Trong bài viết này, tác giả trình bày một số lợi ích của việc sản xuất cây dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO. Trên cơ sở đánh giá này và thông tin hiện có, tác giả đưa ra các khuyến nghị nhằm góp phần cho sự phát triển của ngành dược liệu Tây Bắc.
Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam TIỀM NĂNG SẢN XUẤT CÂY DƯỢC LIỆU VÙNG TÂY BẮC THEO TIÊU CHUẨN GACP - WHO Nguyễn Minh Châu Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Tiền Giang Email: nguyenminhchau@tgu.edu.vn Tóm tắt: Trong thập kỷ qua, dược liệu ngày công nhận vai trị giá trị, chúng khơng chăm sóc sức khỏe mà cải thiện kinh tế Điều kiện thổ nhưỡng tốt khí hậu đa dạng tạo nên vùng Tây Bắc với nhiều loại dược liệu quý Mặc dù có tiềm lớn, nhiên, việc phát triển dược liệu vùng Tây Bắc nhỏ lẻ, manh mún, quy trình trồng, chăm sóc, thu hái chủ yếu theo kinh nghiệm truyền thống, chưa theo quy chuẩn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Y tế, làm giảm hoạt tính dược liệu Hiện nay, việc sản xuất dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO giữ vai trò quan trọng việc tạo nguồn dược liệu đạt tiêu chuẩn Trong viết này, tác giả trình bày số lợi ích việc sản xuất dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO Trên sở đánh giá thông tin có, tác giả đưa khuyến nghị nhằm góp phần cho phát triển ngành dược liệu Tây Bắc Từ khóa: Cây dược liệu, tiêu chuẩn GACP - WHO, vùng Tây Bắc ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn GACP - WHO tiêu chuẩn, nguyên tắc thực hành tốt trồng trọt, thu hái dược liệu theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới WHO Dược liệu đảm bảo tiêu chuẩn GACP -WHO khơng chứa hóa chất (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng,…), tạp chất hay chất độc sinh học gây hại (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng), đặc biệt, thảo dược thu đảm bảo thành phần dược tính hàm lượng hoạt chất khơng thấp mức dược điển quốc gia quy định [1] Hiện nay, số tỉnh Lào Cai, n Bái,… áp dụng mơ hình sản xuất số dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO Quy trình sản xuất dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO bao gồm nhiều công đoạn, cơng đoạn có tiêu chuẩn riêng cho lồi dược liệu Quy trình áp dụng theo tiêu chuẩn cịn phụ thuộc vào mơi trường tự nhiên, điều kiện sinh thái, nguồn giống, đất trồng, biện pháp canh tác, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu hái, vận chuyển, xử lý sau thu hoạch đến cách đóng gói bảo quản dược liệu kho Việc xác định hoạt chất loài dược liệu nghiên cứu xây dựng quy trình chuẩn cho lồi dược liệu giữ vai trị quan trọng việc phát triển ngành trồng dược liệu theo xu hướng tất yếu giới Mặc dù có tiềm lớn, việc phát triển dược liệu vùng Tây Bắc nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu khai thác tự nhiên,… Phần lớn dược liệu địa bàn chủ yếu bán nguyên liệu thô, làm giảm giá trị dược liệu Các tỉnh chưa có chế đặc thù dược liệu, chưa thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển; Khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ theo kiểu truyền thống Các vùng sản xuất theo tiêu chuẩn GACP - WHO gặp khơng khó khăn từ ngành trồng dược liệu vùng chưa phát huy hết tiềm vốn có Thơng qua thông tin thu thập được, viết nhằm mô tả thực tiễn phát triển dược liệu vùng Tây Bắc, điểm trọng yếu phát triển liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO từ đánh giá tiềm hạn chế việc phát triển dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO đề xuất số giải pháp nhằm góp phần phát triển ngành trồng dược liệu Tây Bắc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu dựa thông tin thu thập từ báo khoa học đăng tạp chí, báo chuyên ngành, tiêu chuẩn GACP - WHO KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái niệm tiêu chuẩn GACP - WHO GACP thuật ngữ viết tắt cụm từ “Good agricultural and collection practices”, “Thực hành tốt trồng trọt thu hái” dược liệu theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới WHO GACP bao gồm hai nội dung chính: Thực hành tốt trồng thuốc (GAP) Thực hành tốt thu hái thuốc hoang dã (GCP) Quy chuẩn cung cấp Tiềm sản xuất dược liệu vùng Tây Bắc theo tiêu chuẩn GACP-WHO 351 hướng dẫn kỹ thuật để thu ngun liệu có chất lượng thơng qua q trình sản xuất bền vững Quy chuẩn quy định việc trồng trọt, thu hái dược liệu hoạt động sau thu hoạch Các quy tắc điều chỉnh phù hợp với điều kiện quốc gia Việc canh tác theo tiêu chuẩn GACP - WHO góp phần đảm bảo chất lượng nguyên liệu dược liệu dùng làm nguồn cho thuốc thảo dược; Nâng cao chất lượng, an toàn hiệu thành phẩm sản phẩm thảo dược; Khuyến khích hỗ trợ canh tác bền vững thu thập thuốc có chất lượng tốt sở bảo tồn dược liệu quý [2] 3.2 Những vấn đề quan trọng áp dụng tiêu chuẩn GACP - WHO 3.2.1 Chọn vùng trồng thuốc Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, thời gian chiếu sáng, biên độ nhiệt giữ ngày đêm,… ảnh hưởng lớn đến tính chất hóa, lý, sinh học dược liệu Tùy theo chủng loại dược liệu mà yêu cầu điều kiện thổ nhưỡng, sinh thái khác Đất lịch sử vùng đất trồng quản lý, phù hợp nhu cầu dinh dưỡng trồng, đặc biệt truy xuất hồ sơ ghi chép tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mùa vụ trước [1] Việc nghiên cứu, xác định trung tâm khởi nguyên lồi dược liệu giữ vai trị quan trọng việc chọn vùng đất trồng thích hợp cho dược liệu Đặc biệt vùng có điều kiện sinh thái tương tự nơi xuất xứ góp phần thúc đẩy sinh trưởng phát triển Cùng loại dược liệu có khác biệt đáng kể canh tác vùng đất khác [2] Điển atiso (Cynara scolymus L.), đương quy (Angelica acutiloba) lồi thích hợp trồng vùng khí hậu ơn đới, ý dĩ phù hợp trồng huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), đảng sâm phù hợp trồng huyện Bắc Hà (Lào Cai), tam thất phù hợp trồng huyện Si Ma Cai (Lào Cai) Việc trồng dược liệu ảnh hưởng đến cân sinh thái đặc biệt đa dạng di truyền hệ thực vật động vật môi trường sống xung quanh Chất lượng phát triển thuốc bị ảnh hưởng khác, sinh vật sống khác hoạt động người Việc đưa lồi thuốc khơng địa vào trồng trọt có tác động bất lợi đến cân sinh học sinh thái khu vực Tác động sinh thái hoạt động canh tác cần theo dõi theo thời gian địa điểm thực tế 3.2.2 Giống nguyên liệu làm giống Giống chọn trồng phải có dược điển quốc gia giống canh tác mô tả y học cổ truyền Tên khoa học lồi, Bảng mơ tả đặc tính thực vật cần ghi chép trình canh tác Giống nguyên liệu làm giống phải đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn ngành Giống nhân trồng phải có xuất xứ, nơi sản xuất, truy xuất nguồn gốc Hạt giống sản xuất hữu phải có giấy chứng nhận, hạt giống phải đảm bảo độ thuần, không lẫn tạp với loài khác [2] Đối với sở tự sản xuất hạt giống dược liệu phải có hồ sơ ghi chép trình sản xuất giống đánh giá theo tiêu chuẩn ngành Ngoài ra, nguồn bệnh trình sản xuất, lưu trữ lưu thơng cần quản lý kiểm sốt chặt chẽ [1] 3.2.3 Trồng trọt Mỗi dược liệu có quy trình kỹ thuật canh tác khác vậy, việc nghiên cứu quy trình cho loại phải chuẩn hóa Cây dược liệu chứa dư lượng thuốc trừ sâu, tích tụ đất, nước thơng qua hoạt động nơng nghiệp phun thuốc hóa học, xử lý đất q trình canh tác Chính vậy, trình canh tác dược liệu cần hạn chế tối đa chất kích thích sinh trưởng thuốc bảo vệ thực vật Loại phân bón, trình tự bón, lượng bón thời gian phải ấn định rõ theo u cầu quy trình Nước tưới phải kiểm sốt chặt chẽ chất lượng, không sử dụng nước thải nơng nghiệp để tưới cho dược liệu Q trình kiểm soát dịch hại áp dụng theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Bên cạnh đó, giai đoạn sinh trưởng phát triển dược liệu cần kiểm tra nghiêm ngặt hàm lượng kim loại nặng, chất độc hại,… nhằm đảm bảo hoạt tính đạt mức cao [3] 3.2.4 Thu hoạch tồn trữ Mỗi giai đoạn sinh trưởng phát triển dược liệu có nồng độ thành phần có hoạt tính sinh học khác Thời điểm thu hoạch thích hợp xác định theo số lượng chất lượng thành phần hoạt tính Bên cạnh đó, thời điểm thu hoạch cịn tùy thuộc vào phận sử dụng làm thuốc Thu hoạch vào thời điểm có ẩm độ cao, sương mù nhiều thúc đẩy hoạt động loại nấm mốc, vi sinh vật, làm ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu Dược liệu sau thu hoạch phải loại bỏ thành phần lẫn tạp Thiết bị thu hoạch, vận chuyển, khu vực tồn trữ,… phải đảm bảo sẽ, khơng bị nhiễm bẩn, khơng có trùng khu vực bảo quản,… [2] 352 Nguyễn Minh Châu 3.2.5 Nguồn nhân lực quy trình kiểm sốt chất lượng Người trồng, thu hoạch dược liệu cần có kiến thức dược liệu, kiến thức đất trồng, kiến thức phân loại thực vật để nhận dạng dược liệu,… Người sản xuất phải tập huấn vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường, bảo tồn loài dược liệu quý hiếm,… Các khâu kỹ thuật tư liệu hóa cần có quy định rõ tự kiểm tra kiểm sốt q trình triển khai Cần có phịng kiểm tra chất lượng để thực việc quản lý kiểm tra chất lượng tồn q trình sản xuất Trước đóng gói phải kiểm tra chất lượng dược liệu theo tiêu chuẩn quốc gia Các biên tự kiểm tra báo cáo kiểm tra lưu hồ sơ, trích lục cần thiết [1], [2] 3.3 Tình hình sản xuất dược liệu vùng Tây Bắc Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, đó, số lồi dùng làm thuốc chiếm khoảng 36 % [4] Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu tỉnh khu vực Tây Bắc có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển nhiều loại dược liệu có giá trị cao như: đương quy, đẳng sâm, ba kích,… Theo kết điều tra Viện Dược liệu, Bộ Y tế xác định Việt Nam có 3.948 lồi thuốc, riêng tỉnh Lai Châu có 875 lồi dược liệu, phân bố tự nhiên hầu hết địa phương tỉnh, tập trung nhiều huyện vùng cao, biên giới: Mường Tè, Sìn Hồ, Phong Thổ, Tân Uyên với nhiều loại dược liệu có giá trị: Hà thủ đỏ, đẳng sâm, đương quy, đỗ trọng,… Quế sơn tra dược liệu chủ lực tỉnh Yên Bái Tồn tỉnh n Bái có 56.522 quế, trồng huyện: Văn Yên, Văn Chấn, Lục Yên, Yên Bình, Trấn Yên thành phố Yên Bái Cây sơn tra trồng chủ yếu hai huyện Trạm Tấu Mù Cang Chải, với diện tích 3.820 ha, diện tích cho thu hoạch khoảng 980 Một loạt nghiên cứu sơn tra (Docynia indica) thực hiện, bao gồm lựa chọn dòng vơ tính vượt trội, kỹ thuật ghép, quản lý trồng, chuỗi giá trị thị trường, phân tích dinh dưỡng phát triển sản phẩm 30 loại sơn tra trội xác định Các mẹ xem nguồn nguyên liệu để nhân giống có chất lượng cao cho sơn tra Kết nghiên cứu công nghệ chế biến sơn tra chuyển giao cho Công ty Chè Thực phẩm Tây Bắc để sản xuất sản phẩm qua chế biến khác từ sơn tra, tạo hội thu nhập cho người sản xuất sơn tra thị trường cho sản phẩm truyền thống địa phương Tỉnh Lào Cai có nhiều lợi thế, tiềm lớn để phát triển bền vững dược liệu Vườn Quốc gia Hoàng Liên vựa thuốc quý tỉnh Lào Cai với 850 loại thuốc đặc hữu Bên cạnh Vườn Quốc gia Hoàng Liên, trạm nghiên cứu trồng dược liệu Sa Pa, với diện tích 15 ha, lưu trữ 250 loài dược liệu quý [5] Đến nay, diện tích trồng dược liệu tồn tỉnh 1.800 ha, tập trung huyện vùng cao, biên giới: Bát Xát, Mường Khương, Bắc Hà, Sa Pa, Si Ma Cai,… với loại dược liệu: đương quy, atiso, xuyên khung, sa nhân, độc hoạt, ý dĩ,… Tổng sản lượng dược liệu khơ đạt khoảng 3.200 tấn/năm, riêng atiso chiếm khoảng 70 sản lượng Các dược liệu atiso, chè dây, đương quy xuyên khung sản xuất tập trung địa bàn tỉnh Bộ Y tế công nhận đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn GACP - WHO 3.4 Tiềm hạn chế vùng Tây Bắc việc áp dụng tiêu chuẩn GACP – WHO Tây Bắc có nhiều tiểu vùng sinh thái nông nghiệp với đa dạng sinh học cao Điều kiện tự nhiên vùng Tây Bắc thuận lợi cho việc canh tác nhiều loài dược liệu, đặc biệt dược liệu địa có giá trị kinh tế cao: tam thất, sâm ngọc linh, ích mẫu,… Bên cạnh đó, Vườn Quốc gia Hồng Liên trạm nghiên cứu trồng dược liệu Sa Pa lưu trữ hàng trăm lồi dược liệu Nhìn chung, chủng loại dược liệu vùng Tây Bắc phong phú đa dạng, nguồn vật liệu quý để chọn tạo, nhân giống đáp ứng nguồn giống phục vụ mơ hình canh tác theo tiêu chuẩn GACP - WHO Ngoài ra, vùng, dược liệu atiso, chè dây, đương quy xuyên khung trồng Lào Cai công nhận đạt tiêu chuẩn GACP - WHO, bước đệm, tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng trồng nhiều loại dược liệu khác đạt tiêu chuẩn Việc trồng dược liệu đạt chuẩn tỉnh đầu tư, phát triển Theo kế hoạch phát triển dược liệu Yên Bái đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 Ủy ban nhân dân tỉnh: tập trung sản xuất 29 chủng loại gồm: ba kích, đinh lăng, địa liền, giảo cổ lam, ích mẫu, kim tiền thảo, quế, sả, sa nhân tím, ý dĩ, bạch chỉ, bạch truật, địa hồng, hồi sơn (củ mài), bình vơi, hà thủ ô đỏ, atiso, cà gai leo, sơn tra, thảo quả, nhân trần, khôi, đẳng sâm, sâm cau, sâm ngọc linh, dây gắm, bách bộ, đương quy, gấc theo tiêu chuẩn GACP - WHO Bên cạnh tiềm năng, việc phát triển dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO vùng Tây Bắc đứng trước khó khăn, trở ngại: Vùng chưa có vườn thực địa chuẩn, chưa có khu sản xuất hạt giống đảm bảo chất lượng, việc triển khai mơ hình bị giới hạn người dân có tập quán canh tác lâu đời, chưa tập huấn kiến thức thuốc, nhu cầu điều kiện ngoại cảnh thuốc, kỹ thuật thu hái, bảo quản,… đặc biệt, việc thu hái loài hoang dã khiến nhiều loài dược liệu đứng trước nguy tuyệt chủng Tiềm sản xuất dược liệu vùng Tây Bắc theo tiêu chuẩn GACP-WHO 353 3.5 Đề xuất Xây dựng vùng chuyên canh sở phát huy dược liệu địa, tạo vườn thực địa chuẩn: Mỗi lồi dược liệu có yêu cầu điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu khác Những loại địa có lịch sử phát triển lâu đời vùng đất định, khả sinh trưởng phát triển tốt hơn, khả trao đổi chất trình biến dưỡng bên tối ưu, khả thu dược liệu có dược tính cao trồng loại địa Việc xây dựng vùng chuyên canh địa xây dựng theo chuẩn GACP - WHO, trở thành nơi tham quan, trao đổi thông tin, tập huấn sản xuất theo tiêu chuẩn GACP - WHO Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn cho loại cụ thể: loại trồng có quy trình canh tác khác Thậm chí, phận sử dụng làm dược liệu khác Quá trình canh tác ảnh hưởng lớn đến chất lượng hàm lượng hoạt chất Vì vậy, cần xây dựng quy trình riêng cho loại dược liệu sở áp dụng tiêu chuẩn nguyên tắc GACP - WHO Nghiên cứu chọn tạo giống có khả chống chịu sâu bệnh, điều kiện ngoại cảnh bất lợi: quy trình canh tác loại dược liệu đòi hỏi hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất nơng nghiệp, vậy, việc chọn giống có khả chống chịu sâu bệnh giảm thiểu thuốc bảo vệ thực vật Bên cạnh đó, điều kiện ngoại cảnh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, pH,… làm ảnh hưởng đến hoạt tính dược liệu Việc chọn tạo giống có khả chống chịu với điều kiện bất lợi góp phần đảm bảo hoạt tính giai đoạn sinh trưởng phát triển Ứng dụng công nghệ GIS nghiên cứu, bảo tồn thuốc: Nhìn chung GIS bắt đầu ứng dụng nhiều bảo tồn đa dạng sinh học, nhiên để ứng dụng vào việc quản lý liệu loài, đồ mật độ phân bố lồi,… cịn hạn chế Trong cơng nghệ thích hợp có hiệu để giám sát loài tổ chức quản lý bảo tồn Chính cần tích cực ứng dụng công nghệ đại giúp cho việc bảo tồn loài cách hiệu nhất, đặc biệt lồi q có nguy bị tuyệt chủng Xây dựng vùng sản xuất hạt giống, giống dược liệu theo hướng hữu cơ: hạt giống chất lượng yêu cầu cốt lõi canh tác dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO Sản xuất hạt giống theo hướng hữu cơ, có chứng nhận đảm bảo nguồn gốc giống Giống kiểm tra đánh giá độ nghiêm ngặt điều kiện đồng Đặc biệt giống tái sản xuất, đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa,… giữ ổn định vụ canh tác Xây dựng sở có chức kiểm định chất lượng, thành phần hoạt chất cây: Cơ sở xây dựng nhằm quản lý khâu kỹ thuật, tư liệu hóa, kiểm tra chất lượng tồn q trình sản xuất, kiểm tra đánh gia từ khâu chọn, tạo giống đến thu hoạch, chế biến Các tiêu chuẩn kiểm định phải dựa tiêu chuẩn y tế, tối thiểu kiểm định theo quy chuẩn quốc gia Tập huấn người sản xuất quy trình kỹ thuật theo tiêu chuẩn GACP - WHO: Tập huấn kỹ thuật cho người tham gia sản xuất dược liệu, giải thích rõ vai trị khâu trình canh tác theo tiêu chuẩn GACP - WHO Người sản xuất cần trang bị kiến thức dược liệu mà họ tham gia trồng: đặc điểm hình thái, nhu cầu sinh thái,… Đặc biệt, nông hộ sản xuất dược liệu có truyền thống lâu đời, cần có tư liệu phổ biến quy trình trồng dược liệu theo chuẩn GACP - WHO nhằm thay đổi tập quán canh tác Bên cạnh đó, tổ chức buổi hội thảo khoa học tác hại thuốc bảo vệ thực vật, chất điều hịa sinh trưởng, chất thải nơng nghiệp chất lượng dược liệu Hỗ trợ trang thiết bị cần thiết cho nông hộ tham gia sản xuất theo quy chuẩn: trang thiết bị sử dụng thu hái, vận chuyển, sơ chế bảo quản địi hỏi phải đạt tiêu chuẩn: sạch, thống khí, khơng bị nhiễm,… Chính sách thu hút doanh nghiệp: Nguồn vốn sử dụng cho canh tác dược liệu theo tiêu chuẩn cao kiểu canh tác truyền thống, nhiên, kết trình thu dược liệu chất lượng Vì vậy, dược liệu tạo có giá thành cao khoảng 20 % Các doanh nghiệp bao tiêu nhằm tạo đầu ổn định cho sản phẩm KẾT LUẬN Phát triển dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO tạo nên nguồn nguyên liệu dược liệu có chất lượng cao Để phát triển dược liệu bền vững cần có nghiên cứu giống, quy hoạch vùng trồng, kỹ thuật canh tác phù hợp, quy trình sơ chế, bảo quản chế biến sản phẩm hàng hóa; Có sách khuyến khích nơng dân, doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị dược liệu 354 Nguyễn Minh Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] Nguyễn Minh Khởi, Nguyễn Văn Thuận Ngô Quốc Luật, (2013) Kỹ thuật trồng thuốc Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 285 trang World Health Organization, (2003) WHO guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants 80 pages World Health Organization, (2012) WHO guidelines for assessing quality of herbal medicines with reference to contaminants and residues 118 pages Phạm Hoàng Hộ, (1999) Cây cỏ Việt Nam tập Nhà xuất Trẻ Nguyễn Minh Khởi, Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Xuân Trường, Phạm Ngọc Khánh, Trương Quang Lực, Tạ Quốc Vượng, Lê Hùng Tiến Vũ Hoài Sâm, (2016) Kết nghuên cứu bảo tồn nguồn gen thuốc Việt Nam giai đoạn 2011- 2016 Tham luận hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần Trang 1258 - 1264 POTENTIAL OF MEDICINAL PLANTS PRODUCTION IN TAY BAC REGION ACCORDING TO GACP - WHO STANDARDS Nguyen Minh Chau Department of natural sciences, Tien Giang University Email: nguyenminhchau@tgu.edu.vn Abstract: For the past couple of decades, medicinal plants have been increasingly recognized for their role as not only for health care but also for improving the economic status Good pedology and diverse climates have been created the Tay Bac region with many rare medicinal plants Despite great potentiality, however, the development of medicinal plants in Tay Bac region is small, fragmented, and the planting, tending, harvesting process are mainly based on traditional experience, without following the Ministry of Agriculture and the Ministry of Health standards; thus, the farming activities of medicinal plants werereduced clearly Currently, the production of medicinal plants according to GACP - WHO takes an important role in creating a standards pharmaceutical source In this article, the author proposes some benefits of medicinal plant production according to GACP - WHO standards On the basis of this review and existing information, the author give recommendations made for the development of the medicinal plants sector in Tay Bac area Keywords: medicinal plant, GACP - WHO standards, Tay Bac region ... theo tiêu chuẩn GACP - WHO Bên cạnh tiềm năng, việc phát triển dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO vùng Tây Bắc đứng trước khó khăn, trở ngại: Vùng chưa có vườn thực địa chuẩn, chưa có khu sản. .. loài dược liệu đứng trước nguy tuyệt chủng Tiềm sản xuất dược liệu vùng Tây Bắc theo tiêu chuẩn GACP- WHO 353 3.5 Đề xuất Xây dựng vùng chuyên canh sở phát huy dược liệu địa, tạo vườn thực địa chuẩn: ... tắc, tiêu chuẩn GACP - WHO 3.4 Tiềm hạn chế vùng Tây Bắc việc áp dụng tiêu chuẩn GACP – WHO Tây Bắc có nhiều tiểu vùng sinh thái nơng nghiệp với đa dạng sinh học cao Điều kiện tự nhiên vùng Tây Bắc