Xác định vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) tiềm năng có ý nghĩa quan trọng giúp các địa phương lập quy hoạch, bảo vệ, cải tạo hạ tầng cơ sở phục vụ phát triển bền vững vùng sản xuất NNHC. Kết quả nghiên cứu từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 tại 17 huyện ngoại thành và 1 thị xã của TP. Hà Nội đã xác định được 20 tiêu chí để lựa chọn các vùng sản xuất NNHC tiềm năng tại Hà Nội.
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÙNG TIỀM NĂNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Hà Mạnh Trần ị Hương1, Bùi ị Lan Hương1, Đào Văn ông1, ắng1, Ngô Đức Minh2, Nguyễn ị Huệ1, Nguyễn ị Mai3 TÓM TẮT Xác định vùng sản xuất nông nghiệp hữu (NNHC) tiềm có ý nghĩa quan trọng giúp địa phương lập quy hoạch, bảo vệ, cải tạo hạ tầng sở phục vụ phát triển bền vững vùng sản xuất NNHC Kết nghiên cứu từ tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 17 huyện ngoại thành thị xã TP Hà Nội xác định 20 tiêu chí để lựa chọn vùng sản xuất NNHC tiềm Hà Nội Trong đó, tiêu chí bắt buộc tiêu chí quan trọng quy hoạch, môi trường chất lượng đất, nước đánh giá theo mức độ đạt/không đạt; 13 tiêu chí khơng bắt buộc sử dụng để xác định thứ tự ưu tiên đầu tư vùng tiềm Kết nghiên cứu xác định 71 xã thuộc 14 huyện có vùng sản xuất đáp ứng tiêu chí bắt buộc Trong đó, lúa 35 xã; rau 12 xã; ăn xã; chè xã; hoa màu 12 xã; thủy sản xã chăn nuôi gia súc, gia cầm 28 xã Kết đánh giá đối chiếu với 13 tiêu chí khơng bắt buộc xác định lĩnh vực trồng trọt có 5/47 xã đạt mức độ ưu tiên đầu tư cao với số điểm cao 9/13, 28/47 xã đạt mức độ ưu tiên đầu tư trung bình với số điểm từ - 8/13 14 xã đạt mức độ ưu tiên đầu tư thấp Trong lĩnh vực chăn ni có 7/28 xã đạt mức độ ưu tiên cao; 21/28 xã đạt mức độ ưu tiên trung bình khơng có xã đạt ưu tiên thấp Từ khóa: Sản xuất nông nghiệp hữu cơ, vùng tiềm năng, Hà Nội I ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống canh tác nông nghiệp hữu xu hướng phát triển nhiều quốc gia giới áp lực an ninh lương thực giảm, sức ép ô nhiễm môi trường thâm canh tăng nhanh, áp lực vệ sinh an toàn thực phầm chất lượng nơng sản an tồn thực phẩm tăng lên Chính vậy, NNHC định hướng Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng thời gian tới Trong năm qua, Hà Nội bắt đầu hình thành vùng sản xuất NNHC theo hướng hữu cịn phân tán, gây khó khăn cho công tác quản lý bền vững vùng sản xuất, đầu tư nâng cấp hạ tầng tổ chức tiêu thụ sản phẩm Để thúc đẩy phát triển NNHC, đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển vùng hữu tương lai, Hà Nội cần sớm đánh giá tiềm vùng sản xuất để xác định vùng thuận lợi, thiết lập hệ thống sản xuất hữu cơ, từ có kế hoạch sử dụng, cải tạo, khoanh vùng đầu tư hạ tầng sở phù hợp Đồng thời, cần có đánh giá đầy đủ điều kiện kinh tế, xã hội, người dân, từ đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cho ành phố Nghiên cứu thực nhằm đánh giá, lựa chọn vùng sản xuất hữu tiềm vùng trọng tâm ưu tiên đầu tư địa bàn TP Hà Nội II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bộ tiêu chí xác định vùng tiềm sản xuất nông nghiệp hữu Hà Nội - Các vùng tiềm sản xuất nông nghiệp hữu địa bàn Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Xây dựng tiêu chí: Xây dựng dự thảo tham vấn ý kiến chuyên gia để lựa chọn tiêu chí phù hợp - Phương pháp lựa chọn vùng tiềm sản xuất NNHC thực dựa tiêu chí xác định Quy trình rà sốt lựa chọn vùng tiềm xây dựng đồ tiến hành theo sơ đồ hình Các CSDL để xây dựng đồ nông nghiệp hữu tiềm TP Hà Nội bao gồm (i) Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2015 (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015a); (ii) Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 TP Hà Nội (Uỷ Ban nhân dân TP Hà Nội, 2016); (iii) Bản đồ hành cấp thuộc TP Hà Nội (Uỷ Ban nhân dân TP Hà Nội, 2015) Viện Môi trường nông nghiệp; Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội 76 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Hình Quy trình lựa chọn vùng tiềm sản xuất NNHC Hà Nội III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết xây dựng tiêu chí lựa chọn vùng sản xuất nông nghiệp hữu tiềm Trên sở đối chiếu với tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu trạng sản xuất nơng nghiệp địa bàn Hà Nội, nhóm nghiên cứu dự thảo tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến chuyên gia qua vòng Kết xây dựng tiêu chí gồm tiêu chí bắt buộc 13 tiêu chí xác định ưu tiên đầu tư a) Các tiêu chí bắt buộc gồm: (i) Cách xa vùng ô nhiễm tự nhiên ô nhiễm hoạt động kinh tế (bệnh viện, khu công nghiệp, khu chứa rác thải, nghĩa trang, khu đông dân cư, v.v.) tối thiểu km; (ii) uộc vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp ổn định phê duyệt; (iii) Đã hình thành vùng sản xuất nơng sản an tồn/sản xuất hữu theo hướng hữu cơ; (iv) Có diện tích tối thiểu 20 rau màu, ăn chăn nuôi thuỷ sản; tối thiểu 50 lúa đồng cỏ chăn nuôi để thuận lợi cho việc quy hoạch xây dựng sở hạ tầng; (v) Chất lượng đất đáp ứng yêu cầu QCVN 03-MT: 2015/BTNMT (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015b) QCVN 15:2008/BTNMT (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008); (vi) Chất lượng nước mặt đáp ứng yêu cầu QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015c); (vii) Chất lượng nước ngầm đáp ứng yêu cầu QCVN 09-MT:2015/ BTNMT (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015d). Đối với lĩnh vực chăn nuôi (trừ thủy sản) áp dụng tiêu chí 1, b) Các tiêu chí xác định ưu tiên (khơng bắt buộc) gồm: (viii) Lịch sử sản xuất có mức độ đầu tư thâm canh thấp, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) thuốc thú y; (ix) Có vùng đệm (tối thiểu m) sản xuất đối tượng trồng vật nuôi không điều kiện canh tác với trồng vật nuôi dự kiến quy hoạch; (x) Có ranh giới rõ ràng, thuận tiện cho việc khoanh vùng hạn chế xâm nhập tác nhân nhiễm từ bên ngồi qua nguồn nước, giao thông hoạt động kinh tế khác; (xi) Nằm vị trí cao vùng sản xuất lân cận, tưới tiêu chủ động, không xảy ngập úng; (xii) Lịch sử xảy đợt dịch sinh vật gây hại gây nên; (xiii) Có điều kiện thời tiết, khí hậu phù hợp với đối tượng trồng vật nuôi dự kiến quy hoạch vùng sản xuất hữu cơ; (xiv) Có khả dễ dàng tiếp cận với nguồn nước mặt nước ngầm sạch; (xv) Đã có sở hạ tầng phù hợp cho sản xuất nông nghiệp hữu (đường giao thông, thủy lợi nội đồng kiên cố hóa, nhà sơ chế, nhà màng, nhà lưới, khu ủ phân, …); (xvi) Có nguồn vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng sản xuất hữu cơ; (xvii) Người dân có kinh nghiệm lực sản xuất tốt đối tượng trồng vật nuôi dự kiến quy hoạch; (xviii) uận tiện cho việc tiếp cận thị trường giới thiệu sản phẩm; (xix) Có kinh nghiệm quản lý vùng sản xuất nơng sản an tồn; (xx) Có kinh nghiệm tổ chức thị trường, quảng bá tiêu thụ sản phẩm 3.2 Kết đánh giá lựa chọn vùng sản xuất hữu tiềm 3.2.1 Lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi thủy sản a) Kết rà soát lựa chọn xã đáp ứng tiêu 77 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 chí số (cách xa khu vực có nguy nhiễm tối thiểu km): Trên sở sử dụng đồ hành chính, đồ quy hoạch, đồ trạng sử dụng đất Hà Nội để đo khoảng cách từ vùng sản xuất chủ yếu (lúa, rau màu, ăn quả, chè, nuôi trồng thuỷ sản đồng cỏ chăn ni đại gia súc) tới điểm có nguy gây ô nhiễm khu đô thị, bệnh viện, khu công nghiệp, khu chứa rác thải, nghĩa trang 399 xã thuộc 18 huyện Hà Nội, đề tài xác định 93 xã thuộc 15 huyện có vùng sản xuất đáp ứng tiêu chí cách xa vùng có nguy nhiễm km, có 72 xã trồng lúa, 40 xã trồng rau, 14 xã trồng ăn quả, 14 xã trồng chè, 40 xã trồng hoa/màu, xã nuôi thuỷ sản xã có đồng cỏ chăn ni b) Kết rà soát lựa chọn xã đáp ứng tiêu chí số thuộc quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp chuyên canh, tập trung: Trên sở xã lựa chọn đáp ứng tiêu chí 1, đề tài đối chiếu với xã phê duyệt danh sách thuộc vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp chuyên canh, tập trung theo Quyết định số 3215/QĐ-UBND ngày 14 tháng 6 năm 2019 UBND TP (Uỷ Ban nhân dân TP Hà Nội, 2019), theo lựa chọn 56 xã thuộc 13 huyện xã tiềm hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, có 40 xã có tiềm hình thành vùng sản xuất lúa, 16 xã có tiềm hình thành vùng sản xuất rau, 12 xã có tiềm hình thành vùng sản xuất ăn quả, xã có tiềm hình thành vùng sản xuất chè, 15 xã có tiềm hình thành vùng sản xuất hoa màu, xã có tiềm hình thành vùng đồng cỏ chăn ni đại gia súc xã có tiềm hình thành vùng ni trồng thủy sản c) Kết rà soát lựa chọn xã đáp ứng tiêu chí số (đã hình thành vùng sản xuất nơng sản an tồn/sản xuất hữu theo hướng hữu cơ): Qua điều tra thực tế xã đạt tiêu chí số cho thấy, 100% xã hình thành vùng sản xuất tập trung sản xuất an tồn (chủ yếu sản xuất an tồn VietGAP) Có số xã hình thành vùng sản xuất an toàn theo hướng hữu tất chưa hình thành vùng sản xuất hữu cơng nhận d) Kết rà soát lựa chọn xã đáp ứng tiêu chí số (có diện tích tối thiểu 20 rau màu ăn chăn nuôi thuỷ sản; tối thiểu 50 lúa đồng cỏ chăn nuôi): Việc lựa chọn tiến hành theo phương pháp sử dụng 78 đồ để tính phần diện tích xã đạt tiêu chí Từ việc tính tốn diện tích rà sốt thực địa, đề tài lựa chọn xã đáp ứng đồng thời tiêu chí bao gồm 47 xã thuộc 13 huyện xã tiềm hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, có 35 xã có tiềm hình thành vùng sản xuất lúa, 12 xã có tiềm hình thành vùng sản xuất rau, xã có tiềm hình thành vùng sản xuất ăn quả, xã có tiềm hình thành vùng sản xuất chè, 12 xã có tiềm hình thành vùng sản xuất hoa màu, xã có tiềm hình thành vùng đồng cỏ chăn ni đại gia súc xã có tiềm hình thành vùng ni trồng thủy sản đ) Kết rà sốt lựa chọn xã đáp ứng tiêu chí số (có đất đai phù hợp với QCVN 03-MT:2015/ BTNMT, QCVN 15:2008/BTNMT); tiêu chí số (nước mặt phải đáp ứng yêu cầu theo QCVN 08MT:2015/BTNMT); tiêu chí số (nước ngầm đáp ứng yêu cầu theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT) Việc lựa chọn tiến hành theo phương pháp sử dụng kết phân tích mẫu đất sản xuất nơng nghiệp vùng Từ kết phân tích 30 mẫu đất, 30 mẫu nước mặt, 30 mẫu nước ngầm cho thấy hàm lượng kim loại nặng dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật chứa mẫu đất, nước vùng tiềm lựa chọn thấp giới hạn