1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

134 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu Luận văn này là hoàn toàn trung thực Các số liệu và kết quả công bố Luận văn là công trình nghiêm túc của Nếu có gì sai phạm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước đơn vị đào tạo và trước pháp luật Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Hà Thế Dự năm 2020 ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hiền, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho những kiến thức bản cũng đóng góp những ý kiến quý báu giúp hoàn thành bản Luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và Khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện tốt để có thể tham gia học tập và hoàn thành tốt Luận văn Thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy thuốc, anh, em công tác tại huyện Thạch An cung cấp thông tin, số liệu và trả lời phỏng vấn quá trình thực tế tại địa phương Xin cảm ơn phịng thí nghiệm của khoa Cơng nghệ sinh học - Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên giúp tơi tiến hành các thí nghiệm phân tích hoạt tính kháng khuẩn th́c để thực hiện ḷn văn Tôi xin cảm ơn các cán Hạt Kiểm lâm huyện Thạch An, sinh viên Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên khóa 2016 2020 hỗ trợ, giúp đỡ thực hiện và hoàn thành Luận văn này Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, những người quan tâm, động viên, chia sẻ và khún khích tơi śt thời gian qua Thái Ngun, ngày tháng năm 2020 Học viên Hà Thế Dự MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam là q́c gia có 3/4 diện tích đồi núi, là nơi có nguồn tài nguyên thuốc đa dạng và là nơi cư trú của 54 dân tộc mà phần lớn là dân tộc thiểu số với khoảng 24 triệu người, chiếm 1/3 dân số quốc gia (Trần Thúy và cs., 2005) Chính sự đa dạng dân tộc người cùng với sự khác biệt điều kiện, thổ nhưỡng, khí hậu, phong tục tập quán, văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số tạo nên sự đa dạng và phong phú vốn tri thức dân gian kinh nghiệm sử dụng cỏ xung quanh mình làm thuốc chữa bệnh Đối với dân tộc có những kinh nghiệm dân gian, những tri thức thuốc truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác Cùng với thời gian những bài thuốc ngày càng trở nên có tính độc đáo và thơng dụng việc chăm sóc sức khỏe cho người dân và cộng đồng xung quanh Trong tri thức chăm sóc sức khỏe dân gian, các tộc người phần lớn sử dụng các loại cỏ có địa bàn cư trú của mình, trở thành thuốc để chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe Cây cỏ là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài dưới tác động của tự nhiên, tri thức là kết quả từ quá trình đấu tranh sinh tồn của người đúc kết kinh nghiệm, tích lũy và lưu truyền qua nhiều thế hệ Đặc biệt những tri thức bản địa chăm sóc sức khỏe, là những tri thức cần thiết cho sự sinh tồn không của tộc người mà của cả nhân loại Do đó, việc phục dựng và bảo tồn những tri thức bản địa chăm sóc sức khỏe có cả giá trị việc bảo tồn bản sắc văn hóa tộc người mà có giá trị thiết thực đời sống (Nguyễn Thị Thanh Vân, 2015) Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, quá trình đô thị hóa… Hiện nhiều loài thuốc có giá trị quý có nguy bị tàn phá đến tuyệt chủng, lạm dụng khai thác quá mức Cùng với đó, những bài thuốc và những kinh nghiệm quý bấu của cộng đồng dân tộc cũng ngày càng bị mai Đặc biệt hơn, những thế hệ trẻ tiếp thu những kiến thức mang tính bản địa mà lại thích học theo những cái hiện đại, cái mới khiến cho những bài thuốc và