Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi học kì, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Ngữ văn có đáp án - Trung Tâm GDNN – GDTX Bến Cát dưới đây. Hi vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2021 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề Tên tác phẩm: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Đơn vị thực hiện: Trung Tâm GDNN – GDTX Bến Cát I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu: Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói Sống như sơng như suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng mình thơ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương thì làm phong tục Con ơi tuy thơ sơ da thịt Lên đường Khơng bao giờ nhỏ bé được Nghe con (Trích Nói với con, Y Phương, Thơ Việt Nam 19451985, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định thể thơ của đoạn trích. Câu 2 (1,0 điểm). Chỉ ra 02 biện pháp tu từ nổi bật trong 03 câu thơ sau và nêu tác dụng của chúng: “Sống như sơng như suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc” Câu 3 (0,5 điểm). Qua đoạn trích, người cha đã thể hiện những tình cảm nào? Câu 4 (1,0 điểm). Từ ước muốn của người cha dành cho con trong đoạn trích, anh/ chị rút ra bài học gì tâm đắc nhất? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời dặn dị của người cha từ đoạn trích thuộc phần Đọc hiểu: “Con ơi tuy thơ sơ da thịt Lên đường Khơng bao giờ nhỏ bé được Nghe con.” Câu 2. (5,0 điểm) “Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà. Chị Chiến ra đằng giữa sân, kéo cái khăn trên cổ xuống, cũng xắn tay áo để lộ hai bắp tay trịn vo sạm đỏ màu cháy nắng, rồi dùng cả thân người to và chắc nịch của mình nhấc bổng một đầu bàn thờ má lên. Việt ghé vào một đầu. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập con lại đưa má về. Việt khiêng trước. Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lịng mình rõ như thế. Cịn mối thù thằng Mĩ thì có thể sờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở trên vai Hai chị em khiêng má băng tắt qua dãy đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, con đường hồi trước má vẫn đi để lội hết đồng này sang bưng khác.” (Trích “Những đứa con trong gia đình”, Nguyễn Thi, SGK Ngữ văn 12, tập 2, trang 63) Cảm nhận của anh chị về nhân vật Việt trong đoạn trích trên. Từ đó, bình luận về khuynh hướng sử thi trong tác phẩm HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN CÂU I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Thê thơ của đoạn trích là thơ tự do 0,5 02 biện pháp tu từ nổi bật trong 03 câu thơ trên là (0,5 điểm): so sánh (Sống như sơng như suối), ẩn dụ (lên thác xuống ghềnh) 1,0 Tác dụng: (0,5 điểm) + Tạo tính hình tượng, giàu liên tưởng cho câu thơ + Thể hiện sâu sắc ước muốn của người cha, mong con mình là người dám đương đầu, khơng ngại thử thách, khó khăn trong cuộc sống; có ý chí, nghị lực vươn lên mạnh mẽ. Tình cảm người cha thể hiện qua đoạn trích là: 0,5 Tình thương con vơ bờ bến Tình u, ca ngợi, niềm tự hào đối với người dân q mình, đối với q hương II Học sinh có thể rút ra bài học tâm đắc nhất theo cảm nhận của mình nhưng chủ yếu xoay quanh các vấn đề ý chí, nghị lực, tình u q hương và có lí giải rõ ràng, thuyết phục. 1,0 LÀM VĂN 7,0 Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời dặn dị của người cha từ đoạn trích thuộc phần Đọc hiểu: “Con ơi tuy thơ sơ da thịt Nghe con.” 2,0 `a. u cầu về hình thức 0,5 Viết hình thức đoạn văn (khoảng 200 chữ) Trong đó, có phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề. (0,25 điểm) Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc các lỗi chính ` tả,dùng từ, đặt câu, (0,25 điểm) b. u cầu về nội dung 1,5 * Giải thích (0,25 điểm) Thơ sơ da thịt: chỉ con người bình thường Lên đường: bước đi trên con đường đời Nhỏ bé: tầm thường, thấp kém nghĩa cả đoạn thơ thể hiện lời dặn dị của cha dành cho con mình, mong muốn con mình dù chỉ là con người bình thường nhưng khơng được sống tầm thường, thấp kém mà phải có lẽ sống lớn lao, khẳng định được giá trị của mình trên con đường đời. * Bàn luận (1,0 điểm) Lời dặn dị của người cha hồn tồn đúng đắn. Người sống với lẽ sống lớn thể hiện ở ước mơ, hồi bão cao cả; giàu ý chí, nghị lực; biết cống hiến sức mình xây dựng q hương, đất nước Sống như thế, con người mới tìm thấy niềm hạnh phúc, ý nghĩa đích thực trong đời; được mọi người tơn trọng; góp phần làm đẹp q hương Phê phán những con người sống tầm thường, thấp kém. * Bài học cá nhân (0,25 điểm) Nhận thức được bản thân phải có lẽ sống lớn lao, sống có ích cho q hương, đất nước Thế hệ trẻ cần nỗ lực học tập, rèn luyện bản thân; xác định được lẽ sống cho mình; quyết tâm thực hiện điều đó “Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà…. […] Hai chị em khiêng má băng tắ qua dãy đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, con đường hồi trước má vẫn đi đề lội hết đồng này qua bưng khác” (Trích “Những 5.0 đứa con trong gia đình”, Nguyễn Thi, SGK Ngữ văn 12, tập 2, trang 63) Cảm nhận của anh chị về nhân vật Việt trong đoạn trích trên Từ đó bình luận về khuynh hướng sử thi trong tác phẩm a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.25 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái qt được vấn đề b. Xác định đúng vấn đề nghị luận Vẻ đẹp của nhân vật Việt trong đoạn trích. Khuynh hướng sử thi trong tác phẩm c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 0.5 Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: * Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0.5đ * Cảm nhận về nhân vật Việt trong đoạn trích: 2.0đ Học sinh có thể cảm nhận theo nhiều cách nhưng cần đáp ứng các yêu cầu sau: + Có quyết tâm đánh giặc trả thù cho ba má và có niềm tin “chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập con lại đưa má về” + Có lịng căm thù giặc sâu sắc: từ nhỏ đã nung nấu lịng căm thù, lúc này khi khiêng bàn thờ má. Việt càng cảm nhận rõ: “mối thù thằng giặc Mỹ thì có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng trên vai” + Có tình u thương gia đình sâu đậm: Sắp xa chị Chiến, Việt thấy thương chị nhiều hơn; Việt thấy chị giống y như má, nhất là khi nghe tiếng chân chị “bịch bịch phía sau”. Lúc này Việt thấy rõ lịng mình và ý thức được mục đích đi bộ đội của mình Nghệ thuật: Nhà văn đã chọn lọc chi tiết tiêu biểu, giọng văn tự nhiên giàu cảm xúc, ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ Nhận xét, đánh giá: Đoạn văn đã khắc hoạ được vẻ đẹp trong tâm hồn, tình cảm của Việt và Chiến – những con người giàu lịng u q hương đất nước. Chính sự hồ quyện giữa tình cảm gia đình và đất nước đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn cho con người Việt Nam * Khuynh hướng sử thi trong tác phẩm 1.0 Khuynh hướng sử thi (hay tính sử thi, cảm hứng sử thi) là một trong những đặc điểm cơ bản của văn học cách mạng Việt Nam 1945 1975, thể hiện trên các phương diện chủ yếu như đề tài chủ đề, hệ thống nhân vật, giọng điệu, lời văn… Đây cũng là đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Những đứa con trong gia đình Tính sử thi trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” trước hết được thể hiện ở đề tài và chủ đề, của tác phẩm: viết về tinh thần u nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân miền Nam trong những năm kháng chiến chống Mĩ ác liệt Tính sử thi cịn được thể hiện qua các nhân vật trong tác phẩm Họ người mang phẩm chất anh hùng, thể hiện lý tưởng chung của cả cộng đồng, dân tộc: Những nhân vật anh hùng: ơng nội, ba má, chú thím Năm, chị em Chiến, Việt và các đồng đội của Việt Lời văn trang trọng và hào hùng, hình ảnh kì vĩ, giọng điệu ngợi ca. Cuốn sổ của gia đình Việt là lịch sử gia đình mà qua đó thấy lịch sử của một đất nước, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ. d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e. Sáng tạo 0.5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ TỔNG ĐIỂM 10.0 ... (Trích “Những đứa con trong? ?gia? ?đình”, Nguyễn? ?Thi, SGK? ?Ngữ? ?văn? ?12, tập 2, trang 63) Cảm nhận của anh chị về nhân vật Việt trong đoạn trích trên. Từ đó, bình luận về khuynh hướng sử? ?thi? ?trong tác phẩm... thức đoạn văn (khoảng 200 chữ) Trong đó,? ?có? ?phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn? ?đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn? ?đề. (0,25 điểm)... thoảng mùi hoa cam, con đường hồi trước má vẫn đi đề lội hết đồng này qua bưng khác” (Trích “Những 5.0 đứa con trong? ?gia? ?đình”, Nguyễn? ?Thi, SGK? ?Ngữ? ?văn? ?12, tập 2, trang 63) Cảm nhận của anh chị về nhân vật Việt trong