quy chuẩn cho phép Do đó, tất 47 xã/ 13 huyện đạt tiêu chí số 5, 6, e) Xác định mức độ ưu tiên phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hữu tiềm địa bàn TP Hà Nội: Đề tài tiến hành khảo sát thực địa, vấn lãnh đạo địa phương lựa chọn bước để xác định vùng sản xuất ưu tiên Việc lựa chọn ưu tiên hình thức tính điểm 13 tiêu chí ưu tiên Mỗi tiêu chí đạt điểm, khơng đạt điểm Kết đánh giá cho thấy, 100% xã chưa đạt 13/13 điểm, có xã đạt cao 9/13 điểm, 17 xã đạt 8/13 điểm, 11 xã đạt 7/13 điểm 14 xã đạt 6/13 điểm Nhìn chung, qua khảo sát địa phương cho thấy đa số sở sản xuất gặp khó khăn chi phí sản xuất, vốn đầu tư, sở hạ tầng, thị trường kỹ thuật việc mở rộng quy mô đảm bảo chất lượng sản phẩm Kết lựa chọn đánh giá mức độ ưu tiên xã lựa chọn thể bảng hình Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Bảng Danh sách vùng tiềm sản xuất hữu địa bàn TP Hà Nội Quy mơ diện tích sản xuất hữu tiềm (ha) Mức độ ưu tiên TT Địa phương I II 10 11 12 Ứng Hịa Đơng Lỗ Hịa Nam Hòa Phú Tảo Dương Văn Vạn Viên Nội Ba Vì Cổ Đơ Cẩm Lĩnh Châu Sơn Khánh ượng Minh Châu Minh Quang 13 Phú Châu 14 Phú Phương 15 Tây Đằng 16 III Vạn ắng Chương Mỹ 316,27 17 Nam Phương Tiến 444,46 18 IV 19 20 21 Tân Tiến Mỹ Đức Ân Phú Tuy Lai Xuy Xá 220,74 683,79 515,05 1.109,44 2 V Mê Linh 22 Liên Mạc 953,85 572,22 453,14 Lúa Rau Cây ăn Chè Cây hoa màu Nuôi trồng thủy sản 496,80 371,81 645,76 337,97 196,34 702,96 2 2 254,69 62,81 182,04 68,14 2 3 168,00 53,08 79,61 89,90 125,85 257,78 270,25 41,87 121,36 45,43 36,47 112,36 760,32 98,89 42,38 23 anh Lâm VI Phú Xuyên 24 Chuyên Mỹ 25 Hoàng Long 2.272,03 26 Phượng Dực 407,45 27 28 29 Tri Trung Văn Hoàng Hồng 370,04 1.051,76 468,68 2 VII Sóc Sơn 30 Bắc Sơn 31 Minh Trí 32 Quang Tiến 338,49 33 Nam Sơn 440,99 50,94 1.079,63 76,40 113,15 48,49 38,84 58,26 49,15 21,07 79 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Bảng Danh sách vùng tiềm sản xuất hữu địa bàn TP Hà Nội (Tiếp) TT Địa phương VIII 34 35 36 37 38 IX 39 X 40 XI 41 42 43 XII 44 45 XIII 46 47 anh Oai Phương Trung Hồng Dương Kim Liên Châu anh ùy Đan Phượng Liên Hà Gia Lâm Đặng Xá TX Sơn Tây Cổ Đông Kim Sơn anh Mỹ Quốc Oai Đơng n Hịa ạch ường Tín Hiền Giang Nghiêm Xuyên Tổng diện tích (ha) Lúa Quy mơ diện tích sản xuất hữu tiềm (ha) Cây Cây Nuôi trồng Rau Chè ăn hoa màu thủy sản 61,10 185,81 275,00 626,46 65,70 2 3 152,89 229,34 64,79 97,19 111,24 1 322,17 74,16 332,59 89,81 81,08 107,75 134,72 33,43 254,23 421,04 736,91 35 18.761,71 3 12 935,34 774,15 119,94 12 1.393,6 257.78 Hình Bản đồ vùng tiềm sản xuất nông nghiệp hữu thành phố Hà Nội 80 Mức độ ưu tiên Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 3.2.2 Lĩnh vực chăn nuôi gia súc, gia cầm Đối với tiêu chí số 1: Đề tài chọn 48 xã quy hoạch khu chăn ni tập trung ngồi khu dân cư đối tượng để rà sốt tiêu chí Đối với tiêu chí số 2: Qua rà sốt đồ lựa chọn xã có tiềm hình thành vùng đồng cỏ chăn ni đại gia súc, đáp ứng tiêu chí cách xã khu vực ô nhiễm km Đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm: Do điểm chăn nuôi lựa chọn theo Quyết định 3215/QĐUBTP (Uỷ Ban nhân dân TP Hà Nội, 2019) chưa thể đồ quy hoạch đồ sử dụng đất, đề tài tiến hành khảo sát thực địa thấy 48 khu chăn nuôi thuộc 48 xã/11 huyện đáp ứng tiêu chí Đối với tiêu chí số 3: Trong số 48 xã/11 huyện phê duyệt quy hoạch vùng chăn ni tập trung ngồi khu dân cư, có 28 xã/11 huyện thực hình thành khu chăn nuôi áp dụng biện pháp chăn nuôi an toàn, hữu theo hướng hữu cơ, 20 xã lại chưa vào hoạt động mà thuộc diện quy hoạch mở rộng Căn vào yêu cầu tiêu chí 3, đề tài lựa chọn 28 xã/11 huyện đáp ứng tiêu chí 1, 2, Bảng Danh sách vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm tiềm TT Địa phương 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Chăn ni lợn Ngịi Rỗ, xã Vật Lại Chăn ni bị sữa, xã Vân Hịa Chăn nuôi gia cầm Bằng Tạ, xã Cẩm Lĩnh Chăn nuôi lợn, gia cầm Cổ Liễu - trại Láng, xã Cổ Đơng Chăn ni lơn, gia cầm khu xóm Trằm, xã Xuân Sơn Chăn nuôi lợn, gia cầm khu Hùm Chăn, thôn Nghĩa Sơn, xã Kim Sơn Chăn nuôi lợn, xã ọ Lộc Chăn nuôi lợn, gia cầm, xã Cẩm Đình Chăn ni gia cầm Đồng Rặt, Đồng Re, xã Cấn Hữu Chăn nuôi lợn Đồng Sen, xã ạch án Chăn ni lợn, xã Nghĩa Hương Chăn ni bị sữa, xã Phượng Cách Chăn nuôi lợn, gia cầm, xã anh Bình Chăn ni lợn, gia cầm, xã Tốt Động Chăn nuôi gia cầm, xã Trường Yên Chăn nuôi lợn, gia cầm, xã ụy Hương Chăn nuôi lợn, gia cầm, xã Lam Điền Chăn nuôi gia cầm, xã Đại Yên Chăn nuôi lợn, gia cầm, xã Hữu Văn Chăn nuôi lợn, gia cầm, xã Tiên Phương Chăn nuôi lợn, xã Tân Ước Chăn nuôi lợn khu đồng Tý, xã Vạn Chăn nuôi gia cầm thôn Nhân Trai, Ngọc Trục, xã Đông Lỗ, Kim Đường Chăn nuôi lợn, gia cầm, xã Hồng Chăn nuôi lợn, gia cầm, xã Quang Lãng Chăn ni lợn, xã Văn Đức Chăn ni lợn, bị, xã Phương Đình, Trung Trâu Chăn ni lợn, gia cầm, xã Xuân u, Tân Hưng, Tân Minh, Trung Giã, Bắc Phú 28 Tổng số xã Mức độ đáp ứng tiêu chí quy mơ (ha) 10 15 50 25 11 30 30 38 6,6 9,8 26 51,8 25 10 10 10 17,6 50 31 13 12,7 8,9 80 Mức độ ưu tiên 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 28 81 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 eo tiêu chí lựa chọn vùng chăn nuôi hữu cơ, 28 xã xác định vùng sản xuất hữu tiềm Trong đó, xã xác định ưu tiên 21 xã ưu tiên Danh sách xã lựa chọn vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm hữu tiềm mức độ ưu tiên thể bảng IV KẾT LUẬN - Xây dựng tiêu chí xác định vùng nơng nghiệp hữu tiềm địa bàn Hà Nội gồm tiêu chí bắt buộc 13 tiêu chí xác định ưu tiên với cấp độ ưu tiên cao, ưu tiên trung bình ưu tiên thấp dựa quy định TCVN, văn hướng dẫn sản xuất hữu cơ; sở điều kiện thực tiễn định hướng ưu tiên phát triển nông nghiệp hữu địa bàn TP Hà Nội - Đã lựa chọn đề xuất 71 xã thuộc 14 huyện có đạt tiêu chí vùng sản xuất hữu tiềm Hà Nội, có 35 xã sản xuất lúa với quy mơ diện tích 18.761,71 ha; 12 xã sản xuất rau (935,34 ha); xã sản xuất ăn (774,15 ha); xã sản xuất chè (119,94 ha); 12 xã sản xuất hoa màu (1.393,6 ha); xã nuôi trồng thủy sản (257,78 ha) 28 xã chăn nuôi gia súc, gia cầm (597,4 ha) Trên sở 13 tiêu chí ưu tiên, xác định mức độ ưu tiên đầu tư vùng sản xuất tiềm xác định TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015a Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2015 tỷ lệ 25.000 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015b QCVN 03MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015c QCVN 08MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt. Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015d QCVN 09MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước đất. Uỷ Ban nhân dân TP Hà Nội, 2015 Atlas Bản đồ hành cấp Hà Nội có chỉnh lý bổ sung đến năm 2020 Uỷ Ban nhân dân TP Hà Nội, 2016 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất TP Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 Xuất năm 2016 Uỷ Ban nhân dân TP Hà Nội, 2019 Quyết định số 3215/QĐ-UBND ngày 14 tháng 6 năm 2019 TP Hà Nội việc ban hành Danh mục vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung địa bàn thành phố Hà Nội tiêu chí sản xuất nông ghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội Study on selection of potential areas for organic agricultural production in Hanoi city Ha Manh Tran i Huong, Bui i Lan Huong, Dao Van ong, ang, Ngo Duc Minh, Nguyen i Hue, Nguyen i Mai Abstract Identifying potential areas for organic agricultural production is important to help localities plan, protect and renovate infrastructure for sustainable development of organic agricultural production areas e study results during 9/2019 to 12/2020 in 17 suburban districts and town of Hanoi identi ed 20 criteria for selecting potential areas for organic agricultural production in Hanoi Of which, mandatory criteria are important criteria for planning, environment and land and water quality to be evaluated as meeting/not meeting requirement; 13 criteria are not required to be used to determine the investment priority in potential areas e study result showed that 71 communes in 14 districts were indenti ed to have production areas meeting all mandatory criteria In particular, rice in 35 communes; vegetables in 12 communes; fruit trees in communes; tea in communes; cash crops in 12 communes; sheries in commune and livestock and poultry in 28 communes e evaluation results in compasion with 13 noncompulsory criteria showed that 5/47 communes were identi ed in the crop production to meet a high investment priority with the highest score of 9/13, 28/47 communes reached the medium investment priority with a score of - 8/13 and 14 communes reached low investment priority In the eld of livestock, 7/28 communes reached a high priority; 21/28 communes reached a medium priority and no communes achieved low priority Keywords: Organic agricultural production, potential areas, Hanoi Ngày nhận bài: 20/4/2021 Ngày phản biện: 17/5/2021 82 Người phản biện: PGS.TS Đào Ngày duyệt đăng: 04/6/2021 ế Anh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG NẤM VÂN CHI (Trametes versicolor) TRỒNG TRÊN GỖ KHÚC KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) TẠI ĐÀ NẴNG Nguyễn ị Bích Hằng1, Phạm ị Mỹ1, Trần Ngọc Sơn1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng chất đến sinh trưởng, suất chất lượng nấm vân chi (Trametes versicolor) í nghiệm tiến hành với nghiệm thức khác nhau, ba lần lặp bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên Kết chọn chất gỗ khúc keo tràm phối trộn với chất phụ gia, gồm 2% cám gạo + 2% bột ngô + 0,5% bột nhẹ + 0,5% đường; rút ngắn thời gian sinh trưởng phát triển nấm vân chi từ 17 - 20 ngày so với mùn cưa cao su; suất đạt 5,76% Kích thước dọc mũ nấm đạt 9,42 cm, kích thước ngang mũ nấm 4,12 cm, tỷ lệ khô/tươi 85% Dịch chiết thể nấm vân chi thu hoạch có khả bắt gốc tự ABTS với hiệu suất 83,66% nồng độ 500 μg/mL Hàm lượng polysaccharide triterpens tổng số thể nấm trồng que gỗ keo tràm 3,330,04%; 0,0170,0001 mg/g Hàm lượng kim loại Cd mẫu nấm vân chi trồng gỗ keo mùn cưa cao su 0,052 mg/kg 0,043 mg/kg Hàm lượng kim loại Pb mẫu nấm trồng gỗ keo mùn cưa cao su 0,011 mg/kg 0,013 mg/kg, Pb Cd nấm thấp giới hạn cho phép QCVN 8-2:2011/BYT giới hạn kim loại nặng thực phẩm Từ khóa: Nấm vân chi, keo tràm, gỗ khúc, sinh trưởng, suất I ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm vân chi (Trametes versicolor) (trước gọi Coriolus versicolor) có tên tiếng Anh Turkey tail (đuôi gà tây), sử dụng y học Trung Quốc tên “Yunzhi” (có nghĩa loại nấm có hình dạng mây) có vị trí đặc biệt loại nấm dược liệu Các báo cáo từ năm 1960 cho thấy lợi ích sức khỏe điều trị ung thư dày uống trà “Saruno-koshikake” có chứa nấm vân chi Nghiên cứu nấm có hoạt tính kháng khuẩn, kháng virus kháng khối u (Hayakawa et al., 1997) Ngày nay, vân chi nghiên cứu công bố với nhiều cơng dụng chữa bệnh mới, sử dụng loại dược liệu hỗ trợ điều trị trầm cảm chống oxi hóa thần kinh trung ương (Hossen et al., 2021) Trong nấm vân chi có chứa hợp chất polysaccharides liên kết với protein, gồm hai loại chính: PSP (polysaccharide peptide) PSK (polysaccharide krestin) PSK tách chiết lần Nhật Bản vào cuối thập kỷ 60, PSP phân lập Trung Quốc vào năm 1983 Tác dụng chung PSP PSK hoạt hóa, tăng cường sản sinh bảo vệ tế bào hệ miễn dịch (Li et al., 2011), kháng u (Standish et al., 2008) kháng vi rút (Teplyakova et al., 2012) PSP phân lập từ nấm vân chi chứng minh có khả chống lại ung thư (Fisher et al., 2002) Trong Y học cổ truyền Trung Quốc, nấm vân chi sử dụng giảm đờm, chữa bệnh rối loạn phổi, tăng cường thể lực, tăng lượng, có ích với bệnh mãn tính Các bác sĩ Trung Quốc xem loại thuốc hữu hiệu điều trị nhiễm trùng, viêm đường hô hấp, tiết niệu đường ruột Ở Nhật Bản, PSP chiết xuất từ nấm vân chi chứng minh có khả kéo dài thời gian sống thêm năm năm cho bệnh nhân ung thư thuộc nhiều loại: ung thư dày, ung thư đại tràng, ung thư vòm họng, ung thư phổi… (Moon et al., 2009) Hiện nay, nghiên cứu chất nuôi trồng nấm vân chi nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ở miền Trung, nấm vân chi chưa nuôi trồng phổ biến, nguyên liệu trồng nấm miền Trung chủ yếu nguồn chất truyền thống mùn cưa cao su, nguồn nguyên liệu tập trung Tây Nguyên phía Nam, dẫn đến tốn chi phí vận chuyển khan nguồn nguyên liệu Tuy nhiên, Việt Nam keo tràm phân bố trồng nhiều tỉnh từ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đặc tính keo tràm loại sinh trưởng nhanh thích nghi rộng ế nên, keo tràm tạo giá trị kinh tế cao phủ Việt Nam trọng sách phát triển trồng rừng keo tràm để phủ xanh đất trống đồi trọc, để cải tạo đất sản xuất lâm nghiệp làm nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ nguyên liệu làm giấy Tuy nhiên, gỗ keo, cành, có tiềm việc ứng dụng làm chất nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu Vì vậy, mở rộng hướng ứng dụng keo tràm tiến tới ổn định nguồn nguyên liệu trồng nấm Đà Nẵng nói riêng miền Trung nói chung vấn đề cần thiết Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 83 ... huyện xã tiềm hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, có 40 xã có tiềm hình thành vùng sản xuất lúa, 16 xã có tiềm hình thành vùng sản xuất rau, 12 xã có tiềm hình thành vùng sản xuất ăn... thành vùng sản xuất rau, xã có tiềm hình thành vùng sản xuất ăn quả, xã có tiềm hình thành vùng sản xuất chè, 12 xã có tiềm hình thành vùng sản xuất hoa màu, xã có tiềm hình thành vùng đồng cỏ... xã có tiềm hình thành vùng sản xuất chè, 15 xã có tiềm hình thành vùng sản xuất hoa màu, xã có tiềm hình thành vùng đồng cỏ chăn nuôi đại gia súc xã có tiềm hình thành vùng ni trồng thủy sản c)