1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN - Một số bp nâng cao chất lượng bếp ăn bán trú ở trường mầm non

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp Như biết bậc học mầm non bậc học nằm hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học có nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em nêu rõ: “Sức khỏe trẻ em hôm nay, phát triển phồn vinh xã hội mai sau” Vâng! Trẻ em niềm vui, nguồn hạnh phúc lớn gia đình, xứng đáng có thứ tốt để phát triển Có câu nói nhà khoa học Rabelais: Một đứa bé lọ hoa để đổ cho đầy mà lửa cần thắm sáng Chất lượng chăm sóc, ni dưỡng - giáo dục trẻ nội dung quan tâm hàng đầu chương trình giáo dục mầm non Tồn ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi toàn diện giáo dục Trường mầm non đóng vai trị vơ quan trọng việc giáo dục, rèn luyện kỹ sống, thói quen nề nếp vệ sinh, chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ… trẻ Vì việc đạo thực nâng cao chất lượng công tác bán trú trường mầm non yêu cầu cấp thiết Trong thời đại khoa học công nghệ tiên tiến, đứa trẻ sinh cần chăm sóc ni dưỡng để trẻ có điều kiện phát triển cách tồn diện “Đức, Trí, Thể, Mĩ”, giáo viên lực lượng nồng cốt định phát triển Như câu nói bất hủ CanJung: “Khơng thể trồng nơi thiếu ánh sáng, nuôi dạy trẻ với chút nhiệt tình” Trường mầm non nơi phụ huynh tin tưởng gửi gắm trẻ, ngơi nhà thứ trẻ Các giáo người mẹ âm thầm lặng lẽ chăm sóc cho cháu miếng ăn, giấc ngủ, dạy cháu điều hay lẽ phải sống ngày Đặc biệt, phận âm thầm ngày qua ngày làm việc dù trời nắng hay mưa, trưa hay xế, điều kiện sở vật chất thuận tiện hay khó khăn tâm mình, lặng lẽ khắc phục để hồn thành nhiệm vụ cấp dưỡng mà ngày cho cháu ăn ngon Trong thời gian gần phương tiện thông tin đại chúng đưa tin nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy nhà hàng, quán ăn sở giáo dục mầm non Vì vậy, việc tổ chức quản lý công tác bán trú cho trẻ trường Mầm non cần trọng mức; cơng tác an tồn vệ sinh dinh dưỡng phải đặt lên hàng đầu; không để dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, bạo hành trẻ em trường học Là cán quản lý phân công phụ trách công tác bán trú, nhận thấy nhiệm vụ vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trẻ Chính điều thân tơi ln trăn trở, suy nghĩ, làm để trẻ khỏe mạnh, thông minh an tồn Chính lý mà tơi chọn đề tài “Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng bếp ăn bán trú trường mầm non” Điểm đề tài, sáng kiến, giải pháp Đây đề tài nghiên cứu rộng thời gian có hạn nên thân tơi nghiên cứu phạm vi trường mầm non Là đề tài lần thân nghiên cứu Để nâng cao chất lượng bếp ăn bán trú cần xác định vai trò dinh dưỡng nguyên tắc chế độ dinh dưỡng cho hợp lí, điểm đề tài mà tơi cần tập trung nghiên cứu Thực nhiệm vụ năm học 2020-2021 Phịng GD&ĐT cơng văn số 429/BC-GDĐT ngày 28/8/2020; Công văn 447/GDĐT ngày 08/9/2020 việc hướng dẫn thực công tác bán trú trường mầm non năm học 2020-2021; Căn vào tình hình thực tế đơn vị Nhằm nâng cao chất lượng bếp ăn bán trú trường mầm non, việc tìm biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho trẻ ngày trọng Nhận thức tầm quan trọng việc chăm sóc, ni dưