Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
336,76 KB
Nội dung
NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ PHÁT SINH TRONG THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ NÊN CÓ ÁN LỆ PGS.TS Đỗ Văn Đại Dẫn nhập Hiện nay, có hai loại hình bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ Thực tế cho thấy, tranh chấp xoay quanh hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ phổ biến (nhiều bảo hiểm nhân thọ) việc giải tranh chấp phức tạp Ở đây, nhiều tranh chấp liên quan đến đánh giá kiện (được bảo hiểm hay loại trừ bảo hiểm), giải thích hợp đồng khung pháp lý rõ ràng nên vấn đề giải khơng cần phát triển thành án lệ Ví dụ, q trình giải tranh chấp, phía bảo hiểm cho “gỗ lóng, nguyên liệu, dăm gỗ thành phẩm, xe xúc tài sản di dời để trời nên bị mưa thiệt hại thuộc trường hợp loại trừ bồi thường quy định mục “H” quy tắc bảo hiểm nên Bic từ chối bồi thường” Tuy nhiên, theo Tòa án, “Xét theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm việc soạn thảo hợp đồng văn liên quan đến hợp đồng phải rõ ràng, đồng thời việc giải thích điều kiện, điều khoản bảo hiểm thuộc trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm, điều khoản soạn thảo khơng rõ ràng điều khoản giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm Từ phân tích xét việc Công ty Trường Phát yêu cầu Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam bồi thường thiệt hại án sơ thẩm xử chấp nhận có cứ, pháp luật”1 Hướng giải Tịa án có văn cụ thể Luật Kinh doanh bảo hiểm hành theo “Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản khơng rõ ràng điều khoản giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm” (Điều 21) nên không cần phát triển thành án lệ Trong viết này, tập trung vào vấn đề pháp lý mà văn quy phạm pháp luật chưa thực rõ ràng nên cân nhắc phát triển thành án lệ, đặc biệt bối cảnh Bộ luật Dân năm 2015 bỏ quy định hợp đồng bảo hiểm Bộ luật Dân năm 2005 (từ Điều 567 đến Điều 680) mà quy định Bộ luật Dân năm 2005 chưa thay quy định văn khác hành (nên điểm trống pháp lý bảo hiểm lớn) * Trưởng Khoa Luật Dân sự- Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Thành viên Hội đồng tư vấn án lệ Tòa án nhân dân tối cao, Trọng tài viên-Phó chủ tịch Hội đồng khoa học Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Bản án số 07/2010/KDTM-PT ngày 23-11-2010 Tồ phúc thẩm Tịa án nhân dân Tối cao Đà Nẵng I- Những vấn đề liên quan đến xác lập hợp đồng bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm thiếu chữ ký bên mua Trong thực tế, bên mua bảo hiểm thường vào hồn cảnh có tay giấy chứng nhận bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm cấp bên mua bảo hiểm không ký (chưa ký) vào giấy chứng nhận bảo hiểm Trong trường hợp này, hợp đồng bảo hiểm có tồn có hiệu lực khơng? Trong vụ án theo doanh nghiệp bảo hiểm cho “Giấy chứng nhận bảo hiểm đầu kéo 30F-3030 romooc 29R-1311 chưa có chữ ký Cơng ty Thuận An nên hai giấy chứng nhận bảo hiểm chưa phát sinh hiệu lực”, Tòa án theo hướng “giấy chứng nhận bảo hiểm chứng giao kết hợp đồng Ngoài hai phương tiện vận tải nêu trên, ngày 23-11-2007, Cơng ty Thuận An cịn tham gia bảo hiểm cho phương tiện vận tải khác tất giấy chứng nhận bảo hiểm khơng có chữ ký Cơng ty Thuận An nộp phí bảo hiểm ngày 30-01-2008 giấy chứng nhận bảo hiểm phương tiện vận tải phát sinh hiệu lực nên việc Cơng ty bảo hiểm không yêu cầu Công ty Thuận An ký vào giấy chứng nhận bảo hiểm coi thói quen hoạt động thương mại theo quy định Điều Luật Thương mại năm 2005 Mặt khác theo quy định điểm a khoản Điều 17 Luật Kinh doanh bảo hiểm thì: Doanh nghiệp bảo hiểm phải có trách nhiệm giải thích cho doanh nghiệp mua bảo hiểm điều kiện, điều khoản bảo hiểm, quyền nghĩa vụ bên mua bảo hiểm Điều 21 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định: Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều kiện khơng rõ ràng điều khoản giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm Từ phân tích trên, Hội đồng xét xử thấy yêu cầu khởi kiện Công ty Thuận An việc buộc Công ty bảo hiểm phải bồi thường thiệt hại cho phương tiện vận tải 30F-3030 romooc 29R1311 tai nạn xẩy ngày 03-01-2008 có cứ, phù hợp quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm ký kết hai bên”2 Hướng nêu hoàn toàn thuyết phục nên phát triển thành án lệ thực chất ý chí bên thống nhất, hợp đồng bảo hiểm xác lập việc bên mua bảo hiểm chưa ký vào giấy chứng nhận bảo hiểm không làm thay đổi chất quan hệ bên (đã có hợp đồng bảo hiểm hợp pháp) Thỏa thuận đẩy lùi ngày ký hợp đồng bảo hiểm Theo Điều 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm, “trách nhiệm bảo hiểm phát sinh hợp đồng bảo hiểm giao kết có chứng doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm, trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm” Hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực ràng buộc trách nhiệm bên Thực tế thường có tranh chấp trường hợp thời gian ký hợp đồng đẩy lùi so với thời gian giao kết hợp đồng bảo hiểm thực tế Liên quan đến trường hợp vừa nêu, vụ việc sau đáng quan tâm Bản án số 112/2009/KDTM-PT ngày 03-8-2009 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội Cụ thể, theo Tòa án, “lời khai người mua bảo hiểm (người phía bà Mai) ơng Tám khẳng định ngày 04-02-2010 bà Mai nhờ ông mua bảo hiểm cho xe 54Y-6382 ơng u cầu bên bán bảo hiểm ghi lùi lại ngày ghi ngày 29-01-2010 theo yêu cầu bà Mai Phía chi nhánh bán bảo hiểm không cương kiểm tra xe trước giao chứng nhận bảo hiểm Các chứng có đủ để khẳng định phía người mua bảo hiểm có thủ đoạn gian dối lợi dụng quen biết tình cảm để mua bảo hiểm sau tai nạn xảy cố tình giấu xe không đưa cho bảo hiểm kiểm tra xe theo quy định Vì kháng cáo nguyên đơn yêu cầu bị đơn bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm chấp nhận được”3 Hướng Tòa án thuyết phục, điều luật cho bên “thỏa thuận khác” thỏa thuận cần hiểu theo hướng không cho phép đẩy lùi ngày giao kết hợp đồng bảo hiểm Ở đây, nên xem xét phát triển hướng Tòa án thành án lệ Vi phạm nghĩa vụ giải thích doanh nghiệm bảo hiểm Điều khoản loại trừ bảo hiểm phổ biến hợp đồng bảo hiểm pháp luật có quy định loại điều khoản Cụ thể, theo khoản Điều 16 Luật Kinh doanh bảo hiểm, “Doanh nghiệp bảo hiểm phải giải thích rõ cho bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng” Ở đây, Luật quy định nghĩa vụ giải thích bên bảo hiểm Luật lại chưa rõ chế tài trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ nên hướng giải sau Tòa án đáng xem xét Cụ thể, theo Tồ án, “Cơng ty bảo hiểm PVI Bắc Trung Bộ khơng thực trách nhiệm hướng dẫn, giải thích điêu khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm cho ông Loan không ký kết hợp đồng bảo hiểm, vi phạm khoản Điều 16, khoản Điều 17 Luật Kinh doanh bảo hiểm Ông Loan điều khiển xe ô tô cho lưu hành xe ơng chưa có giấy chứng nhận kiểm định an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường phương tiện xe giới hợp lệ, vi phạm khoản Điều Luật Giao thơng đường Tịa án cấp sơ thẩm xác định: Do hai bên không ký hợp đồng văn bản, doanh nghiệp bảo hiểm không giải thích rõ điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm nguyên nhân dẫn đến việc ông Loan không hiểu rõ điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm để phòng tránh, dẫn đến vi phạm điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm nên doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu phần thiệt hại việc xảy tai nạn tương ứng với phần lỗi Tịa án cấp phúc thẩm xác định ông Loan điều khiển xe ô tô cho lưu hành xe tơ ơng khơng có giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện xe giới hợp lệ nên vi phạm khoản Điều Luật Giao thông đường bộ, cho tai nạn xảy không liên quan đến trách nhiệm Tổng Công ty bảo hiểm PVI chưa đúng; lẽ ra, cần phải buộc Bản án số 162/2011/KDTM-PT ngày 15-09-2011 Toà phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty bảo hiểm PVI phải chịu trách nhiệm phần thiệt hại xe tơ ơng Loan đảm bảo quyền lợi bên đương sự”4 Ở đây, chế tài buộc doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu phần thiệt hại hướng thuyết phục, nên cân nhắc phát triển thành án lệ Cách thức xác định giá trị bảo hiểm tài sản Khi bảo hiểm tài sản, phải quan tâm tới giá trị tài sản bảo hiểm câu hỏi đặt giá trị xác định nào? Thực tế, Luật Kinh doanh bảo hiểm theo hướng bảo hiểm giá trị tài sản theo “giá thị trường” (Điều 42) xác định giá thị trường Luật lại chưa rõ ràng Trong vụ tranh chấp, Tòa án xét “Căn vào quy tắc bảo hiểm kết hợp xe giới (Điều 16) giá trị bảo hiểm xe xác định theo giá thực tế thị trường thời điểm tham gia bảo hiểm, vào hợp đồng bảo hiểm số AD0008/03H 108/K.7 giá trị thực tế thỏa thuận 800.000.000 đồng Và giá trị Bảo hiểm 800.000.000 đồng Hơn Công ty Bảo Minh thu phí bảo hiểm 11.994.400 đồng giá trị bảo hiểm đây, nên hoàn toàn khơng có sở Cơng ty Bảo Minh không chịu trách nhiệm bồi thường số tiền bảo hiểm 800.000.000 đồng mà tự thỏa thuận hợp đồng Hiện xe Mercedes biển số 52S-7130 cháy tồn bộ, khơng thể tiến hành định giá thực tế nên việc Công ty Bảo Minh đưa giá trị bồi thường 140.000.000 đồng khơng có Việc Cơng ty Bảo Minh cho xe trước mua với giá 280.000.000 đồng nên không bồi thường 800.000.000 đồng không đúng, trái với quy định thỏa thuận hợp đồng Trong hợp đồng bảo hiểm quy định giá trị thực tế xe tham gia bảo hiểm số tiền bảo hiểm khơng có quy định cho Bảo Minh bồi thường cho khách hàng vào giá trị hợp đồng mà khách hàng mua xe nên việc xe mua giá khơng quan trọng Nó khơng phải để thực hợp đồng bảo hiểm”5 Ở đây, Tòa án đưa hai hướng xử lý đáng lưu ý Cụ thể, giá trị tài sản bảo hiểm không vào việc tài sản mua bên hợp đồng bảo hiểm thống giá trị tài sản bảo hiểm sử dụng bên thống Hướng thuyết phục nên cân nhắc phát triển thành án lệ II- Những vấn đề liên quan đến thực hợp đồng bảo hiểm Giá trị hợp đồng bảo hiểm chuyển sở hữu tài sản Bảo hiểm tài sản phổ biến thường xuyên xảy trường hợp tài sản, đối tượng bảo hiểm, chuyển quyền sở hữu thời gian bảo hiểm Theo khoản Điều 579 Bộ luật Dân năm 2005, “Trong trường hợp quyền sở hữu tài sản bảo hiểm chuyển cho người khác chủ sở hữu đương nhiên thay chủ sở hữu cũ hợp đồng bảo hiểm, kể từ thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản Chủ sở hữu cũ bên mua bảo hiểm phải báo cho chủ sở hữu biết việc Quyết định số 79/2015/DS-GĐT ngày 24-3-2015 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Bản án số 12/DSPT ngày 07-01-2005 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tài sản bảo hiểm, báo kịp thời cho bên bảo hiểm việc chuyển quyền sở hữu tài sản” Tranh chấp xuất phát từ chuyển quyền sở hữu tài sản phổ biến định sau đáng lưu ý Cụ thể, nhà máy gỗ MDF COSEVCO đơn vị trực thuộc Công ty MDF COSEVCO Theo Nghị Đại hội đồng cổ đông ngày 25-10-2005, Công ty MDF COSEVCO chuyển giao Nhà máy gỗ MDF COSEVCO cho Công ty cổ phần gỗ MDF GERUCO Ngày 24-11-2005, Công ty MDF COSEVCO tiến hành bàn giao Nhà máy gỗ MDF COSEVCO cho Công ty cổ phần gỗ MDF GERUCO Ở đây, kể từ ngày 24-11-2005 Công ty cổ phần gỗ MDF GERUCO thức trở thành chủ sở hữu nhà máy gỗ MDF COSEVCO Về hệ chuyển quyền sở hữu nhà máy gỗ có hợp đồng bảo hiểm, Tịa án xét “đã có việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản Nhà máy gỗ MDF COSEVCO từ chủ sở hữu cũ Công ty MDF COSEVCO sang Công ty cổ phần gỗ MDF GERUCO theo Biên Đại hội đồng cổ đông ngày 25-10-2005 Tại Biên họp ngày 30-3-2006, chủ sở hữu cũ (Công ty MDF COSEVCO) báo cho chủ sở hữu (Công ty cổ phần gỗ MDF GERUCO) biết tài sản Nhà máy gỗ MDF COSEVCO bảo hiểm Đồng thời Biên này, chủ sở hữu cũ báo cho Công ty bảo hiểm Quảng Trị việc bàn giao tài sản bảo hiểm Nhà máy gỗ MDF COSEVCO cho Công ty cổ phần gỗ MDF GERUCO Như vậy, có đủ để khẳng định Công ty cổ phần gỗ MDF GERUCO đương nhiên kế thừa, thay Công ty MDF COSEVCO hợp đồng bảo hiểm, kể từ ngày chuyển quyền sở hữu tài sản (ngày 24-11-2005) Vì vậy, Cơng ty cổ phần gỗ MDF GERUCO phải có trách nhiệm đóng phí bảo hiểm tài sản từ thời điểm chuyển giao quyền sở hữu tài sản (24-11-2005) đến ngày hết hạn hợp đồng bảo hiểm; cịn Cơng ty MDF COSEVCO có trách nhiệm đóng phí bảo hiểm tài sản từ ngày hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực pháp luật (30-9-2005) đến ngày chuyển giao tài sản (ngày 24-11-2005) Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm buộc Công ty cổ phần gỗ MDF GERUCO phải tốn tồn phí bảo hiểm tài sản cho Cơng ty bảo hiểm Quảng Trị không pháp luật”6 So với văn Bộ luật Dân năm 2005, định nêu làm rõ trả phí bảo hiểm sau chuyển quyền sở hữu tài sản Ngày nay, quy định khơng cịn giữ lại Bộ luật Dân năm 2015 dó khơng có văn có quy định tương tự nên sau Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực pháp luật, khơng có sở văn để giải hệ chuyển quyền sở hữu tài sản Do đó, cân nhắc nên phát triển hướng giải nêu thành án lệ để có sở giải vụ việc tương tự tương lai7 Quyết định số 14/2008/KDTM-GĐT ngày 28-11-2008 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Chúng ta cân nhắc phát triển hướng giải vụ việc sau để phát triển thành án lệ Cụ thể, theo hợp đồng, Trung tâm Polymer phải sản xuất 02 vỏ tàu đánh bắt cá Công ty Cà Mau địa điểm giao nhận Vũng Tàu Năm 2001, bên lý hợp đồng Trung tâm mua bảo hiểm 100% ngày 04-02-2002 ngày 05-02-2002 tàu đường đến Vũng Tàu gặp nạn Bình Thuận Khi có tranh chấp, doanh nghiệp bảo hiểm cho khơng có trách nhiệm tổn thất với lý “Tàu 0162 thực tế bào giao cho phía Cơng ty Cà Mau” Tuy nhiên, theo Tòa án, “Về quyền lợi bảo hiểm Bảo hiểm có hiệu lực dù chưa đóng phí bảo hiểm Theo khoản Điều 23 Luật Kinh doanh bảo hiểm, “Ngoài trường hợp chấm dứt hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân sự, hợp đồng bảo hiểm chấm dứt trường hợp sau đây: Bên mua bảo hiểm khơng đóng đủ phí bảo hiểm khơng đóng phí bảo hiểm theo thời hạn thoả thuận hợp đồng bảo hiểm, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác; Bên mua bảo hiểm khơng đóng đủ phí bảo hiểm thời gian gia hạn đóng phí bảo hiểm theo thoả thuận hợp đồng bảo hiểm” Thực tế cho thấy không trường hợp bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm sau kiện bảo hiểm xảy bên bảo hiểm từ chối tốn việc tốn phù hợp với ý chí bên liên quan Ví dụ, doanh nghiệp bảo hiểm từ chối bảo hiểm với lý “hợp đồng bảo hiểm phát sinh hiệu lực người bảo hiểm nộp phí bảo hiểm” Tuy nhiên, Tịa án xét “Xét ngày phát hành hợp đồng bảo hiểm, phía Bảo Việt phát hành Thơng báo thu phí với nội dung chấp nhận cho Cơng ty Long An đóng phí thời hạn 15 ngày kể từ ngày phát hành hợp đồng bảo hiểm Tất hợp đồng bảo hiểm hai bên từ nhiều năm qua thỏa thuận thực với nội dung nêu Sau kiện rủi ro cháy hàng xảy ra, phía bảo hiểm chấp nhận thu phí bảo hiểm Rõ ràng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải thuộc phía Tổng Cơng ty bảo hiểm Bảo Việt Việt Nam Như vậy, đối chiếu kiện thực tế vụ án với quy đinh Luật Kinh doanh bảo hiểm Bộ luật Dân sự, Hội đồng xét xử có để xác định yêu cầu kháng cáo Tổng Công ty bảo hiểm Bảo Việt Việt Nam không đồng ý toán số tiền bảo hiểm theo định Tồ án cấp sơ thẩm, khơng có sở để chấp nhận”8 Hướng nêu thuyết phục nên phát triển thành án lệ để giải loại tranh chấp phổ biến trả phí bảo hiểm sau kiện bảo hiểm xảy Xác định lỗi cố ý, lỗi vô ý người bảo hiểm Theo khoản Điều 576 Bộ luật Dân năm 2005, “3 Trong trường hợp bên bảo hiểm cố ý để xảy thiệt hại bên bảo hiểm khơng phải trả tiền bảo hiểm; lỗi vô ý người bảo hiểm bên bảo hiểm khơng phải mà phía Công ty bảo hiểm nại kể từ ngày giao tàu quyền lợi người bảo hiểm ghi giấy chứng nhận bảo hiểm chấm dứt Theo nguyên tắc bảo hiểm thân tàu Công ty bảo hiểm Nhà Rồng ban hành, tàu thuyền đối tượng bảo hiểm Khi mua bảo hiểm cho tàu 0162 trung tâm chuyển toàn giấy tờ hồ sơ đăng kiểm, hợp đồng kinh tế số 41 nên Công ty bảo hiểm biết chủ tàu 0162 Công ty Cà Mau; Tịa hơm đại diện Cơng ty bảo hiểm thừa nhận chủ tàu 0162 Công ty Cà Mau Tàu đánh bắt cá tài sản khác, nên có quyền mua bán, chuyển nhượng; việc mua bán không làm ảnh hưởng đến việc bảo hiểm tài sản đó, trừ hết hạn bảo hiểm Trong tàu 0162 bị nạn ngày 05-02-2002 thời hạn bảo hiểm có giá trị Việc Công ty bảo hiểm Nhà Rồng nại để từ chối bảo hiểm khơng có thỏa đáng cho khách hàng” (Bản án số 1365/2005/DS-PT ngày 29-6-2005 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) Bản án số 27/2009/KDTM-PT ngày 24-02-2009 Toà phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Thành phố Hồ Chí Minh trả phần tiền bảo hiểm tương ứng với mức độ lỗi bên bảo hiểm” Quy định tương đồng tồn Bộ luật Hàng hải năm 2015 khoản Điều 323 theo “Người bảo hiểm khơng chịu trách nhiệm tổn thất xảy hành động cố ý cẩu thả người bảo hiểm, phải chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất phát sinh sơ suất sai lầm thuyền trưởng đồng thời người bảo hiểm việc điều khiển, quản trị tàu tổn thất lỗi thuyền bộ, hoa tiêu hàng hải” Ở đây, trách nhiệm khác bên bảo hiểm có lỗi “cố ý” hay “vơ ý” văn khơng làm rõ khái niệm Do đó, vụ việc sau đáng lưu tâm Cụ thể, xuất phát từ việc tàu bị thiệt hại bão, bên có tranh chấp việc phát sinh trách nhiệm bảo hiểm Theo Tòa giám đốc thẩm, “Nếu có xác định sau cấp Giấy phép rời cảng Đà Nẵng Hải Phòng, Thuyền trưởng tàu Hợp Thành 07 biết thông tin bão số mà cho tàu Hợp Thành 07 rời cảng Đà Nẵng Hải Phòng hành trình bị ảnh hưởng bão số tàu bị mắc cạn Thuyền trưởng có lỗi việc cho tàu hành trình khơng phải hành động cố ý làm cho tàu bị mắc cạn để bồi thường bảo hiểm Vì vậy, theo quy định khoản Điều 244 Bộ luật Hàng hải năm 2005, Công ty cổ phần bảo hiểm AAA phải có trách nhiệm bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm cho Công ty Hợp Thành, Công ty Hợp Thành phải chịu phần thiệt hại theo quy định khoản Điều 576 Bộ luật Dân sự” “nếu có xác định Bộ huy Biên phịng thành phố Đà Nẵng có lệnh cấm tàu thuyền khơi trước cho tàu Hợp Thành 07 hành trình, Thuyền trưởng biết lệnh cấm mà cho tàu hành trình bị tai nạn mắc cạn ảnh hưởng bão số Cơng ty cổ phần bảo hiểm AAA khơng phải bồi thường cho Công ty Hợp Thành”9 Ở đây, định giám đốc thẩm làm rõ khái niệm lỗi cố ý, lỗi cố ý nên hữu ích việc áp dụng Hơn nữa, quy định nêu Bộ luật Dân năm 2005 khơng cịn giữ lại Bộ luật Dân năm 2015 nên có điểm khuyết văn Vì vậy, việc phát triển nội dung thành án lệ tạo thêm sở cho hướng xử lý tương tự tương lai Thực bảo hiểm tài sản không lệ thuộc vào người gây thiệt hại Bảo hiểm tài sản phổ biến tài sản bảo hiểm bị tổn thất kiện khách quan (như mưa bão) hay yếu tố người (như người gây thiệt hại cho tài sản bảo hiểm) Trong trường hợp tài sản bảo hiểm bị tổn thất yếu tố người người mua bảo hiểm yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm thực hợp đồng bảo hiểm, việc thực có lệ thuộc vào việc xác định trách nhiệm người gây thiệt hại hay không? Văn chưa thực rõ ràng vấn đề pháp lý nêu hướng sau Tòa án đáng cân nhắc phát triển thành án lệ Cụ thể, xảy va chạm xe ô tô biển số 52Z-6113 ông Huy điều khiển xe ô tô taxi Vinasun biển số 56K-6319 ơng Thành điều khiển Theo Tịa án, “đây vụ án tranh Quyết định số 37/2013/KDTM-GĐT ngày 16-10-2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chấp hợp đồng bảo hiểm, ông Huy người mua bảo hiểm khởi kiện Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng người nhận bảo hiểm bồi thường tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm, nên việc xác định lỗi vụ tai nạn giao thông ông Thành người điều khiển xe taxi Vinasun biển số 56K-6319 ông Huy người điều khiển xe biển số 52Z-6113 không ảnh hưởng đến việc giải vụ án”10 Ở đây, kiện bảo hiểm xảy ra, doanh nghiệp bảo hiểm phải thực trách nhiệm bảo hiểm việc có người chịu trách nhiệm thiệt hại không ảnh hưởng tới việc thực hợp đồng bảo hiểm (có thể ảnh hưởng tới việc bồi hồn sau bảo hiểm) Do đó, hướng nêu Tòa án thuyết phục nên cân nhắc phát triển thành án lệ Chi phí khơi phục tài sản bảo hiểm Tài sản bảo hiểm thường xun có tổn thất phía người mua bảo hiểm thường xun phải tìm cách khơi phục lại tài sản Trong trường hợp trên, tiền bảo hiểm tính bên khơng đạt thống nhất? Văn chưa thực rõ ràng vấn đề pháp lý nêu và, theo án, “Tại bảng báo giá ngày 11-12-2007 Isamco Thành phố Hồ Chí Minh xác định giá sửa chữa xe 404.058.900 đồng Ngồi phía bà Trinh cung cấp bảng báo giá đơn vị Haxaco (ngày 24/7/2006) VN Star Atomobile Ltd (ngày 06/10/2006) bà yêu cầu đơn vị lập, cụ thể sau: Haxaco xác định giá sửa xe là: 416.227.672 đồng VN Star Automobile Ltd xác định giá sửa xe là: 409.367.348 đồng Do có chênh lệch giá đơn vị nêu trên, nên bà Trinh u cầu tính theo giá trung bình có sở phù hợp, nghĩ nên chấp nhận”11 Ở đây, Tịa án theo hướng “giá trung bình” hướng thuyết phục, nên cân nhắc phát triển thành án lệ Giá trị bảo hiểm tài sản sử dụng thay Trong thực tế, tài sản có bảo hiểm bị tổn thất khơng tài sản mà tài sản qua sử dụng khắc phục hệ tổn thất, bên có tài sản bảo hiểm lại thay tài sản đòi bồi thường giá trị tài sản Trong trường hợp nêu trên, việc cho bồi thường giá trị tài sản tạo lợi nhuận khơng đáng cho bên mua bảo hiểm bất lợi cho bên bảo hiểm Do đó, hướng sau Tòa án đáng lưu ý Cụ thể, theo Tòa án, “tổng số tiền sửa chữa nêu tính số tiền thay tất phụ tùng Trong đó, tình trạng xe trước bảo hiểm xe sử dụng tính trịn 01 năm (khấu hao tài sản quy định phương tiện vận tải đường tối thiểu 06 năm, tối đa 10 năm) Đồng thời điều 28 Quy tắc bảo hiểm kết hợp xe giới quy định trình sửa chữa xe bảo hiểm, phải thay phận số tiền bồi thường cho việc thay thết phận tối đa không vượt giá trị thực tế phần trước xe bị tổn thất Do đó, u cầu Cơng ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex trừ 10% giá trị sửa chữa số tiền 10 11 Bản án số 787/2009/DS-PT ngày 13-5-2009 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 68/2008/KT-ST ngày 10-01-2008 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 409.884.640 đồng, có Tịa án cấp sơ thẩm khơng khấu trừ 10% khấu hao xe sử dụng 01 năm chưa phù hợp”12 Hướng nên phát triển thành án lệ văn chưa thực rõ vấn đề nêu Hơn nữa, vấn đề nêu hoàn toàn sử dụng tài sản khơng xe giới tàu, thuyền, nhà xưởng Do đó, phát triển thành án lệ, nên lưu ý phạm vi áp dụng (nên theo hướng cho tài sản nói chung) Xử lý tài sản bảo hiểm (có tổn thất) Theo khoản Điều 47 Luật Kinh doanh bảo hiểm, “Trong trường hợp bồi thường theo quy định điểm b điểm c khoản Điều này, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thu hồi tài sản bị thiệt hại sau thay bồi thường toàn theo giá thị trường tài sản” Ở đây, điều luật quy định tài sản sau bảo hiểm mà chưa thực rõ ràng số phận tài sản bảo hiểm giai đoạn sau cố trước doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền Đối với hoàn cảnh nêu trên, theo án, “trong trường hợp bồn dầu bị hư hỏng cần phải xác định mức độ thiệt hại, Cơng ty Pjico có quyền thu hồi tài sản bị thiệt hại sau thay bồi thường toàn theo giá thị trường tài sản Do vậy, chưa giám định tổn thất thỏa thuận hình thức bồi thường, Chủ DNTN Tân Thành ký hợp đồng mua bồn chứa bán bồn chứa dầu tài sản bảo hiểm khơng đúng”13 Như vậy, theo Tịa án, q trình giải quyết, bên có tài sản bảo hiểm phải giữ tài sản, không định đoạt cho người khác Đây hướng xử lý thuyết phục nên cân nhắc phát triển thành án lệ Bản chất quan hệ bồi hoàn (sau bảo hiểm tổn thất) Sau toán tiền bảo hiểm, bên bảo hiểm yêu cầu người thứ ba bồi thường Việc xuất người thứ ba làm cho việc xác định chất quan hệ sau bồi thường phức tạp vụ việc sau đáng lưu tâm Cụ thể, Công ty Thiên Nhật Trường ký Hợp đồng vận chuyển với Vinashin Bình Định th tàu Bình Định River vận chuyển lơ hàng Công ty Schlumberger Seaco Inc Tổng Cơng ty PVI cấp đơn bảo hiểm cho tồn lô hàng Trên đường vận chuyển hàng đến Brunei, tàu Bình Định River gặp tai nạn, thuyền trưởng tàu Bình Định River lệnh cho thủy thủ bỏ tàu, toàn lô hàng bị tổn thất Tổng Công ty PVI thực trách nhiệm bồi thường bảo hiểm lô hàng cho Công ty Schlumberger Seaco Inc Công ty Schlumberger Seaco Inc cấp giấy biên nhận quyền để truy đòi số tiền bồi thường Tổng Công ty PVI giấy biên nhận quyền nói để khởi kiện u cầu Tịa án buộc Vinashin Bình Định (chủ tàu Bình Định River) - người vận chuyển, hoàn trả số tiền bồi thường cho Cơng ty Schlumberger Seaco Inc Theo Tịa Bản án số 56/2008/KDTM-PT ngày 24-4-2008 Tồ phúc thẩm Tịa án nhân dân Tối cao Thành phố Hồ Chí Minh 13 Bản án số 113/2009/KDTM-PT ngày 20-8-2009 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh 12 giám đốc thẩm, “Trong vụ án này, hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng bảo hiểm hàng hóa bên khơng có tranh chấp; Tổng Công ty PVI quyền Công ty Schlumberger Seaco Inc để truy địi Vinashin Bình Định số tiền bồi thường nên tranh chấp hợp đồng bảo hiểm mà tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển có Tịa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm xác định Tổng Cơng ty PVI nguyên đơn, Vinashin Bình Định bị đơn, Cơng ty Thiên Nhật Trường người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có cứ, pháp luật”14 Hướng nêu thuyết phục làm rõ chất quan hệ sau bên bảo hiểm bồi thường Chúng ta cân nhắc phát triển hướng thành án lệ III- Những vấn đề liên quan đến tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm có thỏa thuận trọng tài Trong hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ phổ biến có thỏa thuận trọng tài và, có tranh chấp, bên lại đưa tranh chấp Tòa án Nếu Tòa án phát phán trọng tài giai đoạn sơ thẩm, Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP đưa hướng giải Tịa án đình vụ án trả lại hồ sơ Tuy nhiên, thực tế cho thấy không trường hợp cấp sơ thẩm, không chủ thể đưa vấn đề thỏa thuận trọng tài để đình vụ án mà vấn đề đề cập cấp phúc thẩm Trong trường hợp này, Tịa án phải làm gì? Nghị nêu chưa rõ vấn đề hướng xử lý vụ việc sau đáng lưu tâm Cụ thể, hợp đồng bảo hiểm cá nhân cơng ty bảo hiểm có thỏa thuận theo “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng hai bên khơng thể giải sở thương lượng giải Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm này” Tòa sơ thẩm thụ lý giải tranh chấp vấn đề tồn thỏa thuận đặt trình phúc thẩm Sau khẳng định “có sở xác định tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại, bên có hoạt động thương mại, nên việc giải tranh chấp thuộc thẩm quyền Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm Như vậy, có sở xác định: Việc thỏa thuận giải tranh chấp theo Quy tắc tố tụng trọng tài đương hợp đồng bảo hiểm tàu cá số: AD: 0068/16B3550, ngày 13-01-2016 pháp luật”, Tòa án cấp phúc thẩm xét “Lẽ nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, Tòa án cấp sơ thẩm phải từ chối thụ lý Việc Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý giải vụ án không phù hợp với quy định pháp luật Từ nhận định trên, Hội đồng xét xử vào điểm đ khoản Điều 192; điểm g khoản Điều 14 Quyết định số 21/2014/KDTM-GĐT ngày 18-11-2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 217; khoản Điều 308 Điều 311 Bộ luật Tố tụng dân hủy án sơ thẩm đình giải vụ án”15 Hướng làm rõ hai vấn đề: Thứ nhất, thỏa thuận trọng tài hợp pháp; thứ hai, cấp phúc thẩm phải hủy án sơ thẩm đình vụ án Hai nội dung nên phát triển thành án lệ Vai trò giám định kiện bảo hiểm Trong tranh chấp bảo hiểm, thường xuyên thấy xuất tổ chức giám định sở đề nghị bên bảo hiểm Từ đó, câu hỏi đặt tổ chức có vai trị việc xác định kiện bảo hiểm không? Theo Điều 48 (khoản 1) Luật Kinh doanh bảo hiểm, “Khi xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm người doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền thực việc giám định tổn thất để xác định nguyên nhân mức độ tổn thất Chi phí giám định tổn thất doanh nghiệp bảo hiểm chịu” Thực tế, xảy trường hợp tổ chức giám định cho ý kiến việc kiện có bảo hiểm hay khơng Về chủ đề này, theo Tịa án, “Cơng ty Bảo Minh cịn vào nhận định Vivaco việc tổn thất không thuộc phạm vi bảo hiểm để chứng minh việc từ chối bảo hiểm Công ty Bảo Minh có Hội đồng xét xử thấy rằng: Theo quy định Điều 48 Luật Kinh doanh bảo hiểm giám định tổn thất Cơng ty giám định giám đinh nguyên nhân mức độ thiệt hại Vivaco khơng có thẩm quyền khơng yêu cầu giám định việc tổn thất có thuộc phạm vi bảo hiểm hay khơng Vì vậy, luận Cơng ty Bảo Minh khơng có sở để chấp nhận”16 Hướng nêu Tịa án hồn tồn thuyết phục, làm rõ văn bản, làm rõ phạm vi can thiệp tổ chức giám định nên phát triển thành án lệ Bắt đầu lại thời hiệu (người thừa nhận nợ nhân viên) Bộ luật Dân có quy định thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại thời hiệu “Bên có nghĩa vụ thừa nhận” nghĩa vụ17 Tuy nhiên, quy định khơng rõ việc “Bên có nghĩa vụ thừa nhận” nghĩa vụ Do đó, hướng sau Tịa án đáng lưu tâm Cụ thể, theo Tịa án, “Trong q trình thực hai hợp đồng bảo hiểm nêu trên, Công ty ITC nộp phí bảo hiểm vào ngày 30-7-2007 ngày 26-02-2010 với tổng số tiền 100.761 USD Mặc dù, Cơng ty ITC nộp phí bảo hiểm khơng Bản án số 76/2018/DS-PT ngày 24-10-2018 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Bản án số 13/2009/KDTM-PT ngày 15-01-2009 Tồ phúc thẩm Tịa án nhân dân Tối cao Thành phố Hồ Chí Minh 15 16 Theo khoản Điều 162 Bộ luật Dân năm 2005, “Thời hiệu khởi kiện vụ án dân bắt đầu lại trường hợp sau đây: a) Bên có nghĩa vụ thừa nhận phần toàn nghĩa vụ người khởi kiện; b) Bên có nghĩa vụ thực xong phần nghĩa vụ người khởi kiện; c) Các bên tự hòa giải với nhau” (về giữ lại Bộ luật Dân năm 2015) 17 kỳ hạn quy định Công ty Bảo Minh chấp nhận Mặt khác, Công ty Bảo Minh Công ty ITC nhiều lần (vào ngày 04-3-2008, ngày 17-6-2008, 20-9-2008, ngày 03-6-2009, ngày 18-6-2009, ngày 17-7-2009 ngày 08-3-2010) xác nhận nợ phí bảo hiểm với Trong đó, lần xác nhận nợ phí bảo hiểm cuối ngày 08-3-2010 Vì vậy, thời hiệu khởi kiện vụ án tính lại từ ngày 08-3-2010 Ngày 30-5-2011, Công ty Bảo Minh khởi kiện yêu cầu Tịa án buộc Cơng ty ITC tốn tiền phí bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm nêu thời hiệu Kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho hết thời hiệu khởi kiện không đúng”18 Ở đây, Tịa án theo hướng xác nhận cơng nợ làm bắt đầu thời hiệu “Các văn nêu người đại diện theo pháp luật Cơng ty ký mà Kế tốn trưởng, Phó Giám đốc Cơng ty ITC ký đóng dấu Cơng ty ITC” “người đại diện theo pháp luật Công ty ITC cho việc Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty ký hợp đồng bảo hiểm, việc phó giám đốc kế tốn trưởng Cơng ty ký văn nêu ” Hướng nêu đáng quan tâm nên xem xét phát triển thành án lệ phép xác định thời hiệu khởi kiện Bắt đầu lại (do thương lượng) khơng tính vào thời hiệu (do khiếu nại) Bộ luật Dân có quy định bắt đầu lại thời hiệu trình bày có quy định thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện19 Thực tế, thường xuyên bên khiếu nại quan khơng Tịa án hay tiến hành thương lượng để giải tranh chấp câu hỏi đặt khoảng thời gian tác động tới thời hiệu khởi kiện Về câu hỏi trên, hướng giải sau Tòa án đáng lưu tâm Cụ thể, theo Tòa án, “Hợp đồng giữ hai bên ký kết vào ngày 27-02-2003, năm 2006-2007 hai bên xảy tranh chấp hợp đồng đại lý đến ngày 01-12-2011 Công ty Prudential khởi kiện ông Vũ việc tốn số tiền thu phí bảo hiểm khách hàng thời hiệu khởi kiện quy định Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân sự, Điều 427 Bộ luật Dân Điều 319 Luật Thương mại Tuy nhiên, xảy tranh chấp Cơng ty Prudential khiếu nại ơng Vũ quan điều tra Công an Quận 6, khoảng thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện đồng thời đến ngày 21/02/2010 ơng Vũ cơng ty cịn cịn thương lượng việc tranh chấp này, việc 18 Quyết định số 10/2014/KDTM-GĐT ngày 23-05-2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Theo khoản Điều 161 Bộ luật Dân năm 2005, “Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân khoảng thời gian xảy kiện sau đây:Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu” (vẫn giữ lại Bộ luật Dân năm 2015) 19 khởi kiện Công ty Prudential đến ngày gửi đơn Tòa án thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện theo quy định Điều 162 Bộ luật Dân giải theo thủ tục chung”20 Ở đây, Tòa án xác định thời gian khiếu nại quan điều tra thời gian khơng tính vào thời hiệu việc thương lượng bên cho phép tính lại thời hiệu Đó hướng xử lý nên cân nhắc phát triển thành án lệ hướng nên phát triển cho tất tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Xử lý khoản tiền bảo hiểm trách nhiệm dân Bảo hiểm trách nhiệm dân phổ biến pháp luật (về nguyên tắc) chưa cho phép nạn nhân yêu cầu trực tiếp doanh nghiệp bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người mua bảo hiểm để người mua bảo hiểm dùng tiền để bồi thường thiệt hại Hướng nêu chưa thực thuyết phục bất lợi cho người bị thiệt hại nên cần tìm cách cải thiện hướng giải sau đáng lưu tâm Cụ thể, ông Thanh chủ xe gây thiệt hại cho người thứ ba có hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân Theo Tịa giám đốc thẩm, “số tiền mà Cơng ty bảo hiểm Bảo Việt tỉnh Vĩnh Long phải hoàn trả cho anh Thanh, để anh Thanh chi trả cho 03 gia đình nạn nhân phải 90.000.000 đồng Tuy nhiên, tuyên trả cho anh Thanh cần phải tuyên số tiền phải tạm giữ để đảm bảo cho việc thi hành án”21 Ở đây, có tranh chấp, Tòa án phải tuyên số tiền bảo hiểm phải tạm giữ để đảm bảo thi hành án cho việc trả tiền bồi thường hướng bảo vệ người bị thiệt hại không ảnh hưởng tới quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm (vì đằng phải trả) Do đó, nên cân nhắc phát triển hướng thành án lệ 20 21 Bản án số 02/2014/KDTM-ST ngày 21-01-2014 Tòa án nhân dân Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 15/2007/HS-GĐT ngày 04-06-2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao