1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH HĐTN THPT KIỂM SOÁT CHI TIÊU

19 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 205,92 KB
File đính kèm CHI TIEU CA NHAN.rar (330 KB)

Nội dung

Xác định được những khoản chi ưu tiên khi số tiền của mình hạn chế. – Xây dựng và thực hiện được kế hoạch tài chính cá nhân một cách hợp lí. + Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu. + Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cẩn thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao. + Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.

CHỦ ĐỀ : KIỂM SOÁT CHI TIÊU CÁ NHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: - Xác định khoản chi ưu tiên số tiền hạn chế Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: + Thực kế hoạch hoạt động cá nhân linh hoạt điều chỉnh cần để đạt mục tiêu + Tự chuẩn bị kiến thức kĩ cẩn thiết để đáp ứng với nhiệm vụ giao + Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: - Tìm hiểu mục tiêu học - Chuẩn bị giáo án, nội dung học có liên quan - Hướng dẫn HS đọc trước SGK viết vào SBT nội dung từ đầu đến hết nhiệm vụ 2 Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập - Thực nhiệm vụ giao trước đến lớp - Thẻ màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu cần thiết việc kiểm soát chi tiêu cá nhân số tiền hạn chế, việc làm để đạt mục tiêu b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: Kết thực HS d Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho lớp chơi trò chơi Bà Ba chợ GV giới thiệu luật chơi: + Khi quản trị hơ Bà Ba chợ, lớp hô “Bà Ba mua gì?” Quản trị định bạn lớp Bạn định nói đồ vật mua: “Bà Ba mua áo” Cả lớp hơ tiếp “Vì chọn mua?” Bạn quản trị định phải nêu lí chọn mua đồ vật ấy, ví dụ “Bà Ba mua áo đẹp” + Để tạo hấp dẫn, GV tổ chức để lần bà Ba chợ với số tiền khác mua đồ vật khác theo lí ưu tiên để thử phản ứng HS Ví dụ: Nhà hết gạo, mua gạo; chợ bán kẹp tóc xinh xân, mua kẹp tóc; chợ có bán đồng hồ mà bà thích, thơi mua vậy; chợ có cửa hàng thời trang giảm giá, mua áo - GV nhận xét, tổng kết định hướng cách lựa chọn lí lựa chọn khoản chi ưu tiên - GV dẫn dắt vào bài: Trong sống, người ln có nhiều nhu cầu, nhu câu cao khả đáp ứng nhu cầu khó, đặc biệt nhu cầu vượt khả thân Vì vậy, biết kiểm sốt chi tiêu, chi tiêu thứ cần khoản tiền định kĩ quan trọng giúp làm chủ sống Để rèn luyện việc kiểm soát chi tiêu, tìm hiểu chủ đề 5: Kiểm sốt chi tiêu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Xác định khoản tiền em a Mục tiêu: giúp HS xác định rõ khoản tiền có cách sử dụng khoản tiền Từ đó, HS bước đầu xác định hoạt động cần thực muốn có khoản tiền b Nội dung: - Tìm hiểu khoản tiền HS - Tìm hiểu việc sử dụng khoản tiền HS - Chia sẻ công việc, hoạt động tham gia để có thêm khoản tiền cho thân c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khoản tiền I Xác định khoản tiền em HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu khoản tiền HS - Tiền mừng tuổi - Tiền thưởng - Tiền người thân cho - GV chia lớp thành nhóm, nhóm từ - Tiền tiêu vạt bố mẹ cho,… HS thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn thời gian phút Yêu cầu HS chia sẻ, trao đổi nhóm khoản tiền số tiền mà HS có Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Lần lượt thành viên nhóm chia sẻ ý kiến Tìm hiểu việc sử dụng + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét khoản tiền HS - Em thường dùng tiền để mua đồ bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá dùng học tập - Dùng để ăn sáng + GV tổ chức cho đại diện nhóm chia sẻ - Dùng để giúp đỡ bạn nghèo,… nhanh trước lớp khoản tiền, số tiền - Dùng mua đồ dùng cần thiết việc làm giúp HS có khoản tiền Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu khoản tiền HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Vẫn nhóm cũ GV cho HS thảo luận việc sử dụng khoản tiền nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk Chia sẻ công việc, hoạt thực yêu cầu động tham gia để có + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết thêm khoản tiền cho thân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Các việc làm gia đình : trồng rau, trồng hoa, trồng cây, chăn thảo luận + Lần lượt thành viên nhóm chia sẻ ý kiến + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nuôi gia súc, gia cầm bán lấy tiền ; làm nghề thủ cơng gia đình thời gian rảnh,… - Học tập tốt để có học bổng có tiền thưởng,… nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi * Nhiệm vụ 3: Chia sẻ công việc, họat động tham gia để kiếm thêm khoản tiền cho thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu thành viên nhóm chỉa sẻ cơng việc cụ thể hoạt động mà HS làm để kiếm tiển cảm xúc thân có thêm khoản tiền - GV hỏi đáp nhanh: Cảm xúc em có thêm nguồn thu nhập từ việc làm cụ thể mình? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS nhóm lên chia sẻ việc làm, hoạt động HS làm để tạo nguồn thu cho thân + HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Hoạt động 2: Chỉ lí xác định khoản chi ưu tiên em a Mục tiêu: giúp HS rút lí để xác định khoản chi cần ưu tiên số tiền hạn chế Từ giúp em ý chi tiêu để đảm bảo không chi tiêu số tiền có b Nội dung: - Chia sẻ lí xác định khoản chi ưu tiên thân - Tìm hiểu trật tự khoản chi ưu tiên c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1: Chia sẻ lí xác II Chỉ lí xác định khoản chi ưu tiên em định khoản chi ưu tiên thân Chia sẻ lí xác định Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học khoản chi ưu tiên thân tập - Ưu tiên chi cho đồ dùng học tập - Gv chia lớp thành nhóm yêu cầu - Ưu tiên cho sở thích HS nhóm chia sẻ lí xác định - Ưu tiên chi thấy đồ khoản chi ưu tiên thân vịng giảm gía tháng vừa qua Sau nhóm tổng - Ưu tiên chi cho ăn uống,… hợp lại lí mà bạn nhóm thường sử dụng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Tìm hiểu trật tự khoản chi ưu tiên Thứ tự ưu tiên sau : -Thứ : Ưu tiên cho ăn uống (vì nhu cầu thiết yếu đảm bảo + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức sức khỏe cho thể) + HS ghi - Thứ : Ưu tiên cho học tập (vì để * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu trật tự khoản phát triển thân có điều kiện chi ưu tiên học tập tốt hơn) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Thứ : Ưu tiên cho sở thích (để tập nghỉ ngơi, thư giãn, tạo động lực - GV yêu cầu làm việc theo cặp đôi thực cho thân) ý nhiệm vụ SGK/43: Sắp xếp - Thứ : Ưu tiên cho hàng giảm ưu tiên theo trật tự hợp lí nhất? giá (để mua nhiều hàng hóa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập với số tiền có giới hạn) + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk => Mỗi người có xác định ưu tiên chi khác , phù hợp với thực yêu cầu + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết thân Ưu tiên khoản chi không cố định Bước 3: Báo cáo kết hoạt động mà điều chỉnh theo nhu cầu thảo luận Tuy nhiên cần cân nhắc thật kĩ + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét trước chi tiêu bổ sung     Ưu tiên cho ăn uống Ưu tiên cho học tập Ưu tiên cho sở thích Ưu tiên cho hàng giảm giá + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Xác định cần, muốn) a Mục tiêu: giúp HS phân biệt nhu cầu cấp thiết (cái cần) nhu cầu chưa cấp thiết (cái muốn) Từ xác định khoản chi ưu tiên để đảm bảo khả kiểm soát chi tiêu b Nội dung: - Tổ chức trị chơi “Tơi cần” - Phân biệt cần muốn - Thực hành xác định cần muốn c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Tổ chức trị chơi “Tơi cần” - GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành nhóm lớn phát nhóm bảng phụ bút viết + Khi quản trị hơ “Tơi cần! Tơi cần!” + Các nhóm hỏi “ Cần gì? Cần gì?” + Quản trị hơ “Tơi cần đồ ăn!” + Các nhóm viết đồ ăn phù hợp Sau 30 giây quản trị hơ Cứ chơi vịng, nhóm điểm cao nhóm giành chiến thắng - HS tham gia trò chơi - Khi kết thúc trị chơi, GV hỏi: Nhóm em gặp khó khăn chơi? - GV nhận xét kết luận: Trong sống cần xác định cần giúp em quản lí chi tiêu tốt * Nhiệm vụ 2: Phân biệt cần muốn - Gv yêu cầu HS đọc cầu viết trị chơi Gv hỏi: Em phân biệt em viết thành hai nhóm: cần thiết phải mua muốn chưa phải mua Tại lại phân loại vậy? - GV HS phân tích thành nhóm: cần muốn - HS phân biệt nhóm: + Cái cần thứ cần phải có sống, quần áo, đồ ăn, trái cây,… + Cái muốn thứ mong muốn có để sống thú vị để phục vụ cho niềm vui, thoải mãn tâm trí, đồ chơi, dụng cụ chơi thể thao,… * Nhiệm vụ 3: Thực hành cần muốn - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, thực nhiệm vụ 2, SGK/44: Em kể tên số vật dụng em có nhu cầu mua sắm Phân loại vật dụng thành nhóm cần, muốn xếp theo thứ tự ưu tiên Hoàn thành phiếu học tập sau: STT Đồ dùng/ đồ vật Lựa chọn Cần Lí Muốn Sách Xe đạp Bút Trái Bánh kẹo Quần áo Giày dép Truyện tranh Đồ chơi 10 Dụng cụ thể thao - HS thảo luận phút trình bày kết - GV yêu cầu HS viết tất nhu cầu chi tiêu cá nhân mình, phân loại nhu cầu thành nhóm: cần, muốn xếp theo thứ tự ưu tiên nhu cầu - Một số HS trình bày cách chi tiêu cá nhân - GV nhận xét đưa kết luận: cần đặt ưu tiên cho nhu cầu cần thiết để giúp trở thành người chi tiêu thông minh tiết kiệm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 1:Xác định khoản chi ưu tiên a Mục tiêu: giúp HS thực hành xác định khoản chi ưu tiên để đảm bảo khả kiểm soát chi tiêu b Nội dung: Thi tài mua sắm c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - Gv yêu cầu HS đọc nhiệm vụ SGK/ 44, chia lớp thành nhóm thực bảng sau: Món đồ Chi phí (đồng) Chuẩn bị năm Chuẩn bị nghỉ hè học Bút Từ điển Vở Áo phông Đồ chơi xếp hình Bút xóa Bút màu Bộ vợt cầu lơng Truyện tranh Cờ vua Quả bóng Sách khoa học Thước kẻ Đồ bơi 15.000 54.000 20.000 50.000 70.000 15.000 30.000 140.000 25.000 83.000 70.000 45.000 5.000 85.000 Sổ tay 25.000 Giày 150.000 Mũ 65.000 Cặp sách 120.000 Tổng tiền - GV yêu cầu nhóm sau mua sắm xong dán kết lên bảng Các nhóm trình bày kết đưa lí mua đồ - GV kết luận: Trong điều kiện số tiền có để chi tiêu cịn hạn chế, người cần cân nhắc lựa chọn khoản chi tiêu cho phù hợp theo thứ tự sau: + Ưu tiên mua đồ bắt buộc phải có hồn cảnh + Ưu tiên mua thứ để thực hoạt động có ý nghĩa thiết thực với cá nhân + Ưu tiên mua thứ để thực hoạt động thích + Ưu tiên mua thứ đáp ứng nhu cầu giải trí cá nhân Hoạt động 2: Quyết định khoản chi ưu tiên a Mục tiêu: giúp HS thực xử lí chi tiêu tình khác Từ đó, HS tự điều chỉnh nhu cầu cá nhân cho phù hợp, hình thành thói quen kiểm sốt chi tiêu cho thân có lựa chọn chi tiêu dành cho người khác tình phù hợp b Nội dung: xử lí tình SGK c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm lớn giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: đọc tình đưa phương án giải quyết: H có 10.000 đồng, hơm H dự định mua gói xơi để ăn sáng bút chì Trên đường đến trường, H gặp M., M kể với H chưa kịp ăn sáng H định dùng 10.000 đồng để mua hai gói xơi đưa cho M gói Cả hai bạn ăn sáng vui vẻ H xác định khoản chi nào? Nếu em H em định chi tiêu tình trên? Vì sao? + Nhóm 2: đọc tình đưa phương án giải quyết: T tiết kiệm khoản tiền 100.000 đồng, T có kế hoạch mua truyện có giá 50.000 đồng hộp trang giá 25.000 đồng đợt khơng khí nhiễm nặng Nhưng T Nhớ tháng sinh nhật mẹ muốn mua kẹp tóc có giá 60.000 đồng tặng mẹ Nếu T em lựa chọn mua đồ nào? Vì sao? - HS nhóm thảo luận phút trả lời câu hỏi - GV mời HS nhóm chia sẻ cách giải tình nhóm - GV kết luận  Trong tình cần lựa chọn chi tiêu với số tiền cần lưu ý để lựa chọn nhu cầu thiết yếu chia sẻ nhu cầu thiết yếu bạn bè cần thiết Điều giúp cho việc chi tiêu trở nên có ý nghĩa, có giá trị  Tiền phương tiện để giúp cho người có niềm vui, hạnh phúc sống Vì vậy, sử dụng đồng tiền nên lựa chọn ưu tiên nhu cầu đem lại niềm vui cho nhiều người hơn, giúp sống hạnh phúc - Gv chia lớp thành nhóm, nhóm HS sắm vai thành nhân vật tình SGK/46 nhóm đưa cách giải - HS nhóm đóng vai thực giải tình - HS nhóm trình bày cách giải - GV kết luận: + Nguyên tắc ưu tiên chi tiêu gia đình nên theo trình tự sau:  Lựa chọn nhu cầu chung nhu cầu cá nhân  Lựa chọn nhu cầu đáp ứng cho nhiều người  Lựa chọn nhu cầu cá nhân thiết yếu + Nguyên tắc chi tiêu cá nhân theo trình tự sau:  Nhu cầu cá nhân thiết yếu  Nhu cầu cá nhân thiết thực với cá nhân hoàn cảnh IV HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP Hoạt động 1: Cho bạn, cho a Mục tiêu: giúp HS nhìn lại mình, nhìn lại bạn thơng qua đánh giá nhóm, từ HS hướng hồn thiện rèn luyện thêm b Nội dung: - Nói điều bạn làm chủ đề - Nói điều bạn cần cố gắng - Chia sẻ trước lớp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Nói điều bạn làm chủ đề - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS nhận xét điểm thấy bạn làm chủ đề này, cách mà bạn kiểm soát chi tiêu cá nhân mà em chứng kiến - Hs nhóm trao đổi chia sẻ hành vi thực chủ đề * Nhiệm vụ 2: Nói điều bạn cần cố gắng - GV cho HS chia sẻ theo cặp đôi điều cần cố gắng chủ đề bạn cần thay đổi cố gắng - HS chia sẻ điều cần cố gắng * Nhiệm vụ 3: Chia sẻ trước lớp - Gv mời vài HS chia sẻ điều bạn nhận xét điều bạn làm được, chưa làm - Hs chia sẻ GV đánh giá việc làm tôn trọn ý kiến cá nhân HS Hoạt động 2: Phản hồi cuối chủ đề a Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá thân vừa nhận đánh gia GV Từ đó, HS biết hướng rèn luyện thân b Nội dung: - Chia sẻ thuận lợi khó khăn thực chủ đề - Khảo sát số liệu c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ thuận lợi khó khăn với bạn thực chủ đề - GV mời số HS chia sẻ cảm nhận - GV yêu cầu HS thực biện ý nhiệm vụ 6, trang 46 SGK Hướng dẫn HS sau xác định mức độ phù hợp với thân mục đánh giá chấm điểm theo thang sau: đúng: điểm; phân vân: điểm; không đúng: điểm - GV u cầu HS tính tổng tồn bảng đưa vài nhận xét từ số liệu thu - GV mời số HS trình bày kết trước lớp V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP a Mục tiêu: giúp HS tiếp tục rèn luyện số kĩ tiếp tục chuẩn bị trước nội dung cần thiết lập kế hoạch cho chủ đề b Nội dung: - Rèn luyện kĩ học từ chủ đề - Chuẩn bị trước nội dung chủ đề c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Thiết kế nguyên tắc chi tiêu thân - GV tổ chức cho HS tự thiết kế nguyên tắc tiêu cho thân cho hợp lí - GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm: kĩ em cần tiếp tục rèn luyện; cách rèn luyện khả kiểm soát tiêu cá nhân số tiền có hạn chế - Hướng dẫn HS cách rèn luyện tự đánh giá tiến thân * Nhiệm vụ 2: Chuẩn bị chủ đề - GV yêu cầu HS mở SGK chủ để 6, đọc nhiệm vụ cần thực - GV giao tập chủ để yêu cầu HS thực - GV rà soát, xem lại nội dung cần chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chủ để yêu cầu HS thực VI KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ Ghi Chú giá - Thu hút đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong đánh giá - Báo cáo tham gia tích cực cách học khác người học thực người học - Hấp dẫn, sinh động công việc - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực hành cho người học người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận VII HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ………………………………………….…………………………………………… ... khả thân Vì vậy, biết kiểm sốt chi tiêu, chi tiêu thứ cần khoản tiền định kĩ quan trọng giúp làm chủ sống Để rèn luyện việc kiểm sốt chi tiêu, tìm hiểu chủ đề 5: Kiểm sốt chi tiêu B HOẠT ĐỘNG HÌNH... khoản chi ưu tiên a Mục tiêu: giúp HS thực xử lí chi tiêu tình khác Từ đó, HS tự điều chỉnh nhu cầu cá nhân cho phù hợp, hình thành thói quen kiểm sốt chi tiêu cho thân có lựa chọn chi tiêu dành... tiên số tiền hạn chế Từ giúp em ý chi tiêu để đảm bảo khơng chi tiêu q số tiền có b Nội dung: - Chia sẻ lí xác định khoản chi ưu tiên thân - Tìm hiểu trật tự khoản chi ưu tiên c Sản phẩm: câu trả

Ngày đăng: 29/10/2021, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w