh nhẫn nhục theo ngữ cảnh đó; nghĩa là, dù khó đâu, việc hành hạnh nhẫn nhục điều quý báu Ngài Tịch Thiên viết kệ phẩm Nhẫn Nhục Ba La Mật: Cơng đức làm điều lành, cung kính Như Lai, hành hạnh bố thí, suốt trăm ngàn kiếp bị thiêu đốt niệm sân Ngụ ý kệ nói để có khả tu hành thành tựu hạnh nhẫn nhục, điều kiện tiên phải có ý chí dũng mãnh tinh tấn, thiết tha tinh mạnh mẽ chừng có khả chịu đựng bền bỉ nghịch cảnh khó khăn gặp bước đường tu tập Ngồi ra, hành giả sẵn sàng tình nguyện chấp nhận khó khăn cần thiết đường đạo Kế đến, bước sơ khởi phát tâm thiết tha tu hành mạnh mẽ; để thế, điều thiết yếu phải quán chiếu tánh chất tiêu cực tâm sân hận ảnh hưởng tích cực tâm nhẫn nhục Bài kệ nói dù khởi tâm sân hận khoảnh khắc có tiềm hủy hoại cơng đức tích lũy ngàn kiếp Quyển Nhập Trung Luận ngài Nguyệt Xứng (Chandrakirti) viết niệm sân hận khoảng sát na hủy hoại bao cơng đức tích lũy trăm kiếp Sự khác biệt hai luận giải thích theo quan điểm đối tượng người khởi tâm sân hận Nếu đối tượng bị sân hận vị Bồ Tát hàng thượng thủ người khởi tâm sân hận Bồ Tát, cơng đức bị hủy hoại nhiều Ngược lại, Bồ Tát tức giận Bồ Tát khác cơng đức có lẽ bị hủy hoại Tuy nhiên, phải xác định loại công đức tích lũy nhiều kiếp bị niệm sân hận hủy hoại Quyển Nhập Bồ Tát Học Luận Nhập Trung Luận đồng ý công đức tích lũy từ trí huệ chân chánh bị hủy hoại cơng đức tích lũy từ phương tiện thiện xảo Điển hình, cơng đức tích lũy từ trí huệ phát khởi trí huệ hiểu rõ tánh chất cứu cánh thực (trí huệ liễu giải tánh Khơng), trí huệ đạt từ thiền định, cơng đức hành thiền quán nằm hủy hoại tâm sân hận Ngược lại, cơng đức tích lũy từ phương tiện thiện xảo hành hạnh bố thí hay trì giới bị tâm sân thiêu hủy Nơi nhấn mạnh chữ 'nhiều kiếp', tức cách tính thời gian đặc biệt Phật giáo dựa vào triết học A Tỳ Đạt Ma; 'nhiều kiếp' nghĩa 'đại kiếp', tức bao gồm hai mươi trung kiếp Điều liên hệ với vũ trụ quan Phật giáo, tức lý thuyết giải thích q trình biến chuyển vũ trụ Ví dụ, theo vũ trụ quan hệ A Tỳ Đạt Ma, phân chia giai đoạn biến chuyển làm bốn phần: Thành, trụ, hoại, không Những giai đoạn chia chẻ phù hợp với hệ thống xác Điểm thích thú so sánh lý thuyết vũ trụ học đại lý 'vụ nổ tạo vũ trụ (Big Bang)'; lý thuyết giải thích q trình biến chuyển vũ trụ vào khoảng từ mười lăm đến hai mươi tỉ năm Theo kệ này, công đức trí huệ thấu suốt chân tánh thực (trí huệ liễu giải tánh Khơng) công đức dựa vào chứng đắc thiền định Xa Ma Tha (tĩnh lự hay tâm) hỗ trợ vốn vượt phạm vi hủy hoại tâm sân hận Do đó, thấy rõ giá trị thiền định Xa Ma Tha trí huệ thấu suốt tánh Khơng Khơng có tiêu cực sân hận; khơng có kiên cố nhẫn nhục Do đó, cách, tơi phải cố gắng thiền qn hạnh nhẫn nhục Nói chung, có nhiều phiền não kiêu căng, ngạo mạn, ganh tỵ, tham lam, biên kiến, v.v Song, phiền não đó, sân hận tiêu cực nhất, có hai lý Thứ nhất, sân hận chướng ngại vật lớn cho hành giả phát tâm Bồ Đề lợi tha từ bi Thứ hai, sân hận phát khởi, có khả hủy hoại công đức tâm an lạc Theo tâm lý học Phật giáo, sân hận sáu phiền não Tiếng Tây Tạng viết chữ 'sân hận' 'zhe sdang', dịch sang tiếng Anh 'nóng giận' hay 'sân hận' Tuy nhiên, tơi cảm thấy phải dịch 'sân hận', theo nghĩa 'nóng giận' tiếng Anh vài hồn cảnh đặc biệt, tích cực Điều xảy nóng giận lịng từ bi kích thích, hành chất xúc tác cho hành vi lành Trong trường hợp hoi đó, nóng giận tốt; ngược lại, sân hận hồn tồn tiêu cực Vì thế, dịch chữ 'zhe sdang' 'sân hận' theo ngữ cảnh Mật Thừa Đôi nghe câu 'dùng sân hận để tu đạo'; cách dịch sai lầm Trong ngữ cảnh này, 'sân hận' khơng phải chữ xác; phải dùng chữ 'nóng giận', tức 'dùng nóng giận để tu đạo' Do đó, chữ 'zhe sdang' dịch 'nóng giận' hay 'sân hận', dùng chữ 'sân hận' hay hơn, bàn phiền não Hai câu cuối viết: 'Do đó, tơi phải cố gắng cách để thiền quán hạnh nhẫn nhục' Vì mục đích hỗ trợ cho hạnh nhẫn nhục, điều thiết yếu phải có khả đề kháng lực nóng giận sân hận, mà đặc biệt sân hận Phải dùng cách để phát triển duyên lành với hạnh nhẫn nhục Ngồi việc áp dụng cách sống tại, phải quán tưởng hoàn cảnh, xem xét phản ứng hồn cảnh Phải thường cố gắng giải tỏa sân hận phát triển khả nhẫn nhục Tâm tơi khơng an lạc ni dưỡng sân hận phiền muộn Tơi khơng tìm niềm vui, hay bị bất an ngủ Câu trình bày hậu tai hại thời sân hận Ví dụ, sân hận khởi lên mạnh mẽ, hồn tồn khống chế hủy hoại tâm an lạc tự Khi trú bên trong, khiến cảm thấy bồn chồn bực bội, ăn, ngủ, v.v Nói chung, tơi tin mục đích sống hạnh phúc trọn vẹn Theo quan điểm đạo Phật, bàn bốn yếu tố mang lại niềm hạnh phúc trọn vẹn, hai loại liền với niềm hạnh phúc tạm thời gian, mà khơng có ý nguyện tu đạo giác ngộ giải thoát cứu cánh Để hưởng trọn vẹn niềm hạnh phúc đó, chìa khóa tâm niệm Tuy nhiên, hưởng niềm vui đó, theo quan niệm phổ thơng, lầm xem yếu tố phụ trợ yếu; điển hình, sức khỏe tráng kiện xem yếu tố tất yếu cho sống hạnh phúc Một yếu tố khác tài sản cá nhân Theo quan điểm thông thường, xem chúng cội nguồn niềm hạnh phúc Yếu tố thứ ba bạn bè Chúng ta thường xem để hưởng hạnh phúc đầy đủ, cần có bạn bè để tin tưởng cảm thông Trong sống, chúng xem cội nguồn niềm hạnh phúc Tuy nhiên, để dùng chúng hoàn toàn vào mục tiêu hưởng thụ niềm hạnh phúc mỹ mãn, tâm niệm đóng vai trị quan trọng Nếu sân hận lên, hại sức khỏe, tức hủy hoại nhân duyên sống Dẫu có tài sản kếch sù, giây phút bực dọc, cảm thấy muốn phá bỏ hết Vì vậy, tài sản chưa đảm bảo mang lại niềm hạnh phúc tìm cầu Cũng vậy, giận, người bạn thân dường khó chịu 'lạnh lùng' tránh xa Điều này, chứng tỏ tâm niệm quan trọng việc định có đạt niềm hạnh phúc Thế nên, tạm gác bàn việc tu hành; ngày ngày, tâm an lạc thản sống hạnh phúc nhiêu Song, bàn tâm an lạc thản, lầm lẫn với tâm niệm vô ký, lạnh lùng, hồn tồn vơ tri, bất giác, rỗng khơng Đó nghĩa tâm an lạc bình thản Lịng từ bi thiện cảm cội gốc tâm an lạc bình thản chân thật; tâm liên hệ với tánh giác sáng suốt Nếu nội tâm rối loạn chưa điều phục, đủ điều kiện tiện nghi bên ngồi, chúng khơng mang lại niềm hạnh phúc an lạc mong muốn Ngược lại, nội tâm tịnh an lạc, có thiếu nhiều tiện nghi vật chất thiết yếu, hưởng niềm hạnh phúc chân thật Nếu xem nguyên nhân sân hận phát sanh, nói chung khởi lên bị tổn thương hay cảm thấy bị người khác đối xử tệ hại, ngược lại với điều mong muốn Trong khoảnh khắc đó, xét rõ cách phát sanh, xem đến người bạn thân bảo vệ giúp chống lại trả thù kẻ gây tổn hại phiền muộn cho Vì vậy, sân hận lên áo giáp hay người bảo vệ Song, thực tế, ảo ảnh, vọng tưởng Trong Nhập Trung Luận, ngài Nguyệt Xứng bảo biện hộ cho việc dùng sức mạnh để trả thù sức mạnh điều giúp ích, hay ngăn ngừa giảm thiểu mối tổn hại Song, thế, thương tích thân thể hay tổn hại vật chất xảy Do đó, trả thù khơng có cách làm giảm bớt hay ngăn ngừa tổn hại thương tích Thay hành hạnh nhẫn nhục, lại phản ứng tiêu cực với tình cảnh đó, khơng lợi ích thực tiễn mà gieo tâm niệm xấu xa, khiến bị đọa lạc tương lai Theo quan điểm đạo Phật, tương lai, cá nhân phải tự chịu hậu việc trả thù Vì vậy, tâm thù hận đánh lợi ích thực tiễn gây tai hại dài lâu Song, bị đối xử bất công tệ bạc vấn đề chưa giải quyết, kẻ ác chịu hậu thảm khốc sau Trong hồn cảnh đó, cần phản kháng mạnh mẽ với lập trường từ bi không thù hận kẻ ác Một giới Bồ Tát cần thiết, phải phản kháng mạnh mẽ, khơng bị phạm giới Ngồi ra, Nhập Trung Luận đưa ra, khởi tâm sân hận dẫn đến việc tái sanh vào cõi thấp hèn vị lai; lửa sân cháy bừng phút chốc, cố gắng giữ nét mặt tươi vui đến đâu, lộ vẻ xấu xa; tỏa sóng hằn học mà người xung quanh cảm nhận được; dường nước sôi tuôn trào thân kẻ Trong giây phút đó, ngồi người ra, súc vật cố tránh kẻ Sân hận đưa đến báo nhãn tiền; khiến nét mặt thay đổi xấu xa Ngoài ra, sân hận bộc phát dội, khiến khả phán đốn sai hay nhận định hậu tốt xấu tạm thời dài lâu não ngưng hoạt động; người hành động kẻ điên cuồng Đó hậu tai hại sân hận Khi nghĩ điều này, điều thiết yếu phải tránh khởi tâm tình bồng bột Dẫu có bạc triệu, học thức, luật pháp, vũ khí hạt nhân hay hệ thống quốc phịng tinh xảo khơng bảo vệ hay bảo đảm tránh khỏi báo xấu sân hận Chỉ có nhẫn nhục bảo vệ điểm tựa cho tránh xấu sân hận Thiền Quán Hiện tại, tạm dừng năm phút để mặc tĩnh thiền quán bàn luận vừa qua Hỏi: Vào đêm thuyết giảng vừa rồi, Ngài dạy chất tâm tánh vốn từ bi hiền hịa? Đáp: Đúng Hỏi: Thế sân hận đến từ đâu? Đáp: Câu hỏi cần bàn luận nhiều Theo quan điểm đạo Phật, đáp án đơn giản có từ đời vơ thủy Giải thích rộng hơn, đạo Phật thuyết có nhiều tâm thức khác Tâm thức vi tế xem cội gốc đời khứ, tại, vị lai Tâm thức vi tế tâm ảo huyễn (pháp hữu vi) phát sinh từ nhiều nhân duyên Đạo Phật kết luận vật chất sản sanh tâm thức Vì vậy, cách chấp nhận có dịng tâm thức chuyển biến liên tục Đó tảng thuyết tái sanh Khi có tâm thức, vô minh sân hận tự nhiên phát sanh Những tâm tình xấu xa hay lành thiện vốn phát sanh từ đời vô thủy Tất phần tử tâm niệm Song, tâm tình xấu xa lại dựa vào vô minh, vô minh có cội rễ vững Dẫu mạnh mẽ đến đâu, khơng tâm tình xấu xa có cội gốc kiên cố Ngược lại, tâm tình lành thiện từ bi hay trí huệ vốn có tảng vững chắc, chúng dựa vào lý trí Hiển nhiên, phiền não sân hận khơng có điều Tánh chất tâm thức vi tế vốn không lành khơng ác Thế nên, tịnh hóa loại trừ tâm tình xấu xa Tánh chất Phật tánh Sân hận tâm tình xấu xa vốn phát sanh từ vơ thủy, chuyển hóa chúng Điều tin tâm thức vi tế khơng có điểm khởi đầu hay kết thúc Hỏi: Làm xem xét lúc cần phải phản kháng liệt? Xin giải bày phản ứng Ngài việc người Tây Tạng bị diệt chủng Đáp: Một lý cần phản kháng liệt với kẻ hại bỏ qua, điều nguy hiểm kẻ có thói quen tạo nghiệp xấu, khiến cho họ bị đọa lạc mát dài lâu Do đó, lịng từ bi thương xót kẻ đó, điều thiết yếu cần phản kháng mạnh mẽ Tóm lại, thương hiểu hành động Khi trực diện với Trung Cộng, tránh khởi tâm tình xấu xa cẩn trọng khơng để chúng khống chế Do đó, sân hận dường lên, cố gắng kiềm chế xả bỏ tâm niệm đó, bên cạnh khởi lịng từ bi thương xót người Tàu Theo quan điểm bản, lý phải khởi lòng từ bi thương xót kẻ ác bạo, họ gây tội lỗi; lúc gieo nhân, họ tích lũy nhân dun dẫn đến hậu khơn lường sau Chúng cố gắng trực diện quán chiếu với người Tàu Vâng! Quý vị nói đúng; thí điểm trực diện với thù hận bạo Đồng thời, tâm Có lẽ nhìn theo chiều hướng việc cầu nguyện lên đức Phật xem cầu nguyện Thượng Đế -o0o Ngày thứ tư Buổi thứ hai (Soạn giả ghi chú: Trong phần thuyết giảng cuối cùng, đức Đạt Lai Lạt Ma bắt đầu phần đối thoại vấn đáp để trình bày giáo lý mười hai nhân duyên.) Hỏi: Phải cần có kinh nghiệm thực chứng để liễu ngộ phát tâm từ bi? Ví dụ, nói chung nhiều người hội trường có sống vật chất tinh thần tương đối đầy đủ, khơng bị nghèo đói chịu áp trị Phải điều có nghĩa nên vượt ngồi tin tức truyền hình để tiếp cận kinh nghiệm thực tế? Phải cách quân bình tâm niệm lạnh lùng hữu hiệu nhất? Đáp: Vào lúc đầu, nhờ trực tiếp đối phó với hồn cảnh khổ đau mang lại ấn tượng sâu sắc để phát khởi lịng từ bi Bên cạnh đó, có nhiều cách quán chiếu khổ đau Ví dụ, bàn qua, nhờ trực tiếp gặp người chịu khổ đau mà khởi lòng từ bi, dù quý vị khơng lâm vào hồn cảnh Ngồi ra, kẻ tạo nghiệp xấu, khởi lòng từ bi nhớ họ chứa nhóm duyên xấu sớm muộn họ lãnh báo không mong muốn Trong trường hợp này, chưa thực chịu khổ đau, họ giai đoạn tạo nhân khổ đau.Về trường hợp thứ hai, họ chịu khổ đau, nghĩa giai đoạn báo Lại nữa, bàn luận, có nhiều mức độ khổ đau khác Ví dụ, thường xem cảm nghiệm sung sướng, thật chúng vốn khổ đau vơ thường biến hoại (Hoại Khổ), ẩn tàng chất bất ý vòng luân hồi Thế nên, vừa phát triển lòng từ bi dựa lãnh hội thâm sâu thế, quý vị không cần thể nghiệm khổ đau tức khắc để thúc đẩy hành Hỏi: Ngài dạy lòng từ bi bao gồm nhẫn nhường, thương mến, không hãm hại người khác Phải lịng từ bi khơng khiến tích cực cứu giúp kẻ khốn làm giảm bớt khổ đau bịnh nhân, người túng quẩn cực, nạn nhân bất cơng? Đạo Phật đơi bị phê bình việc lãng quên khổ đau hữu xã hội Xin Ngài giải thích điều Đáp: Tôi thiết nghĩ điều tương đối Như bàn qua, tăng ni Phật giáo phải nên hoạt động xã hội huynh đệ người Cơ Đốc giáo làm Vào cuối thập niên sáu mươi, dịp viếng thăm Thái Lan, đặc biệt đề cập vấn đề với vị tăng thống Thái Lan; Ngài giải thích theo giới luật, tăng ni phải sống tách biệt với xã hội; điều đúng, quan điểm đúng: 'Vâng, giới luật, điều Tuy nhiên, đồng thời mục đích việc tu hành mang lại lợi ích cho người khác Do đó, mặt thực hành, làm nhiều điều q giá' Chớ qn ý nghĩa ẩn tàng việc tịnh tu tu viện Về phần tự lợi, dấn bận rộn chừng hay chừng Ngược lại, đến lúc phục vụ cho người, có nhiều việc chừng hay chừng Hỏi: Đạo Phật có cố gắng 'truyền giáo' hay gởi đoàn truyền giáo khắp giới chăng? Đáp: Vào thời vua A Dục có đồn truyền giáo đạo Phật Tuy vậy, bản, theo truyền thống, Phật giáo không nhấn mạnh việc truyền đạo hay gởi đoàn truyền giáo để làm việc hay tạo dựng phong trào đổi đạo Ngoại trừ, có người đến cầu thọ giáo pháp, dĩ nhiên trách nhiệm phải giải thích Phật pháp cho họ Hồn cảnh xưa khác biệt, giới ngày trở nên nhỏ dần tinh thần hịa hợp tơn giáo quan trọng Do đó, tin tưởng không cần đặt vấn đề đoàn truyền giáo Phật giáo Tuy vậy, thấy tơn giáo khác có nhiều đồn truyền giáo, tơi e dè Nếu bên cố gắng truyền bá tơn giáo bên khác làm thế, điều lơ gích có cơng kích lẫn Vì vậy, tơi thiết nghĩ điều không hay cho Tôi tin năm tỷ người, số tín đồ chân thành Dĩ nhiên, tơi khơng tính đến người tự cho 'tôi người Cơ Đốc giáo' dựa vào tín ngưỡng gia đình, thường ngày khơng để tâm đến tín ngưỡng Loại bỏ người đó, số tín đồ chân thành có lẽ khoảng tỷ người; nghĩa đại đa số (bốn tỷ người) vốn vơ tơn giáo Do đó, phải tìm cách tìm đến đại đa số (bốn tỷ) người để giúp họ trở thành người tốt sống đạo đức ln lý mà khơng cần có tín ngưỡng Bàn lòng từ bi hạnh liên hệ, xem chúng phẩm hạnh lành thiện người mà không thiết thuộc lãnh vực tơn giáo Thế làm người vô tôn giáo, phải làm công dân tốt biết lẽ phải, có trách nhiệm dấn vào việc góp phần xây dựng giới tốt đẹp Trong phạm vi này, tơi thiết nghĩ phải có giáo dục chân chánh Ngành thông tin chiếm vai trị quan trọng Hỏi: Vì bị hai người phản bội đối xử bất công, khiến số tiền lớn, nên không đủ khả lo cho gia đình Xét ra, trước cẩn thận để ý có lẽ phát giác việc sớm để tránh họ tránh bị hại Do đó, người đáng bị phiền trách Làm xả bỏ việc tự hận mát đó? Tuy biết việc tự hận điều không tốt, tơi khơng thể xả bỏ Đáp: Thật khó lịng hỷ xả cho mình; lâm vào hồn cảnh nên dùng hai cách qn tưởng đặc biệt Thật ra, bàn luận cách đương đầu với hồn cảnh ngày trước Nhờ thường xuyên tu học, hành trì, làm quen, có khả đối đầu với hồn cảnh Hỏi: Kinh điển nhà Phật có đề cập khơng phải hạn tu học (1 pháp môn) đời Tuy nhiên, tơi cảm thấy điều phù hợp với lý nhân Thế phải hiểu hợp với chánh kiến? Đáp: Tôi thiết nghĩ quý vị hiểu lầm đôi chút vấn đề liên hệ với quan điểm tái sanh Phật giáo Theo đạo Phật, điều chắn nhờ tu hành mà q vị có trí huệ gặt nhiều kinh nghiệm mẻ Ví dụ, bàn tâm thức, theo Tập Luận (Adhidhramasamuccaya), thuộc hệ A Tỳ Đạt Ma, phàm phu có năm mươi mốt loại tâm thức khác Lúc hành thiền quán, có nhiều cảnh giới khơng liên hệ với tâm thức đó, phải cố gắng thể nhập với chúng Ví dụ, kinh điển Phật giáo thuyết cảnh thiền khác nhau, phải hành trì miên mật đạt đến Hỏi: Làm hành thiền quán tánh Không? Đáp: Tôi bàn luận vấn đề thảo luận sau phần vấn đáp Hỏi: Làm điều phục tâm niệm để không cảm thấy buồn bã cực bao nỗi khổ tràn ngập gian? Nghĩa giải chúng với niềm hoan hỷ Đáp: Việc thay đổi quan điểm sống khơng phải điều đơn giản, phải nhờ nhiều duyên nhiều cách Ví dụ, đạo Phật nhấn mạnh việc kết hợp phương tiện trí huệ Do đó, quý vị nghĩ cần tìm chìa khố bí mật việc êm xi Điển hình, cá nhân, so sánh, có thay đổi lớn lao tâm niệm vào ba mươi năm trước tâm niệm tại, chúng xảy qua chặng đường Dù xem hóa thân thánh thiện dù bắt đầu tu học Phật pháp vào lúc năm tuổi, vào lúc nhỏ tơi chưa thích thú tu học Kế đến, vào năm mười sáu tuổi, thật nghiêm túc cố gắng tu hành Vào lứa tuổi hai mươi, dù gặp nhiều chướng duyên lúc sang Tàu, có dịp nào, cầu pháp với vị đạo sư Kế tiếp, không giống thuở xưa, thật phát tâm tinh tu hành Có lẽ vào năm ba mươi bốn hay ba mươi lăm tuổi, thật nghĩ tánh Không Nhờ kết việc tinh hành thiền nghiêm túc, hiểu biết chất Diệt Đế trở thành chân thật, cảm thấy đôi điều: 'Vâng, việc xảy ra', mang lại niềm khích lệ lớn lao Tuy nhiên, việc phát tâm Bồ Đề vào lứa tuổi ba mươi điều khó khăn xa vời, dù có lịng ngưỡng mộ tâm vi diệu Kế đến, vào lứa tuổi bốn mươi, nhờ nhiều nhân duyên mà chủ yếu nhờ hành theo luận điển ngài Tịch Thiên kinh luận khác, cuối thể nghiệm đôi chút tâm Bồ Đề, cịn nhiều tập khí Tuy nhiên, qua bốn mươi năm tu hành, tin có đủ thời gian, vào thời điểm chín muồi, tơi phát tâm Bồ Đề Nghe kẻ tự cho chứng đắc cảnh giới cao siêu thời gian ngắn, đôi lúc lời khó lịng khiến tơi tránh buồn cười Q vị có thấy chăng, bàn chiều sâu cần có thời gian để phát triển tâm Bồ Đề Nếu có nói: 'Ồ! Nhờ chịu khổ nhọc qua bao năm mà có thay đổi đơi chút', tơi nhận thấy tu hành có phần tiến triển Nếu có bảo: 'Ồ! Trong hai năm ngắn ngủi, có thay đổi lớn lao', điều khơng thực tế Hỏi: Tôi nghe tâm miêu tả hay định nghĩa kho chứa tâm thức Phải mục đích hành thiền loại trừ tạp niệm khỏi kho chứa tâm thức? Hành điều khiến ánh sáng tâm niệm chiếu soi không? Đáp: Chúng ta dùng thuật ngữ Phật học 'thanh tịnh hóa tâm nhiễm' khơng dùng câu 'để tâm niệm rỗng khơng', chữ 'tâm niệm' bao gồm tâm niệm xấu lành Mục đích hành thiền quán đạt đến cảnh giới 'vô niệm' Phải hiểu câu 'vô niệm'với nhiều nghĩa khác tùy theo cảnh giới, mà Hiển pháp Mật pháp trình bày Theo Mật Pháp Du Già Vô Thượng, câu mang ý nghĩa đặc biệt qua danh từ 'Phụ Mật Tích' 'Mẫu Mật Tích' Câu 'vơ niệm' thường dùng quan điểm giáo lý Đại Viên Mãn Đại Thủ Ấn, xuất phát từ quan điểm Mật pháp Vô Thượng Du Già Trong Đại Thủ Ấn, dựa vào nhiều lập luận, ngài Dakpo Tashi Namgyal (một vị cao tăng thạc học) cho pháp Đại Thủ Ấn không thuộc Hiển giáo hay Mật giáo, giáo pháp độc đắc Tuy nhiên, quan niệm pháp mơn nằm ngồi Hiển giáo hay Mật giáo điều thật khó hiểu Dù nữa, pháp mơn khơng phải giáo pháp Phật giáo, Phật dạy Hiển giáo Mật giáo Tuy vậy, nơi có giáo pháp mà khơng thuộc hai Hiển giáo Mật giáo; nghĩa có khác biệt Dù vậy, pháp Đại Thủ Ấn Đại Viên Mãn chủ yếu dựa vào kết hợp tánh Không Tịnh Quang Một lần nữa, chữ 'Tịnh Quang' mang hai ý nghĩa khác Thứ nhất, bàn đối tượng tánh Khơng hiểu theo phạm trù 'Tịnh Quang' Thứ hai, bàn đến kinh nghiệm thực chứng tánh Khơng Do đó, 'Tịnh Quang' có hai nghĩa rộng chủ thể khách thể Sự kết hợp khía cạnh chủ thể khách thể Tịnh Quang nhấn mạnh giáo pháp Đại Thủ Ấn Đại Viên Mãn Tuy nhiên, dùng chữ 'chủ' 'khách' nơi đây, có cảm giác khó chịu điều 'Ồ! Vẫn cịn nằm nhị ngun đối đãi' Các thiền sư khơng cịn lạc vào cảnh giới thiền định nhị nguyên đối đãi Chỉ phàm phu thấy chủ khách đối đãi Có hành thiền thâm sâu cảm nhận khơng cịn đối đãi chủ khách Thật ra, cảnh giới 'Vơ niệm' sẵn có chân tâm chúng sanh Dù mục đích tối hậu, xem thường tâm niệm Trong chương thứ hai Lượng Thích Luận (Pramanavarttika), ngài Pháp Xưng viết nhiều lý lẽ sâu rộng điểm này, bàn dòng tâm thức, quán chiếu, v.v liên hệ với cảnh giới 'Vô niệm' cao siêu Cũng vậy, có hai loại thiền quán chủ yếu Thứ Quán, tức dùng ý suy luận xem xét Thứ hai Chỉ, tức chuyên tâm Theo Mật pháp Vô Thượng Du Già, Đại Thủ Ấn, Đại Du Già, quán chiếu điều gì, phải dùng Chỉ để chuyên tâm, không dùng Quán, để quán chiếu suy luận đề mục Hỏi: Xin Ngài từ bi bàn luận chi tiết cách lựa chọn làm việc lành xấu Nghiệp có chi phối hành vi quan điểm chăng? Đáp: Thật ra, quý vị đề cập, nghiệp chi phối hầu hết thái độ tư cách, quan điểm sống qua nhiều nhân duyên Tuy nhiên, tự dùng ý chí chọn lựa tránh chịu báo xấu cách cố gắng khắc chế tâm niệm ngừng chạy theo tập khí cũ Nhờ mà khỏi chi phối nghiệp Tuy vậy, khó lịng khỏi động lực sinh lý Thật ra, theo đạo Phật, thân thể vốn sản phẩm chung vọng tưởng si mê Nó gốc rễ cảnh giới phàm phu, mà đặc biệt bị bao giới hạn khổ đau, tương lai làm đòn bẩy phát sanh thêm nhiều khổ đau Sinh lý thể xác tường đen nặng nề kiên cố che chướng chân tâm sáng soi Ngược lại, nhờ thiền quán thâm sâu mà điều phục động lực sinh lý vi tế Đặc biệt, nói chung Mật pháp thuyết phần có trạng thái thô thiển, vi tế, vi tế Kế đến, nhờ tu tập, điều phục từ thô thiển đến vi tế Hỏi: Theo hiểu biết tôi, giác ngộ có lẽ ngồi trói buộc ngoại duyên Làm vị đạt đến cảnh giới lại gian nơi chất hữu vốn tùy thuộc vào lý nhân luật tương đối Đáp: Sự trói buộc lý nhân vốn phổ cập đến cảnh giới Phật Ví dụ, bàn tâm tồn giác đức Phật; hoàn toàn giác ngộ, tâm cịn tác động hỗ tương với đối tượng vơ thường giả huyễn bên ngồi, nơi luật nhân hành Phải dùng chánh kiến để hiểu Phật định nghĩa cảnh giới thường vĩnh cửu phạm vi chuyển biến liên tục, bàn thân đức Phật, nói đến hai thân: Thân vô thường chịu chi phối nhân duyên thân thường bất biến Hiện tại, bàn thân đức Phật (Buddhakayas), có thân thường biến đổi thân thường bất biến Vì có hai khía cạnh thân 'Buddhakaya' đức Phật, nói chung thân xem thường vĩnh cửu Hỏi: Tôi không hiểu lời Ngài dạy gây tổn thương vốn chất kẻ xấu; chấp điều Thế thì, tánh người Phật tánh sao? Đáp: Tôi thiết nghĩ có hiểu lầm đơi chút giả thuyết mà Ngài Tịch Thiên lý luận Bài kệ thứ ba mươi chín có bàn lý nhân dun 'Dù gây tổn hại chất ngu dại họ, tức giận họ khơng đúng, vơ lý tức giận lửa có chất thiêu đốt' Trong có điều kiện 'Nếu' Tuy vậy, phải hiểu câu 'bản chất' mang nhiều ý nghĩa khác tùy theo ngữ cảnh Khi nói chất tâm niệm chúng sanh vốn tịnh, nói đến Phật tánh, cảnh giới tỉnh thức hoàn toàn Điều nhắc nhở đọc kinh luận bàn triết lý tánh Khơng đạo Phật, phải có chánh kiến để hiểu rõ nghĩa lý thâm sâu qua nhiều thuật ngữ Điển hình, thuật ngữ chữ Phạn bàn khái niệm tánh Khơng 'Svabhava'; mang nhiều ý nghĩa khác tùy theo ngữ cảnh, nên dịch 'bản thể' hay 'bản chất' 'tự tánh' Phải cẩn thận đọc kinh luận đó; dùng định ki?n thuật ngữ để gượng ép diễn dịch ngữ cảnh Cũng đồng thuật ngữ đó, trường phái Trung Quán, Duy Thức, v.v , dùng khác nhau; nghĩa phải có chánh kiến để hiểu ý nghĩa dựa theo ngữ cảnh Hỏi: Xin Ngài giải thích lễ truyền pháp quán đảnh Green Tara vào buổi thứ tư Cần phải phát nguyện gì? Đáp: Truyền pháp quán đảnh Green Tara vào ngày mai lễ ban phước lành khơng phải hồn tồn lễ truyền pháp qn đảnh Lễ kết hợp với lễ qn đảnh Diên Thọ; pháp mơn độc đắc dòng Đạt Lai Lạt Ma kể từ vị thứ năm, nên khơng có phát nguyện đặc biệt Điều có hay khơng? Q vị ban phước lành mà khơng phát nguyện Tuy nhiên, thọ giới Bồ Tát vào buổi sáng hơm phải cần phát nguyện Trong giới Bồ Tát, chủ yếu mười tám giới trọng bốn mươi sáu giới khinh Như nhắc nhở vào buổi sáng hôm nay, lần đầu biết đến Phật pháp, tốt nên thọ giới Hỏi: Xin Ngài khuyên nhủ cho người Công giáo tu học theo Phật giáo cân nhắc việc thọ giới Bồ Tát tuần này? Đáp: Điều thơi ! -o0o - Mười hai nhân duyên Cho đến tại, bàn luận hạnh nhẫn nhục, tức sáu hạnh chủ yếu Bồ Tát Có ba loại hạnh nhẫn nhục chủ yếu: Chấp nhận hãm hại kẻ khác; tu hành phát nguyện thay người khác chịu khổ; thẩm thấu chất thực tánh Khơng, phức tạp, v.v hồn cảnh hỗ trợ hạnh hạnh nhẫn nhục Một điểm chưa bàn phải hành viên mãn sáu hạnh đó; hành hạnh nghĩa hành năm hạnh khác Ví dụ, lúc hành hạnh nhẫn nhục, phải khuyến khích người khác hành hạnh bố thí Thứ hai, chân thành hành hạnh nhẫn nhục hạnh trì giới Thứ ba, hạnh nhẫn nhục Thứ tư, cố gắng hành trì hạnh nhẫn nhục nhờ hạnh tinh Thứ năm, tỉnh giác hành hạnh nhẫn nhục nhờ hạnh thiền định Cuối cùng, nhờ hạnh trí huệ có khả đoán việc sai hành hạnh nhẫn nhục Tất vừa thành phần trí huệ vừa thể hạnh nhẫn nhục Trí huệ bao gồm trí huệ liễu giải tánh Không pháp trần Tương tự, hạnh khác Ví dụ, lúc hành hạnh bố thí, hay trì giới, v.v phải hành viên mãn năm hạnh khác Nhiều hành giả tự tu tự lợi hành sáu hạnh Tuy nhiên, phải có động chân chánh, tức phát tâm Bồ Đề (tâm nguyện đắc đạo lợi ích chúng sanh), để hành trì viên mãn sáu hạnh Nhờ hành hạnh mà phát triển trí huệ tích lũy cơng đức Vì Phật đặt tính hóa theo phạm trù hai thân Phật, nên có hai pháp tu hành chủ yếu (trí huệ phương tiện) Thứ nhất, cảnh giới pháp thân, tức cảnh giới Phật giác ngộ cứu cánh Thứ hai báo thân (rupakaya) Hai thân có diệu dụng khác nhau: Cảnh giới pháp thân giống tự giác viên mãn; pháp thân thị qua báo thân để gần gũi cứu độ chúng sanh Đó Hiển giáo Phật giáo Đại Thừa; đó, động phát tâm tu hành chủ yếu viên mãn tâm Bồ Đề (tâm nguyện chứng đạo giác ngộ mục đích tất chúng sanh) Kế đến, nhờ tâm nguyện thúc đẩy, tiến bước hành trì sáu hạnh đặc thù bao gồm kết hợp phương tiện trí huệ Sau chứng đắc Thập Địa, Bồ Tát thể nhập Phật quả, bao gồm pháp thân hóa thân Điểm thù đặc khiến Mật giáo khác biệt với Hiển giáo kết hợp phương tiện trí huệ hiểu mức độ rộng sâu, nơi có hai loại nhận thức khác Hiển giáo Thứ nhất, phương diện trí huệ phương tiện hồn tồn khác Thứ hai, khác biệt, chúng hỗ trợ lẫn Ngược lại, Mật pháp, kết hợp phát triển thâm sâu hơn; nghĩa cảnh giới tâm thức, hai phương tiện trí huệ hành viên mãn; khơng phải có hai cảnh giới tâm thức khác biệt hay hỗ trợ lẫn nhau, mà phương tiện trí huệ thể nhập vào cảnh giới tâm thức Đó tảng hình thành thứ lớp tu tập Mật Thừa Mật Thừa phân thành sáu loại bốn nhóm Điểm khác biệt ba nhóm Mật pháp Mật pháp Vơ Thượng Du Già Mật pháp Vô Thượng Du Già có trình bày sâu rộng nhấn mạnh vào hành trì Tịnh Quang mà ba nhóm Mật pháp thấp lại khơng có Để hiểu ý nghĩa Tịnh Quang đắn, phải hiểu lực trực giác đôi với tâm thức vi tế cảnh giới cao siêu Vì vậy, luận điển Mật pháp Vơ Thượng Du Già bàn luận nhiều vòng luân xa (chakra), mạch khí, dịng khí quản chảy qua nơi đó, yếu điểm đặc biệt huyệt thân thể; tất liên hệ mật thiết với tâm niệm lực khác biệt Do đó, ngẫu tượng Mật pháp Vơ Thượng Du Già có hình tượng đáng sợ hay kích thích Nhiều pháp mơn Mật pháp Du Già Vơ Thượng liên hệ với mạch khí, vịng ln xa, khí lực vi tế, v.v xử dụng vài thành phần hình thành thân thể sáu đại Do chuyển vận đại khí lực thân thể, cộng với cấp độ chuyển vận khí huyết, chúng chi phối cảnh giới tâm thức Ví dụ, đời, có cảm thọ thoáng qua, hay cảm nhận tâm thức vi tế Ngài Buddhashrijnana trình bày điểm luận; Ngài bảo phàm phu cảm nhận tâm thức vi tế thoáng qua lúc ngủ say sưa, té xỉu, hay lâm chung Lúc đó, tự nhiên cảm nhận hình thể tâm thức vi tế Khi chúng vừa xảy ra, hành giả ứng dụng vài phương pháp thiền qn, họ có nhiều hội may mắn thể nghiệm Tịnh Quang vi tế; đặc biệt vào lúc ngủ say, lâm chung, v.v Trí huệ phương tiện kết hợp hành trì chặt chẽ đường tiến đến đạo giác ngộ hanh thơng, mau chóng Tuy nhiên, để tu hành thành tựu tất giáo lý , điều kiện tất yếu phải dựa vào phát triển chứng ngộ tâm Bồ Đề Để thành tựu phát tâm Bồ Đề, việc phát tâm từ bi phổ cập, điều kiện cần có tinh thần chịu trách nhiệm phát nguyện, tức tự gánh vác trọng trách giúp đỡ người khác thoát khỏi khổ đau Theo truyền thống Phật giáo Tây Tạng, việc tu tập tâm Bồ Đề từ bi rộng lớn cần có hai phương tiện chủ yếu: 'Bảy điểm nhân dun' 'Hốn chuyển bình đẳng hóa với người khác' Trong chương thứ tám luận Nhập Bồ Tát Hạnh (của ngài Tịch Thiên) có bàn cách tự hốn chuyển bình đẳng hóa với người Đó quan điểm giáo pháp Đại Thừa hướng đến chứng đắc đạo giác ngộ viên mãn Tuy nhiên, để phát triển tâm từ bi chân thật (tức khơng thể khoanh tay nhìn xem chúng sanh đau khổ), cá nhân trước hết phải có chánh kiến nhận thức chất nghiêm trọng khổ đau Thơng thường, gặp chịu đau đớn, cảm thấy thương hại, suy nghĩ: 'Ồ! Thật đáng thương làm sao! Thật tội nghiệp làm sao!' Ngược lại, lúc thấy thành cơng đường đời, thay khởi lịng từ bi thương hại, quý vị lại khởi tâm ganh tỵ đố kỵ Đó lịng từ bi trẻ con, chưa hiểu rõ nghĩa lý chân thật khổ đau Để tăng thêm chánh kiến khổ đau nghĩa lý nó, phải thường hành trì theo pháp môn Chỉ việc phát triển nhận thức chất khổ đau nhận ý nghĩa chân thật chưa đủ, mà phải tăng trưởng chánh kiến khả chuyển hóa, tức giải thoát khỏi khổ đau; điều phù hợp với hiểu biết giáo lý Tứ Diệu Đế, giáo pháp đồng Phật giáo Đại Thừa Tiểu Thừa Tứ Diệu Đế có hai nhóm nhân Nhóm thứ bàn sống liên hệ đến kinh nghiệm hữu cõi Ta Bà; khổ làm quả, nguyên nhân khổ làm nhân Nhóm thứ hai bàn phương pháp khỏi vịng trói buộc khổ đau, qua Diệt Đế (diệt khổ, hay quả) Đạo Đế (con đường dẫn đến đạo diệt khổ, hay nhân) Đã hiểu hai nhóm nhân rộng sâu xong, tâm vào giáo lý mười hai nhân duyên; chúng thảo chi tiết dựa vào chủ đề tóm gọn Tứ Diệu Đế Trong mười hai nhân duyên có hai chiều thuận nghịch Về chiều thuận, vô minh đứng đầu, dẫn đến hành; hành dẫn đến việc gieo ấn tượng vào tâm thức; tâm thức dẫn đến danh sắc; cuối già, chết Quán chiếu vịng xích hiểu nguồn máy tái sanh vòng sanh tử luân hồi Khi theo chiều nghịch quán chiếu chấm dứt vòng mười hai nhân duyên, chấm dứt già chết tùy thuộc vào chấm dứt sanh; chấm dứt sanh tùy thuộc vào chấm dứt thủ, v.v Bằng cách đó, hiểu q trình khỏi vịng xích khổ đau cõi Ta Bà Tất giáo pháp tu hành dựa vào nhận thức đắn chiều thuận nghịch mười hai nhân duyên tìm thấy giáo pháp 'Ba mươi bảy phẩm trợ đạo' Giáo pháp bắt đầu pháp tứ niệm xứ, v.v Nói cách khác, ba mươi bảy phẩm trợ đạo vốn liên hệ với giáo pháp mười hai nhân duyên Giáo pháp ba mươi bảy phẩm trợ đạo Tứ Niệm Xứ: Thứ nhất, niệm nhớ thân6 ; niệm nhớ cảm thọ7 ; niệm nhớ tâm ; niệm nhớ pháp Khi quán niệm thân, quán chiếu nhân duyên sanh thân thể, thấy bất tịnh Từ cách nhìn đó, thấy dù dường thành cơng đường đời, họ không đáng đối tượng để ganh tỵ, họ nằm vịng trói buộc khổ đau bất mãn Thật ra, nghiêm túc nghĩ điều này, thấy thành công xã hội, vọng niệm nhiều, có tương phản phức tạp hy vọng sợ hãi, hiểu biết chướng ngại Những ngài Thánh Đề Bà (Aryadeva) thuyết Tứ Bách Kệ Tụng (bốn trăm kệ) có lẽ Ngài thuyết tâm tình may mắn thành công xã hội thường bị nhiều nỗi rức, phiền muộn; kẻ nghèo bị phiền muộn đau khổ thân thể Do vơ minh khống chế, tất chúng sanh sống đời khổ đau Phải gấp rút tinh phát tâm tu hành giống bịnh nhân bị bịnh Sida, mạng sống tính tốn qua ngày Cũng vậy, phải nghĩ: 'Vẫn bị lực vơ minh tà kiến chi phối, sớm muộn bị trói buộc Thế nên, tơi phải tu hành bây giờ' Tương tự, khơng có niềm hạnh phúc chân thật bị ba độc 10 khống chế, sai sử Thật ngu xuẩn đáng thương biết mấy, biết có khả tự giải ngồi vịng trói buộc mà khơng chịu tinh hành trì Khi quán chiếu điều này, nói: 'Ba nẻo luân hồi cõi Ta Bà', từ tâm khảm sâu xa ra: 'Ồ! Tơi phải khỏi vịng đó'; nghia nguyện ước giải khỏi vịng trói buộc ba độc Tuy nhiên, để thành tựu, cần có thời gian tu tập thiền quán dài lâu; đôi khi, kéo dài suốt bao đời Việc cấp bách phải đảm bảo tái sanh vào cõi an lành có thân người trang nghiêm khỏe mạnh tương lai để tiếp tục tu hành hướng mục tiêu giải thoát dở dang Để làm điều đó, việc cần thiết chủ yếu sống đời luân lý đạo đức, tức tránh làm mười điều xấu bao gồm ba nghiệp xấu thân (giết hại, ăn cắp, tà dâm), bốn nghiệp xấu miệng (nói láo, nói lời độc ác, nói lời chia rẽ, nói lời nhãm nhí vơ ích), ba nghiệp xấu tâm (tham lam, sân hận, tà kiến) Để phát tâm tinh sống đời đạo đức qua cách hành trì mười điều lành, phải thẩm thấu nguồn máy luật nhân Tuy nhiên, quan điểm động ẩn tàng nghiệp quả, mối tương quan hành vi báo, cách dẫn dắt chúng sanh đến cảnh giới cao siêu, chúng cịn vượt ngồi tầm hiểu biết thơng thường Vào lúc đầu, khơng th? hiểu rõ khía cạnh vi tế thuyết nghiệp báo Do đó, có lẽ cần có đôi chút niềm tin hay dựa vào lời đức Phật dạy thuyết nghiệp báo Vì vậy, sống đời đạo đức khuôn khổ luật nghiệp báo liên hệ mật thiết với việc quy y Tam Bảo; nghĩa gần thọ tam quy ngũ giới Phải chắn tự tin sống theo năm giới bản, luật nghiệp báo, đạo đức luân lý thể qua hành trì mười điều lành Nhận biết kinh điển có đề cập quý báu thân người tăng cường niềm hoan hỷ phát khởi điều Ở đây, chưa bàn khiếm khuyết bất tịnh thân thể chất đó, mà bàn thân thể trang nghiêm đẹp đẽ mang nhiều ý nghĩa, tiềm năng, cách dùng với mục đích cao, v.v , để trưởng dưỡng lịng tự tín dũng mãnh Vì thế, giai đoạn đó, tâm vào nhược điểm thân thể bất tịnh, khơng hồn hảo, v.v , mà đặc biệt có vấn đề rắc rối việc tự hận hay thiếu tự tín, điều làm vấn đề nghiêm trọng tệ hại hơn; nên bàn đặc tánh, lợi ích, ưu điểm thân người để hiểu rõ tiềm cấp bách phát nguyện dùng theo chiều hướng tích cực Kế đến, hành giả nhắc nhở lý vô thường chết, qua câu thơng thường: Một ngày khơng cịn có mặt Hãy tỉnh giác lẽ vơ thường hiểu biết