thuốc quý bị lãng quên Huyện Thạch An có diện tích tự nhiên là 690,79 km² là những huyện có nguồn tài nguyên khá là phong phú và đa dạng, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng và đất rừng chiếm 90% diện tích đất canh tác của huyện Huyện Thạch An có 16 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn và 15 xã Đồng bào dân tộc nơi chủ yếu là Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Hoa Mỗi dân tộc lại mang bản sắc và những kinh nghiệm chữa bệnh thực vật làm thuốc khác và đa dạng Trong đó có cộng đồng dân tộc Nùng, Tày, Dao là cộng đồng dân tộc có nhiều kinh nghiệm việc điều trị bệnh thực vật làm thuốc Mặt khác hiện chưa có công trình nghiên cứu nào tri thức bản địa sử dụng thuốc các cộng đồng dân tộc đó huyện Thạch An Xuất phát từ những lý trên, để góp phần bảo tồn, phát triển và giữ gìn những kinh nghiệm quý của bà nơi và tránh khai thác nguồn tài nguyên thuốc cách bừa bãi, và đồng thời để cung cấp sở khoa học góp phần bảo vệ nguồn gen thuốc và phát triển các bài thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng, thực hiện “Nghiên cứu tri thức địa sử dụng thuốc huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu đề tài Đánh giá tính đa dạng nguồn thuốc và kinh nghiệm sử dụng thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Xác định hoạt tính kháng khuẩn số thuốc – chứng minh khoa học cho kinh nghiệm sử dụng thuốc này của cộng đồng các dân tộc thiểu số KVNC điều trị các bệnh nhiểm khuẩn 3 Ý nghĩa đề tài Về khoa học: Xác định tri thức bản địa sử dụng các loài thuốc của các cộng đồng dân tộc thiểu số tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Về thực tiễn: Kết quả đề tài cung cấp sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen thuốc của các cộng đồng dân tộc tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Rất nhiều dân tộc thế giới, là những nước nghèo, dựa vào những loại thu hái hoang dại để làm thức ăn, vật liệu xây dựng, chất đớt, th́c chữa bệnh và cho nhiều mục đích khác Đặc biệt hiện nay, tri thức bản địa cách dùng thuốc và phát triển số nước thế giới Tại Việt Nam, nguồn tài nguyên thực vật đứng trước nguy bị mai một, tác động của nhiều nguyên nhân như: tăng dân số, hậu quả của việc tranh các hình thức sử dụng đất để canh tác, xây dựng, khai thác, tàn phá cách vô ý thức Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân, kho tàng tri thức dân gian quý báu của các dân tộc thiểu số bị mai dần, đặc biệt là tri thức y học bản địa (Nguyễn Thị Thanh Vân, 2005) Việt Nam là quốc gia có nhiều loại dược liệu quý, hiếm và vốn tri thức y học truyền thống dân tộc với nhiều bài thuốc có giá trị, thực sự là kho tàng vô giá để tạo các sản phẩm thuốc, dược liệu để phát triển y dược cổ truyền (Hải Yến, 2019) Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), có đến 80% dân số các nước phát triển dựa vào thuốc thảo dược để chăm sóc sức khỏe cộng đồng Còn tại Việt Nam, theo báo cáo của Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế, năm nước ta tiêu thụ khoảng 50-60 nghìn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp dược xuất (Phùng Tuấn Giang, 2016) Việc bảo tồn thuốc dân tộc khác với việc bảo tồn các loại khác, vì nó gắn liền với tri thức sử dụng của dân tộc thiểu số, nếu yếu tố tri thức thì thuốc trở thành hoang dại, phi tác dụng (Nguyễn Thị Thanh Vân, 2005) Vì vậy, nghiên cứu các loài thuốc là hết sức cần thiết cho việc bảo tồn và phát triển các loài thuốc và bài thuốc cho thế hệ hôm và mai sau 1.2 Tổng quan nghiên cứu sử dụng thuốc Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới Trong những năm gần đây, những nghiên cứu sử dụng th́c cho mục đích chữa bệnh của người dân bản địa các khu vực, các quốc gia các nhà khoa học thực hiện khắp các châu lục Thế giới: Ở Châu Á: Có thể nói là châu lục có nhiều dân tộc bản địa sinh sống, với vốn tri thức bản địa việc sử dụng các loài thực vật làm thuốc phong phú và đa dạng, có những nghiên cứu cụ thể các cộng đồng người, các khu vực khác như: Manju Panghal và cs.(2010), công trình nghiên cứu kiến thức bản địa thuốc sử dụng cộng đồng Saperas của làng Khetawas, quận Jhajjar, Haryana, Ấn Độ tìm thấy 57 loài thực vật thuộc 51 chi và 35 họ người dân sử dụng để điều trị các bệnh khác nhau, theo nghiên cứu này thuốc cộng đồng Saperas sử dụng nhiều là các thuộc họ Fabaceae Arshad Abbasi và cs.(2013) thẩm định thực vật học và các giá trị văn hóa của các loại rau ăn hoang dã quan trọng y học của Lesser dãy Hymalaya ghi nhận 45 loại rau ăn hoang dã thuộc 38 chi và 24 họ người dân sử dụng để điều trị các bệnh khác và tiêu thụ Mi-Jang Song và cs.(2013) khảo sát thuốc đảo Jeju, Hàn Quốc tìm thấy 171 loài thực vật thuộc 141 chi và 68 họ, 777 cách sử dụng các loài thuốc của người dân bản địa ghi lại Auemporn Junsongduang và cs.(2013) nghiên cứu thuốc từ nương rẫy và rừng thiêng của dân tộc Karen và Lawa Thái Lan 365 loài thực vật thuộc 244 chi và 82 họ sử dụng làm thuốc, đó các thuộc họ Euphorbiaceae và Lauraceae người dân sử dụng nhiều Mi-Jang Song và cs.(2014) điều tra và phân tích các kiến thức truyền thớng thuốc sử dụng các cư dân tại Vườn quốc gia (VQG) Gayasan, Hàn Quốc điều tra và thống kê 200 loài thực vật thuộc 168 chi và 87 họ các cư dân sử dụng để điều trị các loại bệnh khác như: rối loạn xương, đau nhức, rối loạn hệ hô hấp, bệnh gan và các vết cắt vết thương Ở Châu Âu: Đây là Châu lục có lịch sử y học dân gian lâu dài, những tri thức dân gian bản địa truyền lại cho các thế hệ sau việc ghi chép lại và thông qua truyền miệng qua nhiều thế kỉ (Cassandra L Quave và cs., 2012) Những năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học việc sử dụng các loài thực vật để điều trị các loại bệnh của người dân bản địa thực hiện: Maria Leporatti và cs.(2007) thực hiện nghiên cứu số công dụng của thuốc khu vực Alto Tirreno Cosentino, Calabria, miền Nam nước Ý 52 loài thực vật thuộc 35 họ người dân sử dụng để điều trị các loại bệnh chủ yếu như: bệnh ngoài da, bệnh đường hô hấp, đau răng, sâu và đau thấp khớp Montse Parada và cs.(2009) nghiên cứu thực vật dân tộc của khu vực Alt Empordaf, Catalonia, bán đảo Iberia tìm thấy 518 loài thực vật thuộc 335 chi và 80 họ người dân sử dụng để điều trị các bệnh khác Behxhet Mustafa và cs.(2012) nghiên cứu các loài thực vật sử dụng làm thuốc của dãy núi Alps Albania Kosovo ghi nhận 98 loài thực vật thuộc 39 họ người dân sử dụng để điều trị các loại bệnh khác nhau, đó các sử dụng nhiều chủ yếu thuộc các họ Rosaceae, Asteraceae và Lamiaceae Ở Châu Mĩ: Việc nghiên cứu việc sử dụng thuốc của người dân bản địa cũng thực hiện: Rainer W Bussmann và Douglas Sharon (2006) kết quả nghiên cứu sử dụng thuốc cổ truyền miền Bắc Peru ghi nhận 510 loài thực vật người dân địa phương sử dụng để điều trị bệnh, các thuộc các họ sử dụng nhiều là: Asteraceae, Fabaceae, Lamiaceae, Solanaceae, Euphorbiaceae và Poaceae Cecilia Almeida và cs.(2006) nghiên cứu thuốc phổ biến sử dụng các khu vực Xingo – khu vực khô hạn Đông Bắc Brazil tìm thấy 187 loài thực vật thuộc 128 chi và 64 họ người dân sử dụng để điều trị các bệnh: cảm lạnh thông thường, viêm phế quản, bệnh tim mạch, bệnh thận, viêm và an thần Gabriele Volpato và cs.