KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

186 297 0
KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG LÂM KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG LÂM KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS AN NHƢ HẢI HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Những kết luận nêu luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Lâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KINH TẾ DU LỊCH 1.1 Các công trình nghiên cứu nước kinh tế du lịch 1.2 Các công trình nghiên cứu nước kinh tế du lịch 1.3 Khái quát kết công trình nghiên cứu công bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu kinh tế du lịch 6 11 25 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Kinh tế du lịch phận cấu thành kinh tế du lịch 2.2 Mối quan hệ kinh tế du lịch với phát triển kinh tế - xã hội nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế du lịch hội nhập kinh tế quốc tế 2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch nước có khả vận dụng Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Trung Bộ nói riêng 30 30 47 62 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Trung Bộ có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch 3.2 Thực trạng kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2000 đến 3.3 Đánh giá thực trạng kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2000 đến 72 72 80 94 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Bối cảnh phương hướng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 113 113 125 149 151 152 159 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CSVC - HT Cơ sơ vật chất - hạ tầng DLST Du lịch sinh thái DNDL Doanh nghiệp du lịch EWC Hành lang Đông - Tây GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMS Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế KH - CN Khoa học - công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội KTDL Kinh tế du lịch KTTT Kinh tế thị trường MICE Du lịch kết hợp Hội nghị Nxb Nhà xuất NC & PT Nghiên cứu phát triển QP - AN Quốc phòng - An ninh UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Số lượng sở lưu trú du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ (2000 - 2011) 86 Bảng 3.2: Chất lượng sở lưu trú du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ (2009 - 2011) 87 Bảng 3.3: Tình hình phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ từ năm 2000 đến Bảng 3.4: Thu nhập từ khách du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ (2000 - 2011) 90 94 Bảng 3.5: Tỷ lệ lao động kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ so với nước (2000 - 2011) 99 Bảng 3.6: Chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ phân theo trình độ (2005 - 2010) 109 Bảng 4.1: Cam kết gia nhập WTO Việt Nam dịch vụ du lịch dịch vụ liên quan 114 Bảng 4.2: Dự báo tiêu phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ 119 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Số lượng khách quốc tế đến tỉnh Bắc Trung Bộ (2000 - 2011) 81 Biểu đồ 3.2: So sánh lượng khách quốc tế đến tỉnh Bắc Trung Bộ với vùng khác nước (2000 - 2011) 82 Biểu đồ 3.3: Thống kê số thị trường khách quốc tế đến tỉnh Bắc Trung Bộ (2005 - 2011) 83 Biểu đồ 3.4: Số lượng khách nội địa đến tỉnh Bắc Trung Bộ (2000 - 2011) 84 Biểu đồ 3.5: So sánh lượng khách nội địa đến tỉnh Bắc Trung Bộ với vùng khác (2000 - 2011) 85 Biểu đồ 3.6: So sánh tổng thu nhập từ khách du lịch khu vực Bắc Trung Bộ với khu vực khác (2000 - 2011) 95 Biểu đồ 3.7: Cơ cấu tổng thu nhập từ khách du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ (2009 - 2011) 96 Biểu đồ 3.8: Cơ cấu tổng thu nhập từ khách du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ phân theo thành phần kinh tế (2005 - 2011) 97 Biểu đồ 3.9: Quy mô việc làm kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ (2000 - 2011) 98 Biểu đồ 3.10: Cơ cấu kinh tế ngành GDP vùng Bắc Trung Bộ (2006 - 2011) 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Hoạt động ngành kinh tế không đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng người dân mà đóng vai trò quan trọng “xuất chỗ” sản phẩm hàng hóa dịch vụ Nhiều nước coi KTDL ngành “công nghiệp không khói”, mang lại lợi ích vô to lớn KTDL không đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước, mà tạo động lực phát triển ngành kinh tế khác, tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho người dân, phương tiện quảng bá hiệu hình ảnh đất nước v.v Ở Việt Nam, ngành du lịch thành lập từ năm 1960, nhiên, du lịch thực xem ngành kinh tế từ năm 1990 đất nước mở cửa hội nhập với khu vực quốc tế Từ đến nay, KTDL phát triển nhanh chóng đạt thành tựu đáng khích lệ Theo Tổng cục Du lịch, năm 2012 số khách quốc tế đến Việt Nam đạt 6,8 triệu lượt, tăng gần 14% so với năm 2011 Khách du lịch nội địa đạt 32,5 triệu lượt, tăng 8,3% so với năm 2011 Nhờ vậy, năm 2012 tổng nhập từ khách du lịch đạt 160.000 tỷ đồng, tăng 23% so với năm trước Ngoài đóng góp trên, du lịch góp phần quan trọng vào quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam với cộng đồng quốc tế, thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường hiểu biết dân tộc nhiều quốc gia giới Bắc Trung Bộ vùng kinh tế bao gồm sáu tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế, với diện tích tự nhiên 84.163,3 km2, dân số 16.556,7 nghìn người Bắc Trung Bộ lãnh thổ tập trung nhiều tiềm có giá trị du lịch với đa dạng thiên nhiên (bãi biển, hang động, lăng tẩm, nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo, điển hình: bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng); giàu sắc văn hóa với nhiều di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt di sản văn hóa giới như: Thành nhà Hồ, quần thể di tích cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế nhiều di tích có giá trị: di tích chủ tịch Hồ Chí Minh Kim Liên, địa đạo Vĩnh Mốc, thành cổ Quảng Trị, v.v Mặt khác, với vị trí địa lý thuận tiện, giao thông đường bộ, đường sắt đường biển phát triển tạo điều kiện cho KTDL tỉnh Bắc Trung Bộ phát huy lợi thế, thu hút khách du lịch Trong năm qua, KTDL tỉnh Bắc Trung Bộ có bước phát triển đáng khích lệ, tăng trưởng du lịch có đóng góp quan trọng vào công CNH, HĐH vùng nói riêng, đất nước nói chung, thể đóng góp ngành giá trị tổng sản phẩm kinh tế vùng Hoạt động du lịch góp phần tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho cộng đồng, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, giữ vững QP - AN vùng Tuy nhiên, phát triển KTDL so với yêu cầu HNKTQT tiềm vùng hạn chế Du lịch chưa thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn xác định Nghị cấp ủy Đảng địa phương vùng, chưa có bước phát triển đột phá khai thác có hiệu tiềm lợi du lịch tỉnh Chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, loại hình chưa thật phong phú, đặc sắc với sắc văn hoá riêng, chưa có sản phẩm du lịch có giá trị gia tăng cao iá so sánh số khâu dịch vụ cao d n tới sức cạnh tranh quốc tế Nhiều khu du lịch, điểm du lịch khai thác dạng tự phát, chưa đầu tư tầm Chương trình du lịch đơn điệu, trùng lặp, chưa đáp ứng nhu cầu đối tượng khách, thị trường Dịch vụ du lịch chưa đa dạng, chất lượng hạn chế, hấp d n Trong vùng chưa có nhiều thương hiệu mạnh, có uy tín thị trường Việc bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp di tích lịch sử văn hoá, lịch sử cách mạng giữ gìn cảnh quan môi trường chưa thực trọng đầu tư, thiếu phối hợp đồng cấp, ngành Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch nước, khu vực quốc tế nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp chưa cao, cung cấp chưa đủ kịp thời thông tin cho du khách nhà đầu tư Vấn đề đặt làm để phát huy tiềm năng, lợi KTDL toàn vùng trước yêu cầu HNKTQT sâu rộng đem lại hiệu KT - XH cao? Trong bối cảnh đó, “Kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ hội nhập kinh tế quốc tế” chọn làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn góp phần cho phát triển KTDL tỉnh Bắc Trung Bộ thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu: Thúc đẩy phát triển KTDL tỉnh Bắc Trung Bộ điều kiện Việt Nam ngày hội nhập sâu hơn, đầy đủ vào quan hệ kinh tế quốc tế góc độ kinh tế trị - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn KTDL HNKTQT vùng lãnh thổ Việt Nam góc độ kinh tế trị + Đánh giá thực trạng KTDL HNKTQT tỉnh Bắc Trung Bộ, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển KTDL tỉnh + Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTDL tỉnh Bắc Trung Bộ HNKTQT đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Toàn quan hệ KTDL bao gồm: kinh doanh lữ hành, kinh doanh lưu trú du lịch, kinh doanh vận chuyển khách du lịch, kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch khác tỉnh Bắc Trung Bộ HNKTQT phía Bắc Thu nhập trung bình cao Du lịch tìm hiểu truyền thống văn hóa lịch sử - Khách thị trường gần khai thác trực tiếp: Thái Lan, Campuchia, Lào theo đường ; Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc theo đường không theo tour 4-7 ngày Thu nhập trung bình - Thị trường khách đại trà theo tour xuyên Việt 14 ngày Thanh niên, trung niên Thu nhập trung bình - Thị trường khai thác kết hợp vùng đồng sông - Khách thị Hồng duyên trường xa phân hải Đông Bắc: phối trực tiếp thị trường gần: qua cửa Thái Lan, Lào, ngõ phía Bắc Mianma theo phía Nam: Pháp, đường ; thị Anh, Mỹ, Úc, Hà trường xa: Lan theo đường Pháp, Anh, hàng không Đức, Mỹ, Úc Trung niên, hưu Trung niên trí Thu nhập Thu nhập trung trung bình cao trình Du lịch tìm hiểu văn hóa lối sống - Khách thị trường xa phân phối trực tiếp qua cửa ngõ phía Bắc phía Nam: Pháp, Anh, Mỹ, Úc, Hà Lan theo đường hàng không Trung niên, hưu trí Thu nhập trung bình cao - Thị trường khai thác kết hợp vùng Duyên hải Nam Trung bộ: thị trường gần Thái Lan, Lào, Mianma theo đường bộ; thị trường xa: Anh, Mỹ, Úc, Bắc Âu Thanh niên, trung niên Thu nhập trung bình cao - Khách gia đình, bạn bè từ Hà Nội tỉnh phía Bắc Thu nhập trung bình - Khách theo quan, tổ chức từ tỉnh phía Nam Thu nhập trung bình - Khách gia đình, bạn bè nội vùng Thu nhập trung bình - Khách tổ chức hội nghị, giao lưu Thu nhập trung bình cao - Khách theo quan, tổ chức từ Hà Nội tỉnh phía Bắc Thu nhập trung bình - Khách gia đình, bạn bè từ Hà Nội tỉnh phía Bắc Thu nhập trung bình cao - Khách gia đình, bạn bè nội vùng Thu nhập trung bình - Khách đôi, gia đình, bạn bè từ tỉnh phía Nam Du lịch lễ hội - Khách thị trường gần: Thái Lan, Campuchia, Lào theo đường bộ; Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc theo đường không theo tour 4-7 ngày Trung niên, hưu trí Thu nhập trung bình - Khách thị trường xa: Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Úc, Hà Lan phân phối trực tiếp qua cửa ngõ phía Bắc, phía Nam theo tour ngày Thu nhập trung bình cao Du lịch thể thao cao cấp - Khách thị trường nước ASEAN, đặc biệt Singapo theo đường hàng không Trung niên, niên Thu nhập cao - Thị trường khai thác kết hợp vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc: thị trường gần: Thái Lan, Lào, Mianma theo đường bộ; thị trường xa: Pháp, Anh, Đức, Mỹ, Úc Trung niên, niên Thu nhập trung bình -Khách gia đình, bạn bè Thu nhập trung bình cao - Khách thị trường Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Trung niên Thu nhập cao - Khách doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức Trung niên Thu nhập cao Nguồn: Viện NC & PT Du lịch - Khách đôi Thanh niên Thu nhập trung bình -Khách theo quan, tổ chức trung niên, niên Thu nhập trung bình cao - Các doanh nhân Trung niên Thu nhập cao Phụ lục Định hƣớng phát triển hệ thống khu, điểm du lịch đô thị tỉnh Bắc Trung Bộ Hệ thống điểm du lịch * Trong vùng Bắc Trung Bộ xác định điểm du lịch quốc gia là: - Điểm du lịch quốc gia Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa); - Điểm du lịch quốc gia Ngã Ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh); - Điểm du lịch quốc gia Lưu niệm Nguyễn Du (Hà Tĩnh); - Điểm du lịch quốc gia thành phố Đồng Hới (Quảng Bình); - Điểm du lịch quốc gia Thành cổ Quảng Trị (Quảng Trị); - Điểm du lịch quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế) * Vùng Bắc Trung Bộ có 25 điểm du lịch địa phương gồm: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên Bãi biển Nghi Sơn Bãi biển Hải Tiến Khu di tích Lam Kinh Điểm di khảo cổ Đông Sơn, núi Hàm Rồng Truông Bồn Bãi biển Quỳnh Phương Quần thể Hương Tích Vườn quốc gia Vũ Quang Bãi biển Nhật Lệ Nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp Núi Thần Đinh Đèo Ngang Hang tám niên xung phong Địa đạo Vịnh Mốc Nghĩa trang Trường Sơn Nhà thờ La Vang Làng Vây (Vân Kiều) Khe Sanh, đường 9, đường Trường Sơn Làng mộc, khảm xà cừ Cát Sơn Nhà tù Lao Bảo Suối khoáng Klu Hàng rào điện tử McNamara Vị trí (thuộc tỉnh) Thanh Hóa Thanh Hóa Thanh Hóa Thanh Hóa Nghệ An Nghệ An Hà Tĩnh Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Bình Quảng Bình Quảng Bình Quảng Bình Quảng Trị Quảng Trị Quảng Trị Quảng Trị Quảng Trị Quảng Trị Quảng Trị Quảng Trị Quảng Trị 10 23 24 25 Suối khoáng Mỹ An Làng cổ Phước Tích Biển Thuận An Thừa Thiên - Huế Thừa Thiên - Huế Thừa Thiên - Huế Định hƣớng phát triển khu du lịch Hệ thống khu du lịch quốc gia tỉnh Bắc Trung Bộ gồm: Khu du lịch quốc gia Kim Liên (Nghệ An) Khu du lịch quốc gia Thiên Cầm (Hà Tĩnh) Khu du lịch quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình) - Tham quan di tích lịch sử văn hóa, giáo dục, tri ân - Nghỉ dưỡng biển; - Tham quan di tích lịch sử văn hóa - Tham quan, nghiên cứu; - Sinh thái; - Văn hóa lịch sử Khu du lịch quốc gia Lăng Cô-Cảnh Dương - Nghỉ dưỡng biển (Thừa Thiên - Huế) Hệ thống khu du lịch địa phương gồm: - Khu du lịch sinh thái - cộng đồng suối cá Cẩm Lương (Thanh Hóa) - Khu du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng Vườn Quốc gia Bến En (Thanh Hóa) - Khu du lịch sinh thái cộng đồng Vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An) - Khu du lịch biển Xuân Thành (Hà Tĩnh) - Khu du lịch sinh thái hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) - Khu du lịch biển Đá Nhảy (Quảng Bình) - Khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng suối Bang (Quảng Bình) - Khu du lịch nghỉ dưỡng biển Cửa Tùng (Quảng Trị) - Khu du lịch nghỉ dưỡng biển Cửa Việt (Quảng Trị) - Khu du lịch biển đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) - Khu du lịch sinh thái Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên – Huế) - Khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế) Các đô thị đô thị du lịch Các đô thị điểm đầu mối giao thông, tiếp nhận, phân phối khách trung tâm dịch vụ lưu trú, hậu cần dịch vụ quan trọng khách du lịch Các đô thị có ý nghĩa quan trọng tỉnh Bắc Trung Bộ: thành phố Huế, Vinh, Đông Hà, Đồng Hới đô thị khác Thanh Hóa, Sầm 11 Sơn, Cửa Lò, Hà Tĩnh Trong xác định hệ thống đô thị du lịch gồm: thành phố Huế, thị xã Sầm Sơn thị xã Cửa Lò Hệ thống tuyến du lịch 4.1 Các tuyến du lịch quốc tế liên vùng Các tỉnh Bắc Trung Bộ nằm hành lang giao thông Bắc Nam nên tuyến du lịch quan trọng vùng tuyến du lịch quốc gia quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh tuyến đường sắt Bắc Nam Với Quốc tế, vùng Bắc Trung Bộ có cửa đường bộ: Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị) A Đớt Hồng Vân (Thừa Thiên - Huế) Tuy nhiên, lưu lượng qua lại cao cửa Cầu Treo Lao Bảo Trong đó, Lao Bảo có vị trí đặc biệt - cửa ngõ vào Việt Nam EWC kết nối Việt Nam với nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Ngoài ra, vùng Bắc Trung Bộ cửa khác sân bay Phú Bài cảng Chân Mây (Thừa Thiên - Huế) - Các tuyến du lịch đường bộ, đường liên vùng tỉnh Bắc Trung Bộ: + Quốc lộ 1A: Hà Nội - Bắc Trung Bộ - thành phố Hồ Chí Minh: tuyến này, cảnh quan ven biển đặc điểm vô hấp d n, đặc biệt, tuyến đèo đèo Hải Vân, đèo Ngang… đường hầm xây dựng, nhiên du lịch, chuyến vượt đèo khu vực có cảnh quan hấp d n v n cần trì hợp lý + Đường Hồ Chí Minh: Hà Nội - Bắc Trung Bộ - Tây Nguyên - thành phố Hồ Chí Minh: tuyến có cảnh quan đẹp, hấp d n khác biệt so với tuyến ven biển theo quốc lộ 1A + Quốc lộ 10: Quảng Ninh - Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa - Các tuyến du lịch đường quốc tế là: 1) Quốc lộ 9: Sa Van Na Khẹt - Xe Pôn - Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng; 2) Quốc lộ 8: Thà Khẹc - Lạc Xao Vinh, Hà Tĩnh (Hoặc Viêng Chăn - Pak Xan - Lạc Xao - Vinh, Hà Tĩnh); 3) Quốc lộ 12A: Thà Khẹc - Na Phau - Đồng Hới; 4) Quốc lộ 7: Viêng Chăn (hoặc Luông Prabăng) - Phôn Xa Vẳn - Vinh 12 - Tuyến đường sắt liên vùng nay: trục đường sắt Bắc Nam, tuyến du lịch quan trọng, hấp d n, nhiên để thực trở thành tuyến du lịch hấp d n, có khả thu hút khách cao cần đầu tư nâng cấp mạnh mẽ hạ tầng bản, sở vật chất, toa xe chất lượng dịch vụ Ngoài ra, tương lai có phương án kết nối đường sắt Việt Nam với Lào Hà Tĩnh (nối với cảng Vũng Áng) Quảng Trị (trên EWC) qua cửa Cầu Treo Lao Bảo - Hiện Phú Bài cảng hàng không quốc tế, nhiên chưa có đường bay thường xuyên tới Thực tế có lẽ v n chưa thay đổi tương lai gần, sân bay Đà Nẵng nâng cấp cần tăng cường khai thác Tuy nhiên, từ Huế, với vị trí cố đô, hình thành tuyến du lịch đường không hấp d n kết nối với cố đô khác khu vực Luông Prabăng (Lào), Ayutthaya (Thái Lan), Bagan (Myanma) Kyoto (Nhật) Hiện nay, hàng năm có số chuyến tàu du lịch quốc tế đến cảng Chân Mây Đây loại hình hấp d n, có tiềm kết nối Bắc Trung Bộ với trọng điểm du lịch biển đảo khác Việt Nam Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang Phú Quốc với quốc gia khác khu vực 4.2 Các tuyến du lịch nội vùng - Tuyến du lịch đường Tuyến trục quan trọng kết nối Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh, từ chia nhánh ngang liên kết quốc lộ 1A với đường Hồ Chí Minh với điểm du lịch cửa + Trục quốc lộ 1A: Hà Nội - thành phố Thanh Hóa - Vinh - thành phố Hà Tĩnh - Đồng Hới - Đông Hà - Huế - Đà Nẵng - thành phố Hồ Chí Minh + Trục đường Hồ Chí Minh: Hà Nội - Cẩm Thủy, Yên Cát (Thanh Hóa) - Thái Hòa, Tân Kỳ (Nghệ An) - Phố Châu, Hương Khê (Hà Tĩnh) Xóm Mít, Liêm Phú, Phúc Trạch (Quảng Bình) - từ vị trí này, đường chia thành nhánh Đông Tây: + Nhánh Đông: từ Phúc Trạch chạy gần quốc lộ 1A dừng Cam Lộ (Quảng Trị), có đoạn cách quốc lộ 1A khoảng 3km 13 + Nhánh Tây: từ Phúc Trạch - Tăng Ký (Quảng Bình) - Khe Sanh - Li Tôn (Quảng Trị) - A Lưới, Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế) - Đà Nẵng - Quảng Nam - Tây Nguyên - thành phố Hồ Chí Minh: tuyến đường Hồ Chí Minh khu vực - Các tuyến kết nối ngang: + Quốc lộ 45 217: Thanh Hóa - Thành nhà Hồ - Cẩm Lương - Na Mèo; + Quốc lộ 45: thành phố Thanh Hóa - Bến En; + Quốc lộ 46: Vinh - Nam Đàn - Thanh Chương - Đô Lương - Tân Kỳ; + Quốc lộ 47: thành phố Thanh Hóa - Lam Kinh; + Quốc lộ 48: Diễn Châu - Thái Hòa - Quỳ Châu - Xao Va; + Quốc lộ 49: Huế - Phú Lộc - A Lưới; + Quốc lộ 7: Diễn Châu - Đô Lương - Con Cuông - Nậm Cắn; + Quốc lộ 8: thị xã Hồng Lĩnh - Phố Châu - cửa Cầu Treo; + Quốc lộ 9: Đông Hà - Cam Lộ - Khe Sanh - Lao Bảo; + Quốc lộ 12A: cửa Cha Lo - Các tuyến du lịch đường thủy Do đặc điểm điều kiện tự nhiên địa hình, vùng Bắc Trung Bộ tuyến du lịch đường thủy kéo dài Trong vùng phát triển tuyến ngắn, có tính chất cục gắn với đặc thù tài nguyên riêng địa phương như: sông Hương, sông Thạch Hãn, sông Bến Hải, sông Gianh, sông Lam sông Mã - Các tuyến du lịch chuyên đề Với đặc thù có nhiều thành cổ, cố đô, di sản, vùng Bắc Trung Bộ xây dựng tuyến du lịch chuyên đề: 1) Con đường di sản miền Trung (quốc lộ 1A); 2) Hành trình đến kinh đô Việt cổ (Đền Hùng - Cổ Loa - Hoàng thành Hà Nội - Hoa Lư - Thành nhà Hồ - Lam Kinh - Phượng Hoàng Trung Đô - Huế - Kinh đô Trà Kiệu - Thành Hoàng Đế) (quốc lộ 1A); 3) Tuyến du lịch sinh thái khu vực miền núi phía Tây (trục bám theo đường Hồ Chí Minh); 4) Tuyến du lịch mạo hiểm, du lịch tìm hiểu lịch sử - cách mạng đường Trường Sơn (trục bám theo quốc lộ đường Hồ Chí Minh); 5) Tuyến du lịch tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc người (trục theo đường Hồ Chí Minh) Nguồn: Viện NC & PT Du lịch 14 Phụ lục Dự báo khách du lịch quốc tế đến tỉnh Bắc Trung Bộ thời kỳ đến 2030 (Phƣơng án chọn) Tỉnh Hạng mục Số lượt khách (nghìn) Thanh Hóa Ngày lưu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (nghìn) Số lượt khách (nghìn) Nghệ An Ngày lưu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (nghìn) Số lượt khách (nghìn) Hà Tĩnh Ngày lưu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (nghìn) Số lượt khách (nghìn) Quảng Bình Ngày lưu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (nghìn) Số lượt khách (nghìn) Quảng Trị Ngày lưu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (nghìn) Số lượt khách (nghìn) Thừa Thiên Ngày lưu trú trung bình (ngày) Huế Tổng số ngày khách (nghìn) Số lượt khách (nghìn) Tổng số lượt Ngày lƣu trú trung bình khách lại (ngày) tỉnh Tổng số ngày khách (nghìn) Số lƣợt khách (nghìn) Tổng số Ngày lưu trú trung bình khách đến (ngày) Vùng Tổng số ngày khách (nghìn) Nguồn: Viện NC & PT Du lịch 2015 60 2,2 130 190 2,6 500 40 2,0 80 80 1,8 140 180 1,9 350 1.600 2,3 3.600 2.150 2020 110 2,3 250 250 2,7 680 70 2,1 150 150 1,9 280 270 2,0 540 2.100 2,4 5.000 2.950 2025 250 2,4 600 350 2,8 980 150 2,2 330 250 2,0 500 350 2,1 740 2.700 2,5 6.650 4.050 2030 400 2,5 1.000 500 3,0 1.500 300 2,3 690 350 2,1 720 450 2,2 990 3.200 2,7 8.600 5.200 2,2 2,3 2,4 2,6 4.800 1.554 6.900 2.108 9.800 2.795 13.500 3.635 3,10 3,30 3,45 3,70 4.800 6.900 9.800 13.500 15 Phụ lục Dự báo khách du lịch nội địa đến tỉnh Bắc Trung Bộ thời kỳ đến 2030 (Phƣơng án chọn) Tỉnh Hạng mục 2015 Số lượt khách (nghìn) 2.700 (*) Thanh Hóa Ngày lưu trú trung bình (ngày) 1,5 Tổng số ngày khách (nghìn) 4.100 Số lượt khách (nghìn) 2.700 (*) Nghệ An Ngày lưu trú trung bình (ngày) 1,6 Tổng số ngày khách (nghìn) 4.300 Số lượt khách (nghìn) 580 Hà Tĩnh Ngày lưu trú trung bình (ngày) 1,6 Tổng số ngày khách (nghìn) 900 Số lượt khách (nghìn) 800 Quảng Bình Ngày lưu trú trung bình (ngày) 1,3 Tổng số ngày khách (nghìn) 1.000 Số lượt khách (nghìn) 500 Quảng Trị Ngày lưu trú trung bình (ngày) 1,2 Tổng số ngày khách (nghìn) 600 Số lượt khách (nghìn) 1.100 Thừa Thiên Ngày lưu trú trung bình (ngày) 1,6 Huế Tổng số ngày khách (nghìn) 1.700 Số lượt khách (nghìn) 8.380 Tổng số lượt Ngày lưu trú trung bình khách lại 1,5 (ngày) tỉnh Tổng số ngày khách (nghìn) 12.600 Số lƣợt khách (nghìn) 6.843 Tổng số khách đến Ngày lưu trú trung bình (ngày) 1,85 Vùng Tổng số ngày khách (nghìn) 12.600 2020 3.000 1,6 4.800 3.100 1,7 5.300 1.000 1,8 1.800 1.200 1,4 1.700 800 1,3 1.100 1.700 1,8 3.100 10.800 2025 2030 3.400 3.800 1,7 1,8 5.700 6.800 3.500 3.900 1,8 1,9 6.300 7.400 1.500 2.100 1,9 2,0 2.800 4.200 1.700 2.300 1,5 1,6 2.500 3.700 1.200 1.700 1,4 1,5 1.600 2.500 2.500 3.200 1,9 2,0 4.700 6.400 13.800 17.000 1,6 17.800 8.900 2,00 17.800 1,7 1,8 23.600 31.000 10.829 13.560 2,10 2,30 23.600 31.000 Nguồn: Viện NC & PT Du lịch; (*) tính số khách lưu trú 16 Phụ lục Dự báo tổng thu từ khách du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ thời kỳ đến 2030 (Phƣơng án chọn) Đơn vị tính: Tỷ đồng Tỉnh Loại thu nhập Từ khách du lịch quốc tế Thanh Từ khách du lịch nội địa Hóa Tổng cộng Từ khách du lịch quốc tế Nghệ Từ khách du lịch nội địa An Tổng cộng Từ khách du lịch quốc tế Hà Từ khách du lịch nội địa Tĩnh Tổng cộng Từ khách du lịch quốc tế Quảng Từ khách du lịch nội địa Bình Tổng cộng Từ khách du lịch quốc tế Quảng Từ khách du lịch nội địa Trị Tổng cộng Thừa Từ khách du lịch quốc tế Thiên - Từ khách du lịch nội địa Huế Tổng cộng Từ khách du lịch quốc tế Toàn Từ khách du lịch nội địa Vùng Tổng cộng 2015 266,500 2.521,500 2.788,000 1.025,000 2.644,500 3.669,500 164,000 553,500 717,500 287,000 615,000 902,000 717,500 369,000 1.086,500 7.380,000 1.045,500 8.425,500 9.840,000 7.933,000 17.773,000 Nguồn: Viện NC & PT Du lịch 2020 574,000 3.936,000 4.510,000 1.560,050 4.346,000 5.906,050 344,400 1.476,000 1.820,400 643,700 1.394,000 2.037,700 1.240,250 902,000 2.142,250 11.480,000 2.542,000 14.022,000 16.842,000 15.558,000 32.800,000 2025 1.414,500 5.258,250 6.672,750 2.310,350 5.811,750 8.122,1002 779,000 2.583,000 3.362,000 1.178,750 2.306,250 3.485,000 1.744,550 1.476,000 3.220,550 15.676,350 4.335,750 20.012,100 25.103,000 23.072,000 48.175,000 2030 2.460,000 7.248,800 9.708,800 3.690,000 7.888,400 11.578,400 1.697,400 4.477,200 6.174,600 1.771,200 3.944,200 5.715,400 2.435,400 2.665,000 5.100,400 21.156,000 6.822,400 27.978,400 33.210,000 33.128,000 66.338,000 17 Phụ lục Dự báo tiêu GDP vốn đầu tƣ cho du lịch Bắc Trung Bộ thời kỳ đến 2030 Chỉ tiêu Tổng giá trị GDP du lịch vùng Bắc Trung Bộ Phương án Phương án Phương án Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch Vùng Bắc Trung Bộ Phương án Phương án Phương án 3 Hệ số ICOR cho du lịch Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho du lịch Bắc Trung Bộ Phương án Phương án Phương án (Theo tỷ giá năm 2010: 1USD = 20.500 đồng) Đơn vị 2015 2020 2025 2030 tính Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 11.111,0 18.491,0 12.300,0 20.705,0 13.325,0 23.472,5 27.162,5 31.057,5 36.080,0 38.130,0 44.485,0 52.890,0 10,7 11,0 12,0 4,6 8,0 8,5 9,0 3,7 7,0 7,5 8,0 2,8 26.650,0 34.850,0 32.800,0 39.975,0 36.900,0 48.175,0 37.310,0 43.050,0 50.225,0 43.050,0 49.200,0 53.300,0 %/năm %/năm %/năm Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 32,2 34,9 37,1 5,4 Nguồn: Viện NC & PT Du lịch Phụ lục Dự báo nhu cầu khách sạn tỉnh Bắc Trung Bộ thời kỳ đến 2030 (Phƣơng án chọn) Đơn vị: Buồng Số TT Tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên - Huế Toàn vùng 2015 10.200 10.500 3.500 3.500 2.300 10.000 39.000 Nguồn: Viện NC & PT Du lịch 2020 11.200 11.500 5.100 5.000 4.200 11.000 48.000 2025 15.100 16.000 6.000 5.700 5.200 14.000 62.000 2030 18.500 19.500 8.200 7.500 7.300 17.000 78.000 18 Phụ lục Dự báo nhu cầu lao động ngành du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ thời kỳ đến 2030 (Phƣơng án chọn) Tỉnh Loại thu nhập Lao động trực tiếp du lịch Thanh Lao động gián tiếp xã hội Hóa Tổng cộng Lao động trực tiếp du lịch Nghệ Lao động gián tiếp xã hội An Tổng cộng Lao động trực tiếp du lịch Hà Tĩnh Lao động gián tiếp xã hội Tổng cộng Lao động trực tiếp du lịch Quảng Lao động gián tiếp xã hội Bình Tổng cộng Lao động trực tiếp du lịch Quảng Lao động gián tiếp xã hội Trị Tổng cộng Thừa Lao động trực tiếp du lịch Thiên - Lao động gián tiếp xã hội Huế Tổng cộng Lao động trực tiếp du lịch Toàn Lao động gián tiếp xã hội Vùng Tổng cộng Nguồn: Viện NC & PT Du lịch 2015 12.300 31.200 43.500 12.000 32.400 44.400 4.600 12.200 16.800 4.600 12.200 16.800 3.000 9.000 12.000 11.500 30.000 41.500 48.000 127.000 175.000 Đơn vị tính: Người 2020 2025 2030 15.700 19.600 27.000 39.000 48.200 52.000 54.700 67.800 79.000 16.500 21.000 29.000 40.200 48.000 55.000 56.700 69.000 84.000 7.100 8.000 13.100 19.200 20.000 22.200 26.300 28.000 35.300 7.000 8.600 12.000 19.000 18.200 21.000 26.000 26.800 33.000 5.900 7.800 11.700 15.800 15.600 20.400 21.700 22.000 32.100 15.800 18.000 25.200 38.800 44.000 47.400 53.600 62.000 72.600 68.000 83.000 118.000 172.000 197.000 280.000 240.000 280.000 398.000 19 20 21 [...]... biển Bắc Trung Bộ và trong phát triển du lịch Hành lang kinh tế Đông - Tây Phân tích đặc điểm tài nguyên du lịch và các nguồn nhân lực có liên quan đến phát triển du lịch tại các đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ Đánh giá thực trạng phát triển du lịch trên các đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ, xác định những thuận lợi và khó khăn, cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch đảo ven bờ ở khu... vực kinh doanh lưu trú du lịch của Việt Nam nói chung và Bắc Bộ nói riêng Phân tích tiềm năng, thế mạnh và thực trạng phát triển bền vững kinh doanh lưu trú du lịch ở vùng du lịch Bắc Bộ của Việt Nam Đánh giá một cách khái quát sự phát triển của các DNDL kinh doanh lưu trú du lịch tại vùng du lịch Bắc Bộ của Việt Nam và thực trạng công tác quản lý nhà nước về du lịch, kinh doanh lưu trú du lịch trong. .. tình hình và ảnh hưởng của du lịch đến nền kinh tế Yêu cầu về du lịch, sự tiêu dùng của du lịch, sản xuất cho du lịch, đầu tư du lịch Những công cụ và phương tiện phân tích kinh tế học du lịch và kinh doanh du lịch - Công trình: “Marketing du lịch của Robert Lanquar và Robert Hollier, Nxb Thế giới, năm 1992 Nội dung công trình đề cập đến những mốc 10 lịch sử của marketing du lịch, các định nghĩa và... chế đó Các tác giả chưa phân tích đầy đủ về bối cảnh kinh tế mới của KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong HNKTQT Đồng thời, các tác giả chưa đưa ra một cách có hệ thống các mục tiêu, phương hướng và giải pháp để phát triển KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, nâng cao sức cạnh tranh, thu hút khách du lịch trong điều kiện HNKTQT Thêm vào đó là những biến đổi của tình hình trong nước và quốc tế ảnh hưởng mạnh... Đề xuất các giải pháp có tính đột phá và tính khả thi cao cho các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch và các chủ thể quản lý nhà nước tại vùng du lịch Bắc Bộ tham khảo Bên cạnh đó, luận án đã đưa ra một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước như Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các Bộ có liên quan cũng như các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch vùng du lịch Bắc Bộ, nhằm... hoạch du lịch của tác giả Bùi Thị Hải Yến, được xuất bản bởi Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2009 Nội dung cuốn sách hướng làm rõ các d n luận quy hoạch du lịch: lịch sử phát triển của khoa học quy hoạch du lịch, khái niệm quy hoạch du lịch, nguyên tắc quy hoạch du lịch, tiềm năng và các điều kiện quy hoạch du lịch Thực trạng kinh doanh du lịch và cơ sở khoa học của việc xây dựng bản đồ trong quy hoạch du lịch. .. trường du lịch biển - đảo; và (ix) Nhóm giải pháp phát triển du lịch biển gắn với đảm bảo QP - AN - Đề tài cấp Bộ (2011) “Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ , do Viện NC & PT Du lịch 14 chủ trì, TS Nguyễn Thu Hạnh chủ nhiệm Các tác giả của đề tài đã tập trung nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về du lịch biển và phát triển khu du lịch biển quốc. .. KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong thời gian qua Ba là, cần làm rõ thực trạng KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, chỉ ra những thế mạnh, hạn chế trong quá trình phát triển của khu vực kinh tế này để đề xuất các mục tiêu, phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển trong thời gian tới Theo vấn đề này, nghiên cứu sinh sẽ xác định bối cảnh, phương hướng và giải pháp nhằm phát triển KTDL ở các tỉnh Bắc Trung Bộ. .. trường, sự đầu tư về Giải trí và Du lịch Trong tiểu mục: Sự đầu tư về Giải trí, tác giả đề cập đến các nhân tố tác động đến sự đầu tư các dự án: lợi nhuận, doanh thu, chi phí vận hành v.v… Các công trình trên nghiên cứu về du lịch, du lịch giải trí ngoài trời, marketing du lịch, luật du lịch, du lịch ở các nước đang phát triển, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch trong đó đã có một số quan tâm... triển của du lịch thế giới; hệ thống hóa những xu hướng phát triển cơ bản của cầu và cung du lịch trên thế giới và phân tích các tác động về KT - XH của du lịch đối với một địa bàn phát triển du lịch (chủ yếu dưới góc độ một quốc gia) 24 Cung cấp những kiến thức cơ bản về: cầu du lịch, loại hình du lịch và các lĩnh vực kinh doanh du lịch; điều kiện để phát triển du lịch; tính thời vụ trong du lịch; lao

Ngày đăng: 11/06/2016, 04:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan