1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

8 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - HỌC PHẦN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ  Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Văn Đăng Học viên : Hồ Văn Chương Lớp cao học: K41-VNH MSV: 3184220005 Đà Nẵng, tháng năm 2021 MỤC LỤC Đặt vấn đề: Giải vấn đề 3 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Chủ nghĩa bành trướng quốc gia phương Bắc giới .4 2.3 Yếu tố chống ngoại xâm tác động đến hình thành dân tộc Kết thúc vấn đề .5 3.1 Đối với vấn đề đoàn kết nội dân tộc 3.2 Đối với yếu tố lãnh thổ 3.3 Đối với yêu cầu liên hệ kinh tế 3.4 Đối với nhân tố ngôn ngữ tâm lý Kết Luận Câu hỏi: Anh (chị) phân tích yêu cầu chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc tác động đến hình thành dân tộc Việt Nam Bài làm: Đặt vấn đề: Vấn đề chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc vấn đề diện thời gian nào, chế độ dân tộc Việt Nam Từ hình thành nên nhà nước sơ khai trải qua triều đại phong kiến, từ thời kỳ trung cận đại thời kỳ đại ngày Vậy yếu tố khiến cho dân tộc Việt Nam ln bị lực lân bang dịm ngó có dã tâm xâm chiếm, hộ đất nước ta đến Vùng đất mà dân tộc Việt Nam sinh sống, xây dựng phát triển phải có nhiều tài nguyên khoáng sản, người Việt Nam phải tài giỏi lĩnh vực, mặt đời sống xã hội Hay Việt Nam nằm vị trí đắc địa đường mở rộng tầm ảnh hưởng dân tộc láng giềng hay quốc gia hùng mạnh giới Trong trình chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc tác động đến trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Vậy để làm sáng tỏ vấn đề cần đưa dẫn chứng cụ thể để thấy tác động diễn Giải vấn đề 2.1 Vị trí địa lý Việt Nam nằm vị trí chiến lược Đông nam Á, vừa nối liền với đại lục địa núi liền núi sông liền sông, vừa nhìn đại dương đầu cầu tiến hải đảo Đặc biệt hơn, Việt Nam lại nằm gần đế quốc rộng lớn mà tư tưởng bành trướng nước lớn phát triển mạnh mẽ giai cấp thống trị Vị trí làm cho Việt Nam trở thành nơi đầu sóng giá, trở thành tiền đồn khu vực Đông nam Á Hầu đế chế thời trung cổ đại hay cường quốc đế quốc CN thời cận đại, có tham vọng bành trướng vùng Đông nam Á, coi nước ta địa bàn chiến lược cần phải chiếm lấy Chính mà q trình dựng nước trình giữ nước, trình liên tục chống ngoại xâm Từ thuở dựng nước, nhân dân ta phải đánh giặc giữ nước Đó thứ giặc cịn mang tính chất nửa huyền thoại nửa lịch sử, phản ảnh đậm nét truyền thuyết dân gian Dù từ truyền thuyết phản ảnh thực tế lịch sử là: Cuộc đấu tranh nhân dân Văn Lang chống lại mối đe dọa từ bên tới 2.2 Chủ nghĩa bành trướng quốc gia phương Bắc giới Thử thách ác liệt nhất, lâu dài nhân dân ta phải chống lại kẻ thù truyền kiếp : Chủ nghĩa bành trướng đại Hán đế chế Trung quốc từ kỷ III tr.CN đến kỷ XVIII Chủ nghĩa bành trướng đại Hán đời từ sớm đưa Trung quốc trở thành đế chế lớn mạnh phương Đông từ triều Tần Trãi qua đế chế từ Tần đến Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, không triều đại lại khơng tiến hành xâm lược Việt Nam ; có triều đại xâm lược 2,3 lần đô hộ hàng kỷ Đi liền với hành động