thích đáng tiềm lớn lao vơ cực thân người, để tự tín khẩn thiết phát nguyện: 'Tôi phải xử dụng thời gian quý báu đời' Tuy nhiên, trước hết phải tu hành Ngài Chủng Đôn Ba (Dromtonpa) bảo vào lúc tu học, nhớ hành thiền quán; quán chiếu đề tài đó, biết quan trọng việc tu học hành thiền quán; thiền quán, không lãng quên tầm quan trọng tu học quán chiếu Nói cách khác, Ngài luôn kết hợp ba: Hành thiền, quán chiếu, tu học Đó phương pháp tu hành hài hịa liên tục; tức khơng đánh quân bình việc hành trì hiểu biết giáo lý Nếu hiểu nhiều mà không hành theo lý thuyết sng Nếu hành nhiều mà khơng tu học dễ lạc đường Trong Tứ Bách Kệ Tụng, ngài Thánh Đề Bà tóm lược tồn giáo lý Phật pháp; có tiến trình tu đạo theo chiều nghịch bàn khái quát Ngài dạy vào lúc đầu, phải tịnh hóa hành vi xấu xa thân ý để sống đời đạo đức luân lý Vào giai đoạn thứ hai, phải nhấn mạnh việc điều phục vọng niệm tẩy trừ vơ minh, chúng chấp mn pháp có chất hữu chân thật Vào giai đoạn thứ ba, phải tịnh trừ tỳ vết, tập khí, v.v gieo trồng tâm thức Đó ba giai đoạn tu hành hướng đến đạo giác ngộ viên mãn Thiền quán Chúng ta dừng đôi chút để mặc niệm thiền quán Trong lần thiền quán trước kia, bàn, q vị cảm nghiệm đơi niềm hoan hỷ, hay mệt mỏi Hãy cố gắng tập trung xem xét 'Ta' hay 'bản ngã' cảm nghiệm vui buồn Chắc chắn, khơng nằm ngồi thân tâm Giữa thân tâm, thật rõ ràng, xem thân 'bản ngã' Cảm giác ngã; thông thường, lúc nghĩ ngã, nói 'Tơi' cảm giác giống có 'Tác nhân (năng giác)' 'Sự (sở giác)' Do đó, cảm giác khơng thể xem người Quý vị cho nhận thức ngã, bảo 'Tơi' nhận thức, dường có 'Tác nhân' nhận thức 'Sự' nhận thức Do đó, khơng thể cho nhận thức 'bản ngã' hay người Nếu có quyền lựa chọn để thay đổi tâm niệm với tâm niệm tỉnh giác, sáng soi hồn tồn, có khả thay đổi thân thể với thân hình hấp dẫn quyến rũ hơn, y khoa cho phép thay đổi não, có lẽ hầu hết mau mắn sẵn sàng làm việc Thơng thường, tự cảm nhận chấp vào 'bản ngã' dường có tác nhân chủ thể cảm nghiệm nhận thức điều Ngồi ra, có lẽ 'bản ngã' làm chủ hay có vật thể thuộc phần 'bản ngã' Cũng vậy, cảm thấy nóng giận phừng phựt, có chấp ngã kiên cố 'Tơi': 'Tơi nóng giận' Tùy theo mức độ sân hận kẻ thù, quý vị có chấp trước kiên cố họ họ hoàn toàn xấu xa hay tốt đẹp Tùy theo cách nhìn kẻ thù, đối tượng sân hận, phẩm chất phóng đại lên họ, phần thực; nghĩa họ mãi hồn tồn xấu xa khơng thể chuyển hóa Tuy nhiên, thật đâu phải Đối với tâm tình phàm phu, dường mn pháp hiển với chất độc lập, kiên cố Tuy nhiên, thế, tìm kiếm chúng chừng nào, chúng phải trở nên rõ ràng chừng Trong thực tế, bắt đầu tìm kiếm, nhận thấy chúng dễ tan hoại, vô thường, biến đổi, nên khó lịng tìm Trong ngành khoa học đại, nghiên cứu chất thực thể, nhà vật lý học đến giai đoạn mà họ đánh khái niệm vật thể cứng rắn; họ đưa lý thuyết đặc tính chân thật vật Thế nên, họ bắt đầu nhìn vật theo quan điểm hỗ tương bao quát quan điểm đối tượng bí mật, độc lập, kiên cố Như bàn, khơng thể tìm vật đơn độc, kiên cố thường cảm nhận, vốn vơ thường biến đổi Tuy nhiên, chưa muôn pháp khơng hữu, cảm nhận xác định chúng qua cảm thọ khổ vui Tóm lại, có khác biệt cảm nhận mn vật cách thức chúng hữu; nghĩa cảm nhận khác với thực Nhờ hiểu sơ qua khác biệt đó, dễ dàng nhận cung cách hành xử suy nghĩ người khác, hồn cảnh xung quanh, mình, qua việc chấp chặt tất hữu độc lập, kiên cố, vỡ lẽ chúng hữu cách thức hiển Hãy tâm đến kết luận mn pháp khơng có chất hữu chân thật không tồn độc lập thường nghĩ Do có hữu, chúng hữu theo cách thức nào? Vai trò hữu chúng sao? Buộc lòng phải kết luận hiểu hữu đặc tính chúng qua mối tương quan: Muôn pháp xác định qua nhiều nhân duyên (và danh tướng) tác động hỗ tương Kế đến, đến kết luận mn pháp khơng có không hưởng đặc ân chất hữu độc lập Đó ý nghĩa thiền quán tánh Không Khi thiền quán tánh Không, suy nghĩ: 'Ồ! Đây tánh Không', 'Ồ! Sự vật khơng hữu theo cách hữu theo cách khác' Chớ cố gắng khẳng định điều chi Đơn giản, việc kết luận muôn pháp thiếu tánh chất độc lập thực, khơng phải để tâm trống rỗng hồn tồn Phải đặt tâm vào nơi vắng bặt hữu độc lập chất thực muôn pháp -o0o HẾT Biến Ðổi Ðược Chấp Nhận Có Giá Trị Thật Sự Tám Ngọn Gió Duyên Khởi, Tánh Không Phật Tánh Bất Tịnh Là Khổ Vô Thường Vô Ngã 10 Tham Sân Si

Ngày đăng: 30/10/2021, 09:13

Mục lục

  • Ngày thứ nhất. Buổi thứ nhất

  • Ngày thứ nhất. Buổi thứ hai

  • Ngày thứ hai. Buổi thứ nhất

  • Ngày thứ hai. Buổi thứ hai

  • Ngày thứ ba. Buổi thứ nhất

  • Ngày thứ ba. Buổi thứ hai

  • Ngày thứ tư. Buổi thứ nhất

  • Ngày thứ tư. Buổi thứ hai

  • Mười hai nhân duyên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan