1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TRA GIỮA HKII vật lí 7 (2020 2021)

4 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ : Kiến thức: + Nguồn âm, độ cao và độ to của âm; Sự lan truyền và phản xạ âm. + Điện tích. Sự nhiễm điện do cọ xát. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết, trình bày và giải quyết vấn đề. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, độc lập khi làm bài kiểm tra. Giáo dục cho các em thấy được vai trò của bài kiểm tra trong việc đánh giá quá trình học tập. 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học. Năng lực tư duy. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. Năng lực tính toán II. Bảng mô tả ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Âm thanh Nhận biết được độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Nhận biết được tính chất phản xạ âm phụ thuộc vào bề mặt vật phản xạ. Nhận biết được tần số của một vật dao động. Hiểu được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. Số câu Số điểm 3 1,5 1 1 4 2,5 Điện tích. Dòng điện Hiểu được hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát Giải thích được hiện tượng nhiễm điện do cọ xát và sự tương tác giữa 2 loại điện tích. Số câu Số điểm 1 0,5 1 1 2 1,5 Tổng số câu 3 2 1 6 Tổng số điểm 1,5 1,5 1 4 Tỉ lệ% 15% 15% 10% 40% III. ĐỀ KIỂM TRA: I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra A. càng cao B. càng trầm C. càng bổng D. càng to Câu 2: Vật phản xạ âm kém nhất là A. mặt tường nhẵn B. miếng xốp C. mặt gương D. tấm kim loại Câu 3: Âm thanh được phát ra từ một nguồn âm dao động có tần số 250Hz. Trong 2 giây, nguồn âm này thực hiện được A. 500 dao động. B. 250 dao động. C. 50 dao động D. 25 dao động Câu 4: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao, là để A. nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. B. cho công nhân không bị nhiễm điện. C. hút các bụi bông trong không khí D. trang trí làm đẹp nơi làm việc II.Tự luận: (2đ) Câu 5: (1đ) Một người đứng bên trong một phòng rộng lớn héc to một tiếng, sau 0,5 giây người đó lại nghe được tiếng vang của mình. Em hãy tính khoảng cách từ người đó đến bức tường trong thời gian nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340ms. Câu 6 (1đ). Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta lấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D. Hỏi thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy? IV. Đáp án và hướng dẫn chấm. I.Trắc nghiệm (2đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án D D A C Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 II.Tự luận (2đ) Câu 5. (1đ) Quãng đường âm truyền đi và về là: S = v. t = 340. 0,5 = 170 (m) Khoảng cách từ người đứng đến bức tường là: S’ = 170 : 2 = 85 (m) Câu 6. (1đ) Thanh thủy tinh nhiễm điện dương B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D hút nhau. II. Bảng mô tả ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Âm thanh Nêu được nguồn âm là vật dao động Nêu được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Biết được các môi trường truyền âm. Hiểu được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. Số câu Số điểm 3 1,5 1 1 4 2,5 Điện tích. Dòng điện Hiểu được dấu hiệu về tác dụng giữa hai loại điện tích Giải thích được hiện tượng nhiễm điện do cọ xát và sự tương tác giữa 2 loại điện tích. Số câu Số điểm 1 0,5 1 1 2 1,5 Tổng số câu 3 2 1 6 Tổng số điểm 1,5 1,5 1 4 Tỉ lệ% 15% 15% 10% 40% III. ĐỀ KIỂM TRA: I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Âm thanh được phát ra từ một cái loa đài là do A. thân loa dao động B. vỏ loa dao động C. màng loa dao động D. đế loa dao động Câu 2: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn thì âm thanh phát ra A. càng cao B. càng trầm C. càng bổng D. càng to Câu 3: Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau. B. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau. C. Hai thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì hút nhau. D. Có hai loại điện tích là điện tích âm () và điện tích dương (+). Câu 4. Hãy xác

PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ AN NHƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II PHÂN MƠN: VẬT LÍ NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ : - Kiến thức: + Nguồn âm, độ cao độ to âm; Sự lan truyền phản xạ âm + Điện tích Sự nhiễm điện cọ xát - Kĩ năng: Rèn kỹ viết, trình bày giải vấn đề - Thái độ : - Giáo dục HS tính cẩn thận, độc lập làm kiểm tra - Giáo dục cho em thấy vai trò kiểm tra việc đánh giá trình học tập Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực tư - Năng lực giải vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống - Năng lực tính tốn II Bảng mơ tả ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Âm - Nhận biết Hiểu được độ to trường hợp âm phụ thuộc nghe thấy vào biên độ tiếng vang dao động tai nghe - Nhận biết âm phản tính chất xạ tách biệt phản xạ âm hẳn với âm phụ thuộc vào phát trực bề mặt vật tiếp từ nguồn phản xạ - Nhận biết tần số vật dao động Số câu Số điểm 2,5 1,5 Điện tích Dịng Hiểu Giải thích điện tượng tượng thực tế liên nhiễm điện quan tới cọ xát nhiễm điện tương tác cọ xát loại điện tích Số câu 1 Số điểm 0,5 1,5 Tổng số câu Tổng số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ% 15% 15% 10% 40% III ĐỀ KIỂM TRA: I Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Biên độ dao động nguồn âm lớn âm phát A cao B trầm C bổng D to Câu 2: Vật phản xạ âm A mặt tường nhẵn B miếng xốp C mặt gương D kim loại Câu 3: Âm phát từ nguồn âm dao động có tần số 250Hz Trong giây, nguồn âm thực A 500 dao động B 250 dao động C 50 dao động D 25 dao động Câu 4: Trong phân xưởng dệt, người ta thường treo kim loại nhiễm điện cao, để A nhiệt độ phịng ln ổn định B cho cơng nhân không bị nhiễm điện C hút bụi khơng khí D trang trí làm đẹp nơi làm việc II.Tự luận: (2đ) Câu 5: (1đ) Một người đứng bên phòng rộng lớn héc to tiếng, sau 0,5 giây người lại nghe tiếng vang Em tính khoảng cách từ người đến tường thời gian nghe tiếng vang Biết vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s Câu (1đ) Lấy thủy tinh cọ xát với miếng lụa Miếng lụa tích điện âm Sau ta lấy thủy tinh đẩy vật B, hút vật C hút vật D Hỏi thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? Giữa B C, C D, B D xuất lực hút hay lực đẩy? IV Đáp án hướng dẫn chấm I.Trắc nghiệm (2đ) Câu Đáp án D D A C Biểu 0,5 0,5 0,5 0,5 điểm II.Tự luận (2đ) Câu (1đ) Quãng đường âm truyền là: S = v t = 340 0,5 = 170 (m) Khoảng cách từ người đứng đến tường là: S’ = 170 : = 85 (m) Câu (1đ) Thanh thủy tinh nhiễm điện dương - B nhiễm điện dương, C D nhiễm điện âm - B C hút nhau, C D đẩy nhau, B D hút ĐỀ II Bảng mô tả ma trận đề: Cấp độ Nhận biết TNKQ TL Chủ đề Âm - Nêu nguồn âm vật dao động - Nêu âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ - Biết mơi trường truyền âm Số câu Số điểm 1,5 Điện tích Dịng điện Thơng hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL Vận dụng cao TNKQ TL Cộng Hiểu trường hợp nghe thấy tiếng vang tai nghe âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn 1 Hiểu dấu hiệu tác dụng hai loại điện tích 2,5 Giải thích tượng nhiễm điện cọ xát tương tác loại điện tích 1 1 10% Số câu Số điểm 0,5 Tổng số câu Tổng số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ% 15% 15% III ĐỀ KIỂM TRA: I Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Âm phát từ loa đài A thân loa dao động B vỏ loa dao động C màng loa dao động D đế loa dao động Câu 2: Tần số dao động nguồn âm lớn âm phát A cao B trầm C bổng Câu 3: Kết luận không đúng? A Các điện tích loại hút nhau, điện tích khác loại đẩy B Hai mảnh ni lông, sau cọ xát vải khô đặt gần đẩy C Hai nhựa, sau cọ xát vải khô đặt gần hút D Có hai loại điện tích điện tích âm (-) điện tích dương (+) Câu Hãy xác định kết luận sau sai? 1,5 40% D to Mơi trường truyền âm A.Là khí, lỏng rắn B.Là chân khơng, khí, lỏng rắn C.Tốt chất rắn D.Tốt môi trường âm truyền qua biên độ âm giảm II.Tự luận: (2đ) Câu (1đ) Để đo độ sâu đáy biển, người ta dùng máy phát siêu âm theo nguyên tắc: “Tia siêu âm phát thẳng đứng từ máy phát đặt tàu, gặp đáy biển phản xạ lại máy thu đặt liền với âm phát” Tính độ sâu đáy biển, biết máy thu nhận âm phản xạ sau phát giây vận tốc siêu âm truyền sóng biển 1500m/s Câu (1đ): (1điểm) Trong hình a, b, c, d, vật A, B bị nhiễm điện Hãy điền dấu điện tích (+) hay( -) vào vật chưa ghi dấu? C ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: I.Trắc nghiệm (2đ) Câu Đáp án C C A B Biểu 0,5 0,5 0,5 0,5 điểm II.Tự luận (2đ) Câu (1đ) Quãng đường siêu âm truyền nước biển 6s là: S = v.t = 1500.6 = 9000 (m) Vì siêu âm truyền lẫn nên độ sâu biển là: H = S/2 = 4500 (m) Câu (1đ): a) (+); b) (+); c) (+); d) (-) ... lụa Miếng lụa tích điện âm Sau ta lấy thủy tinh đẩy vật B, hút vật C hút vật D Hỏi thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? Giữa B C, C D, B D xuất lực hút hay lực đẩy? IV Đáp... S = v t = 340 0,5 = 170 (m) Khoảng cách từ người đứng đến tường là: S’ = 170 : = 85 (m) Câu (1đ) Thanh thủy tinh nhiễm điện dương - B nhiễm điện dương, C D nhiễm điện âm - B C hút nhau, C D đẩy... tả ma trận đề: Cấp độ Nhận biết TNKQ TL Chủ đề Âm - Nêu nguồn âm vật dao động - Nêu âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ - Biết môi trường truyền âm Số câu Số điểm 1,5 Điện

Ngày đăng: 29/10/2021, 07:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w