1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHỐNG LẠM PHÁT BÂY GIỜ VẪN LÀ ƯU TIÊN SỐ MỘT CỦA VIỆT NAM PGS.TS Đỗ Đức Định

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 240,05 KB

Nội dung

VNH3.TB5.346 CHỐNG LẠM PHÁT BÂY GIỜ VẪN LÀ ƯU TIÊN SỐ MỘT CỦA VIỆT NAM PGS.TS Đỗ Đức Định Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông Bài viết công bố từ đầu năm 2008 với tiêu đề “Chống lạm phát ưu tiên số Việt Nam” Đến nay, có quan điểm cho xuất số dấu hiệu suy giảm kinh tế, nên cần thay đổi thứ tự ưu tiên, cụ thể thay “ưu tiên kiềm chế lạm phát” “tiếp tục kiềm chế lạm phát” đôi với “chủ động ngăn ngừa suy giảm” kinh tế (Tuổi trẻ, 06 - 11 - 2008) Theo chúng tơi, làm theo đề xuất sách q sớm, khơng muốn nói vội vàng, chúng tơi xin viết lại với tiêu đề bổ sung thêm chữ “vẫn”, tiêu đề viết là: “Chống lạm phát ưu tiên số Việt Nam” * * * Từ đất nước thống năm 1976 đến nay, Việt Nam trải qua hai giai đoạn phát triển đánh dấu mốc khởi đầu đổi năm 1986 chuyển kinh tế Việt Nam từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong hai giai đoạn này, lạm phát vấn đề quan tâm hàng đầu sách chiến lược phát triển, thời điểm lạm phát dâng cao nửa cuối thập kỷ 1970 - nửa đầu thập kỷ 1980 từ năm 2007 đến Để góp phần vào việc tìm hiểu thực trạng giải pháp chống lạm phát Việt Nam hai giai đoạn đây, tác giả viết tập trung phân tích so sánh nét tương đồng khác biệt tính chất, mức độ nguyên nhân lạm phát, biện pháp chống lạm phát tác động biện pháp Việt Nam thời kỳ trước từ đổi Ngoài ra, viết, tác giả lựa chọn nêu số kinh nghiệm mang tính phổ biến giới lạm phát chống lạm phát để làm sở cho việc tham khảo, so sánh liên hệ với tình hình thực tế diễn Việt Nam, góp phần vào việc xây dựng thực thi sách biện pháp chống lạm phát Việt Nam không phản ánh đặc điểm riêng Việt Nam, mà có phần tiếp cận với giải pháp mang tính phổ biến kinh tế thị trường giới Tính chất, mức độ tác động lạm phát Tuy lạm phát, lạm phát có tính chất, mức độ tác động khác Nếu trước thời kỳ đổi mới, lạm phát Việt Nam lạm phát khủng hoảng, lạm phát tăng trưởng kinh tế Trước đổi mới, lạm phát khủng hoảng kinh tế - xã hội, hầu hết tác nhân gây lạm phát bắt nguồn từ yếu kinh tế hệ thống quản lý, gần 100% tác động lạm phát có hại, cách thức chống lạm phát đòi hỏi phải bản, triệt để đồng bộ, kể phải đổi hệ thống quản lý từ kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, sang chế thị trường Ngày nay, lạm phát diễn bối cảnh kinh tế tăng trưởng tương đối cao, nên yếu tố, đặc điểm tác động lạm phát khơng hồn tồn giống nhau, không theo chiều, nên cách thức chống lạm phát không đồng loạt chiều mà cần định tùy theo tính chất đặc điểm loại nguyên Lạm phát có đặc điểm là: Lạm phát diễn thể trạng kinh tế thị trường đà phát triển, non trẻ, chưa đủ độ trưởng thành, mà tăng trưởng nóng, giống đứa trẻ lớn bị sốt nóng, có khả hồi phục nhanh, sức chịu đựng yếu ớt, dễ bị tổn thương trước sốc lạm phát cao, khơng có phácp đồ điều trị thận trọng, chu đáo, khơng khơng thể chữa khỏi bệnh, mà cịn làm cho bệnh tình trở nên trầm trọng hơn, chí biến tướng thành bệnh khác nặng nề nguy hiểm hơn; Lạm phát diễn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cao, tổng giá trị ngoại thương năm 2007 tương đương 140% tổng GDP, đến năm 2008 tăng lên 160%, nguồn ngoại tệ lớn đổ vào kinh tế thông qua xuất khẩu, đầu tư, viện trợ, kiều hối, du lịch mà chưa kịp điều hòa, giống tượng gọi “căn bệnh Hà Lan” (the Dutch disease), tượng có lợi cho việc thu hút vốn, gây hại lớn cho hoạt động xuất nhập cho đồng nội tệ; Lạm phát diễn tăng trưởng đầu tư mạnh Về mặt này, lạm phát diễn theo hai hướng trái chiều nhau, mặt lạm phát kết tăng trưởng đầu tư phát triển bình thường, lạm phát lành mạnh; mặt khác, lạm phát lượng lớn đầu tư hiệu gây ra, xí nghiệp quốc doanh dự án bao cấp lớn, sinh lợi đầu tư dàn trải, đầu tư lâu mà không đưa vào sản xuất - kinh doanh, thua lỗ hiệu thấp; Một đặc điểm đáng quan tâm, nhắc đến, mối quan hệ chặt chẽ lạm phát khủng hoảng kinh tế - xã hội Hiện tượng thường xảy mang tính chu kỳ khoảng 10 đến 20 năm lần, theo lạm phát thường tăng cao vào thời điểm kinh tế giới, khu vực quốc gia rơi vào khủng hoảng hay có dấu hiệu khủng hoảng Lạm phát lần khơng nằm ngồi xu hướng chung Nhìn lại q trình phát triển 20 năm qua, người ta thấy kinh tế giới châu Á, lạm phát khủng hoảng diễn năm 1997 - 1998, tái diễn từ cuối năm 2007, có xu hướng ngày trầm trọng có nhiều khả kéo dài đến hết năm 2010; Việt Nam vậy, lạm phát siêu cao cao với khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng diễn kéo dài suốt hai thập kỷ từ cuối năm 1970 đến năm 1990, sau giảm xuống chữ số thập kỷ, lại bùng phát, năm 2008 tăng lên mức 24% Thực tế đòi hỏi phải xem xét vấn đề lạm phát mối quan hệ hai măt: mặt, xem xét lạm phát với tư cách vấn đề khu biệt riêng thân nó, mà cần xem xét bối cảnh chung chu kỳ kinh tế - xã hội; mặt khác, thấy kinh tế - xã hội có dấu hiệu xu hướng tiến triển tốt đẹp khơng nên q lạc quan, say sưa với thành tích đạt được, phê duyệt nhiều dự án đầu tư lớn đầy tham vọng dàn trải, khả thực thi, quên hạn chế lớn kinh tế vào loại phát triển giới, từ thiếu cảnh giác, đề phòng, thiếu dự báo thiếu việc chuẩn bị phương án khắc phục lạm phát, vào thời điểm định tình hình kinh tế - xã hội lạm phát cải thiện, lạm phát khủng hoảng bệnh âm ỷ, hiểm họa tiềm ẩn, hai chục năm sau, có mơi trường thuận lợi bung ra, lên gây hấn, từ lạm phát dẫn đến khủng hoảng, ngược lại, khủng hoảng làm cho lạm phát trở nên trầm trọng hơn, khó chữa Từ đặc điểm thấy lạm phát Việt Nam mang tính chất nửa tốt, nửa xấu, cần chống chống nửa xấu lạm phát, cần tiếp tục thúc đẩy mặt tốt tăng trưởng kinh tế Xét mức độ, từ năm 1976 đến lạm phát Việt Nam dâng lên cao vào năm cuối thập niên 1970 - đầu thập niên 1980 với mức đỉnh điểm khoảng 800%/năm Mức chưa cao so với 4000 - 5000% số nước Mỹ Latinh thập niên 1970 - 80, hay 10 triệu % Dimbabuê, châu Phi, tháng năm 2008, thuộc loại cao giới Từ đổi năm 1986, nhờ nỗ lực phi thường, Việt Nam hạ mức lạm phát xuống chữ số từ nửa cuối thập niên 1990 năm 2006 Trong thời kỳ có lúc lạm phát chuyển từ cực sang cực kia, năm 2000 chuyển thành giảm phát với mức tăng giá âm 0,6% Đến năm 2007 lạm phát dâng trở lại mức hai chữ số, ước tính lên đến 24 - 25% năm 2008 có xu hướng tiếp tục trì mức hai chữ số đến năm 2010 khơng có giải pháp hữu hiệu để lần kéo lạm phát xuống mức chữ số Những động thái cho thấy rõ số đặc điểm lạm phát Việt Nam thời kỳ trước sau đổi Thứ nhất, lạm phát Việt Nam 30 năm qua thay đổi thất thường, số năm cải thiện, không bền vững, số năm lạm phát tăng từ hai đến ba chữ số chiếm 2/3 số thời gian, số năm chữ số chiếm khoảng 1/3 thời gian, có năm rớt xuống mức âm (Bảng 1) Bảng 1: Lạm phát Việt Nam trước từ đổi (%) 1986 800 1990 67,1 1995 12,7 2000 - 0,6 2005 8,4 2006 6,6 2007 12,6 2008 25* Nguồn: Thống kê hàng năm, Tổng cục thống kê, 2007; Nghiên cứu kinh tế, - 2001; Vietnam Economic Review, - 2002, - 2003; Báo Nhân Dân 23 - 10 - 2007, 01 - 01 - 2008; mofa.gov.vn * Dự báo Thứ hai, thời kỳ trước đầu năm đổi mới, lạm phát nước ta nhanh đến mức “phi mã” ba chữ số Khơng thế, lạm phát cịn nằm bối cảnh đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, tệ kế hoạch, quan liêu, bao cấp nặng nề, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực vừa lại vừa bị hạn chế sách mở cửa ta bị Mỹ bao vây, cấm vận, làm cho lạm phát thêm trầm trọng Hiện nay, lạm phát cao, mức hai chữ số Hơn nữa, lạm phát diễn bối cảnh kinh tế đạt mức tăng trưởng cao, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày rộng mở, hội sản xuất, tiêu dùng, dịch vụ, xuất khẩu, đầu tư nước nước ngồi tăng, bên cạnh kinh tế phải chịu khơng thách thức áp lực mức tăng cao giá dầu, giá lương thực tình trạng thiếu hụt cán cân ngoại thương ngày lớn Trong bối cảnh đó, thách thức lớn, hội lớn nhiều Vì thế, xét mức độ, lạm phát từ năm 2007 đến không trầm trọng lạm phát thời kỳ cuối thập niên 1970 - đầu thập niên 1980 Hơn nữa, 1/2 mức lạm phát lần có xuất xứ từ mức tăng trưởng kinh tế nhanh mức tăng đầu tư cao, yếu tố thường diễn kinh tế phát triển thực chuyển đổi đạt mức tăng trưởng cao Hiện tượng diễn kinh tế cơng nghiệp hóa trước châu Á Mỹ Latinh, có gây khó khăn, số nước tìm giải pháp hữu hiệu, khắc phục tình trạng lạm phát cao vài năm Mặc dù vậy, lạm phát lần gây nhiều tác động tiêu cực cho kinh tế, gây lo ngại lớn cho cấp hoạch định sách, doanh nghiệp cho dân thường, người có việc làm bấp bênh thu nhập thấp, địi hỏi phải có nghiên cứu kỹ để hiểu rõ nguyên nhân tìm giải pháp hữu hiệu nhằm vượt qua thách thức, khơng tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, mà cần đảm bảo tăng trưởng lâu dài, bền vững Nguyên nhân lạm phát Trước năm đầu thời kỳ đổi mới, nguyên nhân dẫn tới lạm phát “phi mã” gồm có (1) Nguồn cung tiền mặt cao, phần lớn in nhiều tiền để tung thị trường mà khơng đủ hàng hóa đối ứng; (2) Nền kinh tế “thiếu” nghiêm trọng, thiếu thốn hàng hóa tiêu dùng thiết yếu lương thực, thực phẩm hàng hóa tiêu dùng thuộc loại nhu yếu phẩm khác, hậu kiệt quệ sau chiến tranh, tình trạng kinh tế tăng trưởng việc chấm dứt nguồn viện trợ từ bên ngoài; (3) Lãi suất tiền gửi ngân hàng âm nặng so với lạm phát, khiến người dân không muốn gửi tiền vào ngân hàng, làm cho lượng tiền mặt trôi lưu thông ngày tích lại nhiều mà khơng có chỗ tiêu Hiện nay, nguyên nhân lạm phát có phần giống thời kỳ trước, có điểm khác biệt Hai điểm giống chủ yếu lượng tiền đổ vào lưu thông hai thời kỳ tăng mạnh lãi suất tiền gửi ngân hàng âm so với lạm phát Cái khác trước hết lượng tiền đổ vào lưu thông trước hầu hết in tiền giấy để tung thị trường mà khơng có hàng hóa đối ứng, cịn lạm phát phần lớn tăng nguồn tiền đầu tư kinh doanh Mặc dù vậy, tổng phương tiện toán lần tăng nhanh trì mức cao Năm 2007 tổng phương tiện toán tiền VNĐ tăng cao so với kế hoạch đề khoảng 10% - 14%, tổng dư nợ cho vay năm 2007 ước tăng khoảng 10% - 14% so với kế hoạch đề từ đầu năm Không thế, mở cửa, hội nhập mạnh, kinh tế cịn đón nhận lượng lớn ngoại tệ đổ vào khả hấp thụ Theo tính tốn riêng chúng tơi, năm 2007 tổng cung ngoại tệ ta qua kênh xuất khẩu, đầu tư trực tiếp, gián tiếp, ODA du lịch lên tới 77,7 tỷ USD, tổng cầu nhập trả nợ nước 61,2 tỷ, số dư cung cầu ngoại tệ 16,5 tỷ USD (Bảng 2) Bảng 2: Cung - cầu ngoại tệ Việt Nam (Tỷ USD) Nguồn / Năm 1990 1995 2000 2005 2006 2007 1,815 5,449 14,300 32,4 39,8 48,4 Đầu tư trực tiếp 0,152 nước (FDI) (a) 2,743 2,200 3,308 3,956 5,4 CUNG: Xuất Đầu tư chứng khoán 18,0 ODA (b) - 0,73 1,600 2,0b1 2,4b1 2,4 Kiều hối (c,d) 0,50 1,00 2,95 5,5 8,42* 10** Du lịch 0,5 0,8 1,2 2,3 2,85 3,5 Tổng cung 2,967 10,722 22,250 45,508 57,426 77,7 Nhập 2,474 8,155 15,200 36,8 44,9 59,0 Dịch vụ nợ (d) 0,5 1,0 2,0 2,2 2,2 Tổng cầu 2,474 8,655 16,200 38,8 47,1 61,2 CÂN ĐỐI (e) 0,493 2,067 6,050 5,5 10,326 16,5 CẦU: * Gồm 6,82 tỷ USD Việt kiều gửi (New York Times - recited by Tuoi Tre 19 Nov 2007), 1,6 tỷ USD người Việt Nam lao động nước gửi (Vietnam Economic News, 21 Oct 2007) ** Kể 5,5 tỷ USD Việt kiều gửi a) FDI thực b) ODA giải ngân b1: Ước tính c) Kiều hối Việt kiều người Việt Nam lao động nước gửi (Năm 2000 hai khoản là1,7 1,25 tỷ USD) - Ước tính d) Ước tính e) Cung so với cầu Nguồn: Thống kê Việt Nam, 2007, bảng 7,8,9; Vietnam Economic Review, - 2001, p.13; Vietnam News 08 - - 2001; Báo Nhân Dân, 13 - 12 - 2000, 23 - 10 - 2007, - 12 - 2007, 01 - 01 - 2008; mofa.gov.vn Cái khác thứ hai trước nguồn cung tiền mặt nhiều hàng hóa khan đầu tư phát triển ỏi, lượng tiền đổ vào lưu thông ngày tăng lên với tăng lên nguồn hàng, đặc biệt quan trọng nguồn đầu tư phát triển Bằng chứng bật tổng đầu tư xã hội nước ta tăng từ khoảng 10% GDP thời kỳ đầu đổi lên 40% GDP năm 2007, đầu tư ngân sách lên đến 20% GDP, tạo tăng trưởng gần 20 năm dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tư Sự tăng trưởng dựa tiết kiệm tốt, coi bí thành cơng số “con rồng” châu Á, yếu tố dẫn đến thành công kinh tế Việt Nam 20 năm đổi vừa qua, với điều kiện, chừng số tiền tiết kiệm chưa bị lạm dụng để đầu tư vào ngành hiệu không sinh lợi, thổi phồng “kinh tế bong bóng” mà khơng tạo giá trị Kinh nghiệm từ khủng hoảng tài châu Á năm 1997 - 98 cho thấy, điều kiện khơng đáp ứng, chí cịn bị lạm dụng q mức, dẫn đến chuyển hóa từ thuốc bổ thành thuốc độc, “bí thành công” trở thành “căn bệnh chết người”, thành tác nhân gây khủng hoảng! Ở Việt Nam nay, điều kiện đáp ứng phần, cụ thể có lượng tiền dùng cho mục tiêu đầu tư phát triển, phần khơng nhỏ lượng tiền đổ vào lĩnh vực hiệu quả, qua kênh doanh nghiệp nhà nước kênh đầu bất động sản chứng khoán nơi phần lớn số đầu tư chưa mang lại hiệu cao, chưa tạo nhiều sản phẩm dịch vụ mới, nghĩa chưa tạo nhiều giá trị tương ứng với khoản đầu tư Đây yếu tố lớn tích dần thành “kinh tế bong bóng”, gây lạm phát đầu tư Một tượng lên tổng mức đăng ký FDI tăng đột biến năm 2008, dự kiến đạt 60 tỷ USD, số kỷ lục từ đổi đến Một số người tỏ phấn khích theo họ dấu hiệu phản ánh độ tin cậy thị trường kinh tế Việt Nam Nhưng mặt khác nhiều người tỏ lo lắng thấy có hàng loạt “nút cổ chai” hạn chế tính khả thi số vốn đăng ký ạt này, hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao, tình trạng giải phóng mặt chậm, tốc độ lạm phát cao, giá USD ngày giảm, chưa kể không trường hợp công ty đăng ký đầu tư lực thực dự án Trong thực tế, mức giải ngân chậm so với mức đăng ký thị trường có nhiều biến động bất lợi cơng ty đầu tư nước ngồi chạy vốn, dẫn đến tình trạng “vỡ bong bóng”, điều xảy lầm khủng hoảng tài tiền tệ gắn liền với lạm phát ngựa phi, làm cho tình hình trở nên trầm trọng khó cứu vãn Thứ ba, mức độ âm lãi suất tiền gửi ngân hàng so với lạm phát lần trước cao nhiều so với lần Lần trước lạm phát cao gấp 10 lần lãi suất tiền gửi, lần gấp rưỡi (năm 2007, lạm phát 12,6%, lãi suất tiền gửi 8%; 10 tháng đầu năm 2008, lạm phát khoảng 24%, lãi xuất tiền gửi khoảng 16%) Thứ tư, biên độ dao động tỷ giá hối đối đồng tiền Việt Nam so với đồng đơla Mỹ quy định mức 2% thấp so với mức 5% thời kỳ chống lạm phát trước đây, so với mức lạm phát thấp trước bối cảnh có lượng ngoại tệ lớn lưu thông thị trường, mà phần lớn đồng đơla Mỹ giá, mức quy định tương đối hợp lý Tất nhiên, tác động biện pháp đến đâu phải chờ vào kết thực tế, dù biện pháp định lần thôi, mà cần điều chỉnh cách linh hoạt tùy theo diễn biến thực tế thị trường tiền tệ Thứ năm, bối cảnh kinh tế - xã hội lần có số dấu hiệu “kinh tế bong bóng” lĩnh vực kinh doanh địa ốc, thị trường chứng khoán, giá vàng, giá dầu, giá thực phẩm tăng mạnh, mức độ thâm hụt cao cán cân ngoại thương , chưa đến mức khủng hoảng lần trước Trong thời kỳ này, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức độ hội nhập quốc tế cao sâu rộng nhiều so với thời kỳ trước, lực điều hành theo hướng thị trường mở có phần linh hoạt động so với lần trước, bệnh quan liêu, mệnh lệnh chưa hết, giảm nhiều so với lần trước Thứ sáu, nhìn tổng thể, chứng cho thấy nguyên lạm phát lần khơng trầm trọng khơng khó chữa lần trước, mà lần trước chữa được, lần hy vọng chữa Tuy nhiên, kết cịn phải trơng đợi vào giải pháp cụ thể việc thực thi giải pháp Giải pháp chống lạm phát Thông thường loại giải pháp chống lạm phát tương đối phổ biến mà nước hay áp dụng giảm lượng cung ứng tiền mặt, áp dụng chế độ lãi suất dương thực thi sách, biện pháp khắc khổ, biện pháp thắt chặt tiền tệ Gần đây, để khắc phục tình trạng lạm phát tác động bất lợi tầng lớp dân thường, người bị việc làm, thất nghiệp, thu nhập thấp dân nghèo, số nước áp dụng sách an sinh xã hội để hỗ trợ cho người thuộc diện bị thiệt hại nhiều Đối với Việt Nam, loại sách biện pháp áp dụng, mức độ liều lượng khác tùy theo thời kỳ bối cảnh khác Trong thời kỳ trước đầu đổi mới, biện pháp chống lạm phát chủ yếu mà Việt Nam thực tập trung vào việc làm cụ thể sau (1) Cắt giảm mạnh nguồn cung ứng tiền mặt, đặc biệt giảm in tiền đổi mệnh giá đồng tiền (đổi 1000đ lấy 1đ) Trong hai loại biện pháp này, cắt giảm mạnh in tiền có tác dụng lớn lâu dài, đổi tiền có tác dụng tức thời vài tháng tác dụng, chí cịn gây đầu tiền (2) Tăng nhanh nguồn cung ứng loại hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm, thơng qua chương trình trọng điểm lúc Chương trình sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm; Chương trình sản xuất hàng hóa tiêu dùng; Chương trình sản xuất hàng hóa xuất Ngồi ra, Việt Nam cịn tăng nhập hàng hóa tiêu dùng để giảm bớt khan hàng hóa nước Những biện pháp có tác dụng lớn, nhanh chóng giảm bớt tình trạng cân đối cung cầu tiền mặt cung cầu hàng hóa (3) Áp dụng liệu pháp mạnh thông qua việc thực chế độ lãi suất dương cao Đây biện pháp có sức hút lớn nguồn tiền gửi, khiến thời gian ngắn có lượng tiền lớn gửi vào ngân hàng, vơi hẳn nguồn tiền trôi lưu thơng, nhanh chóng hạ nhiệt sốt lạm phát Về mặt sách, đầu năm 2008 Chính phủ Việt Nam đưa yêu cầu ngành thực hiên “rổ” hay “cả gói” loại biện pháp chống lạm phát sau đây: Thắt chặt tiền tệ đôi với sử dụng linh hoạt công cụ tiền tệ; Mua ngoại tệ dự trữ đôi với việc rút tiền VNĐ phù hợp với thời điểm; Thực sách tỷ giá đảm bảo giữ ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam sở khuyến khích xuất khẩu; Khơng để lãi xuất âm; Củng cố lành mạnh hóa hệ thống tổ chức tín dụng định chế tài chính, kiểm soát cho vay kinh doanh chứng khoán, bất động sản tiêu dùng Đến năm 2008, Chính phủ xác định nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm tốt an sinh xã hội, chấp nhận giảm bớt phần mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh để đảm bảo tăng trưởng bền vững Từ đưa vào thực nhóm giải pháp lớn bao gồm: - Thắt chặt tiền tệ bảo đảm khoản; Cắt giảm đầu tư nâng cao hiệu chi tiêu công; - Tập trung phát triển sản xuất, dịch vụ, cân đối cung cầu hàng hóa, coi giải pháp gốc để kiềm chế lạm phát; - Tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, giảm nhập siêu; - Triệt để tiết kiệm sản xuất tiêu dùng; Tăng cường quản lý thị trường, chống đầu cơ, buôn lậu gian lận thương mại; - Mở rộng diện thực sách an sinh xã hội, ổn định đời sống sản xuất nhân dân; Nâng cao hiệu công tác thông tin tuyên truyền Những giải pháp xác định thực cách liệt, đồng toàn diện Chủ trương vậy, thực tế cách hiểu quan quản lý khác nhau, nhận thức trọng tâm ưu tiên không rõ ràng, không bệnh đâu phương thuốc chữa trị chính, việc thực tỏ lúng túng, không đồng với nhau, trí số trường hợp có biện pháp thực thi trái ngược Điển hình ảo thuật tung hứng tiền tệ, vừa tung tiền vừa thu tiền vào Trong Ngân hàng Nhà nước vòng tuần thứ ba tháng - 2008, tung thị trường liên ngân hàng 33.000 tỷ đồng Số tiền tung rõ ràng bồi thêm cho số tiền lớn khoảng 140.000 tỷ đồng tung để mua tỷ USD năm 2007 mà chưa kịp thu hết, số tăng tín dụng khoảng 30% năm tính từ năm 2002 đến năm 2006, riêng năm 2007 mức tăng tín dụng cịn đột xuất vọt lên 40%, mà 50% số phần tín dụng rót cho doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu Biện pháp đích thực ngược lại với sách thắt chặt tiền tệ nhằm sớm giảm bớt lượng tiền mặt lớn lưu hành thị trường, mặt góp phần kéo lãi suất thị trường liên ngân hàng từ 30 - 35% xuống 20 - 25%, mặt khác gây tâm lý khơng an tâm tiền tăng tiếp tục đẩy lạm phát lên cao Trái với định tung tiền nêu trên, ngày 17/3 Ngân hàng Nhà nước định yêu cầu 41 ngân hàng thương mại phải mua “tín phiếu bắt buộc” theo kiểu mệnh lệnh hành với lãi suất 7,8% tổng giá trị tiền 20.300 tỷ đồng với mục đích găm tiền lại để hạn chế nguồn tiền lưu thơng Chưa kể Bộ Tài số ngành khác có định khơng thống với phủ Ngân hàng Nhà nước Các định trái ngước gây hoang mang cho ngân hàng thương mại, dẫn đến cạnh tranh gay gắt lãi suất, mà gây tâm lý dân không tin tưởng vào tiền VNĐ, khiến nhiều người dân đổ xô mua vàng, bất chấp giá vàng nước tăng cao giá vàng giới, gây thiệt hại cho người mua Tất nhiên, việc mua vàng cịn có ngun nhân khác, phủ nhận ảo thuật tung hứng tiền tệ tác nhân gây hại lớn, khơng làm giảm lịng tin vào đồng tiền Việt Nam mà giảm lòng tin vào hệ thống điều hành tiền tệ Vấn đề thứ hai việc sử dụng công cụ lãi suất chưa thỏa đáng Tuy Chính phủ định khơng để lãi suất âm, thực tế Ngân hàng Nhà nước định cho tăng lãi suất tiền gửi lên mức 8% năm 2007, đồng thời lại cấm ngân hàng thương mại nâng mức lãi suất tiền gửi huy động lên mức 12%/năm Nếu so với mức lạm phát bình quân năm 2007 12,6%, mức lạm phát tháng năm 2008 ước tính tương đương khoảng 14 - 15%/năm, rõ ràng lãi suất chưa đạt mức “khơng”, nói đến dương! Mặc dù vậy, mức lãi suất 12% thu hút lượng đông số người đến ngân hàng thương mại để xếp hàng gửi tiền tiết kiệm tháng - 2008 Các tháng sau lãi xuất tiền gửi tăng thêm, luôn sau thấp mức lạm phát Chẳng hạn lạm phát tăng lên 15% (tháng 3) mức lãi xuất quy định 11%, lạm phát dâng lên 25% (tháng 5) mức lãi xuất nâng lên 12% với biên độ +, - 50%, tối đa 18%, âm so với lạm phát Mức tăng lãi xuất tiền gửi thu hút thêm số người gửi tiền vào ngân hàng, chưa đủ để thu lại hầu hết lượng tiền lớn tung năm trước đó, chưa ngăn chặn lạm phát cao Điều chứng tỏ giải pháp lãi suất dương không mang lại kết cao thời kỳ chống lạm phát “phi mã” năm cuối thập kỷ 1970 - đầu thập kỷ 1980, mà cịn có tác động tích cực thời kỳ chống lạm phát cao nay, giải pháp cần thực cách tích cực Nếu tỷ lệ lãi suất nâng lên mức dương - 2% chắn số người gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng cịn tăng nhiều, lượng tiền trơi thị trường tự giảm mạnh, kéo theo lạm phát giảm nhanh mạnh Thứ ba, biện pháp khắc khổ, bật biện pháp tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng hạn chế cho vay mua bất động sản, chứng khoán tiêu dùng, mức độ khắc khổ cịn thấp, chí sau vài lời kêu cứu, phủ lập quỹ hỗ trợ mua chứng khốn! Hơn nữa, biện pháp khắc khổ khác cắt mạnh khoản đầu tư cho xí nghiệp quốc doanh, cắt mạnh bao cấp, dường chưa coi trọng, làm cho yếu điểm kinh tế bong bóng ngày bộc lộ rõ đầu bất động sản sa sút, số chứng khoán tụt dốc liên tục, 20% số doanh nghiệp vừa nhỏ đổ vỡ, ngày có nhiều xí nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, lãng phí, hiệu quả, hàng loạt cơng trình dự án lớn trì trệ, chậm tiến độ, tăng mức chi phí, thâm hụt cán cân ngoại thương chặn tăng, thêm vào giá giới dâng lên với giá đồng đôla Mỹ ngày tác động xấu đến kinh tế nước thông qua kênh hội nhập rộng mở Từ chủ trương đến thực tế thực thi sách thấy rõ loại biện pháp áp dụng mang lại số kết đáng ghi nhận, lạm phát tháng 10 - 2008 có giảm chút ít, ước tính mức tăng giá tiêu dùng năm 2008 cao, khoảng 24 - 25%, gấp đôi so với mức 12,6% năm 2007 Ngun nhân chưa có chế độ lãi suất dương, chưa thực thi sách, biện pháp khắc khổ cách hữu hiệu, với tâm cao Những biện pháp áp dụng chủ yếu mang nặng tính tình thế, chưa bản, chưa có liệu pháp mạnh, chưa đả động tới khoản đầu tư lãng phí, sinh lợi, chí cịn ngược lại với địi hỏi thực tế, chưa bình ổn giá cả, giá mặt hàng tiêu dùng thiết yếu lương thực, thực phẩm giá xăng dầu loại mặt hàng chiếm tới 40% tổng giá trị rổ hàng hóa tính, khơng khơng sớm đạt mục tiêu bình ổn vĩ mơ, cắt lạm phát, mà trái lại cịn có chiều hướng để lạm phát dây dưa, kéo dài Muốn cắt nhanh chóng chấm dứt bệnh lạm phát trầm trọng gây tổn hại lớn cho đời sống kinh tế - xã hội nay, cần có liệu pháp mạnh hơn, trọng tâm loại biện pháp cốt yếu sau đây: Nâng lãi suất tiền gửi lên mức cao tỷ lệ lạm phát từ đến 2% Đây biện pháp quan trọng nhất, có khả tác động mạnh tới việc thu hút nguồn tiền lớn lưu hành thị trường, nguồn tiền tác nhân gây tình trạng lạm phát Thực theo giải pháp có nghĩa là, thực tế lạm phát tháng đầu năm 2008 21%/năm, lãi suất tiền gửi phải nâng lên mức 22 - 23%/năm để nhanh chóng rút bớt lượng lớn tiền mặt lưu hành lưu thông, giảm bớt áp lực lạm phát Không thế, lãi xuất tiền gửi tiền cho vay cao trở thành cục nước đá lạnh làm hạ nhiệt nhà đầu lĩnh vực kinh doanh bất động sản, chứng khoán hàng hóa tiêu dùng cao cấp, đắt tiền, siêu lợi nhuận, lãi xuất cao dao sắc bén cắt thẳng vào khoản siêu lợi nhuận nhà đầu cơ, siêu lợi nhuận không cịn chắn nhà đầu buộc phải chuyển khoản đầu hết lợi nhuận siêu ngạch vào ngân hàng để từ tái phân bố nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh lành mạnh hiệu Áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái thuế xuất nhập linh hoạt sở khuyến khích xuất khẩu, khơng “hy sinh” xuất để thúc đẩy nhập lợi ích trước mắt mà phạm sai lầm chiến lược lâu dài Không thế, cần thực điều chỉnh kép chế độ thuế nhập thông qua việc tăng cao mức thuế đánh vào hàng hóa 10 nhập thuộc loại xa xỉ phẩm có hại loại ôtô, thuốc rượu ngoại đắt tiền sang trọng để hạn chế tiêu dùng hàng hóa này; đồng thời giảm thuế đối loại hàng hóa nhập thuộc loại nguyên nhiên liệu phụ kiện công nghiệp phục vụ sản xuất xuất nhằm tiếp tục thúc đẩy sản xuất xuất phát triển Sự điều chỉnh hoàn toàn cần thiết trước cắt giảm đợt đầu loại hàng hóa bao cấp thuộc danh mục sa xỉ phẩm, khơng có lý để trợ cấp qua thuế loại hàng hóa không hỗ trợ qua thuế cho hàng hóa nguyên liệu đầu vào cho sản xuất xuất Đẩy mạnh hoạt động sản xuất, cung cấp hàng hóa dịch vụ tạo giá trị gia tăng mới, thắt chặt cho vay mua bất động sản, chứng khoán, tiêu dùng, cắt giảm mạnh khoản chi tiêu khơng hiệu quả, cấp bách cần thiết, khoản đầu tư dàn trải, chậm tiến độ, không trọng điểm mang tính bao cấp cho doanh nghiệp nhà nước Đảm bảo tốt sách an sinh xã hội Biện pháp trái với yêu cầu thắt chặt tiền tệ tiêu dùng, khơng làm, việc thực loại biện pháp liên quan đến cắt giảm chi tiêu đầu tư dẫn đến giảm việc làm tăng khó khăn cho người nghèo, người thuộc diện 20% dân số nghèo nhận 9% tổng thu nhập chi tiêu quốc gia, 20% người giàu nhận tới 44,3% Nếu không đảm bảo an sinh xã hội làm cho người có đời sống khó khăn thêm khó khăn, nguyên nhân dẫn tới ổn định xã hội Theo Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh - Xã hội Nguyễn Thị Kim Ngân, tính tới năm 2008 có tới 13 triệu người, tức 1/6 dân số bị ảnh hưởng trầm trọng tình trạng giá leo thang (Tin KT, TTXVN 5/6/2008) Trước tình hình đó, việc phủ dự định năm 2009 tăng chi cho an sinh xã hội lên khoảng 65,2% tổng số tăng chi năm 2009, khoảng 72.100 tỷ đồng, hoàn toàn đắn (Tuổi trẻ, 17 - 10 - 2008) Không nên giảm chi cho an sinh xã hội vài ý kiến nêu gần vào tháng 10 - 2008 (Tuổi trẻ, 06/11/2008) Giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế xuống 1% so với mục tiêu đề ra, nghĩa năm 2009 nên đặt mục tiêu tăng trưởng 6% 7% để đảm bảo tính khả thi tính bền vững Đây liệu pháp mang tính tổng thể quan trọng nhất, khâu đột phá để khắc phục tình trạng có tăng trưởng mà khơng có phát triển, tức tăng trưởng tăng đầu tư mà không tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ tương ứng Thực tế năm 2008 đạt tốc độ tăng trưởng 6,5%, thấp 2% so với mức 8,5% năm 2007 Đó chứng cho thấy rõ kỳ vọng muốn tiếp tục giữ mức tăng trưởng kinh tế cao lạm phát nước hướng tới 30% (RFA 22 - 10 - 08) kinh tế giới giảm dần mức tăng trưởng, đồng nghĩa với giảm thị trường xuất Việt Nam Sự giảm sút mức tăng trưởng kinh tế nước ta từ 7% xuống 5%/năm thời kỳ khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997 - 98 cho thấy việc xây dựng kế hoạch phát triển phải thận trọng thực tế Tình nan giải lúc khơng cho phép chạy theo tham vọng, mà phải lựa chọn phương án thiết thực cho vừa khắc phục tình trạng lạm phát cao, vừa đạt mức tăng trưởng kinh tế tương đối khá, hướng tới bền vững, ổn định vĩ mô tạo đà cho tăng trưởng cao 11 năm Nghĩa là, muốn ngăn chặn tình trạng lạm phát cao nay, phải thực loại liệu pháp mạnh nêu phải chấp nhận giảm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế xuống - 2%, đồng thời nhanh chóng kéo lạm phát xuống tương đương mức tăng trưởng kinh tế Nếu giảm tăng trưởng kinh tế - 2% mà khôi phục tỷ lệ lạm phát mức chữ số thời kỳ chục năm trước 2007 kinh tế lành mạnh so với tăng trưởng kinh tế thêm - 2% mà để lạm phát tăng lên mức hai chữ số năm 2007 - 08 kéo dài thêm vài năm Mặc dù biết rõ gặp nhiều khó khăn lớn, cấp sách ta dường chưa sẵn sàng chấp nhận “thối lui” tạm thời này, mức tăng trưởng cao chục năm trước 2007 thực thành tích mà phải phấn đấu nhiều năm đạt được, phải cắt bớt đau đáng tiếc Song, xét hoàn cảnh kinh tế nóng lên hàng ngày điều kiện diễn có khả cịn tiếp tục diễn Việt Nam giới, khơng có giải pháp tốt Ưu tiên số rõ ràng tăng trưởng cao, mà chống lạm phát cao Vì lạm phát cao kéo dài triệt tiêu tăng trưởng, mà nguy hiểm hơn, cịn tác nhân bơm căng, xé rách cuối làm nổ tung “bong bóng kinh tế” ngày phồng to, gây tác hại nhiều mặt kinh tế - xã hội không ngắn hạn, mà trung dài hạn Muốn tăng trưởng cao bền vững điều kiện tiên khơng thể để lạm phát tiếp tục kéo dài ngày trầm trọng Chủ động phòng ngừa suy giảm kinh tế Đây giải pháp cần thiết để ứng phó với tình hình có số dấu hiệu giảm phát hình thành ngồi nước, khơng mà vội bỏ ưu tiên chống lạm phát để chuyển sang tập trung cho chống suy giảm kinh tế số ý kiến bắt đầu đề xuất từ tháng 11 năm 2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công thương - Thông tin công nghiệp, Diễn đàn doanh nghiệp, 23 - 12 - 2004, Lạm phát Việt Nam - nguyên nhân giải pháp Dân Trí, 25 - 12 - 2007, Lạm phát năm 2007 vốn “ngoại” Đỗ Đức Định, 2008, Growth with Equity - Double Click for High Economic Growth and Quick Poverty Reduction: The Case of Vietnam, Paper written for the Project on Poverty Reduction and Policy Regimes, United Nations Research Institute for Social Development Nhân Dân, 31 - - 2008: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Phấn đấu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội phát triển bền vững; 16 - - 2008: Góp phần tìm giải pháp kiềm chế lạm phát, tiếp tục đưa kinh tế phát triển ổn định, bền vững; 06/11/2008: Điều chỉnh tăng trưởng để phù hợp, thích ứng tình hình 12 Thanh Niên, 12 - - 2007, Lạm phát năm 2007 lên tới 12,6% Tin Tức, 25 - 12 - 2007, Lạm phát đạt mức kỷ lục 10 năm qua Trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, - 2008, Lạm phát Việt Nam nay: Nguyên nhân giải pháp, Tài liệu hội thảo Tuổi trẻ, ngày 29 - 12 - 2007, 21 - 02 - 2008, 22 - 02 - 2008, ? - 02 - 2008, bài: Lạm phát năm 2007: Ly nước đầy phải tràn; Năm nhóm giải pháp chống lạm phát; Chủ tịch Ngân hàng phát triển châu Á: Lạm phát VN giảm xuống - 8%; Kéo giá xuống, đừng gây việc làm; tháng 10 - 11/2008: Tiếp tục ưu tiên kiềm chế lạm phát (17/10/2008); Lãi xuất vay dần “dễ thở” (22/10/2008); Trần lãi xuất cho vay : 19,5%/năm (21/10/2008); Có dấu hiệu suy giảm kinh tế (06/11/2008) UNDP, Báo cáo phát triển người, 2007 - 2008 10 Võ Đại Lược, 1992, Curbing Inflation and the Process of Economic Renovation in Vietnam, Social Sciences Publishing House, Hanoi >>> Tư liệu mới: Đình hỗn, giãn tiến độ gần 3000 dự án với tổng vốn gần 36 tỷ đồng - Quyết định 390/QĐ TTg, - 2008 - ND 24 - - 2008 Giảm lãi xuất từ 14% xuống 13%, theo trần lãi xuất vay giảm từ 21% xuống 19,5% - Ngân hàng Nhà nước định từ ngày 21 - 10 - 08 - Tuổi trẻ 21 - 10 - 2008 Ước tính mức tăng giá tiêu dùng năm 2008 cao, khoảng 24 - 25% ; 2009=dưới 15%; 2010=dưới 10% - Tuổi trẻ 17 - 10 - 2008 Dự kiến tăng GDP 2009: 6,5% Lãi xuất cho vay tối đa: T3 = 13% - > T5 = 18% - > T7 = 21% - > T10 = 19,5%; LX huy động: T3 = 12% - > T5 = 13,5% - > T7 = 18% - > T10 = 114 - 15%; LX bản: T3 = 8,75% - > T5 = 12% - > T7 = 14% - > T10 = 13% - Tuổi trẻ 22 - 10 - 2008 13 ...Tuy lạm phát, lạm phát có tính chất, mức độ tác động khác Nếu trước thời kỳ đổi mới, lạm phát Việt Nam lạm phát khủng hoảng, lạm phát tăng trưởng kinh tế Trước đổi mới, lạm phát khủng... chữ số đến năm 2010 khơng có giải pháp hữu hiệu để lần kéo lạm phát xuống mức chữ số Những động thái cho thấy rõ số đặc điểm lạm phát Việt Nam thời kỳ trước sau đổi Thứ nhất, lạm phát Việt Nam. .. Lạm phát diễn tăng trưởng đầu tư mạnh Về mặt này, lạm phát diễn theo hai hướng trái chiều nhau, mặt lạm phát kết tăng trưởng đầu tư phát triển bình thường, lạm phát lành mạnh; mặt khác, lạm phát

Ngày đăng: 30/10/2021, 00:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w