I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ : Kiến thức: + Tính quy luật của hiện tượng di truyền – Biến dị. + Di truyền học người. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết, trình bày và giải quyết vấn đề. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, độc lập khi làm bài kiểm tra. Giáo dục cho các em thấy được vai trò của bài kiểm tra trong việc đánh giá quá trình học tập. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học. Năng lực tư duy. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. Năng lực tính toán II. Bảng mô tả ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính quy luật của hiện tượng di truyền – Biến dị Tính chất của thường biến Biểu hiện của thường biến Vận dụng quy luật di truyền liên kết để giải bài tập Số câu Số điểm 1 0.5 1 0.5 1 1.0 3 2 Di truyền học người Chức năng của di truyền y học tư vấn Trẻ đồng sinh cùng trứng, ý ngĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh Vận dụng bệnh di truyền ở người để tính % khả năng mắc bệnh Số câu Số điểm 1 0.5 1 1 1 0.5 3 2 Tổng số câu 2 1 1 1 1 6 Tổng số điểm 1 1 0.5 0.5 1 4 Tỉ lệ% 20% 5% 5% 10% 40% III. ĐỀ KIỂM TRA: I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là của thường biến: A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21 B. Bệnh đao do thừa 1 NST số 21 C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính D. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường Câu 2: Ở người, alen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên NST thường. Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Xác suất sinh người con trai da bạch tạng này là bao nhiêu? A. 25% B. 37,5% C. 12,5% D. 50% Câu 3: Thường biến xảy ra mang tính chất: A. Riêng lẻ, cá thể và không xác định. B. Luôn luôn di truyền cho thế hệ sau. C. Chỉ đôi lúc mới di truyền. D. Đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. Câu 4: Di truyền học tư vấn không dựa trên cơ sở nào? A. Cần xác minh bệnh, tật có di truyền hay không. B. Sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ, phân tích hoá sinh. C. Kết quả của phép lai phân tích. D. Chuẩn đoán trước sinh. II.Tự luận: (2đ) Câu 5: (1đ) Thế nào là trẻ đồng sinh cùng trứng? Nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì? Câu 6: (1đ) Cho giao phấn hai dòng lúa thuần chủng thu được F1 100% lúa thân cao, hạt trong. Cho F1 tập giao với nhau, F2 thu được 75% lúa thân cao, hạt trong và 25% lúa thân thấp, hạt đục. Biện luận và viết sơ đồ lai đến F2. IV. Đáp án và hướng dẫn chấm. I.Trắc nghiệm (2đ) mỗi câu trả lời đúng đạt 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án D A D C II.Tự luận (2đ) Câu Đáp án Điểm 5 Vì F1 100% thân cao, hạt trong => thân cao, hạt trong là trội so với thân thấp, hạt đục. F2: dị hợp 2 cặp gen Ở F2 có: cao thấp = 31 ; trong đục = 31 F2 chỉ xuất hiện 2 KH giống P và có tỉ lệ 3 cao, hạt trong : 1 thấp, hạt đục ≠ (3 cao : 1 thấp) (3 trong : 1 đục) => 2 cặp tính trạng trên di truyền liên kết 0.5 đ Sơ đồ lai: P: ABAB x abab G: AB ab F1: ABab F1x F1: ABab x ABab G1: AB,ab AB,ab F2: 1ABAB : 2ABab : 1abab 3 cao, hạt trong : 1 thấp, hạt đục 0.5 đ 6 Đồng sinh cùng trứng: Chúng cùng phát triển từ 1 hợp tử, có cùng 1 kiểu gen (có bộ NST giống hệt nhau) nên bao giờ cũng cùng giới tính. 0.5 đ Ý nghĩa: Hiểu rõ vai trò của kiểu gen và môi trường Xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường và xã hội. 0.25 đ 0.25 đ
PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ AN NHƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II PHÂN MƠN: SINH HỌC NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ : - Kiến thức: + Tính quy luật tượng di truyền – Biến dị + Di truyền học người - Kĩ năng: Rèn kỹ viết, trình bày giải vấn đề - Thái độ : - Giáo dục HS tính cẩn thận, độc lập làm kiểm tra - Giáo dục cho em thấy vai trò kiểm tra việc đánh giá trình học tập Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực tư - Năng lực giải vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống - Năng lực tính tốn II Bảng mơ tả ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Tính quy Tính chất Biểu Vận luật hiện dụng tượng di thường quy truyền – biến thường luật di Biến dị biến truyền liên kết để giải tập Số câu 1 Số điểm 1.0 0.5 0.5 Di truyền Chức Trẻ đồng Vận học người sinh dụng di truyền trứng, ý bệnh di y học tư ngĩa truyền vấn nghiên người cứu trẻ để tính đồng sinh % khả mắc bệnh Số câu 1 Số điểm 0.5 0.5 Tổng số câu 1 1 Tổng số 1 0.5 0.5 điểm 10% Tỉ lệ% 20% 5% 5% 40% III ĐỀ KIỂM TRA: I Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Biểu thường biến: A Ung thư máu đoạn NST số 21 B Bệnh đao thừa NST số 21 C Ruồi giấm có mắt dẹt lặp đoạn NST giới tính D Sự biến đổi màu sắc thể thằn lằn theo màu môi trường Câu 2: Ở người, alen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, gen nằm NST thường Trong gia đình thấy có bố mẹ bình thường trai họ bị bạch tạng Xác suất sinh người trai da bạch tạng bao nhiêu? A 25% B 37,5% C 12,5% D 50% Câu 3: Thường biến xảy mang tính chất: A Riêng lẻ, cá thể không xác định B Luôn di truyền cho hệ sau C Chỉ đôi lúc di truyền D Đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh Câu 4: Di truyền học tư vấn không dựa sở nào? A Cần xác minh bệnh, tật có di truyền hay không B Sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ, phân tích hố sinh C Kết phép lai phân tích D Chuẩn đốn trước sinh II.Tự luận: (2đ) Câu 5: (1đ) Thế trẻ đồng sinh trứng? Nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì? Câu 6: (1đ) Cho giao phấn hai dòng lúa chủng thu F1 100% lúa thân cao, hạt Cho F1 tập giao với nhau, F2 thu 75% lúa thân cao, hạt 25% lúa thân thấp, hạt đục Biện luận viết sơ đồ lai đến F2 IV Đáp án hướng dẫn chấm I.Trắc nghiệm (2đ) câu trả lời đạt 0.5 điểm Câu Đáp án D A D C II.Tự luận (2đ) Câu Đáp án Điểm - Vì F1 100% thân cao, hạt 0.5 đ => thân cao, hạt trội so với thân thấp, hạt đục - F2: dị hợp cặp gen - Ở F2 có: cao/ thấp = 3/1 ; trong/ đục = 3/1 - F2 xuất KH giống P có tỉ lệ cao, hạt : thấp, hạt đục ≠ (3 cao : thấp) (3 : đục) => cặp tính trạng di truyền liên kết Sơ đồ lai: 0.5 đ P: AB/AB x ab/ab G: AB ab F1: AB/ab F1x F1: AB/ab x AB/ab G1: AB,ab AB,ab F2: 1AB/AB : 2AB/ab : 1ab/ab cao, hạt : thấp, hạt đục Đồng sinh trứng: Chúng phát triển từ hợp tử, có kiểu gen (có 0.5 đ NST giống hệt nhau) nên giới tính Ý nghĩa: - Hiểu rõ vai trị kiểu gen mơi trường - Xác định tính trạng gen định chủ yếu, tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường xã hội 0.25 đ 0.25 đ ĐỀ II Bảng mô tả ma trận đề: Cấp độ Nhận biết TNKQ TL Chủ đề Tính quy Mối quan luật hệ kiểu tượng di gen – mơi truyền – trường – Biến dị kiểu hình Số câu Số điểm Di truyền học người Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% 0.5 Chức di truyền y học tư vấn 0.5 20% Thông hiểu TNKQ TL Cấp độ thấp TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ TL Đặc điểm mức phản ứng Vận dụng quy luật di truyền liên kết để giải tập 1.0 0.5 Trẻ đồng sinh khác trứng, ý ngĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh 1 1 Cộng 0.5 Vận dụng bệnh di truyền người để tính % khả mắc bệnh 0.5 0.5 5% 5% 1 10% 40% III ĐỀ KIỂM TRA: I Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Biến đổi sau mềm dẻo kiểu hình? A Xù lơng trời rét số loài thú B Chuột sa mạc thay màu lông vàng vào mùa hè C Lá rau mác có dạng dài, mềm mại ngập nước D Xuất bạch tạng da Câu 2: Bệnh mù màu đột biến gen lặn nằm NST giới tính X Bố bị bệnh, mẹ mang gen tiềm ẩn, sinh trai, khả mắc bệnh so với tổng số con? A 25% B 12,5% C 75% D 50% Câu 3: Yếu tố “Giống” sản xuất nông nghiệp tương đương với: A Kiểu hình B Năng suất C Mơi trường D Kiểu gen Câu 4: Phát biểu không nói chức y học di truyền tư vấn? A Chẩn đoán B Cho lời khuyên liên quan đến bệnh tật di truyền C Điều trị bệnh, tật di truyền D Cung cấp thông tin II.Tự luận: (2đ) Câu (1đ) Thế trẻ đồng sinh khác trứng? Nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì? Câu (1đ): Cho giao phối hai ruồi giấm chủng, hệ F1 thu 100% ruồi thân xám, cánh dài Cho F1 lai với nhau, hệ F2 thu 25% ruồi thân xám, cánh ngắn: 50% ruồi thân xám, cánh dài: 25% ruồi thân đen, cánh dài Biện luận viết sơ đồ lai đến F2 (biết có liên kết gen hồn toàn) IV ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: I.Trắc nghiệm (2đ) câu trả lời đạt 0.5 điểm Câu Đáp án D A D C II.Tự luận (2đ) Câu Đáp án Điểm - Vì F1 100% thân xám, cánh dài 0.5 đ => thân xám, cánh dài trội hoàn toàn so với thân đen, cánh ngắn F1 dị hợp cặp gen - Ở F2 có: xám/ đen = 3/1 ; dài/ngắn = 3/1 xuất KH (phân li độc lập xuất KH) với tỉ lệ xám, ngắn : xám, dài : đen, dài ≠ (3 xám : đen)(3 dài : ngắn) => gen liên kết chéo với Sơ đồ lai: 0.5 đ P: Ab/Ab x aB/aB G: Ab aB F1: Ab/aB (100% xám, dài) F1 x F1: Ab/aB x Ab/aB G: Ab,aB Ab,aB F2: 1Ab/Ab : Ab/aB : 1aB/aB xám, ngắn : xám, dài : đen, dài Đồng sinh khác trứng: Chúng phát triển từ hợp tử (trứng thụ tinh) khác nhau, có kiểu gen khác (có NST khác nhau) nên giới khác giới Ý nghĩa: - Hiểu rõ vai trị kiểu gen mơi trường - Xác định tính trạng gen định chủ yếu, tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường xã hội 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ ... nghiên cứu phả hệ, phân tích hố sinh C Kết phép lai phân tích D Chuẩn đốn trước sinh II.Tự luận: (2đ) Câu 5: (1đ) Thế trẻ đồng sinh trứng? Nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì? Câu 6: (1đ)... (2đ) Câu Đáp án Điểm - Vì F1 100% thân cao, hạt 0.5 đ => thân cao, hạt trội so với thân thấp, hạt đục - F2: dị hợp cặp gen - Ở F2 có: cao/ thấp = 3/1 ; trong/ đục = 3/1 - F2 xuất KH giống P có... tập 1.0 0.5 Trẻ đồng sinh khác trứng, ý ngĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh 1 1 Cộng 0.5 Vận dụng bệnh di truyền người để tính % khả mắc bệnh 0.5 0.5 5% 5% 1 10% 40% III ĐỀ KIỂM TRA: I Trắc nghiệm (2