Vai trò của ngân hàng đối với tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam

7 13 0
Vai trò của ngân hàng đối với tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này đánh giá vai trò của hệ thống ngân hàng đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn từ quí 2/2012 đến quí 4/2019. Sử dụng mô hình tự hồi quy phân phối trễ, kết quả nghiên cứu cho thấy trong ngắn hạn, ngành ngân hàng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.

Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng cơng nghệ”– DCFB 2020 VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Thiều Quang, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Khoa Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Tăng trưởng kinh tế coi mục tiêu quan trọng nước giới, đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam, từ thời kỳ đổi đến nay, hệ thống ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt, kênh cung ứng vốn cho kinh tế để thực tiêu vĩ mô kinh tế Nghiên cứu đánh giá vai trò hệ thống ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn từ quí 2/2012 đến q 4/2019 Sử dụng mơ hình tự hồi quy phân phối trễ, kết nghiên cứu cho thấy ngắn hạn, ngành ngân hàng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Tác động tiêu cực giảm dần qua quí Kết là, dài hạn, ngành ngân hàng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Do đó, việc đẩy mạnh phát triển hệ thống ngân hàng nước phát triển Việt Nam cần thiết Tuy nhiên, bên cạnh hệ thống ngân hàng, nhân tố khác số giá tiêu dùng cung tiền ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Do đó, việc phát triển hệ thống ngân hàng cần với sách vĩ mơ khác, đặc biệt sách tiền tệ Từ khóa: Phát triển ngân hàng, Tăng trưởng kinh tế, Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ, Việt Nam Mở đầu Tăng trưởng kinh tế coi mục tiêu quan trọng nước giới, đặc biệt nước phát triển Các quốc gia ln tìm cách trì tăng trưởng kinh tế để tăng thu nhập quốc dân tạo thêm hội việc làm, cải thiện mức sống người dân Thực tế, ngành tài ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Lý thuyết tăng trưởng kinh tế cho tổ chức tài chính, đặc biệt ngân hàng, xem công cụ hữu ích để cải thiện lực sản xuất kinh tế nguồn vốn nội quan trọng cho quốc gia đặc biệt thời kỳ khai sinh tăng trưởng kinh tế (Schumpeter, 1911) Rõ ràng, hệ thống ngân hàng quan trọng kinh tế thông qua khả huy động tiết kiệm, cung cấp khoản vay để khuyến khích đầu tư sản xuất, giảm chi phí thơng tin, giao dịch kiểm sốt, tạo điều kiện cho trao đổi hàng hóa dịch vụ, hình thành vốn ban đầu cho dự án đầu tư, từ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (Greenwood & Jovanovic, 1990) Ở Việt Nam, từ thời kỳ đổi đến nay, hệ thống ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt, kênh cung ứng vốn cho kinh tế để thực tiêu vĩ mơ kinh tế Ngồi cho vay thương mại tổ chức cá nhân, hệ thống ngân hàng cịn nguồn tài quan trọng để thực chủ trương, sách Đảng Chính phủ cho vay hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa, góp phần hạn chế đáng kể chênh lệch phát triển nhóm thu nhập vùng nước, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong điều kiện thị trường tài cịn sơ khai Việt Nam, tín dụng ngân hàng kênh chủ yếu cung ứng vốn cho chuyển dịch cấu phát triển kinh tế Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu xem xét vai trò ngành ngân hàng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các nghiên cứu trước (cả phạm vi quốc tế nước) tập trung xem xét mối quan hệ phát triển thị trường tài (sau gọi tắt "phát triển tài chính") tăng trưởng kinh tế, kết nghiên cứu mối quan hệ chưa có thống Thơng qua nghiên cứu mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế, nhà nghiên cứu thảo luận mối liên kết phát triển ngành ngân hàng tăng trưởng kinh tế, chưa có nghiên cứu xem xét tác động trực tiếp ngành ngân hàng đến phát triển kinh tế Nghiên cứu Tongurai Vithessonthi (2018) tập trung đánh giá tác 374 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 động ngành ngân hàng xem xét tác động vào lĩnh vực kinh tế (cụ thể, công nghiệp nông nghiệp) khơng đánh giá tổng thể kinh tế Do đó, nghiên cứu lấp vào khoảng trống nghiên cứu việc xem xét tác động trực tiếp phát triển ngành ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Sử dụng mơ hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) với nguồn liệu kinh tế vĩ mơ Việt Nam giai đoạn từ q năm 2012 đến quí năm 2019, kết nghiên cứu cho thấy ngắn hạn, ngành ngân hàng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Song, tác động tiêu cực giảm dần qua q, dài hạn, ngành ngân hàng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tổng quan nghiên cứu Cho đến nay, mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế nghiên cứu rộng rãi mặt lý thuyết lẫn thực nghiệm Tuy nhiên, kết nghiên cứu chưa có kết luận thống Một luồng nghiên cứu cho phát triển tài có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế (King & Levine, 1993; McKinnon, 1973; Rajan & Zingales, 1996) Chẳng hạn, King Levine (1993) mối quan hệ tỉ lệ thuận số phát triển tài tăng trưởng GDP bình qn đầu người nghiên cứu mẫu số 80 quốc gia Thông qua nghiên cứu mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế, nhà nghiên cứu thảo luận mối liên kết phát triển ngành ngân hàng tăng trưởng kinh tế (McKinnon, 1973)cho thấy ngân hàng thương mại thống trị cấu tài giai đoạn phát triển thị trường tài King Levine (1993) lập luận hệ thống ngân hàng cung cấp nhiều tiền cho kinh tế, kích thích chuyển động bánh xe kinh tế Các nghiên cứu trước ghi nhận tác động tích cực phát triển ngành ngân hàng đến tăng trưởng sản lượng quốc gia Chẳng hạn, Beck, Levine, Loayza (2000) cho thấy tín dụng tư nhân (tín dụng trung gian tài cho khu vực tư nhân) có liên quan chặt chẽ với phát triển kinh tế Sử dụng liệu bảng 138 quốc gia năm 2002 - 2009, Gimet Lagoarde-Segot (2012) nhận thấy cạnh tranh liên ngân hàng, phát triển thị trường vốn, quyền dân đảm bảo hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp giúp tăng cường mối liên kết hệ thống ngân hàng phát triển kinh tế Đây yếu tố quan trọng để cải thiện khả ngân hàng việc cung cấp dòng tín dụng gia tăng cho khu vực tư nhân để tăng cường thu nhập tài cho người nghèo Gần đây, nghiên cứu Prochniak Wasiak (2017) phân tích tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế từ 28 kinh tế EU 34 kinh tế OCED từ năm 1993 đến năm 2013, xác minh mối quan hệ có ý nghĩa tích cực hệ thống ngân hàng tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, luồng nghiên cứu mối tương quan âm phát triển tài tăng trưởng kinh tế cho thấy tác động tiêu cực hệ thống ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Zhao (2017) nghiên cứu tác động phát triển tài đến sản lượng kinh tế 286 thành phố Trung Quốc năm 2007 - 2014 Bằng mơ hình hồi quy cắt ngang để tiến hành kết quả, nghiên cứu phát phát triển tài khơng có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, biến số ngân hàng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng Imoughele (2014) tiền gửi có kỳ hạn tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đáng kể đến đầu doanh nghiệp vừa nhỏ Nigeria; tín dụng ngân hàng thương mại lại khơng có tác động đến sản lượng đầu doanh nghiệp vừa nhỏ nước Mới đây, nghiên cứu Tongurai Vithessonthi (2018) xem xét tác động trực tiếp ngành ngân hàng đến lĩnh vực kinh tế, ngành ngân hàng có tác động tiêu cực đến phát triển ngành nông nghiệp lại khơng có tác động đến phát triển ngành công nghiệp Và tác động tiêu cực ngành ngân hàng phát triển ngành nông nghiệp quan sát nước có hệ thống ngân hàng phát triển cấp độ cao Ở Việt Nam, nghiên cứu Khoa P.T Pham (2019) tập trung vào mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ quý I/2000 đến quý IV/2015 Kết nghiên cứu cho thấy, phát triển tài có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, thơng qua nghiên cứu mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế, nhà nghiên cứu thảo luận mối liên kết phát triển ngành ngân hàng tăng trưởng kinh tế, đến chưa có kết luận thống Hơn nữa, xem xét tổng quan nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả nhận thấy chưa có nghiên cứu đánh giá tác động trực tiếp ngành ngân 375 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 hàng đến phát triển kinh tế Nghiên cứu Tongurai Vithessonthi (2018) tập trung đánh giá tác động ngành ngân hàng xem xét tác động vào lĩnh vực kinh tế (cụ thể, công nghiệp nông nghiệp) không đánh giá tổng thể kinh tế Do đó, nghiên cứu thực đánh giá tác động trực tiếp phát triển ngành ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng mơ hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) để đánh giá mối quan hệ dài hạn phát triển ngân hàng tăng trưởng kinh tế Mơ hình ARDL phù hợp mơ hình nghiên cứu dựa phần dư thủ tục hai bước Engle-Granger hay vectơ tự hồi qui (VAR) liệu nghiên cứu chuỗi tích hợp bậc bậc Bên cạnh đó, mơ hình ARDL cung cấp ước lượng hiệu khơng chệch mơ hình dài hạn, đặc biệt mẫu liệu nhỏ (Harris & Sollis, 2003; Pesaran & Shin, 1998) Mơ hình ARDL có dạng sau: 𝑝 𝑞 𝐺𝐷𝑃𝑡 = 𝛼 + ∑𝑖=1 𝛽1𝑖 𝐺𝐷𝑃𝑡−𝑖 + ∑𝑖=0 𝛽2𝑖 𝐵𝐴𝑁𝑡−𝑖 + ∑𝑙𝑖=0 𝛽𝑘𝑖 𝑋𝑘,𝑡−𝑖 + 𝜀𝑖𝑡 (1) Trong đó: GDP tổng sản phẩm quốc nội; BAN phát triển ngân hàng, đo lường logarit dư nợ tín dụng (CREDIT), X biến kiểm soát; 𝛼 số; 𝛽1 , 𝛽2 , 𝛽𝑘 hệ số ước lượng, p, q, l độ trễ biến GDP, BAN biến kiểm soát X; t, i thời gian số độ trễ; 𝜀 sai số mơ hình Tương tự nghiên cứu Adeniyi, Oyinlola, Omisakin, Egwaikhide (2015); Ruiz (2018); Seven Yetkiner (2016), biến kiểm sốt mơ hình bao gồm cung tiền (M2GDP) (được đo lường hệ số tổng phương tiện toán GDP) lạm phát (CPI) (được đo lường số giá tiêu dùng) Trước ước lượng mơ hình (1), nhóm tác giả thực kiểm định tính dừng biến mơ hình kiểm định Augmented Dickey-Fuller Phillips-Perron để đảm bảo khơng có biến khơng dừng bậc (I(2)) Sau đó, xác định độ trễ thích hợp biến dựa vào tiêu Akaike Information Criterion (AIC) Một bước quan trọng ước lượng mơ hình ARDL xem xét có tồn mối quan hệ dài hạn biến hay không phương pháp kiểm định đường bao (Pesaran, Shin, & Smith, 2001) Phương pháp ước lượng mô hình ARDL OLS Sau đó, tính trị số thống kê F-statistic cho giả thuyết hệ số tất biến trễ đồng thời so sánh trị số với giá trị tới hạn biên biên Nếu Fstatistic nhỏ giá trị tới hạn biên dưới, ta chấp nhận giả thuyết H0 kết luận khơng có mối quan hệ dài hạn biến Nếu F-statistic lớn giá trị tới hạn biên trên, ta từ chối giả thuyết H0 kết luận có mối quan hệ dài hạn biến Khi đó, hệ số mơ hình ARDL hiệu chỉnh mối quan hệ dài hạn biến ước lượng mơ hình sai số hiệu chỉnh (ECM) sau: 𝑝 𝑞 ∆𝐺𝐷𝑃𝑡 = 𝛼 + ∑𝑖=1 𝛽1𝑖 ∆𝐺𝐷𝑃𝑡−𝑖 + ∑𝑖=0 𝛽2𝑖 ∆𝐵𝐴𝑁𝑡−𝑖 + ∑𝑙𝑖=0 𝛽𝑘𝑖 ∆𝑋𝑘,𝑡−𝑖 − 𝜆(𝐺𝐷𝑃𝑡−1 − 𝜃1 𝐵𝐴𝑁𝑡−1 − 𝜃𝑘 𝑋𝑘,𝑡−1 ) + 𝜀𝑖𝑡 (2) Trong đó: 𝜆 hệ số sai số hiệu chỉnh, phản ánh tốc độ điều chỉnh trạng thái cân bằng; 𝜃1 , 𝜃𝑘 hệ số dài hạn mơ hình Nghiên cứu sử dụng liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn từ quí năm 2012 đến quí năm 2019 Dữ liệu nghiên cứu trích xuất từ sở liệu Fiinpro Kết nghiên cứu Thống kê mơ tả Bảng tóm tắt biến sử dụng mơ hình Có thể thấy Việt Nam thuộc nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp với mức GDP danh nghĩa trung bình đạt 2.616.889 tỷ đồng Mức GDP cao đạt vào quí năm 2019 6.037.348 tỷ đồng Dư nợ tín dụng tương đối cao lớn nhiều so với mức GDP, cho thấy tín dụng ngành ngân hàng đóng vai trò quan trọng kinh tế Tỷ trọng dư nợ tín dụng GDP (CREDIT/GDP) trung bình đạt 265% Trong giai đoạn 2012-2019, Việt Nam kiểm soát lạm phát tương đối tốt Chỉ số giá tiêu dùng trung bình CPI mức thấp 0,30 Tổng phương tiện toán kinh tế tương đối cao, chiếm trung bình 332% so với GDP 376 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài – Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020 Bảng – Thống kê mô tả Biến Quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn GDP 31 2.616.889 1.485.989 683.668 6.037.348 CREDIT 31 5.092.555 1.669.958 2.887.697 8.004.063 CREDIT/GDP 31 2,65 1,75 0,95 6,66 CPI 31 0,30 0,24 0,01 0,60 M2GDP 31 3,32 2,33 0,17 8,48 Kiểm định nghiệm đơn vị Kết kiểm định nghiệm đơn vị bảng cho thấy biến GDP M2GDP dừng bậc với mức ý nghĩa 1% biến BAN CPI dừng bậc Như vậy, mơ hình gồm chuỗi hỗn hợp biến tích hợp bậc bậc nên mơ hình ARDL phù hợp Bảng 2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị Kiểm định Augmented Dickey-Fuller (p-value) Kiểm định Phillips-Perron (p-value) Biến Bậc Bậc Bậc Bậc GDP

Ngày đăng: 29/10/2021, 13:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan