Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
487,86 KB
Nội dung
Mục lục: Mục lục…………………………………………………………………………………………………… Danh mục từ viết tắt…………………………………………………………………………………… Dạnh mục bảng biểu…………………………………………………………………………………… Lời nói đầu……………………………………………………………………………………………… Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân Hàng VPBank…………… I Giới thiệu chung Ngân Hàng VPBank…………………………………………………………… 1.Quá trình hình thành phát triển Ngân Hàng…………………………………………………… Cơ cấu tổ chức ngân Hàng………………………………………………………………………… 12 II Một số vấn đề lý luận đầu tư nâng cao lực cạnh tranh……………………………………… 14 1.Năng lực cạnh tranh Doanh Nghiệp ………………………………………………………… 14 2.Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Doanh Nghiệp……………………………………… 15 2.1 Thị Phần……………………………………………………………………………………………… 15 2.2 Chất lượng khách hàng………………………………………………………………………………… 16 2.3 Chất lượng nghiệp vụ cán bộ………………………………………………………………………… 16 2.4 Chất lượng sản phẩm………………………………………………………………………………… 17 2.5 Hoạt động marketing………………………………………………………………………………… 18 2.6 Uy tín Kinh Nghiệm……………………………………………………………………………… 18 2.7 Áp dụng khoa học công nghệ………………………………………………………………………… 19 3.Đầu tư Nâng cao lực cạnh tranh Ngân Hàng……………………………………… 19 3.1 Tính đặc thù cạnh tranh NHTM…………………………………………………… 19 3.2 Các nhân tố tác động tới cạnh tranh NHTM………………………………………………… 22 3.3 Các công cụ cạnh tranh NHTM………………………………………………………………… 25 Hệ thống tiêu đánh giá tác động đầu tư đến khả cạnh tranh NHTM… 31 4.1 Năng lực tài chính……………………………………………………………………………… 31 4.2 Tính đa dạng sản phẩm dịch vụ………………………………………………………………… 34 4.3 Nguồn nhân lực…………………………………………………………………………………… 34 4.4 Năng lực công nghê……………………………………………………………………………… 36 4.5 Năng lực quản trị điều hành Ngân hàng…………………………………………………………… 36 4.6 Danh tiếng uy tín khả hợp tác 37 III Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Của Ngân Hàng VPBank…… 38 Vốn Và Vốn đầu tư: ………………………………………………………………………………… 38 1.1 Vốn quy mô vốn………………………………………………………………………………… 38 1.2 Vốn đầu tư theo năm ………………………………………………………………………… 41 Nội dung đầu tư : 42 ………………………………………………………………………………… 2.1 Tình hình đầu tư vào Cơng Nghệ: 2.2 Đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ: ………………………………………………………………… …………………………………………………………… 42 44 2.3 Đầu tư vào nguồn nhân lực: …………………………………………………………………… 46 2.4 Đầu tư hoạt động marketing…………………………………………………………………… 51 IV Đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân Hàng VPBank………… 53 53 1.Đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Của NHTM……………………… 2.Đánh giá lực cạnh tranh VPbank mơ hình SWOT………………………………… 57 2.1 Điểm mạnh………………………………………………………………………………………… 57 2.2 Điểm yếu……………………………………………………………………………………………… 58 2.3 Cơ hội………………………………………………………………………………………… 58 2.4 Thách thức…………………………………………………………………………………… 58 59 3.Tác động Của đầu tư đến khả cạnh tranh VPBank………………………………… 59 3.1 Năng lực tài chính…………………………………………………………………………………… 3.2 Thị Phần: …………………………………………………………………………………………… 62 62 3.3 Nguồn nhân lực:…… ………………………………………………………………… 63 3.4 Ban quản lý , điều Hành: ………………………………………………………………… 64 3.5 Chất lượng dịch vụ, uy tín: ………………………………………………………………… Đánh giá lực cạnh tranh NHTM…………………………………………………… 69 Một số hạn chế hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh NGân Hàng VPBank…… 72 5.1 Đánh giá chung môi trường kinh doanh NHTM……………………………………… 72 5.2 Những tồn hạn chế VPbank………………………………………………………………… 74 5.2.1 Mặt khách quan……………………………………………………………………………………… 74 5.2.2 Mặt chủ quan……………………………………………………………………………………… 74 Chương II: Một số Giải pháp nhằm nâng cao Năng lực cạnh tranh Ngân Hàng VPBank…… 77 I.Phương hướng mục tiêu phát triển Ngân Hàng: …………………………………………… 77 1.Phương hướng phát triển: ……………………………………………………………………… 77 Mục tiêu phát triển Ngân Hàng: ………………………………………………………………… 78 II.Vận dụng mô hình SWOT để nâng cao lực Cạnh tranh VPBank…………………… 80 Phát huy mạnh…………………………………………………………………………………… 80 Khắc phục nhược điểm……………………………………………………………………………… 81 3.Tận dụng hôi……………………………………………………………………………………… 82 vượt qua thử thách…………………………………………………………………………………… 83 II Một số giải Pháp cho hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh VPBank thời gian tới………………………………………………………………………………………………… 84 Vốn huy động sử dụng vốn: ………………………………………………………………… 84 1.1.Về thu hút vốn……………………………………………………………………………… 84 1.2 sử dụng vốn ………………………………………………………………………………… 86 Nguồn nhân lực……………………………………………………………………………………… 86 2.1 Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng …………………………………………………… 86 2.2 Nâng cao chất lượng máy quản lý………………………………………………………………… 88 2.3 Giải pháp lao động tiền lương………………………………………………………………… 89 Nâng cao hiệu đầu tư cơng nghệ máy móc,thiết bị…………………………………………… 92 Giải pháp thị trường………………………………………………………………………… 93 4.1 Đẩy mạnh , phát huy , xây dựng uy tín thị trường: 93 ………………………………………… 4.2 nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ: …………………………………………………………… 94 Xây dựng chủ trương,kế hoạch đầu tư hợp lý để hoạt động đầu tư hướng hiệu qủa 96 Kết luân…………………………………………………………………………………………… 99 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………………………………… 100 Danh mục từ viết tắt VPBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Doanh nghiệp quốc Doanh NH : Ngân Hàng NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân Hàng thương mại cổ phần TCTD: Tổ Chức tín Dụng HĐQT: Hội Đồng Quản Trị KD: Kinh Doanh KH : Khách Hàng ATM : máy rút tiền tự động TT : toán DV: dịch vụ CBNV: Cán Bộ Nhân Viên Danh mục bảng biểu Bảng 1: Quy mô tốc độ tăng vốn đầu tư thực VPBank…………… 38 Bảng 2: Cơ cấu Vốn đầu tư theo Nguồn hình thành VPbank giai đoạn 20052008 39 Bảng 3: cấu vốn đầu tư Của VPbank giai đoạn 2005-2008……………………… 41-42 Bảng 4: Danh mục Đầu tư cơng nghệ,máy móc thiết bị VPbank…………… 43 Bảng : Chi phí cho dịch vụ phí hoa hồng VPBank…………………………… 45 Bảng 6: Cơ cấu lao động năm 2004 – 2008 ………………………………………………… 47 Bảng : Tiền lương chi phí khác liên quan Của VPBank…………… 49 Bảng : Chế độ hỗ trợ đào tạo CBNV VPBank giai đoạn 2004-2007………… 50 Bảng : Mạng lưới hoạt động VPBank………………………………………………… 51 Bảng 10: Kết hoạt động kinh doanh VPBank giai đoạn 2005- 2008…… 59 Bảng 11: Nhóm yếu tố phản ánh khả sinh lời VPBank…………… 60 Bảng 12 : Nhóm tiêu phản ánh rủi ro VPBank: …………………… 61 Bảng 13: Bảng biểu lãi suất vùng miền cảu VPbank…………………………… 65-68 Bảng 14 : Đầu tư chiến lược Ngân hàng Việt Nam 2008……………………… 69 Bảng 15 : Xếp hạng Doanh nghiệp khối ngành tài chính- Ngân hàng 71 79-80 Bảng16 : Các tiêu kế hoạch hoạt động năm 2009 – 2010……………………… Hình 1: Sơ đồ Cơ cấu máy tổ chức VP Bank ………………………………… 13 Hình 2: Biểu đồ huy động vốn theo năm………………………………………… 40 Hình 3: Biểu đồ Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo địa bàn: ………………………… 41 Lời mở đầu Nền kinh tế khơng phát triển khơng có hoạt động kinh doanh đầu tư Hoạt động đầu tư coi chìa khóa , tiền đề cho phát triển Hoạt động đầu tư có nhiều hướng , kế hoạch hóa đầu tư cụ hóa kế hoạch đầu tư hướng quan trọng Vì vậy, Thủ tướng phủ đề án cấu lại hệ thống Các Ngân Hàng thương mại 2001 Đến Việt Nam thực nhiều giải pháp để hoàn thành tốt đề án thủ tướng phủ, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh : tăng vốn điều lệ, cấu lại nợ, đổi công tác quản trị,nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư cơng nghệ Bên cạnh sâm nhập ngày cáng sâu rộng Ngân hàng nước vào thị trường Việt Nam, cam kết mở cửa khu vực ngân hàng tiến trình hội nhập làm cho cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam ngày trở nên gay gắt khốc liệt Ngân Hàng VPBank không nằm ngồi trủ chương xu VPBank dù có lợi cạnh tranh tồn khơng yếu kém, đối mặt với khó khăn thách thức phía trước Để tân dụng tốt lợi sở xác định điểm yếu phát huy lợi vốn có để vượt qua thách thức trình hội nhập Đề tài : “ Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân Hàng thương mại cổ phần Doanh Nghiệp Ngoài quốc Doanh (VPBank)” Đề tài gồm chương: Chương I: Thực trạng đầu tư Ngân Hàng VPBank Chương II: Một số giải pháp Đầu tư nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng VPBank Em xin chân Thành cảm ơn Th.s Phan Thu Hiền tận tình giúp đỡ em hồn thành chun đề Em xin chân thành cảm ơn cô Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân Hàng TMCP Doanh nghiệp Quốc Doanh ( VPBank) I Giới thiệu chung Ngân Hàng VPBank 1.Quá trình hình thành phát triển Ngân Hàng: - Tên Ngân hàng : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam - Tên Tiếng Viết tắt : VPBANK - Tên tiếng Anh: Vietnam Commercial Joint-stock Bank for Private Enterprises - Trụ sở chính: Phịng giao dịch Hồ Gươm số Lê Thái Tổ Ngân hàng VPBank thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993 Các chức hoạt động chủ yếu VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn, từ tổ chức kinh tế dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn tổ chức kinh tế dân cư từ khả nguồn vốn ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu chứng từ có giá khác; Cung cấp dịch vụ giao dịch khách hàng dịch vụ ngân hàng khác theo quy định NHNN Việt Nam Vốn điều lệ ban đầu thành lập 20 tỷ VND Sau đó, nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ VPBank đạt 500 tỷ đồng Tháng 9/2006, VPBank nhận chấp thuận NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đơng chiến lược nước ngồi Ngân hàng OCBC - Ngân hàng lớn Singapore, theo vốn điều lệ nâng lên 750 tỷ đồng Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ VPBank tăng lên 1.000 tỷ đồng Và vốn điều lệ VPBank tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007 Trong suốt trình hình thành phát triển, VPBank ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động thành phố lớn Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/1994, VPBank phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng tháng 7/1995, mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trong năm 2004, NHNN có văn chấp thuận cho VPBank mở thêm Chi nhánh Chi nhánh Hà Nội sở tách phận trực tiếp kinh doanh địa bàn Hà Nội khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn Trong năm 2005, VPBank tiếp tục Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm số Chi nhánh Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang Cũng năm 2005, NHNN chấp thuận cho VPBank nâng cấp số phịng giao dịch thành chi nhánh Phịng Giao dịch Cát Linh, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch Hai Bà Trưng, Phòng Giao dịch Chương Dương Trong năm 2006, VPBank tiếp tục NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt Hội sở Ngân hàng) Phịng Giao dịch Vĩ Dạ, phịng giao dịch Đơng Ba (trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phịng giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh), phịng giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng giao dịch Hưng Lợi (trực CN Cần Thơ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch đây, năm 2006, VPBank 10 Các phương thức huy động khác: triển khai hoạt động cho vay hợp vốn với ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác làm sở huy động Nam nặng nề điều kiện tiềm lực tài cịn hạn chế Để hồn thành nhiệm vụ này, cơng tác huy động vốn xem vấn đề then chốt, đẩy mạnh công tác huy động vốn phải quan tâm thường xuyên Xin đề xuất số giải pháp cụ thể sau 1.2 sử dụng vốn : Để nâng cao hiệu việc sử dụng vốn NH cần phải trọng tới : Xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp: có chiến lược đắn mang lại lợi nhuận đồng vốn bỏ ra, tăng khả chi trả khách hàng Nâng cao tính chuyên nghiệp đầu tư: trọng nâng cao chất lượng cán đầu tư, am hiểu thị trường tài đầu tư tài Đa dạng hình thức đầu tư: trước mắt ngân hàng nên ưu tiên hinh thức đầu tư an tồn, có tính khoản hiệu suất sinh lời sau tìm hiểu sâu lĩnh vự mà minh tham gia góp vốn đầu tư , để từ tránh khả sử dụng vốn khơng hiệu Từ tích lũy kinh nghiệp, nâng cao khả vị thị trường Nguồn nhân lực 2.1 Nâng cao chất lượng đào tạo tuyển dụng: Cán nhân viên khâu định hiệu kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Kết phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn nghiệp vụ tính động sáng tạo , đạo đức nghề nhiệp , thái độ phục vụ cán Ngân hàng Do để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tạo hình ảnh than thiện lịng khách hàng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán , nhân viên giải pháp quan trọng có 83 giá trị giai đoạn phát triển ngân hàng Thực giải phấp này, Ngân hàng nên tập trung phương diện sau: Ngân hàng nên xây dựng quy trình tuyển dụng nhân viên khoa học, xác hợp lý nhằm tuyển dụng Những nhân viên có trình độ phù hợp với u cầu cơng việc Định kỳ tổ chức khố đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán nhân viên khả thực công việc với kỹ thuật công nghệ đại, khả ứng xử tiếp xúc với khách hàng Đồng thời, lập kế hoạch cử cán trẻ có lực đào tạo chuyên sâu lĩnh vực kinh doanh chủ chốt, dịch vụ nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, làm nồng cốt cho nguồn nhân lực trongtương lai Tổ chức thi nghiệp vụ chuyên môn, thể thao vấn đề xã hội khác Qua việc kiểm tra khả ứng xử nhân viên Ngân Hàng mặt khen thưởng để khích lệ, mặt khác rút yếu để có biện pháp cải thiện kịp thời Từ đó, ngày nâng cao chất lượng phục vụ Ngân hàng.Đối với nhân viên lẫn nhân viên cũ, cần làm cho họ hiểu rõ tầm quan trọng việc thường xuyên nghiên cứu, học tập để cập nhật kiến thức chuyên môn kiến thức xã hộ i, gắn lý luận với thực tiễn để vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu Trong sách đãi ngộ cán cần trọng đến trình độ, lực cán có sách thoả đáng có trình độ chun mơn cao , có nhiều đóng góp cho Ngân hàng.Đổi phong cách giao dịch, thể Hiện văn minh lịch cán Nhân viên khách hàng Có chế khuyến khích vật chất cán Ngân hàng như: cần thiết có chế độ lương , thưởng khác nhiệm vụ quan trọng khác để khuyến khích làm việc đội đội ngũ cán ngân hàng Nâng cao tính kỷ cương, kỷ luật cán nhân viên Ngân hàng 84 Vì cần Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng sau: Đào tạo đào tạo lại cán để thực tốt nghiệp vụ ngân hàng đại; tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán ngân hàng gắn liền với thu nhập; tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao, có sách sử dụng khuyến khích thoả đáng nguồn nhân lực có trình độ làm việc ngân hàng 2.2 Nâng cao chất lượng máy quản lý: Nâng cao lực quản trị, dự báo, phân tích xử lý tình quản trị, điều hành hoạt động ngân hàng Hội đồng quản trị Ban điều hành ngân hàng cần có kế hoạch tầm nhìn chiến lược dài hạn, phù hợp với diễn biến kinh tế - xã hội Chủ động nắm bắt định hướng dự báo kinh tế Nhà nước, quản trị hợp lý tài sản Nợ - Có, khả khoản nguồn vốn, sớm khắc phục việc sử dụng vốn bất hợp lý, để đảm bảo an toàn nâng cao hiệu kinh doanh; nâng cao chất lượng đa dạng hoá hoạt động, đặc biệt quan tâm đến chất lượng tín dụng; phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Đa dạng hoá hoạt động để nâng cao lực cạnh tranh Đặc biệt, giai đoạn trước mắt, NHTMCP khó cạnh tranh cơng cụ lãi suất, ngân hàng phải trọng đến phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại Mỗi ngân hàng phải xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ mới, có chiến lược marketing phù hợp Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng để tạo điều kiện cho khách hàng làm quen nhận thức tiện ích sản phẩm cung cấp Cơng khai thơng tin tài để người dân tiếp cận, nắm bắt thông tin để hạn chế rủi ro thông tin 85 Tiếp tục tăng vốn điều lệ để tăng cường lực tài chính, nâng cao khả cạnh tranh, đơi với việc đảm bảo khả quản lý hiệu vốn điều lệ tăng lên Các ngân hàng cần nghiên cứu kỹ, xác định cổ đông chiến lược phù hợp để đảm bảo việc tham gia góp vốn thực hỗ trợ, hợp tác với ngân hàng Cần thường xuyên rà soát để bổ sung, chỉnh sửa kịp thời hệ thống quy chế, quy trình nội bộ, quản lý rủi ro tất mặt hoạt động, ngân hàng chưa ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội cần khẩn trương trình NHNN xem xét, chấp thuận Phát triển hạ tầng kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ tiên tiến để nhanh chóng tiếp cận với công nghệ đại, quản trị dịch vụ ngân hàng mới, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng khách hàng; đồng thời sớm xây dựng hệ thống dự phịng liệu, hồn thiện hệ thống an ninh mạng bước áp dụng chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng Ngân hàng cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài, có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo cán ngân hàng có nghiệp vụ chun mơn giỏi, đáp ứng u cầu đại hố cơng nghệ ngân hàng Có sách hợp lý xây dựng mơi trường văn hoá làm việc phù hợp để ổn định khai thác ưu tối đa nguồn nhân lực Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực có tính dài hạn thơng qua hình thức đào tạo nước ngồi Tham gia chương trình đào tạo tổ chức quốc tế tổ chức Việt Nam, học tập kinh nghiệm quản lý điều hành thông qua cổ đơng nước ngồi Khi phát triển mạng lưới hoạt động, ngân hàng phải đảm bảo điều kiện mở, tính tốn kỹ hiệu hoạt động khả quản lý mở rộng mạng lưới phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm Đối với NHTMCP chuyển đổi mơ hình hoạt động sang thị cấu lại, cần đặc biệt trọng quản lý tốt tài sản Nợ/Có, ý xây dựng quy 86 chế tổ chức, hoạt động, quản trị rủi ro, đầu tư cơng nghệ thích đáng để mở rộng đa dạng hoá hoạt động, phát triển bền vững Đối với NHTMCP không đảm bảo mức vốn pháp định có qui mơ nhỏ, NHNN cần có chủ trương sáp nhập, hợp để trở thành NHTMCP có qui mơ lớn nhằm tăng khả cạnh tranh, thời gian qua, NHTMCP nhỏ, yếu ngân hàng tác động thiếu tích cực đến thị trường tiền tệ Hệ thống ngân hàng nói chung NHTM địa bàn Hà Nội nói riêng, NHTMCP tiếp tục đóng vai trị quan trọng hàng đầu hệ thống tài Việt Nam từ đến năm 2010 Do vậy, nâng cao chất lượng hoạt động phát triển hệ thống ngân hàng vấn đề tài tiền tệ Việt Nam 2.3 Giải pháp lao động tiền lương: Hiện tại, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam gồm 32 ngân hàng cổ phần, ngân hàng quốc doanh, ngân hàng liên doanh 35 chi nhánh ngân hàng nước ngồi Đó chưa kể có 10 hồ sơ xin thành lập ngân hàng mới, phần lớn ngân hàng ngoại Vì vậy, chưa nhu cầu nhân lực ngành ngân hàng lớn Sự cạnh tranh, lôi kéo nhân lực ngân hàng đẩy chi phí tiền lương, tiền cơng lao động ngân hàng bị đội lên, chất lượng lao động chưa tương xứng Vì thiếu nguồn nhân lực, ngân hàng buộc phải đẩy chi phí lên, chí dẫn đến cạnh tranh hỗn loạn thị trường nhân lực Các ngân hàng thâm niên muốn giữ người buộc phải nâng theo, ngân hàng khơng lấy người lại tiếp tục đẩy cao” Vì , khó mà tìm mặt lương chung ngân hàng Đó chưa kể tới, ngân hàng nước vào đẩy cạnh tranh lên cao Và nguồn nhân lực hạn chế, phải cạnh tranh dễ dẫn tới rủi ro 87 Do phát triển nóng, nhanh, nhân lực ngành ngân hàng có tình trạng vừa thừa, vừa thiếu, đặc biệt thiếu cán chủ chốt, có kinh nghiệm Không vậy, thiếu trầm trọng khả thích nghi ứng dụng nhân viên mơi trường làm việc Để có đội ngũ cán dự bị thay cần thiết, ngân hàng nước riết tìm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Các ngân hàng ACB, Eximbank, Sacombank thành lập riêng cho trung tâm đào tạo gửi đào tạo nước tạo sân chơi cho sinh viên ngành thực hành, thực nghiệm sàn giao dịch chứng khoán ảo Được biết, năm 2006, ACB bỏ khoảng tỷ đồng đầu tư cho công việc đào tạo Việc xây dựng chiến lược nhân dài hạn đồng cần thiết Thời gian qua, nhiều ngân hàng hướng tới sinh viên giỏi nhiều trường đại học thuộc ngành ngân hàng, kế tốn, tài chính, tin học nhằm bổ sung cho nguồn nhân lực Để giải vấn đề phải có nỗ lực phía: DN, nhà trường sinh viên Trong đó, quan trọng người tuyển dụng cần tham gia vào trình đào tạo, phải nói cho nhà trường biết cần kỹ người học Vì NH cần trọng việc thu hút Nhân viên có lực chuyên môn cao Đào tạo tốt cán có chun mơn giỏi, trọng ưu đãi , khen thưởng hợp lý cho CBNV làm việc tốt, tạo động lực cho CBNV hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Nâng cao hiệu đầu tư vào cơng nghệ máy móc,thiết bị : Hiện đại hóa ngân hàng nhiệm vụ hàng đầu mục tiêu quan trọng đặt sớm để phục vụ cho chiến lược phát triển ngành ngân hàng , q trình củng cố, đổi cơng nghệ, cấu lại phát triển hệ thống Ngân hàng Sau năm đổi mới, hệ thống kỹ thuật công 88 nghệ ngân hàng công cụ phục vụ đắc lực cho công tác quản lý , điều hành Ngân Hàng thực thi sách tiền tệ, Tín dụng hoạt động Ngân hàng góp phần ổn định tiền tệ phát triển kinh tế đất nước Đối với Ngân Hàng thương Mại, công nghệ thông tin trở thành công cụ quan trọng quản lý kinh doanh bảo đảm an toàn hiệu Quản lý khách hàng, kiểm soát tốt nguồn vốn, mở rộng đa dạng hóa loại hình dịch vụ đại v.v Chúng ta dễ nhận hoạt động ngân hàng ngày nay, nhiều lĩnh vực nghiệp vụ ngân hàng ứng dụng công nghệ mới, rộng hơn, sâu theo xu hướng tự động hóa Tuy nhiên cơng nghệ thơng tin thay đổi nhanh, , dịch vụ Ngân hàng nên công nghệ cao Phải đổi mới, đa dạng cho phù hợp Thực tế cho thấy, ứng dụng công nghệ đại vào hoạt đơng ngân hàng xem chìa khóa để ngân hàng phát triển nhanh , bền vững Việc đẩy mạnh trinhg đổi công nghệ, đại hóa ngân hàng gop sphaanf kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế thực thành công chiến lược phát triển, ứng dưng công nghệ mới, xây dựng Ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh nội dung quan trọng toán tổng thể cho trình phát triển đến 2010 tầm nhìn 2020 Hệ thống Ngân hàng Việt Nam Vì , Các ngân hàng cần nắm vứng thông tin quan trọng giúp Ngân Hàng nắm bắt hội, xây dựng chiến lược phát triển công nghệ phù hợp cho phát triển ngân hàng minh , vượt qua thách thức q trình hội nhập tiến gần với cơng nghệ ngân hàng tiên tiến khu vực giới Công nghệ ngân hàng phục vụ cho công tác điều hành kinh doanh, quản lý nguồn vốn, quản lý rủi ro, hệ thống toán liên hàng, hệ thống giao dịch 89 điện tử… Đảm bảo dịch vụ cung cấp nhanh chóng, xác, an tồn, đem lại lợi ích cho ngân hàng, khách hàng kinh tế Công nghệ yếu tố quan thúc đẩy chất lượng dịch vụ , sản phẩm NH, NH cần thấy rõ công nghệ then chốt ứng dụng công nghệ tốt, Để giúp NH ngày đứng vững thị trường tài Giải pháp thị trường 4.1 Đẩy mạnh , phát huy , xây dựng uy tín thị trường: Đầu tư nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng có hàm lượng ứng dụng cơng nghệ cao (thẻ tốn, thẻ thơng minh, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, internet banking, home banking, e_banking) Cải tiến hoàn thiện hệ thống dịch vụ truyền thống thông qua việc cải tiến chất lượng dịch vụ, thủ tục giao dịch, phong cách phục vụ sách tìm hiểu thị trường Tập trung vào khu vực thị trường mục tiêu: Khu vực đô thị, khu công nghiệp, trung tâm kinh tế - thương mại Các khách hàng mục tiêu doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tập đoàn quốc gia đa quốc gia, cá nhân gia đình có thu nhập mức trung bình Những thị trường thị trường có nhiều tiềm năng, khu vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tài trợ dự án, tài trợ thương mại, dịch vụ toán chuyển tiền 4.2.Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ: Thứ nhất: Nâng cao lực tài NHTM Để tăng lực tài cho NHTM tạo điều kiện cho NHTM mở rộng qui mô hoạt động nâng cao khả cung ứng dịch vụ phải giải vấn đề: Tăng vốn tự có; tăng khả sinh lời tháo gỡ khó khăn để xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, làm bảng cân đối tài sản 90 Tiếp tục Đề án tái cấu NHTM Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, áp dụng công nghệ tiên tiến để khai thác tối đa nguồn vốn dân phát triển hình thức tốn khơng dùng tiền mặt gắn với việc nâng cao tiện ích dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Mở rộng dịch vụ ngân hàng đến tầng lớp dân cư Xây dựng định chế quản lý tài sản nợ, quản lý vốn, quản lý rủi ro, hệ thống thông tin quản lý (MIS)… theo thông lệ quốc tế Nâng cao quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm NHTM; nâng cao khả dự báo thị trường để vừa mở khả kinh doanh, vừa đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Thứ hai: Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cung cấp thị trường theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, phát triển dịch vụ Đối với dịch vụ truyền thống (như dịch vụ tín dụng, dịch vụ tốn…) yếu tố tảng khơng có ý nghĩa trì khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, mà tạo thu nhập lớn cho ngân hàng Vì vậy, NHTM cần phải trì nâng cao chất lượng theo hướng: Hồn thiện q trình cung cấp dịch vụ, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, đơn giản thủ tục làm cho dịch vụ dễ tiếp cận hấp dẫn khách hàng Nâng cao chất lượng tín dụng gắn với tăng trưởng tín dụng; xố bỏ ưu đãi chế tín dụng nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng; hồn thiện chế huy động tiết kiệm VND ngoại tệ với lãi suất phù hợp để huy động tối đa vốn nhàn rỗi xã hội vào ngân hàng; nghiên cứu áp dụng cách phân loại nợ dựa sở rủi ro trích dự phịng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế để nâng cao uy tín ngân hàng Đối với dịch vụ chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, thẻ tín dụng, bảo lãnh ngân hàng, thấu chi, sản phẩm phái sinh… cần phải nâng cao lực marketing NHTM, giúp doanh nghiệp công chúng hiểu 91 biết, tiếp cận sử dụng có hiệu dịch ngân hàng; nâng cao tiện ích dịch vụ ngân hàng; sử dụng linh hoạt công cụ phòng chống rủi ro gắn với đảm bảo an toàn kinh doanh ngân hàng Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp thời kỳ, nghiên cứu lợi bất lợi dịch vụ, giúp khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng cách hiệu Thứ ba: Về lãi suất phí Điều chỉnh mức lãi suất phí phù hợp với thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam Về lãi suất: phải điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với cung cầu vốn phù hợp với việc phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ Để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh lãi suất, cần tăng cường vai trò Hiệp hội Ngân hàng nâng cao vai trò NHNN việc kiểm sốt, điều tiết lãi suất thị trường thơng qua lãi suất định hướng Về thu phí: Phần đơng doanh nghiệp công chúng Việt Nam chưa am hiểu sâu sắc dịch vụ ngân hàng, dịch vụ thu phí như: bảo lãnh ngân hàng, thẻ toán, dịch vụ toán khác… ngân hàng cần tính tốn thu phí cho hợp lý để khuyến khích khách hàng sử dụng Phí loại dịch vụ nên gắn với mức độ rủi ro dịch vụ Lãi suất phí hợp lý tạo điều kiện cho thị trường dịch vụ ngân hàng phát triển tốt Thứ tư: Hồn thiện mơi trường pháp luật : Theo hướng minh bạch, thơng thống, ổn định đảm bảo bình đẳng, an tồn cho chủ thể tham gia thị trường hoạt động có hiệu Chỉnh sửa kịp thời bất cập văn hành Tiếp tục xây dựng văn pháp 92 luật điều chỉnh dịch vụ như: bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, bao toán… theo chuẩn mực quốc tế Xây dựng chủ trương,kế hoạch đầu tư hợp lý để hoạt động đầu tư hướng hiệu : Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn cụ thể: Ngày ngân hàng có chiến lược kinh doanh cụ thể giai đoạn định Do dó nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cần có hoạch định chiến lược rõ ràng kể thị trường nước nước Sự biến động tỷ giá thường không theo chu kỳ định đơi dao động tin đồn lòng tin dân chúng bị giảm sút kinh tế, phủ Tuy vậy, biến động có chu kỳ theo phát triển kinh tế khu vực, giai đoạn phát triển, khả phục hồi, kỳ vọng thời điểm kết sổ quốc gia ngày 31.3 ngày kết thúc năm tài Nhật, công ty chuyển lợi nhuận nước Chính thế, NH cần có kế hoạch kinh doanh giai đoạn Tùy theo thời điểm thay đổi phù hợp Xây dựng hạn mức kinh doanh ngoại tệ, khối lượng giao dịch, giới hạn loại tiền kinh doanh cách hợp lý linh hoạt Một biện pháp hạn chế rủi ro hữu hiệu sử dụng hạn mức hoạt động KDNT Hạn mức công cụ để quản lý rủi ro Hạn mức ngân hàng đặt tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh khả chấp nhận rủi ro ngân hàng Ngân hàng phải xây dựng trì hạn mức chi tiết rõ ràng Xây dựng mơ hình kiểm sốt quản lý hoạt động KDNT hiệu 93 Hoạt động kiểm soát thật chưa quan tâm mức ngân hàng Bổ nhiệm người tiêu chuẩn, đào tạo cán kiểm sốt tương xứng với nhiệm vụ việc cần phải làm nhằm đảm bảo kiểm soát dự báo kịp thời rủi ro phát sinh Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội chun mơn hóa cơng tác xử lý rủi ro Về cấu quản lý rủi ro, NH thường khơng có phịng chun trách để quản lý rủi ro Nhiệm vụ phịng kiểm sốt nội quản lý Trách nhiệm phịng kiểm sốt nội giám sát việc thực qui định kinh doanh ngân hàng thực công tác quản lý rủi ro Hiện NH cịn thiếu chế giám sát, NH cần xây dựng máy quản lý rủi ro Ngoài yếu tố nhân sự, NH cần phải xây dựng qui trình, qui chế hoạt động, tiêu định lượng giá trị rủi ro kiểm soát chặt chẽ hoạt động trạng thái mở KDNT Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra kiểm soát Thực sáp nhập mạnh dạn xóa sổ ngân hàng hoạt động yếu Cơng tác tra kiểm tra tiến hành từ phía NHNN có ý nghĩa quan trọng, qua NH hoạt động mối lo khách hàng gửi tiền mà nguy chung cho hệ thống NH tác động dây chuyền biến động xảy Vì vậy, xác định NH hoạt động kém, có nguy thất bại cao để chuẩn bị biện pháp xử lý thích hợp việc cần thiết để chấn chỉnh hoạt động NH TMCP cần phải thực nghiêm túc tích cực thời gian tới Xác định hạn mức hợp lý cho khách hàng thực hoạt động tư vấn cho khách hàng họat động KDNT Trích lập Quỹ rủi ro 94 Ngồi số phương pháp nhằm hạn chế rủi ro, NH cần trích phần lợi nhuận để dành làm quỹ rủi ro KDNT Cũng giống như, hoạt động tín dụng, hàng năm phải trích phần lợi nhuận để bù đắp phịng ngừa cho khoản nợ khó địi hay tiểm ẩn nguy khó thu hồi nợ Trong KDNT, rủi ro luôn xuất đồng thời với giao dịch mở nghĩa trạng thái ngoại tệ không cần Trích lập quĩ rủi ro 10% -20% lợi nhuận năm KDNT Kết Luận: Hội nhập kinh tế quốc tế đường tất yếu bắt buộc Việt Nam đường phát triển Chúng ta tham gia vào tổ chức, Hiệp hội kinh tế giới ASEM, ASEAN, APEC , Hiệp định thương mại Việt –Mỹ WTO Hội nhập mở cho khơng hội đầy cam 95 go thách thức Ngành ngân hàng nói chung VPBank nói riêng khơng khỏi xu Mặc dù có thành cơng định , Nhưng nhìn chung yếu tố mang tính tảng cạnh tranh số hạn chế định Trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh coi tất yếu sống tổ chức, để cạnh tranh tốt thị trường nước.Tạo sở vươn thị trường nước ngồi VPBank cịn phải nỗ lực việc củng cố, nâng cao lực tài chính, nâng cao trinh độ quản lý chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ phát triển đa dạng loại hình dịch vụ đẩy mạnh xây dựng thương hiệu thị trường nước hướng quốc tế Với giới hạn nhiều mặt, Nên đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót mong giúp đỡ để đề tài hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn Ths : Phan Thu hiền Tài liệu Tham Khảo Ths Nguyền trọng Tài (2008) “Cạnh tranh Ngân hàng thương mại – Nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn” tạp trí ngân hàng tr 18-28 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập – Phạm miến 96 Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia – NXB giao thông vận tải 2003 Báo cáo thường niên Ngân Hàng nhà nước Báo cáo thường niên ngân Hàng VPbank Tạp chí kế tốn www.sbc.gov.vn 97 ... đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân Hàng TMCP Doanh nghiệp Quốc Doanh ( VPBank) I Giới thiệu chung Ngân Hàng VPBank 1.Quá trình hình thành phát triển Ngân Hàng: - Tên Ngân hàng : Ngân hàng Thương... hội nhập Đề tài : “ Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân Hàng thương mại cổ phần Doanh Nghiệp Ngoài quốc Doanh (VPBank)? ?? Đề tài gồm chương: Chương I: Thực trạng đầu tư Ngân Hàng VPBank Chương II:... kiểm tốn nội 12 Hội đồng tín dụng Các ban tín dụng II.Một số vấn đề lý luận đầu tư nâng cao lực cạnh tranh 1 .Năng lực cạnh tranh Doanh Nghiệp : Cạnh Tranh: “ Cạnh tranh hoạt động liên quan tới hai