xâm lược âm mưu đồng hóa dân tộc Từ 1858 đến 1979, bên cạnh kẻ thù phương Bắc, nhân dân ta phải chống lại lực cường quốc đế quốc mạnh thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mỹ với thử thách khốc liệt Từ kỷ III tr.CN đến dân tộc ta phải tiến hành 15 chiến tranh bảo vệ tổ quốc, 12 lần chiến thắng hiển hách, có lần kháng chiến bị thất bại, tạm thời dẫn đến lần nước đau thương hiểm nghèo: Cuộc kháng chiến chống triệu Đà thất bại năm 179tr.CN đưa đến thảm họa Bắc thuộc 1000 năm Cuộc kháng chiến chống Minh năm 1406 - 1407 thất bại đưa đến 20 năm Minh thuộc Cuộc kháng chiến chống Pháp vào nửa sau kỷ XIX đưa đến 80 Pháp thuộc Nhưng năm tháng bị nước ngồi hộ dân tộc ta khơng chịu khuất phục, kiên cường đấu tranh cuối giành lại độc lập dân tộc Tính nhân dân ta tiến hành hàng trăm khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Thời gian chống ngoại xâm cộng lại lên đến 12 kỷ, chiếm nửa thời gian lịch sử 2.3 Yếu tố chống ngoại xâm tác động đến hình thành dân tộc Đối với nhiều nước, nhân tố chống giặc ngoại xâm tác động số thời điểm định Một chiến tranh xâm lược xuất phát từ bên ngoài, nghĩa là nhân tố ngẫu nhiên, khách quan phát triển tự nhiên dân tộc bị xâm lược Hơn nữa, thơng thường diễn thời điểm định, có tác dụng thời Mặt khác kháng chiến chống ngoại xâm có tính chất tồn dân nẩy sinh quốc gia thống hay vào thời đểm mà lực lượng chống xâm lược khu vực gần kề có mối liên hệ kinh tế, văn hóa,xã hội định từ trước; nhiều hiểu biết lẫn nhau, có ý thức có khả liên kết với nghiệp chống kẻ thù chung huy thống Nhưng Việt Nam chúng ta, hoàn cảnh lịch sử diễn theo chiều hướng đặc biệt khiến cho nhân tố đấu tranh chống ngoại xâm trở thành nhân tố đặc biệt quan trọng tác động tới trình dân tộc, trở thành đặc điểm bật lịch sử dân tộc Vậy chũng ta đặt câu hỏi Tại sao?  Thứ nhất, Đó nạn ngoại xâm gần mối đe dọa thường xuyên Sau bị đánh bại, lực xâm lược đặc biệt phong kiến thống trị Trung quốc không cam chịu hẵn miếng mồi ngon, nên tiếp tục ôm mộng xâm lược Việt Nam, bành trướng xuống địa bàn Đông nam Á, liên tục tiến hành chiến tranh xâm lược Vì thế, chống xâm lược lặp lặp lại nhiều lần đến mức trở thành yêu cầu khách quan tác động đến nhân tố xã hội khác, gần trở thành qui luật sống dân tộc  Thứ hai, tương quan lực lượng chiến tranh thường chênh lệch diễn ác liệt Kẻ thù đế chế, cường quốc hùng mạnh khét tiếng Chủ nghĩa Đại Hán có từ lâu đời, đất nước dân đông, tiềm lực kinh tế qc phịng mạnh có văn hóa lâu đời mà đội qn xâm lược thường đông đảo, trang bị đầy đủ vũ khí tâm xâm lược lớn Ta đất nước đất không rộng, người không đông, tiềm lực mặt hạn chế; chiến tranh thử thách khốc liệt sức sống dân tộc, tảng chế độ xã hội thấy sức sống phi thường dân tộc, thấy sức mạnh đoàn kết cộng đồng từ vua quan đến dân chúng dựa tảng kinh tế nơng nghiệp chủ yếu Vì lẽ đó, yêu cầu chống ngoại xâm từ chỗ nhân tố thời, ngẫu nhiên lịch sử trở thành nhân tố nội tác động đến hoạt động trị, kinh tế, văn hóa xã hội; tác động góp phần đẩy nhanh hình thành dân tộc Kết thúc vấn đề Bây xem xét tác động cụ thể kháng chiến chống ngoại xâm hình thành sớm dân tộc 3.1 Đối với vấn đề đoàn kết nội dân tộc Đứng trước nạn ngoại xâm mâu thuẫn giai cấp bị trị - thống trị không gay gắt nơi khác Giai cấp phong kiến thời Đại Việt, lúc thời bình ln khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” Giai cấp phong kiến biết phát huy vai trò tổ chức đạo chiến tranh Nếu nội giai cấp phong kiến khơng thống khơng gắn chặt vận mệnh với quyền lợi cộng đồng kháng chiến chống ngoại xâm khơng thể thắng lợi Nếu tồn thể dân tộc khơng có mối liên hệ gần gũi kinh tế, văn hóa, xã hội ổn định từ trước cố nhà nước tập quyền dù giai cấp phong kiến có kiên kháng chiến, kêu gọi cộng đồng kháng chiến khơng thành cơng; hai mặt gắn chặt với Rõ ràng điều kiện chống giặc ngoại xâm đòi hỏi nhân dân Việt Nam phải cố thống quốc gia thắt chặt đoàn kết dân tộc , lên vai trị tổ chức, tập hợp toàn dân giai cấp phong kiến 3.2 Đối với yếu tố lãnh thổ Từ xây dựng quốc gia độc lập có qui cũ, nhân dân ta có lãnh thổ riêng biệt, phân biệt với quốc gia khác Những kháng chiến chống xâm lược Trung quốc kỷ X, XI, XIII làm cho tổ tiên ta thấy rõ việc giữ vững trọn vẹn lãnh thổ quốc gia nhiệm vụ chủ yếu Ban đầu việc phân chia bảo vệ ranh giới phía Bắc phía Nam; sau để chống lại trận sử dụng gọng kìm xâm lược từ hai phía; để tập trung lực lượng vào mặt Bắc, tổ tiên ta bước cố biên giới phía Nam cách chắn Để giữ vững biên giới, tổ tiên ta sức cố mối quan hệ triều đình trung ương với tộc sống Lịch sử thời Lý - Trần chứng minh mối quan hệ bền chặt thơng qua sách nhu viễn đóng góp tự nguyện vào cơng kháng chiến nhân dân dân tộc người Hơn nữa, để tiến hành chống ngoại xâm thắng lợi, phải sức cố nội lãnh thổ, xây dựng đường xá, cầu cống, vét nơng, khơi ngịi để di chuyển nhanh chóng lực lượng có chiến tranh Đồng thời triều đình phải thường xuyên trấn áp chống đối có tính chất ly tâm, phá vỡ dần đóng kín làng xã để huy động phối hợp lực lượng kháng chiến Tất yếu tố làm cho lãnh thổ quốc gia sớm ổn định củng cố bền chặt 3.3 Đối với yêu cầu liên hệ kinh tế Bản thân kinh tế nơng nghiệp tiền TBCN cịn mang tính chất cá thể, tự cung, tự cấp Điều khơng tạo liên hệ kinh tế bền vững cho quốc gia thống Tuy vậy, phải ý đến đặc điểm kỷ đầu độc lập thống trị chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất Đó sở kinh tế thống tương đối quốc gia đương thời Thơng thường tính tự cung tự cấp, nhiều đóng kín làng xã, phát triển chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất phá vỡ tảng thống Cuộc đấu tranh hai xu hướng tập trung phân tán ruộng đất tất yếu dẫn đến thắng thời xu hướng phân tán Đất nước cần thống để chống giặc, nhà nước trung ương cần có sở kinh tế vững mạnh để giữ vai trò lãnh đạo kháng chiến Trong hồn cảnh đó, sở kinh tế cần thiết chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất Như nhu cầu tập hợp lực lượng để kháng chiến thực tế kháng chiến tạo điều kiện trì lâu dài tồn chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất; góp phần vào việc thời đánh bại lực phân tán kinh tế bao gồm việc bước phá vỡ đóng kín làng xã, hình thành thống kinh tế lâu dài phạm vi nước Sự thống tương đối này, lại góp phần tạo nên lưu thơng hàng hóa thường xuyên đặn nước Tóm lại tước CNTB đời phát triển, hoàn cảnh xã hội xây dựng chủ yếu sở chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất, nhân tố chống ngoại xâm thực có tác dụng củng cố thống mặt kinh tế nước 3.4 Đối với nhân tố ngôn ngữ tâm lý Với tư cách kiện trị xã hội rộng lớn, nhân tố chống ngoại xâm tác động sâu sắc đến củng cố ngôn ngữ chung tâm lý chung dân tộc Những yếu tố ý thức dân tộc hình thành thời kỳ đấu tranh lâu dài chống Bắc thuộc từ kỷ từ I - X Ý thức góp phần vào thống tiếng nói nước nét chung tâm lý dân tộc Những kháng chiến chống xâm lược bước củng cố thành nói Chữ viết dân tộc (chữ Nơm) hình thành ngày phát triển , với nó, dịng văn học yêu nước tự hào dân tộc hình thành phát triển tầng lớp thống trị, trí thức (như thơ, hịch, phú tiêu biểu Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trương Hán Siêu, Đặng Dung đặc biệt Nguyễn Trãi) Trong nhân dân, sau lần kháng chiến thắng lợi, ý thức vận mệnh chung nguồn gốc chung người sống lãnh thổ, tiếng nói nâng cao Tiếng nói dân tộc văn học dân tộc (văn học yêu nước văn học viết chữ Nôm) khẳng định Ý thức nguồn gốc trình lịch sử chung xác định lịch sử (như Đại việt sử ký Lê Văn Hưu -XIII, Đại Việt sử ký Tồn thư Ngơ Sĩ Liên -XV) Những người có cơng kháng chiến nhân dân thờ cúng truyền tụng chiến tích, thần thánh hóa Ý thức dân tộc đạt đến đỉnh cao tồn riêng đất nước thơ thần Lý Thường Kiệt, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Kết Luận Tóm lại, nhân tố chống ngọai xâm có tác dụng tích cực to lớn hình thành nét tiếng nói dân tộc, tâm lý dân tộc mặt biểu chúng nề văn hóa chung dân tộc Như là, hoàn cảnh xã hội Việt Nam trước CNTB, Mặc dù bị chi phối kinh tế cá thể, nhỏ, dân tộc Việt Nam có điều kiện hình thành Như phân tích, nhân tố có tính chất định việc đẩy nhanh hình thành dân tộc u cầu chống ngoại xâm bảo vệ độc lập ... độc lập dân tộc tác động đến hình thành dân tộc Việt Nam Bài làm: Đặt vấn đề: Vấn đề chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc vấn đề diện thời gian nào, chế độ dân tộc Việt Nam Từ hình thành. .. lớn hình thành nét tiếng nói dân tộc, tâm lý dân tộc mặt biểu chúng nề văn hóa chung dân tộc Như là, hồn cảnh xã hội Việt Nam trước CNTB, Mặc dù bị chi phối kinh tế cá thể, nhỏ, dân tộc Việt Nam. .. chiến chống xâm lược bước củng cố thành nói Chữ viết dân tộc (chữ Nơm) hình thành ngày phát triển , với nó, dịng văn học u nước tự hào dân tộc hình thành phát triển tầng lớp thống trị, trí thức

Ngày đăng: 29/10/2021, 23:32

Xem thêm:

Mục lục

    2. Giải quyết vấn đề

    2.1. Vị trí địa lý

    2.2. Chủ nghĩa bành trướng của quốc gia phương Bắc và trên thế giới

    2.3. Yếu tố chống ngoại xâm tác động như thế nào đến sự hình thành dân tộc

    3. Kết thúc vấn đề

    3.1. Đối với vấn đề đoàn kết nội bộ dân tộc

    3.2. Đối với yếu tố lãnh thổ

    3.3. Đối với yêu cầu sự liên hệ kinh tế

    3.4. Đối với nhân tố ngôn ngữ và tâm lý

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w