Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi Quốc gia THPT sắp tới. TaiLieu.vn xin gửi đến các em Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Thái Hòa. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi.
ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2021 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề Tên tác phẩm: VỢ NHẶT Đơn vị thực hiện: THPT THÁI HỊA I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Học sinh đọc văn bản sau và thực hiện các u cầu bên dưới: Em u từng sợi nắng cong Bức tranh thủy mặc dịng sơng con đị Em u chao liệng cánh cị Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm Em u khói bếp vương vương Xám màu mái lá mấy tầng mây cao Em u mơ ước đủ màu Cầu vồng ẩn hiện mưa rào vừa qua Em u câu hát ơi à Mồ hơi cha mẹ mặn mà sớm trưa Em u cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa muốn về Đàn trâu thong thả đường đê Chon von lá hát vọng về cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt sao Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên Em đi cuối đất cùng miền u q u đất gắn liền bước chân (u lắm q hương, Hồng Thanh Tâm) Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản trên Câu 2. Chỉ ra phép tu từ nổi bật được sử dụng trong mười hai câu đầu của bài thơ. Câu 3. Anh/chị hiểu nội dung các dịng thơ sau như thế nào? Em u mơ ước đủ màu Cầu vồng ẩn hiện mưa rào vừa qua Em u câu hát ơi à Mồ hơi cha mẹ mặn mà sớm trưa Câu 4. Hai câu kết của bài: “Em đi cuối đất cùng miền/ u q u đất gắn liền bước chân” gợi anh/chị những suy nghĩ gì? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung bài thơ ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về vai trị của tình u q hương đất nước trong cuộc sống con người Câu 2. (5,0 điểm) Anh/chị hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích sau. Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo của nhà văn “Bà lão phấp phỏng bước theo con vào trong nhà. Đến giữa sân bà lão đứng sững lại, bà lão càng ngạc nhiên hơn. Qi sao lại có người đàn bà nào trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? Khơng phải con cái Đục mà. Ai thế nhỉ? Bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhn vì tự dưng bà lão thấy mắt mình nhn ra thì phải. Bà lão nhìn kỹ người đàn bà lẫn nữa, vẫn chưa nhận ra người nào. Bà lão quay lại nhìn con tỏ ý khơng hiểu Tràng tươi cười: Thì u hẵng vào ngồi lên giường lên diếc chĩnh chện cái đã nào Bà lão lập cập bước vào. Người đàn bà tưởng bà lão già cả, điếc lác, thị cất tiếng chào lần nữa: U đã về ạ! Ơ hay, thế là thế nào nhỉ? Bà lão băn khoăn ngồi xuống giường Tràng nhắc mẹ: Kìa nhà tơi nó chào u Thấy mẹ vẫn chưa hiểu, hắn bước lại gần nói tiếp: Nhà tơi nó mới về làm bạn với tơi đấy u ạ! chúng tơi phải dun phải kiếp với Chẳng qua nó cũng là cái số cả Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lịng người mẹ nghèo khổ ấy cịn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Cịn mình thì Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dịng nước mắt Biết rằng chúng nó có ni nổi nhau sống qua được cơn đói khát này khơng? Bà lão khẽ thở dài đứng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được Thơi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó n bề nó, chẳng may ra ơng giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được? Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với "nàng dâu mới": Ừ, thơi thì các con đã phải dun phải kiếp với nhau, u cũng mừng lịng Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. Hắn ho khẽ một tiếng, bước từng bước dài ra sân. Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời: Nhà ta nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ơng giời cho khá Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau Bà lão đăm đăm nhìn ra ngồi. Bóng tối trùm lấy hai con mắt. Ngồi xa dịng sơng sáng trắng uốn khúc trong cánh đồng tối. Mùi đốt đống rấm ở những nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt. Bà lão thở nhẹ ra một hơi dài. Bà lão nghĩ đến ơng lão, nghĩ đến đưa con gái út. Bà lão nghĩ đến cuộc đời cực khổ dài dằng dặc của mình. Vợ chồng chúng nó lấy nhau, cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia khơng? Con ngồi xuống đây. Ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy thương xót. Nó bây giờ là dâu là con trong nhà rồi. người đàn bà khẽ nhúc nhích, thị vẫn khép nép đứng ngun chỗ cũ. Bà lão hạ thấp giọng xuống thân mật: Kể có ra làm được dăm ba mâm thì phải đấy, nhưng nhà mình nghèo, cũng chả ai người ta chấp nhặt chi cái lúc này. Cốt làm sao chúng mày hịa thuận là u mừng rồi Năm nay thì đói to đấy Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương q Bà cụ nghẹn lời khơng nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống rịng rịng.”… (Trích Vợ nhặt Kim Lân SGK Ngữ văn 12 Tập 2) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ n Nội dung Câu I Điể m Đọc hiểu 3.0 Thể thơ được sử dụng trong văn bản: Lục bát 0.5 Biện pháp tu từ nổi bật trong 12 câu đầu bài thơ là: phép điệp điệp cấu 0.5 trúc “Em yêu ” Nội dung các dòng thơ: Em u mơ ước đủ màu Cầu vồng ẩn hiện mưa rào vừa qua Em u câu hát ơi à Mồ hơi cha mẹ mặn mà sớm trưa Các dịng thơ thể hiện tình cảm của nhân vật gắn liền với những điều gần gũi, thân thương với ước mơ, kỷ niệm tuổi thơ: cầu vịng ẩn hiện sau cơn mưa rào; câu hát ơi à, mồ hơi mặn của cha, mẹ 1.0 Tâm hồn thật phong phú, tinh tế cùng tình u tha thiết và gắn bó của nhân vật “em”. Hai câu kết của bài: “Em đi cuối đất cùng miền/ Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân” gợi cho ta suy nghĩ: Tình yêu quê hương của nhân vật trữ tình “em” khơng bó hẹp một 1.0 miền đất cụ thể mà mở rộng đến nhiều miền q, vùng đất khác của q hương, đất nước. Tình u ấy là hành trang, là động lực tiếp thêm sức mạnh để mỗi con người mang theo mình trong suốt hành trình tạo dựng cuộc sống, góp phần dựng xây q hương, đất nước mình mỗi ngày thêm giàu đẹp, nghĩa tình. II Làm văn 7,0 Từ nội dung đoạn trich ́ ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn 2.0 văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về vai trị của tình u q hương Câu đất nước trong cuộc sống con người 1 Ngh ị luậ n xã hội a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phânhợp, song hành hoặc móc xích 0.2 0.2 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề xã hội: vai trị của tình u q hương đất nước trong cuộc sống con người c. Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ về vai trị của tình u q 1.0 hương đất nước trong cuộc sống con người Có thể triển khai theo hướng sau: Tình u q hương đất nước: là tình cảm u thương, gắn bó sâu sắc, chân thành đối với mảnh đất và con người nơi ta được sinh ra và lớn lên Vai trị của tình u q hương đất nước: + Là điểm tựa tinh thần cho mỗi người trong cuộc sống, nơi ta trở về + Là động lực cho chúng ta có trách nhiệm với q hương và u q hương hơn; + Giúp mỗi con người sống tốt hơn trong cuộc đời, khơng qn nguồn cội; + Nâng cao ý chí quyết tâm vươn lên của mỗi con người; thúc đẩy sự phấn đấu hồn thiện bản thân và tinh thần cống hiến giúp đỡ cộng đồng của mỗi cá nhân; + Gắn kết cộng đồng, giúp con người xích lại gần nhau hơn trong mối quan hệ thân hữu tốt đẹp Khẳng định vấn đề, bài học nhận thức và hành động: + Về nhận thức: bản thân phải hiểu được vai trị, ý nghĩa c ủa tình u q hương, đất nước, từ đó xác định lí tưởng sống, có tình u cao đẹp; + Về hành động: tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng; biết đấu tranh, lên án những hành vi trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật d. Sáng tạo 0.2 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.2 Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích, nhận Câu xét tư tưởng nhân đạo của nhà văn a.Bảo đảm cấu trúc bài nghị luận Ngh ị luậ n văn học 5,0 0,2 Mở bài nêu được vấn đề nghị luận,thân bài triển khai được vấn đề nghị luận, kết bài kết luận đươc vấn đề b.Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,5 Diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ, tư tưởng nhân đạo của nhà văn c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp lý lẽ và dẫn chứng 3,5 *Giới thiệu về tác giả, tác phâm, đoạn trích và nhân vật bà cụ Tứ 0,5 * Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ trong đoạn tríchTư tưởng nhân đạo 2,2 Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ khi Tràng đưa thị về: 1,0 Nhân vật bà cụ Tứ người mẹ nghèo khổ, thương con, nhân hậu, bao dung, vị tha +Ngạc nhiên ngỡ ngàng (khi thấy Tràng đưa về nhà một người phụ nữ lạ) 0,7 +Tủi hờn cho gia cảnh bần hàn, cho bổn phận làm mẹ chưa trịn, cho cuộc đời đau khổ của mình;(khi hiểu ra cơ sự Tràng nhặt vợ) +Xót thương, cảm thơng cho con trai và con dâu( an ủi, vỗ về con dâu mới) Bà cụ Tứ người mẹ già ln lạc quan, có niềm tin vào tương lai tươi sáng +Vui mừng cho đơi vợ chồng trẻ, gieo niềm tin, niềm lạc quan cho con tin vào tương lai tươi sáng + Khun con lo làm ăn, hướng về vào ngày mai tươi sáng – lời khun chí tình, đơn hậu Bà cụ Tứmột người mẹ nghèo, thương con, một người phụ nữ Việt 0,5 Nam nhân hậu, bao dung, giàu lịng vị tha, một con người có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc *Đánh giá nhận xét: Nhân vật bà cụ Tứ tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam, thể hiện tư tưởng nhân đao sâu sắc Nghệ thuật: 0,7 +Tạo tình huống truyện +Xây dựng nhân vật đặc sắc: Đặt nhân vật trong tình huống éo le, thể hiện nội tâm tinh tế +Dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại sinh động * Tư tưởng nhân đạo của nhà văn được gửi gắm qua nhân vật bà cụ Tứ: + Cảm thơng, xót xa tình cảnh bi thảm của con người trong nạn đói 1945; + Trân trọng khát vọng hạnh phúc, niềm hy vọng vào tương lai, niềm tin vào sự sống của con người; + Ca ngợi, khẳng định tình người cao đẹp ngay cả khi đứng bên bờ vực thẳm của cái đói và cái chết d. Sáng tạo 0,5 Có cách diễn đạt sáng tạo, suy nghĩ sâu sắc, mới mẽ về vấn đề nghị luận e. Chính tả,dung từ,đặt câu 0,2 Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu Tổn g điểm 10, ... tu dưỡng; biết đấu tranh, lên? ?án? ?những hành vi trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật d. Sáng tạo 0.2 Có? ?cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn? ?đề? ? nghị luận e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. ... xét tư tưởng nhân đạo của nhà? ?văn a.Bảo đảm cấu trúc bài nghị luận Ngh ị luậ n văn? ? học 5,0 0,2 Mở bài nêu được vấn? ?đề? ?nghị luận,thân bài triển khai được vấn? ?đề? ?nghị luận, kết bài kết luận đươc vấn? ?đề b.Xác định đúng vấn? ?đề? ?nghị luận... a. Đảm bảo cấu trúc đoạn? ?văn? ?nghị luận 200 chữ Học sinh? ?có? ?thể trình bày đoạn? ?văn? ?theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phânhợp, song hành hoặc móc xích 0.2 0.2 b. Xác định đúng vấn? ?đề? ?cần nghị luận về một vấn? ?đề? ?xã hội: vai trị của