(2009) kết quả nghiên cứu sử dụng thuốc của người nhập cư Haiti và cháu của họ tỉnh Camaguey, Cuba 123 loài thực vật thuộc 112 chi và 63 họ người nhập cư Haiti sử dụng để điều trị các bệnh khác Gaia Luziatelli và cs.(2010) nghiên cứu thuốc của cộng đồng Ashaninka, nghiên cứu từ các cộng đồng bản địa của Bajo Quimiriki, Junin, Peru tìm thấy 402 loài thực vật cộng đồng sử dụng để điều trị các loại bệnh, đó các sử dụng nhiều chủ yếu thuộc các họ: Asteraceae, Araceae, Rubiaceae, Euphorbiaceae, Solanaceae và Piperaceae Yadav Uprety và cs.(2012) nghiên cứu sử dụng thuốc rừng phương Bắc của Canada điều tra và thống kê 546 loài thuốc sử dụng những người thổ dân của rừng phương bắc Canada, các loại thuốc này sử dụng để điều trị 28 bệnh và triệu chứng rối loạn khác nhau, đó các thuốc sử dụng để chữa bệnh rối loạn dạ dày – ruột, rối loạn xương là chủ yếu Theo nghiên cứu “Thực vật dân tộc của người dân Rayones, Nuevo León, Mexico” năm 2014, ghi nhận 252 loài thực vật thuộc 228 chi và 91 họ người dân Rayones sử dụng để điều trị các bệnh, đó các họ sử dụng chủ yếu là: Asteraceae và Fabaceae (Eduardo Estrada-Castillón và cs., 2014) Nghiên cứu “Cây thuốc bối cảnh văn hóa của cộng đồng Mapuche – Tehuelche thảo nguyên Datagonia Argentina” 121 loài thực vật cộng đồng sử dụng để điều trị các bệnh liên quan đến tiêu hóa, hô hấp, tim mạch, giảm đau, chống viêm, sản khoa, phụ khoa và sinh dục (Soledad Molares và Ana Ladio, 2014) Ở Châu Phi: Đây là khu vực mà từ lâu người dân biết sử dụng thuốc bản địa hàng nghìn năm để bảo vệ sức khỏe của họ, những nghiên cứu gần cho thấy việc sử dụng thuốc của những người dân bản địa châu Phi đa dạng và phong phú: Tilahun Teklehaymanot và Mirutse Giday (2007) nghiên cứu thực vật học của thuốc sử dụng người dân Zegie Peninsula, Tây Bắc Ethiopia ghi nhận 67 loài thuốc thuộc 64 chi và 42 họ người dân sử dụng để điều trị các bệnh liên quan đến rới loạn tiên hóa, kí sinh trùng và nhiễm trùng “Nghiên cứu thực vật học và kiến thức bản địa sử dụng thuốc của các thầy lang khu vực Oshikoto, Namibia”, tìm thấy 61 loài thuốc thuộc 25 họ các thầy lang khu vực sử dụng để điều trị các bệnh khác như: Tâm thần, nhiễm trùng da, vết thương ngoài da, rắn cắn và các vấn đề tim mạch (Ahmad Cheikhyoussef và cs., 2011) Nghiên cứu “cây thuốc sử dụng phụ nữ từ rừng ven biển Agnalazaha Đông Nam Madagascar”, thống kê 152 loài thuốc sử dụng người dân địa phương để điều trị các bệnh, đó ghi nhận loài sử dụng những người phụ nữ để điều trị các biến chứng sinh, các bệnh nhiệt đới như: sốt rét, giun và các bệnh liên quan đến tình dục bệnh lậu và giang mai (Mendrika Razafindraibe và cs., 2013) Nghiên cứu “sử dụng và quản lý thuốc truyền thống của cộng đồng dân tộc Maale và Ari, miền nam Ethiopia”, ghi nhận 128 loài thuốc thuộc 111 chi và 49 họ cộng đồng người Maale và Ari sử dụng để điều trị các loại bệnh khác (Berhane Kidane và cs., 2014) 189 190 191 Vitaceae Stephania brachyandra Diels Elaeagnaceae Elaeagnus latifolia L Elaeagnus bonii Lecomte Nho Chè dây Nhót Nhót Nhót rừng Stt 192 196 195 194 Tên khoa học Acanthaceae Clinacanthus nutans (Brm f.) Lindau Dicliptera chinensis (L.) Nees Peristrophe bivalvis (L.) Merr Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Tên phổ thơ Ơ rơ Bìm bịp Lá diễn (Cửu c Lá cẩm (Cẩm) Hoàn ngọc Radlk 193 Strobilanthes cusia (Nees) Kuntze Chàm mèo (Ph rô, Chàm nhuộ Amaranthaceae Chàm lá to) Rau dền (Giền 197 Achyranthes aspera L Cỏ xước (Ngưu 198 Amaranthus tricolor L Celosia var cristata (L.) Dền đỏ 199 Mào gà đỏ Kuntze Polygonaceae 202 201 Antenoron filiforme (Thunb.) Robert & Vaut Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Rau răm Kim tiền thảo Hà thổ ô đỏ Stt 204 203 200 205 206 207 208 Tên khoa học Polygonum chiensis L Polygonum odoratum Lour Reynoutria japonica Tên phổ thô Thồm lồm Rau răm Cớt khí củ (Điề Houtt thất) Portulacaceae Rau sam (Sam Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn Sâm đất (Thổ s Sâm mồng tơi, Myrtaceae nhân sâm) Sim Psidium guajava L Ổi Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr & Perry Syzygium cuminii (L.) Vối (Trâm vối) Vối rừng (Trâm Skells 209 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Olipiaceae 210 Melientha suavis Pierre Nymphaeaceae mốc) Sim Sơn cam Ngót rừng (Rau sắng, Rau ngót Súng Stt Tên khoa học Tên phổ thô Hoa Súng (Củ 211 Nymphaea rubra súng) 212 213 214 215 220 218 Saxifragaceae Saxifraga sarmentosa L Tai hùm Tai hùm (Tai h f Rhamnaceae Ziziphus mauritiana Táo (Táo ta) Lamk Loranthaceae Taxillus chinensis (DC.) Dans Taxillus cordifolius (Wall.) Ban Menispermaceae Cissampelos var hirsuta (Buch.-Ham ex DC.) Forman Fernandoa tinctoria Lour Táo (Táo chua) Tầm gửi Tầm gửi gạ Tầm gửi hồ Tiết dê (Phịng Tiết dê Hoàng đằng 217 Stephania brachyandra Bình vơi trắng Diels bình vôi) Stt 216 219 221 222 223 Tên khoa học Stephania rotunda Lour Tinospora sinensis (Lour.) Merr Altingiaceae Liquidambar formosana Hance Acer wilsonii Rehd Cuscutaceae Cuscuta chinensis Lamk Euphorbiaceae 234 135 228 233 Bischofia javanica Blume Euphorbia antiquorum L Euphorbia arenarioides Gagnep Flueggea virosa (Roxb ex Willd.) Voigt Tên phổ thơ Bình vơi (Dây trịn) Khoan cân đằn Tô hạp (Sau sa Sau sau Sau sau đỏ Tơ hồng Tơ hồng vàng Thầu dầu (Đạ kích) Nhội Xương rồng ôn (Xương rồng b cạnh) Cỏ sữa Nổ gai (Bỏng n 224 Glochidion eriocarpum Champ Bòn bọt Đỗ trọng nam 230 Jatropha multifida L (Bạch phụ tử, D mè đỏ) Stt 231 225 226 227 229 Tên khoa học Macaranga denticulata Lá nến (Ba soi, (Blume) Muell.-Arg Mallotus apelta (Lour.) ba soi) Bùm bụp (Ba b Muell.-Arg Mallotus barbatus trắng) Bùng bục (Bùm Muell.-Arg bụp gai) Mallotus philippinesis (Lamk.) Muell.-Arg Phyllanthus amarus Schum 232 Phyllanthus emblica L 236 Ricinus communis L 235 238 Tên phổ thô Cánh kiến Chó đẻ Me rừng Thầu dầu (Thầ dầu tía) Sauropus androgynus Rau ngót (Bồ n (L.) Merr Alangiaceae Alangium chinense Chùm ngót) Thôi ba (Lour.) Harms Thôi ba 239 240 Begoniaceae Begonia rex Putz Crassulaceae Thu hải đườn Thu hải đường Thuốc Bỏng Kalanchoe pinnata Thuốc bỏng (S (Lamk.) Pers đời) Thymelaeaceae Trầm (Trầm hương) Stt 241 242 Tên khoa học Tên phổ thô Aquilaria crassna Pierre Trầm (Trầm hư ex Lecomte Mimosaceae Trầm dó, Dó bầ Trinh nữ Mimosa pudica L Trinh nữ(Xấu hổ( 243 244 245 246 247 248 249 Apocynaceae Rauvolfia cambodiana Pierre Plumeria rubra L Alstonia scholaris (L.) R Br Trúc đào Ba gạc lá to Đại Hoa sữa (Mò c Holarrhena similis Craib Caesalpiniaceae Gleditsia australis Hemsl ex Forbes & Hemsl Caesalpinia sappan L Caesalpinia minax Mộc hoa trắng Vang Hance diều, Móc mèo Bồ kết Tô mộc Vuốt hùm (Mó 250 Saraca dives Pierre Vàng anh Celastraceae Dây gối Stt Tên khoa học 251 Celastrus hindsii Benth Pedaliaceae 252 Pedalium orientale L 256 255 253 254 257 Các từ viết tắt: Tên dân tộc: Nùng Tên phổ thô Xạ đen Vừng Vừng (Vừng đe Mè) Anacardiaceae Xoài (Đào lộn Choerospondias axillaris Xoan nhừ (Xoa (Roxb.) Burtt & Hill trà, Lát xoan) Mangifera indica L Xoài Rhus var roxburghii Muối hoa trắng (dC.) Rehd & Wils Toxicodendron (Diêm sương b Sơn ta (Sơn lắc succedaneum Boraginaceae Vịi voi Helitropium indicum L Vịi voi Mơi trường sống: R: Rừng Tày Dao Đ: Đồi Vu: Vườn Vs: Ven sông, ven suối NĐ: Núi đá ... và phát tri? ?̉n các bài thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng, thực hiện ? ?Nghiên cứu tri thức địa sử dụng thuốc huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng? ?? Mục... toán 18 Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Chú thích: A Bản đồ tỉnh Cao Bằng Việt Nam; B Bản đồ huyện Thạch An thuộc tỉnh Cao Bằng; C Bản đồ điểm nghiên cứu huyện Thạch An 19 Chương... vực nghiên cứu nói riêng và của Việt Nam nói chung 38 3.3 Vốn tri thức địa việc sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 3.3.1 Kinh nghiệm sử dụng phận làm thuốc

Ngày đăng: 29/10/2021, 08:57

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu Chú thích: A. Bản đồ tỉnh Cao Bằng ở Việt Nam; B - Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng
Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu Chú thích: A. Bản đồ tỉnh Cao Bằng ở Việt Nam; B (Trang 20)
Bảng 2.1. Mẫu bảng điều tra cây thuốc được các cộng đồng dân tộc ở khu - Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng
Bảng 2.1. Mẫu bảng điều tra cây thuốc được các cộng đồng dân tộc ở khu (Trang 23)
Hình 2.1. Các dụng cụ sử dụng cho nghiên cứu trong luận văn - Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng
Hình 2.1. Các dụng cụ sử dụng cho nghiên cứu trong luận văn (Trang 25)
Bảng 3.3. Các họ đa đạng nhất ở khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.3. Các họ đa đạng nhất ở khu vực nghiên cứu (Trang 31)
Bảng 3.4. So sánh các họ giàu loài ở KVNC (1) với họ giàu loài của hệ thực vật Việt Nam (2) - Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.4. So sánh các họ giàu loài ở KVNC (1) với họ giàu loài của hệ thực vật Việt Nam (2) (Trang 33)
Bảng 3.5. Sự đa dạng về dạng sống của các loài cây thuốc ở KVNC Stt - Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.5. Sự đa dạng về dạng sống của các loài cây thuốc ở KVNC Stt (Trang 34)
Bảng 3.7. Các cây thuốc thuộc diện bảo tồn ghi nhận ở huyện Thạch An - Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.7. Các cây thuốc thuộc diện bảo tồn ghi nhận ở huyện Thạch An (Trang 39)
Bảng 3.8. Sự đa dạng về bộ phận sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm của các dân tộc thiểu số ở huyện Thạch An - Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.8. Sự đa dạng về bộ phận sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm của các dân tộc thiểu số ở huyện Thạch An (Trang 43)
Bảng 3.10. Tỷ lệ số loài có công dụng chữa các nhóm bệnh cụ thể - Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng
Bảng 3.10. Tỷ lệ số loài có công dụng chữa các nhóm bệnh cụ thể (Trang 50)
Hình 3.1. Tỉ lệ nhóm bệnh chữa trị từ nguồn cây thuốc theo kinh nghiệm sử dụng trong cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Thạch An - Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng
Hình 3.1. Tỉ lệ nhóm bệnh chữa trị từ nguồn cây thuốc theo kinh nghiệm sử dụng trong cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Thạch An (Trang 54)
Hình 3.2. Hoạt tính ức chế E.coli và S. aureus của cây Huyết đằng, Bòng bong, Sói rừng và cây Khoan cân đằng - Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng
Hình 3.2. Hoạt tính ức chế E.coli và S. aureus của cây Huyết đằng, Bòng bong, Sói rừng và cây Khoan cân đằng (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w