Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
576,25 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SOUKANH BOUTHAVONG KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 31 01 02 HÀ NỘI - 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Ngô Tuấn Nghĩa TS Lê Bá Tâm Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế du lịch (KTDL) có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Kinh tế du lịch phát triển tạo thêm việc làm; tăng thu nhập cho người lao động tăng thu nhập quốc dân; thu hút đầu tư; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Đối với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào), địa phương nước tập trung đẩy mạnh phát triển ngành du lịch, coi hướng mũi nhọn để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào khu vực lãnh thổ có nhiều tiềm năng, có lợi du lịch với đa dạng thiên nhiên, văn hóa với cầu cửa quốc tế với Thái Lan có cửa quốc tế với Việt Nam; có đường hàng khơng nội địa, đường thủy, có quốc lộ số 13 sơng Mê Kơng trải qua Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào phát huy lợi có tiềm lớn cho phát triển kinh tế du lịch Trong năm qua, KTDL tỉnh Nam Trung Bộ cấp lãnh đạo đảng quyền ý quan tâm, mở rộng, phát triển thu số thành tựu đáng kể Tốc độ tăng du khách, doanh thu từ du lịch đóng góp ngành cấu kinh tế vùng Nam Trung Bộ đáng ghi nhận Tuy nhiên, việc phát triển KTDL tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào bộc lộ nhiều hạn chế khía cạnh lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, cụ thể như: chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch cịn yếu; cơng tác quản lý hoạt động du lịch cịn nhiều yếu kém; chưa có kế hoạch phát triển kinh tế du lịch cách bản; sản phẩm dịch vụ du lịch chưa phong phú, đa dạng; tài nguyên du lịch chưa tôn tạo khai thác cách hiệu quả; kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch chưa đáp ứng nhu cầu du khách; tốc độ tăng trưởng chậm chưa tương xứng với tiềm có; mối quan hệ liên kết chưa thật vững chắc; tính cạnh tranh sản phẩm du lịch thị trường chưa cao Xuất phát từ lý vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ, chuyên ngành kinh tế - trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở hệ thống hóa làm rõ khía cạnh lý luận kinh tế du lịch tỉnh thuộc vùng địa lý quốc gia; phân tích thực trạng KTDL tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất hoàn thiện quan hệ sản xuất KTDL tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Hệ thống hóa góp phần làm rõ sở lý luận kinh tế du lịch địa phuơng cấp tỉnh theo cách tiếp cận lực luợng sản xuất quan hệ sản xuất cấu thành kinh tế du lịch Tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế du lịch - Phân tích thực trạng KTDL tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào theo cấu trúc lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - Đề xuất phương hướng giải pháp để tiếp tục thúc đẩy phát triển triển KTDL tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào đến năm 2030 theo cách tiếp cận cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nêu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án kinh tế du lịch với hai cấu thành biểu lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất gắn với cấp độ địa phương tỉnh vùng địa lý quốc gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Khi nghiên cứu kinh tế du lịch, có nhiều cách tiếp cận khác Trong luận án này, kinh tế du lịch tiếp cận phân tích với cấu thành khái quát theo hai thành tố tổng hợp bao gồm: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Cách tiếp cận xem xét theo quan điểm kinh tế trị Mác - Lênin Theo đó, kinh tế du lịch xem ngành kinh tế bao hàm thống biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất + Phạm vi nghiên cứu nội dung luận án Luận án tập trung nghiên cứu khía cạnh lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất KTDL Tuy nhiên giới hạn phạm vi theo cách tiếp cận kinh tế trị Mác-Lênin sau: Căn sở lý luận kinh tế trị Mác - Lênin, với ngành kinh tế quốc gia hay địa phương định, có thống biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất * Lực lượng sản xuất kinh tế du lịch Về mặt lý luận chung, lực lượng sản xuất bao gồm thống biện chứng hai cấu phần gồm: Lực lượng người lao động tư liệu sản xuất - Trong lực lượng người lao động bao gồm nhiều phận người lao động khác tùy thuộc vào phân cơng lao động xã hội như: nhóm nhân lực quản lý; nhóm nhân lực lao động sản xuất trực tiếp, gián tiếp v.v - Tư liệu sản xuất bao hàm hai nhóm thành tố: tư liệu lao động đối tượng lao động Tư liệu lao động phận lực lượng sản xuất người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động Tư liệu lao động cánh tay nối dài người lao động Tư liệu lao động bao gồm nhiều phận công nghệ, thiết bị, công cụ, dụng cụ, nhà xưởng, vật kiến trúc, kết cấu hạ tầng v.v Đối tượng lao động phận lực lượng sản xuất mà người lao động tác động vào để cải biến chúng thành sản phẩm phù hợp với nhu cầu người Theo nghĩa đó, tuỳ thuộc vào lĩnh vực lao động, ngành nghề, hoạt động kinh tế mà hình thức cụ thể chúng Với cách tiếp cận vậy, luận án cố gắng khám phá theo hai khía cạnh khái quát nêu Xét kinh tế du lịch, thành tố thuộc lực lượng sản xuất nghiên cứu luận án bao gồm: - Nhóm thành tố nhân lực (con người) bao gồm: Nhân lực hoạt động kinh doanh, quản lý, lao động ngành kinh tế du lịch; Cộng đồng dân cư điểm du lịch Bởi lẽ, cộng đồng dân cư chủ thể tham gia vào lực lượng lao động khai thác lợi ích, bảo tồn di tích cung ứng sản phẩm, dịch vụ du lịch cho du khách Đối với du khách, chủ thể thụ hưởng dịch vụ du lịch Tuy nhiên, du khách có vai trị quan trọng việc bảo tồn di sản, phát triển kinh tế du lịch bền vững thông qua hành vi tiêu dùng dịch vụ sản phẩm du lịch họ Hành vi tiêu dùng dịch vụ sản phẩm du lịch du khách tác động trực tiếp tới nguyên trạng, bền vững hay hủy hoại tài nguyên du lịch Xét khía cạnh vậy, du khách đuợc xem xét lao động gián tiếp, phận lực lượng người cấu thành lực lượng sản xuất kinh tế du lịch Đây cách tiếp cận đầy đủ vai trị khách du lịch thay coi khách du lịch chủ thể thụ hưởng dịch vụ du lịch đơn Đồng thời, số lượng du khách biểu sinh động phát triển kinh tế du lịch tác động lực lượng sản xuất Với ý nghĩa đó, phân tích thực trạng kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, luận án có minh họa số liệu du khách để làm rõ thực tế phát triển vai trò lực lượng sản xuất kinh tế du lịch địa phương - Nhóm thành tố tư liệu sản xuất kinh tế du lịch bao gồm: Cơ sở vật chất ngành du lịch (công nghệ, thiết bị, công cụ; trụ sở, nhà hàng, khách sạn, điểm lưu trú; phương tiện vận tải, vận chuyển; tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể, tài nguyên du lịch vật thể, tài nguyên du lịch sinh thái…); kết cấu hạ tầng du lịch (giao thơng, bến cảng, cơng trình đảm bảo an toàn…) Do điều kiện thống kê thực tế trình độ phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nên luận án minh họa số lĩnh vực cấu thành tư liệu sản xuất kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào sở vật chất, kết cấu hạ tầng, tài nguyên du lịch Sự kết hợp lực lượng người với tư liệu sản xuất kinh tế du lịch tạo sản phẩm, dịch vụ du lịch cho du khách Từ đánh giá kinh tế du lịch xét phương diện lực lượng sản xuất hiệu kinh tế - xã hội kết hợp thành tố lực lượng sản xuất không tách rời việc đề cập tới đa dạng sản phẩm du lịch Nghĩa là, sản phẩm du lịch cấu thành trực tiếp lực lượng sản xuất song tiêu biểu phát triển kinh tế du lịch với tư cách kết thúc đẩy lực lượng sản xuất ngành kinh tế du lịch Do đó, luận án này, phân tích tiêu chí đánh giá kinh tế du lịch, có tiêu minh họa sản phẩm du lịch để làm bật phát triển lực lượng sản xuất kinh tế du lịch tỉnh thuộc vùng địa lý * Quan hệ sản xuất kinh tế du lịch Về mặt lý luận, kinh tế, ngành kinh tế, lĩnh vực kinh tế định, quan hệ sản xuất thống biện chứng thành tố: Quan hệ sở hữu; Quan hệ quản lý; Quan hệ phân phối - Về quan hệ sở hữu: Khi đề cập tới mặt quan hệ sở hữu ngành kinh tế định xem xét thông qua diện chủ thể thuộc thành phần kinh tế khác nhau: tư nhân, nhà nước, tập thể, có vốn đầu tư nước ngồi v.v Với ý nghĩa vậy, luận án này, đề cập tới quan hệ sở hữu, luận án xem thành phần kinh tế gắn với chủ thể thuộc thành phần biểu quan hệ sở hữu - Về quan hệ quản lý: Tiếp cận theo chuyên ngành kinh tế trị Mác - Lênin, quan hệ quản lý nhấn mạnh vai trò quản lý Nhà nước Do đó, phân tích mặt quan hệ quản lý, luận án nêu thực trạng quản lý nhà nước (của quyền địa phương cấp tỉnh) kinh tế du lịch - Về quan hệ phân phối: Trong kinh tế du lịch, khía cạnh phân phối xem xét từ góc độ phân phối thu nhập từ hoạt động kinh tế du lịch Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc thực phân phối thông qua phân phối giá trị Cho nên, khía cạnh thu nhập, quan hệ lợi ích xét biểu quan hệ phân phối quan hệ sản xuất kinh tế du lịch địa phương cấp tỉnh vùng địa lý Đồng thời, hạn chế số liệu, nên luận án bước đầu tiếp cận thực trạng khía cạnh doanh thu (biểu bước đầu thu nhập doanh nghiệp); thu nhập hộ gia đình cộng đồng dân cư thuộc khu vực có hoạt động du lịch phát triển + Phạm vi không gian nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu KTDL tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào, bao gồm tỉnh: Bo Li Khăm Xay, Khăm Muôn Sa Văn Na Khết Về không gian tỉnh Nam Trung Bộ, nuớc CHDCND Lào, thực tế vùng địa lý Nên luận án này, không xem xét vùng kinh tế - xã hội Các tỉnh vùng địa lý có liên hệ mặt địa lý, lãnh thổ, khả liên kết chuỗi sản phẩm theo tua, tuyến du lịch nên xem xét nghiên cứu luận án Do trình độ phát triển thống kê số liệu hạn chế, chưa có số liệu thống kê chung ba tỉnh nêu trên, nên luận án này, phân tích thực trạng, luận án sử dụng số liệu thống kê địa phương để minh họa bảng số liệu Về không gian quốc gia tham khảo kinh nghiệm, luận án tập trung tham khảo kinh nghiệm ba quốc gia khu vực ASEAN Thái Lan, Việt Nam, Singapore Lý lựa chọn ba quốc gia nêu Thái Lan Việt Nam có nhiều điều kiện tương đồng cho việc phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ Lào Trường hợp Singapore quốc gia có kinh nghiệm hữu ích tổ chức, quản lý hoạt động kinh tế du lịch đại tham khảo cho phát triển KTDL tỉnh Nam Trung Bộ Lào + Phạm vi thời gian nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu KTDL tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào từ năm 2015 tới năm 2020 Định hướng phát triển kinh tế du lịch đến năm 2025; tầm nhìn đến 2030 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án lý luận lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kinh tế trị Mác - Lênin; lý thuyết kinh tế du lịch đại (lý thuyết du lịch văn hóa, du lịch lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch bền vững, lý thuyết chuỗi du lịch, lý thuyết vai trò kinh tế du lịch, lý thuyết tài nguyên du lịch) Đồng thời, luận án dựa hệ thống lý luận thể quan điểm, chủ trương, đường lối, sách đổi Đảng Nhà nước Lào kinh tế du lịch Cùng với đó, luận án kế thừa kết nghiên cứu lý luận cơng bố cơng trình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận cho việc nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin * Phương pháp nghiên cứu tài liệu, số liệu: Để nghiên cứu, phân tích tài liệu, số liệu thực nhiệm vụ nghiên cứu luận án, luận án sử dụng phương pháp truyền thống khoa học xã hội nói chung chun ngành kinh tế trị nói riêng cụ thể như: trừu tượng hóa khoa học, logíc kết hợp với lịch sử, hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, mơ hình hóa dự báo để thực nhiệm vụ nghiên cứu * Sự sử dụng phương pháp nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp thể trình nghiên cứu luận án cụ thể sau: - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin: phương pháp luận chung, sử dụng xuyên suốt chương trình nghiên cứu, xây dựng đề tài luận án - Phương pháp hệ thống hóa: sử dụng để hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển kinh tế du lịch sở kế thừa kết nghiên cứu lý luận cơng trình cơng bố Phương pháp sử dụng chủ yếu chương chương luận án - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, so sánh, logíc kết hợp với lịch sử, trừu tượng hóa khoa học: luận án nghiêu cứu số cơng trình nước nước ngồi có liên quan đến kinh tế du lịch, từ xây dựng khung lý thuyết, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch rút học kinh nghiệm cho tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào Các phương pháp sử dụng chương 1, 2, luận án - Phương pháp thống kê, mơ hình hóa, so sánh, logíc kết hợp với lịch sử: để sử dụng phân tích nguồn số liệu thứ cấp đáng tin cậy thu thập từ Bộ, Ban, Ngành, Cục, báo cáo tổng kết số liệu, tư liệu từ khảo sát Sở, tỉnh/thành phố tỉnh Nam Trung Bộ…v.v Với phương pháp phân tích, thống kê dạng bảng, biểu đồ để đánh giá thực trạng KTDL tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào, kết hợp với phương pháp so sánh để đánh giá mức độ phát triển KTDL tỉnh Nam Trung Bộ Các phương pháp nêu sử dụng chương luận án - Phương pháp dự báo: sử dụng để dự báo yếu tố tác động đến phát triển kinh tế du lịch tương lai dự báo tình hình biến động nước nước ngoài, nhu cầu thị trường, xu hướng chuyển dịch khách du lịch, tác động yếu tố trị, kinh tế, xã hội, khoa học - cơng nghệ ngồi nước đến phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào ngắn hạn dài hạn, để xác định đề xuất mục tiêu, phương hướng giải pháp Phương pháp dự báo sử dụng chương luận án Những đóng góp luận án - Khái quát hệ thống hóa sở lý luận kinh tế du lịch tỉnh vùng địa lý thuộc quốc gia tiếp cận chuyên ngành kinh tế trị theo cấu trúc lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thể phân biệt với cách quan sát thông thường cấu trúc loại hình sản phẩm, dịch vụ du lịch Cách quan sát cấu trúc loại hình dịch vụ, sản phẩm du lịch cho thấy khía cạnh bề kinh tế du lịch, thấy kết phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mà không quan sát rõ nguyên nhân sâu xa kết trình độ phát triển lực lượng sản xuất bước hoàn thiện quan hệ sản xuất ngành kinh tế du lịch Do đó, cách tiếp cận cấu thành lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cho phép thấy chất hơn, sâu sắc trình độ phát triển, mức độ bền vững kinh tế du lịch đồng thời thấy rõ tính tất yếu phát triển kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương quốc gia Đồng thời, cách tiếp cận cấu thành lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cho phép thấy sở lý luận khoa học việc cần phải tác động vào thành tố để thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch từ chất ngành cơng nghiệp khơng khói thay dựa quan sát bề thời điểm định Từ đó, luận án nêu khái niệm, đặc điểm, tác động KTDL phát triển kinh tế - xã hội theo cách tiếp cận nêu Các nội dung, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng tới KTDL số học kinh nghiệm phát triển KTDL nước Singapore, Thái Lan, Việt Nam chọn lọc để tham khảo cho KTDL tỉnh Nam Trung Bộ nói riêng Lào nói chung - Luận án tiến hành phân tích bật thực trạng khía cạnh lực lượng sản xuất KTDL, khía cạnh quan hệ sản xuất KTDL tỉnh Nam Trung Bộ, CHDCND Lào Trên sở đó, luận án thực đánh giá, làm rõ thành công, hạn chế, nguyên nhân rõ vấn đề đặt KTDL tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào Đây tranh tổng thể kinh tế du lịch ba tỉnh Nam Trung Bộ, CHDCND Lào mô tả cách toàn diện đầy đủ so với cơng trình cơng bố nghiên cứu địa phương khía cạnh - Luận án xây dựng hệ mục tiêu đề xuất phương hướng giải pháp thích hợp, sát thực, khả thi để phát triển KTDL tỉnh Nam Trung Bộ, nước CHDCND Lào đến năm 2030 theo cấu trúc tác động vào thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đồng thời bước hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ bối cảnh Những giải pháp mang tính có sở khoa học, thực tiễn vững việc phát triển kinh tế du lịch địa phương Nam Trung Bộ, nước CHDCND Lào nói riêng nước Lào nói chung Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phục lục, luận án kết cấu gồm chương, 10 tiết Cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn kinh tế du lịch cấp tỉnh thuộc vùng địa lý quốc gia Chương 3: Thực trạng kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương 4: Phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2030 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KINH TẾ DU LỊCH 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu bàn vai trị kinh tế du lịch 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu bàn kinh nghiệm phát triển lực lƣợng sản xuất hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế du lịch số nƣớc 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu bàn giải pháp phát triển lực lƣợng sản xuất hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế du lịch 1.2 NHỮNG KẾT QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU VỀ KINH TẾ DU LỊCH 1.2.1 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến kinh tế du lịch 1.2.1.1 Những vấn đề làm sáng rõ Một là, cơng trình nghiên cứu trình bày kỹ nội hàm có liên quan đến du lịch, kinh tế du lịch; Hai là, nghiên cứu nêu rõ vai trò tầm quan trọng KTDL phát triển KT - XH đất nước cần thiết phải gắn kết du lịch với thương mại, cấu hạ tầng, giao thông vận tải cần phải tăng cường khả liên kết vững, địa phương lân cận với để tạo khu vực DL đồng chuyên nghiệp; Ba là, nghiên cứu phân tích yếu tố tham gia hoạt động KTDL, là: chủ thể hoạt động sản xuất - kinh doanh, cở sở vật chất - kỹ thuật du lịch, sản phẩm - dịch vụ du lịch, tài nguyên du lịch, chiến lược kế hoạch kinh doanh Bốn là, cơng trình nghiên cứu học kinh nghiệm quan trọng việc phát triển du lịch bền vững Chỉ kinh nghiệm nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế du lịch địa phương, tạo dựng hình ảnh sản phẩm dịch vụ DL để thu hút du khách cho phát triển kinh tế DL địa phương; Năm là, cơng trình nghiên cứu đến thực trạng KTDL thị trường du lịch Trong đó, tác giả phân tích thành cơng, hạn chế đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế du lịch khu vực Ở số cơng trình nghiên cứu khác, tác giả đề xuất phương hướng, mục tiêu nhóm giải pháp nhằm phát triển du lịch, thị trường du lịch kinh doanh 1.2.1.2 Những vấn đề chưa làm sáng rõ - Về mặt lý luận, cơng trình khoa học công bố chưa làm thật rõ sở lý luận KTDL theo cách tiếp cận Kinh tế trị khía cạnh lượng sản xuất KTDL, quan hệ sản xuất KTDL tiêu chí đánh giá kinh tế du lịch theo cách quan sát cấu trúc chất lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất KTDL Đây khoảng trống nghiên cứu mặt lý luận - Về mặt thực tiễn: + Về khía cạnh kinh nghiệm, tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung KTDL nước có điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội khơng giống điều kiện Lào, số cơng trình nghiên cứu KTDL số địa phương Lào mà khơng sâu vào phân tích KTDL tỉnh Nam Trung Bộ Lào Đây khoảng trống thứ mặt thực tiễn 11 thơng tin; Các cơng trình phục vụ khác); Tài nguyên du lịch (Tài nguyên du lịch tự nhiên; Tài nguyên nhân văn di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng) 2.2.1.2 Thành tố quan hệ sản xuất kinh tế du lịch Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh tế du lịch địa phương (Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tư nhân, FDI); Năng cao vai trị quyền địa phương kinh tế du lịch; Giải mối quan hệ lợi ích kinh tế du lịch địa phương (Mối quan hệ nhà nước với doanh nghiệp KTDL, mối quan hệ nhà nước với cộng đồng dân cư KTDL) 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá kinh tế du lịch tỉnh thuộc vùng địa lý quốc gia 2.2.2.1 Nhóm tiêu chí đánh giá LLSX kinh tế du lịch tỉnh thuộc vùng địa lý quốc gia - Chỉ tiêu chất lượng nhân lực du lịch địa phương cấp tỉnh: Trình độ học vấn, lực ngoại ngữ, thành thạo chuyên nghiệp kỹ năng, tinh tế, nhiệt tình, chu đáo, trung thành, trung thực… - Các tiêu phản ánh phát triển thành tố cấu thành tư liệu sản xuất KTDL địa phương cấp tỉnh: (Chỉ tiêu đồng bộ, đại sở vật chất, kết cấu hạ tầng; Chỉ tiêu đa dạng tài nguyên du lịch) - Các tiêu đóng góp vào GDP, quy mơ du khách, đa dạng sản phẩm, dịch vụ du lịch địa phương: (Chỉ tiêu chí đánh giá đóng góp tăng trưởng GDP du lịch; Chỉ tiêu lượng khách du lịch, đa dạng sản phẩm, dịch vụ du lịch địa phương) 2.2.2.2 Nhóm tiêu chí đánh giá quan hệ sản xuất kinh tế du lịch tỉnh thuộc vùng địa lý quốc gia - Chỉ tiêu đa dạng chủ thể kinh doanh, đa dạng thành phần kinh tế KTDL địa phương: đánh giá mức độ hoàn thiện quan hệ sản xuất KTDL địa phương cần tiêu đa dạng chủ thể tham gia, phong phú thành phần kinh tế ngành KTDL - Chỉ tiêu vai trò quản lý nhà nước kinh tế du lịch: đánh giá thơng qua thể chế, sách liên quan đến lĩnh vực du lịch có thiết thực hiệu nào, đặc biệt bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ sách đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào phát triển du lịch quan trọng; đánh giá qua công tác kiểm tra việc kinh doanh, hoạt động doanh nghiệp việc cấp phép, đình chỉ, thu hồi giấy phép kinh doanh du lịch - Các tiêu quan hệ phân phối, quan hệ lợi ích, mức độ liên kết địa phương phát triển kinh tế du lịch: Việc đánh giá khía cạnh quan hệ phân phối, quan hệ lợi ích cần xem xét thông qua tiêu quan sát như: thu nhập, doanh thu, việc làm, mức độ đóng góp vào ngân sách địa phương, liên kết địa phương phát triển KTDL 2.2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế du lịch cấp tỉnh thuộc vùng địa lý 2.2.3.1 Nhân tố ảnh hưởng chủ quan ảnh hưởng tới kinh tế du lịch - Cơ chế, sách, chiến lược phát triển KTDL Nhà nước địa phương (Chiến lược phát triển kinh tế du lịch, Quy hoạch du lịch) 12 - Nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế du lịch địa phương: Nguồn lực đầu tư tác động trực tiếp tới quy mơ, trình độ nhân lực, quy mơ, trình độ cơng nghệ, sở vật chất, kết cấu hạ tầng… từ tác động tới trình độ phát triển lực lượng sản xuất KTDL - Quy mô chất lượng hoạt động sở cung ứng sản phẩm, dịch vụ du lịch: Số lượng, quy mô chất lượng hoạt động sở cung ứng sản phẩm, dịch vụ DL có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển kinh tế du lịch Nếu nhà kinh doanh DL cung ứng thị trường sản phẩm DL phù hợp với mùa vụ, thị hiếu du khách, với chiến lược giá phù hợp thu hút du khách đến lưu trú dài 2.2.3.2 Nhân tố ảnh hưởng khách quan Mơi trường trị; Mơi trường trật tự, an tồn xã hội; Môi trường kinh tế - xã hội; Hội nhập kinh tế quốc tế; Xu hướng phát triển kinh tế du lịch giới; Tài nguyên du lịch 2.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT, HOÀN THIỆN QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG KINH TẾ DU LỊCH CỦA NƢỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG CỦA LÀO 2.3.1 Kinh nghiệm Singapore 2.3.2 Kinh nghiệm vƣơng quốc Thái Lan 2.3.3 Kinh nghiệm Việt Nam 2.3.4 Kinh nghiệm tỉnh phía Bắc Lào Trên khía cạnh: Một là, sách chiến lược cho phát triển KTDL; Hai là, đào tạo nguồn nhân lực cho KTDL; Ba là, xây dựng đa dạng hóa sản phẩm DL; Bốn là, liên kết, hợp tác phát triển KTDL; Năm là, tạo mơi trường trị ổn định, đảm bảo an ninh, an toàn cho khách DL 2.3.5 Một số học kinh nghiệm rút cho tỉnh Nam Trung Bộ, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Một là, khơng ngừng hồn thiện quan hệ sản xuất thơng qua xây dựng chiến lược quy hoach - kế hoạch, có giải pháp đồng tạo mơi trường thơng thống, minh bạch để tăng sức hấp dẫn cho nhà đầu”tư Hai là, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất nhờ tăng cường quản lý, nâng cao trình độ chun mơn, chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch, đồng thời, đại hóa cơng nghệ thơng tin truyền thơng, tun truyền, quảng bá DL nước quốc tế Giai đoạn 10 năm tới, cần có chế, sách ưu tiên, khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, phục vụ tốt cho ngành DL, đặc biệt cho vùng DL Nam Trung Bộ Ba là, tập trung đầu tư hệ thống hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nâng cấp nguồn tài nguyên du lịch phù hợp với quy hoạch cụ thể toàn diện với giai đoạn, thời kỳ Bốn là, đa dạng phát triển nhiều loại hình du lịch đa dạng hóa sản phẩm DL thứ mang nét đặc sắc riêng địa phương để tăng sức hấp dẫn thu hút nhiều khách DL Năm là, tăng cường liên kết, phối hợp bên liên quan: quyền, doanh nghiệp, người dân tích cực phối hợi, liên kết với tổ chức ngồi nước cơng tác bảo tồn di tích văn hóa, lịch sử bảo vệ mơi trường 13 Sáu là, khắc phục yếu nảy sinh hoạt động DL như: xâm hại cảnh quan thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,… nhằm tạo môi trường du lịch đẹp, văn minh, lịch bền vững Chƣơng THỰC TRẠNG KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG TỚI KINH TẾ DU LỊCH CỦA CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Các tỉnh Nam Trung Bộ có vị trí địa lý; khí hậu thời tiết; thủy văn; tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triên KTDL 3.1.2 Điều kiện trị, kinh tế - xã hội Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Nhà nước nước CHDCND Lào, điều kiện trị; điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Nam Trung Bộ có nhiều ảnh hưởng tích cực đến phát triển KTDL 3.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.2.1 Thực trạng lực lƣợng sản xuất kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.2.1.1 Thực trạng nhân lực lĩnh vực du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào * Nhân lực ngành du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào: - Lực lượng lao động ngành DL chia thành nhóm với đặc điểm khác gồm có: (Nhóm lao động chức quản lý Nhà nước DL; Nhóm lao động chức nghiệp ngành DL; Nhóm lao động chức kinh doanh) - Lực lượng lao động làm việc trực tiếp doanh nghiệp DL có đặc điểm vai trị khác trình hoạt động kinh doanh DL chia thành nhóm: (Nhóm lao động chức quản lý chung gắn trực tiếp với dịch vụ DL; Nhóm lao động chức quản lý theo nghiệm vụ kinh tế; Nhóm lao động chức đảm bảo điều kiện kinh doanh doanh nghiệp DL; Nhóm lao động trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách hàng) Những năm gần (2015 - 2019) cấu lao động ngành kinh tế vùng Nam Trung Bộ có chuyển dịch phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế chung vùng, lao động ngành nông nghiệp chiếm 61,72%, lao động ngành công nghiệp chiếm 25,41% Trong lao động ngành dịch vụ đương đối phát triển giai đoạn, chiếm 12,95% tất vùng Nam Trung Bộ 14 * Cộng đồng dân cư điểm du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào: Cộng đồng dân cư điểm DL có vai trị quan trọng việc tham gia tiếp đón khách du lịch, bảo tồn di sản có môi trường cảnh quan, cung ứng dịch vụ DL, phối hợp với quyền địa phương để phát triển kinh tế du lịch Trong giai đoạn 2016 2020 tỉnh Nam Trung Bộ có khoảng 1, triệu người dân địa bàn tỉnh điểm du lịch, tỉnh Nam Trung Bộ có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, toàn tỉnh có 47 tốc - lạc Các dân tộc nét sinh hoạt độc đáo, mang đậm sắc riêng dân tộc Như vậy, văn hóa truyền thống tốt đẹp giữ gìn phát huy không ngừng, lễ hội truyền thống tổ chức thường xuyên, đình chùa xây dựng, tu bổ, làng nghề truyền thống phát triển Đó vốn quý có ý nghĩa phát triển DL văn hóa 3.2.1.2 Thực trạng sở vật chất (tư liệu sản xuất) kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào * Các sở lưu trú, nhà hàng, khu vui chơi, dịch vụ khác - Cơ sở lưu trú: Cở sở lưu trú địa bàn tỉnh Nam Trung Bộ sở lưu trú phong phú, đa dạng loại hình, quy mơ cấp hạng, việc thiết kế phát triển loại hình sở lưu trú phù hợp với cảnh quan thị trường khách với mục tiêu tạo nên độc đáo, hấp dẫn khu DL mà nâng cao hiệu kinh tế hiệu đầu tư Trong giai đoạn 2015 - 2019, địa điểm lưu trú số phòng tỉnh Nam Trung Bộ tăng nhanh Từ năm 2015 có 435 sở lưu trú (95 khách sạn, 340 nhà nghỉ), đến năm 2019 có 508 sở lưu trú (113 khách sạn, 395 nhà nghỉ) tăng 73 sở lưu trú so với năm 2015 - Hệ thống sở ăn uống, nhà hàng: Hiện nay, hệ thống sở ăn uống, nhà hàng tỉnh Nam Trung Bộ phát triển đương đối nhanh Trong giai đoạn 2015-2019, số lượng nhà hàng sở ăn uống giải trí tăng nhanh Năm 2015 có 297 nhà hàng, 18 sở ăn uống giải trí, đến năm 2019 có 646 nhà hàng, 20 sở ăn uống giải trí (tăng 349 nhà hàng, 02 sở ăn uống giải trí) - Cơ sở thể thao vui chơi giải trí: xây dựng tiện nghi thể thao vui chơi giải trí để hấp dẫn thu hút du khách DL tỉnh Nam Trung Bộ chưa phát triển - Các sở dịch vụ du lịch khác: Các tỉnh Nam Trung Bộ có nhiều sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ từ gỗ, vàng bạc đá quý bày bán rộng rãi khắp cửa hàng đất Lào nói chung nói riêng vùng Nam Trung Bộ * Kết cấu hạ tầng du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Hiện tỉnh Nam Trung Bộ có hệ thống giao thơng đa dạng đầy đủ đường bộ, đường thủy đường hàng không, mạng lưới thông tin liên lạc tạo thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa phát triển kinh tế du lịch * Tài nguyên du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên: Tài nguyên sinh vật; Tài nguyên hang động thác; Tài nguyên nước - Nhóm tài nguyên du lịch nhân văn: Di tích lịch sử văn hóa; Các lễ hội truyền thống; Các làng nghề Các tài nguyên khác: 15 Tóm lại, tài nguyên DL nhân văn tỉnh Nam Trung Bộ đa dạng với giá trị lớn Có thể quan tâm đầu tư phát triển kết hợp với tổ chức quản lý vận hành tốt mang đến cho khách du lịch chuyến tham quan nhớ 3.2.2 Thực trạng thành tố quan hệ sản xuất kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.2.2.1 Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Thành phần kinh tế nhà nước: Có thể kể đến số tên bật doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực dịch vụ du lịch thành phần kinh tế nhà nước tỉnh Nam Trung Bộ như: công ty hàng không Laoairline - Skyway, công ty Lao Thu La Khôm, Cụ thể: - Thành phần kinh tế tư nhân: Đây động lực thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển Kinh tế tư nhân đóng góp 6,9% cho GDP Trên đồ du lịch Lào, điểm định hình chân dung du lịch Viêng chăn, Lng Pha Bang có dấu ấn tập đoàn tư nhân Ngay tỉnh Nam Trung Bộ có tham gia rộng doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tư nhân Hiện nay, tỉnh Nam Trung Bộ có nhiều doanh nghiệp tư nhân tham gia thị trường du lịch vùng như: khách sạn hạng sang từ - gồm có khách sạn Li Vơ Lia, khách sạn Me Nam Khong, khách sạn Đồng Xay, khách sạn Su Lin, khách sạn Sổm Chít, khách sạn Phe Mảy, khách sạn In Tha La, khách sạn Phu Xang Phết, khách sạn Sốc Bun Ma (khách sạn 4-5 khơng có) khách sạn tiếp đón khách lưu trú hàng năm với tổng số lượng lớn Bên cạnh đó, số cơng ty đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch công ty lữ hành như: công ty In Tha Khô Phô Lê Xăn, công ty Kin Át Lên Chơ, công ty Khê Khê, công ty Đao Viêng, công ty Lắt Tạ Nạ Vông, công ty A P, công ty SBH, công ty Kô Đơn Len, công ty SK, công ty So U Đôm Sắp, công ty Đao Hùng, công ty Sa Vắn Li Sọt, công ty Phananghong travel.co.ltd, công ty Khounphaxay travel sole co.ltd, công ty Phoutaven travel sole co.ltd, công ty Sps travel sole co.ltd, Công ty Ska global travel agency co.ltd, công ty Mah travel sole co.ltd v.v công ty đầu tư xây đựng phát triển hạ tầng khu, điểm du lịch dịch vụ chuyển hành khách 1.488.374 lượt người, với tổng số lượng giao thông 120.720.039 km - FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài): Giai đoạn năm 2015 - 2020 tỉnh Nam Trung Bộ tập trung đầu tư xây dựng sở vật chất - hạ tầng phục vụ DL, chủ yếu tập trung cải tạo, nâng cấp số tuyến giao thông, khu, điểm DL quan quản lý du lịch, nhà nghỉ, nhà hàng, khách sạn …v.v với tổng số vốn cao Trong có vốn nội địa vốn quốc tế: + Đầu tư nước ngoài: Giai đoạn 2016-2020 Bo Li Khăm Xay giúp đỡ vốn hỗ trợ từ Việt Nam 35 tỷ đồng, xây dựng trường học 30 tỷ đồng; xây dựng thư viện tỷ đồng; xây dựng tuyến đường tỷ đồng Dự án xây dựng 02 tuyến đường qua hang động Thặm Xang tuyến đường qua lĩnh vực sân Pha Thát Sỉ Khốt Tha Bong, năm 2019 với tổng số đầu tư 1.899.815 USD ADB Dự án du lịch theo kiểu có tham gia bền vững cộng đồng, năm 2019 nước New Zealand (Tân Tây Lan) Dự án phát triển sở hạ tầng xúc tiến du lịch ADB dự án Tê Tắc Tích nước Pháp, năm 2019… 16 + Đầu tư nước: Nhiều dự án quan trọng đầu tư: Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng điểm du lịch tự nhiên nghỉ dưỡng hồ Khún Cong Leng, năm 2019-2020 với số vốn đầu tư 65 tiệu USD; Dự án đầu tư xây dựng để phát triển điểm du lịch mạo hiểm núi Phả Màn, năm 2019-2020 với tổng số đầu tư 1.000.000 USD; Dự án phát triển nâng cấp điểm du lịch tự nhiên sông Thà Pha Lăng, năm 2019-2020 với tổng số đầu tư 10 tỷ kíp, 3.2.2.2 Nâng cao vai trị quyền địa phương kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Về máy quan quản lý nhà nước du lịch bao gồm: Cơ quan quản lý nhà nước du lịch; Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành du lịch; Các quan quản lý nhà nước hữu quan du lịch - Về văn ban hành triển khai hoạt động DL: Luật du lịch Lào, số 32/QH (ngày 24/07/2013); Chiến lược phát triển xúc tiến du lịch nước CHDCND Lào năm 2012 – 2020, Quyết định, Nghị định … 3.2.2.3 Giải mối quan hệ lợi ích kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Quan hệ Nhà nước với doanh nghiệp kinh tế du lịch: Doanh nghiệp động lực trình phát triển này, quản lý nhà nước địn bẩy để tăng tốc phát triển Do đó, Nhà nước tạo lập môi trường kinh doanh ổn định, minh bạch, tạo cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp DL, cần đảm bảo tuân thủ pháp luật đạo đức kinh doanh - Quan hệ Nhà nước với người dân kinh tế du lịch, bao gồm: Thứ nhất, quan quản lý nhà nước du lịch tạo an toàn an ninh cho du khách đến địa phương tham quan Đồng thời, quan nhà nước du lịch chuẩn bị phương thức giám sát quy định xử lý trường hợp vi phạm Đối với mối quan hệ trên, tuân thủ pháp luật quy định địa phương yêu cầu bắt buộc du khách Thứ hai, xét đến quan hệ quan quản lý nhà nước DL với cộng đồng dân cư điểm DL : tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân lợi ích phát triển DL chỗ, đồng thời, tạo chế để người dân chia sẻ lợi ích từ hoạt động DL trọng tìm hiểu nhu cầu, sở thích du khách nước để cải thiện chất lượng dịch vụ DL Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước cần có cách thức nhằm hạn chế sai phạm người dân gây cho du khách 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.3.1 Những thành công nguyên nhân thành công kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2015-2020 3.3.1.1 Những thành công bật kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Một là, có phát triển rõ nét lực lượng sản xuất KTDL tỉnh Nam Trung Bộ, nước CH DCND Lào - Hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật DL bước đầu tư, nâng cấp, cải tạo như: hệ thống điện - nước, hệ thống đường giao thơng - vận tải, phương tiện mới, bưu viễn thơng, di tích lịch sử, văn hố, khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng… 17 - Trên sở cải thiện trình độ lực lượng sản xuất mà gia tăng sản phẩm DL Nam Trung Bộ phong phú đa dạng như: DL tham quan, nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa điểm; DL văn hóa, tâm linh với địa danh tiếng; DL tham quan nghỉ dưỡng thác hồ, sông với địa điểm; DL vui chơ giải trí; DL nghiên cứu sinh thái; DL tham quan nghiên cứu làng nghề lễ hội truyền thống; DL trải nghiệm với khám phá hang động - Cùng với phát triển sản phẩm du lịch, lượng khách DL đến tỉnh Nam Trung Bộ ngày tăng, năm sau cao năm trước Số lượt khách DL đến tỉnh Nam Trung Bộ năm 2019 (1.919.077 người) nhiều gấp đôi so với năm 2015 (1.252.342 người), làm cho tỷ trọng tổng số khách du lịch đến tỉnh Nam Trung Bộ tăng lên giai đoạn Hai là, đối tượng lao động tiềm DL tự nhiên nhân văn tỉnh khai thác sử dụng tốt để phát triển KT - XH Nhiều di tích lịch sử xếp hạng, trở thành điểm DL hấp dẫn khách DL nước nước Nhiều tuyến DL nội, ngoại tỉnh hình thành để phục vụ khách DL Các loại hình du lịch ngày phong phú, đa dạng Điều chứng tỏ nhận thức nghiệp phát triển DL cấp, ngành, tồn xã hội có chuyển biến tích cực Ba là, khía cạnh quan hệ sản xuất bước hoàn thiện, tạo điều kiện thúc đẩy KTDL tỉnh Nam Trung Bộ phát triển khá, bước hội nhập với nước Lào khu vực - Về khía cạnh sở hữu, thay tham gia đơn điệu số chủ thể, thành phần kinh tế trước đây, nay, có đa dạng chủ thể, thành phần kinh tế tham gia ngành kinh tế du lịch Cùng với đó, khía cạnh quản lý nhà nước phát huy, công tác quảng bá xúc tiến DL ngày trọng phát huy tác dụng Từ năm 2015 - 2019 công tác tuyên truyền quáng bá DL tỉnh Nam Trung Bộ DL Đảng vùng quan tâm trọng quảng cáo theo giai đoạn để in phát hành như: in biển quảng cáo giới thiệu khu, điểm DL 10.000 làm phim tài liệu DL 04 lần ghi đĩa CD 1.000 đĩa để phát hành, xây dựng biển dẫn tuyến đường vào khu, điểm DL 87 biển - Trên sở hoàn thiện quan hệ tổ chức quản lý theo phát triển trình độ lực lượng sản xuất KTDL, tốc độ tăng trưởng, doanh thu DL bình quân tỉnh Nam Trung Bộ, Lào giai đoạn 2015 – 2019 thu nhập 1.213,640 triệu kíp, tăng 28,81% so với năm trước, từ góp phần vào phát triển ngành dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Nam Trung Bộ theo hướng CNH - HĐH hội nhập kinh tế quốc tế - KTDL tỉnh Nam Trung Bộ phát triển tiến kịp hòa nhập với phát triển KTDL nước, thành ngành cơng nghiệp DL có quy mô hiệu kinh tế cao tương xứng với tiềm DL vùng 3.3.1.2 Nguyên nhân thành công Thứ nhất, Đảng Nhà nước Lào Cấp ủy, quyền cấp tỉnh Nam Trung Bộ quan tâm trọng phát triển KTDL 18 Thứ hai, Nhà nước có sách ưu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế tỉnh Nam Trung Bộ phát huy nguồn lực tiềm để đầu tư khai thác phát triển KTDL Nam Trung Bộ Thứ ba, khung pháp lý chuẩn mực KTDL liên quan bước đầu hình thành, bước tạo điều kiện đưa ngành DL phát triển theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu, chuẩn mực quốc tế Thứ tư, tiềm tài nguyên DL tự nhiên DL nhân văn phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc với kết kinh nghiệm 25 năm đổi 10 năm thực Chiến lược phát triển KTDL yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển KTDL giai đoạn tới Thứ năm, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật DL Thứ sáu, lực lượng lao động trẻ, dồi dào, cần cù, thông minh, linh hoạt Thứ bảy, đời sống, thu nhập điều kiện làm việc nhân dân cải thiện nâng cao, nhu cầu giao lưu văn hóa ngày tăng, có nhiều điều kiện DL sở tài nguyên DL, quy hoạch phát triển KTDL hình thành điểm, tuyến trung tâm DL vùng liên vùng tỉnh với nước quốc tế mối quan hệ hòa nhập để phát triển KTDL lâu dài 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2015-2020 3.3.2.1 Những hạn chế kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Một là, cải thiện, song trình độ lực lượng sản xuất KTDL tỉnh Nam Trung Bộ, nước CH DCND Lào nhìn chung cịn thấp chưa thật đồng địa phương (Trình độ lực lượng sản xuất thấp trước hết thể chất lượng nhân lực DL yếu kém, nhân viên khơng chun nghiệp; Cơ cấu thị trường khách có nhiều thay đổi tỉnh Nam Trung Bộ chưa thu hút nhiều khách DL; Chất lượng sản phẩm dịch vụ DL chưa cao, chưa có nhiều sản phẩm có thương hiệu uy tín thị trường) Hai là, khía cạnh quan hệ sản xuất KTDL tỉnh Nam Trung Bộ nhiều khiếm khuyết (Công tác quản lý hoạt động KTDL vùng hạn chế; Việc xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển KTDL, xác định loại hình, quy mơ, trọng điểm chưa rõ; Cơ cấu KTDL có chuyển dịch theo hướng tích cực, tốc độ chuyển dịch chậm, chưa mong muốn) 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Nguyên nhân khách quan Một là, tài nguyên DL không tập trung mà phân bố rải rác khắp nơi địa bàn vùng, tài nguyên DL tự nhiên Hai là, thị trường DL lớn nước nói chung vùng nói riêng cạnh tranh ngày khốc liệt, đồng thời, nhu cầu khách DL ngày thay đổi, biến động với địi hỏi khơng ngừng cao Ba là, sở vật chất - hạ tầng tỉnh Nam Trung Bộ chưa đồng Bốn là, hệ thống sở lưu trú cịn nhỏ quy mơ, thiếu tiện nghi 19 - Nguyên nhân chủ quan Một là, lực quản lý du lịch thấp, chưa đáp ứng yêu cầu Hai là, chất lượng dịch vụ DL nhìn chung cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách DL, chủ kinh doanh nhân viên phụ vụ đa số giao tiếp trực tiếp với khách DL nước Ba là, hoạt động đầu tư cho việc nâng cấp hạ tầng DL, bảo tồn giá trị tự nhiên, văn hóa chưa hiệu quả, cịn nhiều bật cập Bốn là, hoạt động hợp tác, liên kết địa phương vùng công tác đạo, quy hoạch phát triển DL, phát triển sản phẩn DL, xúc tiến quảng bá DL v.v hạn chế, chưa tạo hình ảnh sức hấp dẫn chung cho DL tồn vùng Năm là, mơi trường DL cịn bất cập, thời gian qua môi trường DL tỉnh Nam Trung Bộ nảy sinh nhiều tiêu cực hoạt động cung ứng dịch vụ DL Sáu là, chủ thể kinh doanh dịch vụ DL không tổ chức tuyến, tua du lịch (tour) hấp dẫn, kết hợp với nhiều loại hình DL 3.3.3 Những vấn đề đặt phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Một là, mâu thuẫn trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp phải nhanh chóng đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế du lịch đại, hội nhập, cạnh tranh tỉnh Nam Trung Bộ - Nguồn nhân lực du lịch địa phương, đội ngũ lao động làm DL, dịch vụ hầu hết trình độ chun mơn thấp, phần lớn chưa qua đào tạo chuyên ngành nên chất lượng phục vụ nhiều hạn chế - Kết cấu hạ tầng với yêu cầu phát triển KTDL toàn diện - Tiềm lớn song hiệu thực tế chưa cao Tốc độ tăng trưởng KTDL chưa tương xứng với tiềm có - Sự đơn điệu sản phẩm du lịch so với nhu cầu đa dạng khách du lịch Chất lượng sản phẩm DL thấp Hai là, mâu thuẫn quan hệ sản xuất nhiều khiếm khuyết với yêu cầu phải đẩy mạnh lực lượng sản xuất KTDL phát triển - Công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch lỏng lẻo với yêu cầu phát triển cao KTDL - Mâu thuẫn yêu cầu phát triển nhanh với công tác tuyên truyền, quảng bá chưa rộng rãi, liên kết địa phương thiếu bền chặt - Công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến DL tỉnh Nam Trung Bộ chưa quan tâm mức, nhiều hạn chế, thiếu kỹ thuật công nghệ đại - Liên kết vùng hợp tác quốc tế để phát triển KTDL chưa thật coi trọng 20 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ĐẾN NĂM 2030 4.1 BỐI CẢNH, PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Bối cảnh 4.1.1.1 Bối cảnh quốc tế Theo Tổ chức UNWTO, năm 2018 châu Á - Thái Bình Dương khu vực đón 342.600.000 lượt khách quốc tế, tăng 6,1% so với năm 2017, vượt qua châu Âu, chiếm gần 1/4 tổng lượng khách quốc tế tồn cầu Khu vực Đơng Nam Á dẫn đầu tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến với 7,4% Nhìn chung tương lai, KTDL nước giới phát triển theo số xu hướng sau: - Lượng khách DL tăng nhanh xu hướng loại hình DL thay đổi đáng kể; - Xu hướng tiêu dùng DL bắt đầu có thay đổi mẻ, từ chi trả tiền mặt sang toán thể, sử dụng ứng dụng tốn điện thoại thơng minh; - Nhu cầu du lịch giới tăng 4% hàng năm giai đoạn năm 2018 - 2028, nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu Châu Á - Thái Bình Dương khu vực dự báo đón khách du lịch quốc tế 535.000.000 lượt vào năm 2030, đứng đầu giới; Thế giới ngày cởi mở hơn, sách mở cửa đơn giản hóa thủ tục nhập cảnh xu hướng chung quốc gia toàn giới; - Du lịch sinh thái, du lịch biển, du lịch cộng đồng v.v xu hướng khách du lịch quan tâm lựa chọn; - Mức sống gia tăng, phương tiện vận chuyển với chi phí thấp, đại nhanh chóng, dẫn đến nhu cầu người dân ngày trở nên da dạng 4.1.1.2 Bối cảnh nước KTDL Nhà nước Chính phủ Lào xác định ngành kinh tế mũi nhọn nước chủ nhà Theo thống kê du lịch Lào năm 2019, năm 2015 2019 có khách DL quốc tế đến thăm Lào tới 21.769.811 lượt người, tạo thu nhập đạt 3.843.345.716 USD, số lượng khách DL bình quân năm khoảng 4.353.962 lượt người, tạo nguồn thu nhập 768.669.143 USD, tỷ lệ 16,88% năm Năm 2018 có khách DL đến thăm tới 4.186.432 lượt người, tạo thu nhập 811.010.661 USD (tăng 8,21%) Năm 2019 có khách DL đến thăm tới 4.791.065 lượt người, tạo thu nhập 934.710.409 USD (tăng 14,4%) số ngày lưu trú khách du lịch ngày Riêng năm 2020 dịch Covid-19 diễn tác động đến nhiều mặt đời sống KT-XH nước địa phương, làm ảnh hưởng mạnh đến hoạt động du lịch địa bàn tỉnh/thành phố Từ tháng đầu năm 2020 đến ngành dịch vụ du lịch tiếp tục giảm mạnh doanh thu lẫn lượt khách đến so với năm trước như: năm 2020 có khách du lịch đến thăm 886.447 lượt người (giảm 3.904.618 lượt người so với năm 2019) tạo thu nhập 213.367.141 USD (giảm -81,5%) so với năm 2019 21 4.1.2 Mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến 2030 4.1.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2030 - Khai thác phát huy có hiệu tiềm DL sinh thái, DL văn hóa-lịch sử - Tập trung hồn thành việc“xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho phát triển bền vững DL sinh thái du lịch Văn hoá - Lịch sử tỉnh Nam Trung”Bộ - Quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ sở kinh doanh dịch vụ du lịch (khách sạn, nhà hàng…) để đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế - Hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch có, đặc biệt trọng sản phẩm du lịch sinh thái, tâm linh; đồng thời xây dựng số sản phẩm có tính đặc trưng có sức cạnh tranh cao - Tăng trưởng ổn định tiêu lượt khách, tăng mạnh tiêu doanh thu du lịch thơng qua thị trường khách có đẳng cấp, chi tiêu cao cách tập trung đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch cao cấp - Hàng năm tổ chức lễ hội du lịch khu vực, để thu hút khách du lịch nội địa quốc tế đến tỉnh Nam Trung Bộ ngày đơng - Xây dựng chương trình du lịch kết hợp với Việt Nam Thái Lan tổ chức tuyến du lịch miền Trung nước, theo hành lang kinh tế Đông Tây 4.1.2.2 Phương hướng tiếp tục phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2030 - Một là, KTDL phát triển theo hướng bền vững tích cực đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất KTDL tỉnh Nam Trung Bộ nhằm hướng tới ngành KTDL đại, hội nhập, cạnh tranh cao - Hai là, thực bước hoàn thiện quan hệ sản xuất, kết hợp ngành, thành phần kinh tế để giải phóng tư liệu sản xuất, nguồn lực cho phát triển KTDL tỉnh Nam Trung Bộ - Ba là, kết hợp du lịch Nam Trung Bộ với du lịch nước du lịch quốc tế: - Bốn là, phát triển KTDL phải gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mơi trường 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ĐẾN NĂM 2030 4.2.1 Nhóm giải pháp tiếp tục thúc đẩy phát triển lực lƣợng sản xuất kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 4.2.1.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Một là, tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhằm nâng cao nhận thức cho thân người lao động xã hội vai trị, vị trí, tầm quan trọng ngành KTDL việc phát triển KT - XH vùng; 22 - Hai là, tăng cường liên kết phát triển mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng nhân lực DL cấp vùng Trong đó, cần quan tâm đầu tư cho trường đào tạo DL trung tâm DL trọng điểm như: Thủ đô Viêng Chăn, Luông Pha Bang Chăn Pa Sắc - Ba là, tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức lực lượng lao động làm ngành DL sở xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, từ cán quản lý Nhà nước, người quản lý hoạt động DL đến toàn lao động ngành DL tỉnh Nam Trung Bộ từ đến năm 2025 2030 - Bốn là, hình thức đào tạo phải đa dạng, phải xã hội hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho DL - Năm là, việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực DL cần khuyến khích doanh nghiệp, liên kết sở đào tạo tham gia chương trình đào tạo khóa đào tạo chỗ, đào tạo ngắn hạn, xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề nhằm nhanh chóng cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển DL 4.2.1.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Một là, bố trí thỏa đáng nguồn lực cho nghiên cứu ứng dụng, phát triển mạnh công nghệ cao phục vụ lĩnh vực quản lý nhà nước DL, đề xuất chiến lược phát triển sản phẩm thị trường DL vùng, ngày đa dạng quy mô số lượng, nâng cao chất lượng hàng hóa DL, tạo khả hội nhập DL tỉnh Nam Trung Bộ với vùng nước, ước sánh ngang với khu vực giới - Hai là, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động DL Đồng thời, tổ chức khóa đào tạo, hướng dẫn, huấn luyện, bồi dưỡng cho các doanh nghiệp DL, kinh doanh DL ngày hiệu quả, hoạt động lành mạnh, nâng cao khả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường - Ba là, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên lượng sạch, nước sạch, thông qua áp dụng công nghệ đại, tuyên truyền ý thức du khách Từ đó, hạn chế nhiễm rác thải - Bốn là, áp dụng thành tự khoa học công nghệ phát triển KTDL vùng cần đến vào xã hội, đó, đặc biệt phối hợp đội ngũ các viện nghiên cứu, trường Đại học để xây dựng chương trình ứng dụng, phát triển công nghệ lĩnh vực DL 4.2.1.3 Mở rộng thông tin, huy động nguồn lực đầu tư sở vật chất, điều kiện cho hoạt động kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Mở rộng thông tin, tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá; - Đẩy mạnh thu hút đầu tư cho phát triển du lịch; - Nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ; - Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp du lịch; bao gồm: Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường; Gắn phát triển thị trường với phát triển sản phẩm: - Mở rộng tuyến du lịch tỉnh vùng với nước lân cận láng giềng: Các tuyến du lịch nội vùng tỉnh Nam Trung Bộ; Các tuyến du lịch liên miền; Các tuyến du lịch quốc tế 23 4.2.1.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Phát triển kết cấu hạ tầng - Đầu tư bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa tài ngun DL sinh thái 4.2.1.5 Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch; - Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; - Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng 4.2.1.6 Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Một là, tuyên truyền; Hai là, pháp luật sách; Ba là, quy hoạch 4.2.2 Nhóm giải pháp khía cạnh quan hệ sản xuất kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 4.2.2.1 Giải pháp chế, sách Một là, tiếp tục hồn thiện sách cho KTDL: Chính sách quản lý; Chính sách đầu tư; Chính sách thuế; Chính sách thị trường Hai là, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên môi trường DL, tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực DL, phát triển kinh tế du lịch gắn với bảo tồn phát triển bền vững Ba là, cần áp dụng chế mở cửa hợp tác khu vực cách đơn giản hóa thủ tục xin visa DL Bốn là, sử dụng hệ thống tiêu chuẩn nghề có liên quan, quy định nhằm thúc đẩy hoạt động tự kiểm tra, giám sát Xây dựng hình thức hợp tác đa dạng Năm là, quy hoạch vùng, cần rà soát chi tiết dự án quy hoạch, dự án đầu tư Sáu là, sửa đổi quy định thủ tục cấp giấy phép cho lồi hình sở hữu đơn vị tổ chức DL Sửa đổi luật đất đai, hạn chế tình trạng đối xử khơng cơng công ty tư nhân nhà nước lĩnh vực kinh doanh DL 4.2.2.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch - Hoàn thiện hệ thống QL từ tỉnh đến địa phương DL, thực cải cách hành mạnh mẽ, phân cấp đơn giản hóa thủ tục liên quan đến hoạt động KTDL; - Hình thành Ban điều phối KTDL vùng để điều khiến, phối hợp hoạt động KTDL, xây dựng đường lối, sách, chiến lược đầu tư kêu gọi đầu tư cho KTDL công tác xúc tiến quảng bá DL - Nâng cao trình độ quản lý Nhà nước nghiệp vụ DL cho đối ngũ cán quản lý DL - Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước lĩnh vực DL công tác tổ chức quản lý cần tập trung tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch; thực điều tra kỹ lưỡng nguồn tài nguyên; hoàn thiện văn quy phạm pháp luật; trọng kiện toàn máy quản lý Nhà nước DL cấp, nâng cao trình độ quản lý DL cho cấp, ngành 4.2.2.3 Giải pháp thúc đẩy, liên kết hợp tác phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Thúc đẩy quan hệ lợi ích để phát triển kinh tế du lịch - Đẩy mạnh liên kết, hợp tác để phát triển kinh tế du lịch - Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế để phát triển KTDL 24 KẾT LUẬN Các tỉnh Nam Trung Bộ nước CHDCND Lào nơi có vị trí đặc địa, tiếp nối với đầu mối giao thông quan trọng quốc tế Lợi hàng đầu tỉnh Nam Trung Bộ cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ đa dạng khí hậu sinh học dãy núi, với dấu tích lịch sử, nét văn hóa truyền thống đặc sắc người mảnh đất tạo nên mạnh phát triển kinh tế du lịch toàn diện cho tỉnh Nam Trung Bộ Do đó, q trình phát triển, ngành KTDL tỉnh Nam Trung Bộ có đóng góp khơng nhỏ vào việc phát triển KT - XH vùng Nam Trung Bộ Góp phần bình ổn trị, xã hội, giải việc làm địa bàn tỉnh Nam Trung Bộ; đóng góp cao vào ngân sách hoạt động vùng Nam Trung Bộ, đưa tỉnh Nam Trung Bộ vào danh sách tỉnh cân đối thu chi hàng năm, đồng thời đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước Qua nghiên cứu số nội dung lý luận thực tiễn KTDL tỉnh Nam Trung Bộ, tác giả cố gắng trình bày khái quát hệ thống hóa sở lý luận DL, KTDL, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến KTDL, tác phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội, kinh nghiệm đẩy mạnh KTDL số địa phương nước ngồi có nét tương đồng Trên sở lý luận, kết khảo sát phân tích thực trạng khía cạnh lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất KTDL; đánh giá chung KTDL tỉnh Nam Trung Bộ, tác giả nêu thành công, hạn chế nguyên nhân nó, từ luận án đưa phương hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh KTDL vùng Nam Trung Bộ phát triển bền vững tương xứng với tiềm Nam Trung Bộ Tuy nhiên, để đạt hiểu KT - XH cao, KTDL tỉnh Nam Trung Bộ cần tổ chức thực cách đồng bộ, có phối kết hợp giải pháp, vận dụng phù hợp với yêu cầu ngành địa phương giai đoạn cụ thể Bên cạnh kết đạt được, có nhiều cố gắng khó khăn, hạn chế tìm kiếm nguồn thơng tin, tư liệu lực nghiên cứu tác giả, luận án khơng trách khỏi thiếu sót, hạn chế cần tiếp tục bổ sung chỉnh sửa Tác giả mong quan tâm giúp đỡ, góp ý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học trình học tập nghiên cứu để luận án hồn thiện có tính ứng dụng cao thực tế./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Soukanh Bouthavong (2019), “Tiềm hạn chế phát triển du lịch tỉnh Nam Trung bộ, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, (553), tr.46-48 Soukanh Bouthavong (2019), “Vai trò kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội Lào giai đoạn nay”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, (554), tr.13-15 Soukanh Bouthavong (2020), “Tourism development solutions in the south-central provines of the Lao people’s Democratic republic”, Tạp chí REVIEW of FINANCE, Vol 3, pp 73-76 (Soukanh Bouthavong (2020), “Những giải pháp để phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí Review of Finance, (3), tr.73-76) ທ ສຸກັຘ ນຸດທະວົຄ (2020), “ນາຄນົດຮຽຘຂອຄຕ່າຄບະເທດ ກ່ຽວກັນກາຘພັດ ທະຘາເສດຖະກິດກາຘທ່ອຄທ່ຽວ ແລະ ນົດຮຽຘທີ່ຖອດຖອຘໄດ້ຕໍ່ກັນ ສບບ ລາວ”, ວາລະສາຘທິດສະດ ກາຘເມືອຄ-ກາຘບົກອຄ, ສະນັນ 176, ໜ້າ 56-62 (Soukanh Bouthavong (2020), “Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch nước số học rút cho nước CHDCND Lào”, Tạp chí Lý luận trị - Hành chính, (176), tr.56-62) ... TÌNH HÌNH KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.2.1 Thực trạng lực lƣợng sản xuất kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.2.1.1... hạn chế kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2015-2020 3.3.2.1 Những hạn chế kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Một... phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến 2030 4.1.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm