Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
492,52 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố công trình khác Trà Vinh, ngày tháng năm 2020 Nguyễn Thùy Giang i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Trà Vinh, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Kinh tế - Luật, giảng viên giảng dạy, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Thị Nguyệt Châu, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn cao học Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT LUẬN VĂN viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Phạm vi nội dung 5.2 Phạm vi không gian thời gian 6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ NỢ TRONG VỤ VIỆC PHÁ SẢN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.1.1 Khái quát phá sản thủ tục phá sản 1.1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.1.2 Khái niệm thủ tục phá sản 1.1.1.3 Phân loại phá sản phân biệt phá sản với giải thể 10 1.1.1.4 Tiêu chí xác định khả toán 12 1.1.1.5 Khái niệm doanh nghiệp khả toán 14 1.1.2 Quá trình giải phá sản theo Luật phá sản 15 1.1.2.1 Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 15 1.1.2.2 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 16 1.1.2.3 Hội nghị chủ nợ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 18 iii 1.1.2.4 Tuyên bố doanh nghiệp phá sản 20 1.1.2.5 Thi hành định tuyên bố doanh nghiệp phá sản 20 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NỢ CỦA DOANH NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH, XỬ LÝ NỢ TRONG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 21 1.2.1 Khái niệm phân loại nợ doanh nghiệp 21 1.2.1.1 Khái niệm phân loại nợ doanh nghiệp theo nghiệp vụ kế toán 21 1.2.1.2 Khái niệm phân loại nợ doanh nghiệp theo Bộ luật Dân năm 2015 23 1.2.1.3 Khái niệm phân loại nợ doanh nghiệp khả toán theo quy định Luật phá sản 24 1.2.2 Xác định nợ doanh nghiệp khả toán theo pháp luật phá sản 26 1.2.2.1 Xác định nợ giai đoạn thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản 26 1.2.2.2 Xác định nợ từ thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản định mở thủ tục phá sản 27 1.2.2.3 Xác định nợ sau có định mở thủ tục phá sản 28 1.2.3 Xử lý nợ theo pháp luật phá sản 30 1.2.3.1 Phương thức xử lý nợ 31 1.2.3.2 Thứ tự ưu tiên toán nợ xác định 33 1.2.3.3 Xử lý nợ có giao dịch vơ hiệu 36 1.3 VAI TRÒ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH, XỬ LÝ NỢ TRONG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 37 1.3.1 Đối với doanh nghiệp 37 1.3.2 Đối với chủ nợ 38 1.3.3 Đối với quan nhà nước 39 Kết luận Chương 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VỀ XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ NỢ 43 2.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VỀ XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ NỢ 43 iv 2.1.1 Tình hình giải vụ án phá sản Tịa án nhân dân 43 2.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật phá sản xác định nợ 45 2.1.2.1 Về xác định nợ để đánh giá doanh nghiệp khả toán 45 2.1.2.2 Về việc đánh giá loại phí, nghĩa vụ khác có phải nợ 55 2.1.3 Thực trạng áp dụng pháp luật phá sản xử lý nợ 57 2.1.3.1 Về biện pháp xử lý nợ 57 2.1.3.2 Về thứ tự ưu tiên toán nợ 62 2.1.3.3 Về xử lý nợ phát sinh sau có định mở thủ tục phá sản 63 2.1.3.4 Vấn đề xử lý nợ định tuyên bố phá sản không thi hành 65 2.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VỀ XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ NỢ 66 2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật phá sản xác định xử lý nợ 66 2.2.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật phá sản xác định xử lý nợ 66 2.2.1.2 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật phá sản xác định xử lý nợ 67 2.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản xác định xử lý nợ 68 2.2.2.1 Những giải pháp việc xác định nợ để đánh giá doanh nghiệp khả toán 68 2.2.2.2 Quy định quyền nộp đơn chủ nợ người thi hành án 71 2.2.2.3 Giải pháp xác định xử lý nợ khơng tìm chủ nợ 71 2.2.2.4 Những giải pháp xử lý khoản nợ có bảo đảm, có bảo đảm phần 72 2.2.2.5 Bổ sung quy định chi phí phá sản 74 2.2.2.6 Giải pháp thứ tự ưu tiên toán 75 2.2.2.7 Quy định đầy đủ hợp lý việc giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh 75 2.2.2.8 Giải pháp liên quan đến quyền đòi nợ, gửi giấy đòi nợ 77 2.2.2.9 Nâng cao hiệu giải vụ việc phá sản 78 v Kết luận Chương 80 KẾT LUẬN CHUNG 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp DNQLTLTS: Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản HTX: Hợp tác xã LPS: Luật phá sản năm 2014 QTV: Quản tài viên TAND: Tịa án nhân dân vii TĨM TẮT LUẬN VĂN Luật phá sản năm 1993, Luật phá sản năm 2004 sau Luật phá sản năm 2014 thể vai trị cơng cụ pháp lý quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tình trạng sản xuất kinh doanh khó khăn, thua lỗ có hội để rút khỏi thị trường cách có trật tự, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, làm lành mạnh hóa kinh tế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành, Luật phá sản năm 2014 bộc lộ hạn chế, bất cập vấn đề xác định xử lý nợ từ thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đến kết thúc thủ tục phá sản như: Làm để xác định loại nợ, thời hạn tốn nợ,… để từ đánh giá doanh nghiệp bị khả tốn hay khơng? Việc xác định loại nợ giải vụ án phá sản, loại nợ tách giải vụ án dân sự, đảm bảo thứ tự ưu tiên toán, xác định nợ để giải mối quan hệ nợ, chủ nợ, giải tài sản doanh nghiệp, định xử lý nợ xác… Từ thực tiễn công tác, tác giả định chọn đề tài “Xác định xử lý nợ pháp luật phá sản – Thực trạng giải pháp” để nghiên cứu vấn đề xác định nợ, xử lý nợ trình giải vụ việc phá sản làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Luật Kinh tế Mục tiêu cụ thể luận văn là: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận bản, phân tích nội dung chủ yếu pháp luật hành xác định xử lý nợ pháp luật phá sản Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, từ tìm quy định cịn bất cập, chưa phù hợp gây khó khăn cho việc xác định xử lý nợ thủ tục phá sản Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật phù hợp với yêu cầu thực tiễn, mục đích quản lý nhà nước kinh tế, ý nghĩa Luật phá sản Từ ban hành, trải qua trình sửa đổi bổ sung, Luật phá sản nghiên cứu, tìm hiểu nhiều góc độ khác Mỗi cơng trình nghiên cứu thường đề cập đến khía cạnh định như: Các vấn đề khái quát pháp luật phá sản trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản, việc quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp khả tốn, vai trị Quản tài viên,… Nhưng, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện lý luận thực tiễn vấn đề xác viii định xử lý nợ pháp luật phá sản Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu góc độ pháp lý vấn đề xác định xử lý nợ doanh nghiệp khả toán pháp luật phá sản giải pháp hoàn thiện vướng mắc, hạn chế, bất cập vấn đề Đề tài nghiên cứu, phân tích sở quy định pháp luật phá sản hành (Luật phá sản năm 2014 văn pháp luật có liên quan) Ngồi lời nói đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm có hai chương Chương luận văn gồm nội dung chính: (1) Khái quát lại vấn đề phá sản thủ tục phá sản (2) Tập trung phân tích vấn đề quan trọng nợ doanh nghiệp, xác định xử lý nợ pháp luật phá sản như: Khái niệm nợ, cách phân loại nợ doanh nghiệp khả tốn nhiều góc độ; Xác định nợ theo giai đoạn thủ tục phá sản; Xử lý nợ theo pháp luật phá sản; Vai trò việc xác định xử lý nợ pháp luật phá sản Chương 2, luận văn nêu lên tình hình giải vụ việc phá sản Tòa án; thực trạng vấn đề xác định xử lý nợ thủ tục phá sản; quy định bất cập, chưa phù hợp Từ đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật phá sản Đó là: (1) Giải pháp việc xác định nợ để đánh giá doanh nghiệp có khả tốn hay khơng; (2) Giải pháp quy định quyền nộp đơn chủ nợ người thi hành án; (3) Giải pháp xử lý khoản nợ có bảo đảm, có bảo đảm phần; (4) Bổ sung quy định chi phí phá sản; (5) Giải pháp thứ tự ưu tiên tốn; (6) Giải pháp nhằm có quy định đầy đủ hợp lý việc giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh; (7) Giải pháp liên quan đến quyền đòi nợ, gửi giấy đòi nợ; (8) Giải pháp nâng cao hiệu giải vụ việc phá sản ix PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta biết rằng, sản xuất – kinh doanh, khó nói doanh nghiệp tồn mãi Cùng với phát triển kinh tế thị trường, tình trạng phá sản doanh nghiệp hậu tất yếu trình cạnh tranh Việc giải hậu tình trạng nhiệm vụ quốc gia nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh cho chủ thể tham gia kinh doanh Do đó, doanh nghiệp khơng cịn khả tồn tại, cần phải có quy định pháp luật nhằm giúp cho doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cách có hiệu Mặt khác, cần phải có quy định pháp luật nhằm giúp cho doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời có hội cấu lại khoản nợ để phục hồi, tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh cách hợp pháp Mục tiêu cuối hệ thống phá sản hiệu tạo điều kiện cho ổn định phát triển kinh tế Để đáp ứng yêu cầu trên, Việt Nam xây dựng ban hành Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, Luật phá sản năm 2004, Luật phá sản năm 2014 Từ có hiệu lực thi hành nay, Luật phá sản năm 2014 khắc phục, hoàn thiện hạn chế Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, Luật phá sản năm 2004; trở thành công cụ pháp lý quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Qua thực tiễn thi hành, Luật phá sản năm 2014 bộc lộ hạn chế, bất cập cần khắc phục Một hạn chế, bất cập vấn đề xác định xử lý nợ từ thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thi hành định Tòa án giải vụ việc phá sản Làm để xác định loại nợ, thời hạn tốn nợ,… để từ đánh giá doanh nghiệp có bị khả tốn hay khơng? Điều khơng thể tránh khỏi việc lợi dụng thủ tục phá sản để loại bỏ đối thủ cạnh tranh thương trường Tình trạng doanh nghiệp, chủ thể yêu cầu mở thủ tục phá sản vi phạm nghĩa vụ nộp tài liệu, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo kiểm kê, tài doanh nghiệp… Việc xác định loại nợ giải vụ án phá sản, loại nợ tách giải vụ án dân để tổ chức Hội nghị chủ nợ, đảm bảo thứ tự ưu tiên toán, xác định nợ để giải mối quan hệ nợ, chủ nợ, giải tài sản doanh nghiệp, định xử lý nợ xác… Là khó khăn chưa hướng dẫn, quy định cụ thể Những bất cập khiến cho Tịa án, Thẩm phán gặp nhiều khó khăn để giải vụ án phá sản theo thời hạn tố tụng luật quy định, q trình giải vụ án phá sản địi hỏi vai trò quan trọng Tòa án, cụ thể Thẩm phán, không người đưa phán mà phải dẫn dắt, hướng dẫn chủ thể tham gia trình tái cấu trúc Từ thực tiễn công tác, tác giả định chọn đề tài “Xác định xử lý nợ pháp luật phá sản – Thực trạng giải pháp” để nghiên cứu vấn đề xác định nợ, xử lý nợ trình giải cho doanh nghiệp phá sản làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Luật Kinh tế Tác giả mong muốn làm sáng tỏ hạn chế, bất cập quy định vấn đề xác định xử lý nợ pháp luật phá sản Từ đó, đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng quy định pháp luật, áp dụng pháp luật xác định xử lý nợ pháp luật phá sản, đề tài hướng đến mục tiêu chung nhằm góp phần hồn thiện pháp luật phá sản, làm cho pháp luật phá sản Việt Nam tiến gần pháp luật phá sản nước phát triển giới 2.2 Mục tiêu cụ thể Tác giả xác định mục tiêu cụ thể luận văn là: - Luận văn nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận bản, phân tích nội dung chủ yếu quy định hành xác định xử lý nợ pháp luật phá sản - Từ vấn đề lý luận, qua đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, tìm quy định bất cập, chưa phù hợp, gây khó khăn cho việc xác định xử lý nợ thủ tục phá sản - Trên nghiên cứu, đánh giá đề tài, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật phù hợp với yêu cầu thực tiễn, mục đích quản lý nhà nước kinh tế, ý nghĩa Luật phá sản Bên cạnh đó, góp phần giúp cho Tòa án mà cụ thể Thẩm phán giải phá sản tháo gỡ vướng mắc trình tiến hành tố tụng, đảm bảo thực thi tố tụng phá sản thời hạn, trình tự thủ tục luật định TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Từ ban hành, trải qua trình sửa đổi bổ sung, pháp luật phá sản nghiên cứu, tìm hiểu nhiều góc độ khác Mỗi cơng trình nghiên cứu thường đề cập đến khía cạnh định pháp luật phá sản như: Các vấn đề khái quát pháp luật phá sản trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản, việc quản lý xử lý tài sản doanh nghiệp khả tốn, vai trị Quản tài viên,… Trong số kể đến vài cơng trình nghiên cứu như: - Trần Thị Thu Hà (2019), Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán nợ theo pháp luật phá sản Việt Nam, luận án tiến sĩ Luật Kinh tế, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội Luận án bổ sung hệ thống khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp khả toán nợ, phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán thủ tục phá sản Luận án nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật thực trạng thi hành pháp luật, sở luận án xác định giải pháp hoàn thiện pháp luật phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán thủ tục phá sản Luận án tập trung nghiên cứu thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả tốn khơng đề cập nhiều đến vấn đề xác định xử lý nợ thủ tục phá sản - Dương Kim Thế Nguyên (2015), Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật Kinh tế, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình xây dựng bổ sung hệ thống lý luận khoa học luật phá sản phá sản tổ chức tín dụng, phân tích chứng minh tính chất đặc thù tổ chức tín dụng cần thiết phải thiết lập quy định đặc thù phá sản tổ chức tín dụng Luận án phát nguyên tắc phổ quát xây dựng pháp luật phá sản tổ chức tín dụng; rõ điểm hạn chế việc áp dụng giải phá sản tổ chức tín dụng thực tế, từ đề xuất giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện Việt Nam Luận án không nghiên cứu sâu, riêng biệt vấn đề xác định xử lý nợ tổ chức tín dụng pháp luật phá sản - Nguyễn Hoàng Linh (2016), Thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ theo pháp luật phá sản 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đưa khái niệm thứ tự ưu tiên cho chủ nợ lý tài sản; số quy định hạn chế, bất cập quy định pháp; đánh giá thực trạng áp dụng quy định thứ tự ưu tiên toán đề xuất, kiến nghị số giải pháp hoàn thiện Luận văn nghiên cứu phần vấn đề xử lý nợ doanh nghiệp khả toán Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu góc độ thứ tự ưu tiên tốn mà khơng sâu nghiên cứu vấn đề xác định nợ, xử lý nợ thủ tục phá sản - Lê Thanh Thuận (2016), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, người lao động thủ tục phá sản theo Luật phá sản năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Khoa Luật Đại học Cần Thơ Luận văn sâu phân tích quy định pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, người lao động thủ tục phá sản; luận văn nêu lên tình hình thực trạng áp dụng quy định pháp luật đề xuất, kiến nghị giải pháp Luận văn có đề cập đến việc xử lý nợ góc độ thứ tự ưu tiên toán, bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ, người lao động Luận văn không nghiên cứu vấn đề xác định xử lý nợ toàn thủ tục phá sản, vai trò vấn đề việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ, DN mắc nợ chủ thể khác - Phạm Thị Huệ (2017), Trình tự thủ tục lý tài sản phá sản theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội Luận văn nghiên cứu làm rõ chất pháp lý việc áp dụng thủ tục lý tài sản phá sản trình xử lý phá sản doanh nghiệp, xác định nghĩa vụ tài sản phát sinh Luận văn đưa giải pháp thực trạng áp dụng pháp luật trình tự thủ tục lý tài sản phá sản, phù hợp với thực tiễn thi hành Nhưng luận văn khơng nghiên cứu tồn diện vấn đề xác định xử lý nợ pháp luật phá sản Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu cấp bộ, báo tạp chí chuyên ngành, báo cáo chuyên đề, hội thảo chuyên đề… nghiên cứu vấn đề liên quan đến toàn nội dung bản, điểm Luật phá sản, từ quy định luật nội dung đến quy định thủ tục giải quyết, từ vai trò Tòa án đến thiết chế tham gia giải phá sản quản tài viên, hội nghị chủ nợ; từ hoạt động quan tư pháp đến quan hành pháp… Các cơng trình nêu nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn pháp luật phá sản, trình tự thủ tục phá sản, nghiên cứu vấn đề lý tài sản phá sản, bảo đảm quyền lợi cho chủ nợ… Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện lý luận thực tiễn vấn đề xác định xử lý nợ pháp luật phá sản Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài, việc học hỏi, kế thừa nghiên cứu khoa học cơng trình trước đó; tác giả tập trung sâu nghiên cứu vấn đề xác định xử lý nợ pháp luật phá sản mặt sở lý luận thực tiễn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả thực luận văn tảng lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước nghiệp đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học pháp lý sử dụng như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh… Trong đó, phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ sở lý luận quy định pháp luật Phương pháp so sánh sử dụng để đánh giá tiến bộ, hạn chế quy định pháp luật Phương pháp chứng minh sử dụng để nêu lên vấn đề thực tiễn, đánh giá vướng mắc, khó khăn đễn đến hạn chế quy định pháp luật Đồng thời, tác giả tham khảo quy định pháp luật phá sản số quốc gia khác có hệ thống pháp luật với Việt Nam tương đồng điều kiện kinh tế để từ có so sánh, đối chiếu rút kinh nghiệm đưa đề xuất, giải pháp vừa đảm bảo mục tiêu cụ thể lẫn mục tiêu chung mà luận văn đề PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Phạm vi nội dung Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, với đề tài “Xác định xử lý nợ pháp luật phá sản – Thực trạng giải pháp”, tác giả tập trung nghiên cứu góc độ pháp lý vấn đề xác định xử lý nợ doanh nghiệp khả toán pháp luật phá sản giải pháp hoàn thiện vướng mắc, hạn chế, bất cập vấn đề Những nội dung nghiên cứu nợ, nghĩa vụ doanh nghiệp góc độ kinh tế, quản trị doanh nghiệp … đề cập luận văn mang tính chất tham khảo để có nhìn tổng thể, tồn diện vấn đề nợ doanh nghiệp theo quy định pháp luật Luận văn khơng sâu vào trình tự, thủ tục phá sản, mà nêu lên lý luận để xác định vị trí, vai trị, ý nghĩa việc xác định xử lý nợ pháp luật phá sản 5.2 Phạm vi không gian thời gian Đề tài nghiên cứu, phân tích sở quy định pháp luật phá sản hành (Luật phá sản năm 2014 văn pháp luật có liên quan) Bên cạnh đó, đề tài tìm hiểu quy định tương ứng số quốc gia khác, đặt pháp luật phá sản Việt Nam mối tương quan với pháp luật giới nhằm mục tiêu bảo đảm tương đồng pháp luật, hội nhập quốc tế vấn đề công nhận định phá sản quốc gia khác Việt Nam ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Với mục đích, phạm vi nêu, đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật phá sản Việt Nam Trong đó, vấn đề trọng tâm, đặc biệt trọng nghiên cứu vấn đề xác định xử lý nợ pháp luật phá sản thực trạng áp dụng, thi hành thực tiễn kể từ Luật phá sản năm 2014 có hiệu lực thi hành Ngồi nghiên cứu quy định pháp luật phá sản, đề tài nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật chế định phá sản bao gồm: Bộ luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật thi hành án dân văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành, án có hiệu lực pháp luật KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngồi lời nói đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm có hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật xác định xử lý nợ vụ việc phá sản Chương 2: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản xác định xử lý nợ TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục Văn pháp luật [1] Hiến pháp năm 2013 [2] Bộ luật dân năm 2015 [3] Bộ luật tố tụng dân năm 2014 [4] Luật phá sản năm 2014 [5] Luật phá sản năm 2004 [6] Luật thi hành án dân năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) [7] Luật doanh nghiệp năm 2014 [8] Luật hợp tác xã năm 2012 [9] Luật kế toán năm 2015 [10] Luật thương mại năm 2017 [11] Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng [12] Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm [13] Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phá sản quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản [14] Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân [15] Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 quy định chi tiết số điều Luật doanh nghiệp [16] Nghị 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15 tháng năm 2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Tòa án nhân dân [17] Nghị số 03/2016/NĐ-HĐTP ngày 26 tháng năm 2016 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật phá sản 82 [18] Thông tư số 01/2015/TT-CA ngày 08 tháng 10 năm 2015 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định quy chế làm việc tổ Thẩm phán trình giải vụ việc phá sản [19] Thông tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 12 tháng năm 2018 Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao quy định việc phối hợp thi hành định Tịa án giải phá sản [20] Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp B Danh mục tài liệu tham khảo - Sách, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ [21] Nguyễn Thị Dung tập thể giảng viên Bộ môn luật Thương mại, Đại học Luật Hà Nội (2017), Luật Kinh tế, Nhà xuất Lao động [22] Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Bộ mơn Kế tốn tài (2017), Giáo trình Kế tốn tài chính, Nhà xuất Giao thông vận tải [23] Đại học Kinh tế quốc dân, Trung tâm đào tạo từ xa (2015), Giáo trình pháp luật kinh tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân [24] Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam – Tập I, Nhà xuất Tư pháp [25] Seventh Edition, Black’s Law Dictionary, Nhà xuất West Group [26] Trần Thị Thu Hà (2019), Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán nợ theo pháp luật phá sản Việt Nam, luận án tiến sĩ Luật Kinh tế, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội [27] Phạm Thị Huệ (2017), Trình tự thủ tục lý tài sản phá sản theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội [28] Nguyễn Hoàng Linh (2016), Thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ theo pháp luật phá sản 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 83 [29] Phạm Duy Nghĩa (2015), Giáo trình Luật kinh tế, Nhà xuất Công an nhân dân [30] Nguyễn Văn Ngọc - Trường Đại học kinh tế quốc dân (2006), Từ điển Kinh tế học, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân [31] Dương Kim Thế Nguyên (2015), Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật Kinh tế, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh [32] Đồn Thị Ngọc Mai (2016), Vai trị chủ nợ thủ tục giải phá sản theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội [33] Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nhà xuất Đà Nẵng [34] Lê Thanh Thuận (2016), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, người lao động thủ tục phá sản theo Luật phá sản năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Khoa Luật Đại học Cần Thơ [35] Nguyễn Huy Trung (2014), Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo pháp luật phá sản Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội [36] Nguyễn Thị Hồng Vân (2008), Hoàn thiện quy định liên quan đến quản lý lý tài sản phá sản, Luận án Tiến sĩ Luật Kinh tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội [37] Vũ Thị Hồng Vân (2006), Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật Kinh tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội [38] Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Bộ Tư pháp [39] Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng - Tạp chí, báo in [40] Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương (2014), Pháp luật phá sản Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Đặc sản tuyên truyền pháp luật 84 [41] Phan Thị Mỹ Hạnh (2018), Phá sản doanh nghiệp thi hành luật phá sản Việt Nam, Tạp chí dầu khí số 4/2018 [42] Dương Kim Thế Nguyên (2009), Thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội [43] Trương Thị Quỳnh Trâm (2019), Hồn thiện quy định Luật Phá sản năm 2014, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 13 (389), tháng 7/2019 - Báo, tài liệu điện tử [44] Nguyễn Ngọc Anh (2018), “Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phá sản – Một số bất cập kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Tịa án, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/cac-chu-the-tham-giaquan-he-phap-luat-pha-san-mot-so-bat-cap-va-kien-nghi-hoan-thien] (truy cập ngày 09 tháng năm 2019) [45] Thúy Bùi (Viện 4-VC1), “Thông báo rút kinh nghiệm việc ban hành Quyết định mở thủ tục phá sản”, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội, [http://vkscapcaohanoi.gov.vn/?mod=viewnote&parent_id=16&id=48] (truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2019) [46] Nguyễn Tuấn Hải (2018), “Thanh lý tài sản doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/thao-go/thanh-ly-tai-san-cua-doanhnghiep-mat-kha-nang-thanh-toan-no-den-han] (truy cập ngày 09 tháng 02 năm 2020) [47] Nguyễn Thị Thu Hiếu (2018), “Thứ tự phân chia tài sản chủ nợ Tòa án định tuyên bố phá sản”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/thu-tu-phan-chia-tai-sancua-chu-no-khi-toa-an-ra-quyet-dinh-tuyen-bo-pha-san] (truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2019) [48] Học viện tài (2016), “Các nhóm tiêu thể khả tốn”, Cổng thơng tin điện tử Học viện tài chính, [https://hocvientaichinh.com.vn/cac-nhom-chi-tieu-the-hien-kha-nangthanh-toan.html], (truy cập ngày 12 tháng năm 2019) 85 [49] Văn Thị Tâm Hồng (2016), “Những bất cập thi hành Luật Phá sản 2014 nhìn từ góc độ thi hành án”, Cổng thơng tin điện tử Tổng cục thi hành án dân - Tư Bộ pháp, [http://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/tuthuctien/view_detail.aspx? itemid=545] (truy cập ngày 02 tháng 12 năm 2019) [50] Văn Thị Tâm Hồng (2017), “Một số khó khăn vướng mắc Tịa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người phải thi hành án phải thi hành án cho tổ chức tín dụng”, Cổng thơng tin điện tử Tổng cục thi hành án dân - Bộ Tư pháp, [https://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_det ail.aspx?itemid=812] (truy cập ngày 28 tháng 02 năm 2020) [51] Nguyễn Quốc Hưng (2019), “Thực tiễn vướng mắc quản tài viên trình hoạt động hành nghề”, Cổng thông tin điện tử Sở Tư pháp tỉnh An Giang,[http://sotuphap.angiang.gov.vn/wps/portal/Home/trang-chi- tiet/!ut/p/z0/fcy9DoIwGIXhW2FhbFqE0HbEEIw_mwt0MRlQAVbCK3x8m00ro7Pm5ODBa6xMPDUAzhtDczBjchvnJdHcs6Sy6Ha U1KkKSvKiibkusMnLP4PwoOr6sosJDWOPVyuN6s88sIC5p1G5OfNu1UECBjNeq8GT5w2jgvNz9p9fi G0ZohCjmaRpAxoaztuGIJAkhblOV9h1hOKMqAEL6TQDnv8TKJ5g3 _5FIV/] (truy cập ngày 15 tháng năm 2019) [52] Vũ Đức Mạnh (2017), “Một số vướng mắc thụ lý, giải án phá sản”, Trang thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, [http://toaandaklak.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/mot-so-vuong-mac-khithu-ly-giai-quyet-an-pha-san-196.html] (truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2018) [53] Hải Nam – Hải Định, “Hội thảo Thực tiễn thi hành Luật phá sản năm 2014 văn hướng dẫn”, Báo Công lý điện tử, [http://congly.vn/hoatdong-toa-an/nghiep-vu/hoi-thao-thuc-tien-thi-hanh-luat-pha-san-nam2014-va-cac-van-ban-huong-dan-268864.html] (truy cập ngày 11 tháng năm 2019) 86 [54] Ngân Nga (2017), “Đã đăng báo tiền đâu Tòa trả lại”, Báo điện tử pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, [https://plo.vn/phap-luat/da-dang-bao-roitien-dau-toa-tra-lai-706872.html] (truy cập ngày 10 tháng năm 2019) [55] Đặng Phúc Nguyên (2017), “Lưu ý với chủ nợ doanh nghiệp phá sản”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, [https://www.thesaigontimes.vn/266004/luu-y-voi-chu-no-cua-doanhnghiep-pha-san.html] (truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2019) [56] Dương Kim Thế Nguyên (2017), “Khái niệm phá sản, thủ tục phá sản liên hệ đến Luật Phá sản năm 2014”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, [http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/khai-niem-pha-santhu-tuc-pha-san-va-nhung-lien-he-111en-luat-pha-san-nam-2014] (truy cập ngày 10 tháng năm 2019) [57] Dương Sao (2018), “Một số vướng mắc thực thi Luật phá sản năm 2014”, Tạp chí Quân đội nhân dân online, [https://www.qdnd.vn/xahoi/cac-van-de/mot-so-vuong-mac-trong-thuc-thi-luat-pha-san-nam2014-587659] (truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2019) [58] Nguyễn Thanh, TTXVN/Vietnam+ (2017), “Hoãn thi hành án vụ tranh chấp trường mầm non Thanh Nguyên”, Báo điện tử Vietnam+, [http://www.vietnamplus.vn/hoan-thi-hanh-an-vu-tranh-chap-tai-truongmam-non-thanh-nguyen/442275.vnp] (truy cập ngày 15 tháng 01 năm 2020) - Bài viết hội thảo [59] Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất Tư pháp [60] Dương Đặng Huệ, Nguyễn Thanh Tịnh nhóm biên soạn Vụ pháp luật Dân - Kinh tế Bộ Tư pháp (2008), Thực trạng pháp luật phá sản việc hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam, Chuyên đề khoa học xét xử, Bộ Tư pháp [601 Tô Thị Kim Nhung (2018), Những khó khăn, vướng mắc trình thi hành Luật phá sản năm 2014, văn hướng dẫn kiến nghị, Tham luận Hội thảo Thực tiễn thi hành Luật phá sản năm 2014 văn 87 hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao, tổ chức Đà Nẵng ngày 20 tháng năm 2018 [62] Yasuhei Taniguchi, Đại học Tokyo Kei Zai, Trình bày Giáo sư Yasuhei Taniguchi, Tổ biên tập Luật Phá sản ngày 21, 22-6-2000 [63] Chuyên đề khoa học xét xử (2010), Tìm hiểu Luật phá sản – Tập 1, Viện khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao Nhà xuất Tư pháp [64] Nguyễn Sơn, lãnh đạo tập thể cán Phòng Nghiên cứu pháp luật dân - thương mại Viện khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao (2014), Tài liệu Hội nghị triển khai thi hành Luật phá sản năm 2014, Viện khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao - Báo cáo [65] Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2018 Tịa án, Hội nghị triển khai cơng tác Tịa án năm 2018 [66] Tòa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2019 Tịa án, Hội nghị triển khai cơng tác Tịa án năm 2019 [67] Tịa án nhân dân tối cao (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án, Hội nghị triển khai cơng tác Tịa án năm 2020 [68] Tịa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo mục tiêu, quan điểm, định hướng số vấn đề lớn xây dựng Luật phá sản (sửa đổi) [69] Tòa án nhân dân tối cao (2014), Tài liệu hội nghị triển khai thi hành Luật phá sản năm 2014 88 ... [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/cac-chu-the-tham-giaquan-he-phap-luat-pha-san-mot-so-bat-cap-va-kien-nghi-hoan-thien] (truy cập ngày 09 tháng năm 2019) [45] Thúy Bùi (Viện 4-VC1), “Thông báo rút... án nhân dân điện tử, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/thu-tu-phan-chia-tai-sancua-chu-no-khi-toa-an-ra-quyet-dinh-tuyen-bo-pha-san] (truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2019) [48] Học... dẫn”, Báo Công lý điện tử, [http://congly.vn/hoatdong-toa-an/nghiep-vu/hoi-thao-thuc-tien-thi-hanh-luat-pha-san-nam2014-va-cac -van- ban-huong-dan-268864.html] (truy cập ngày 11 tháng năm 2019) 86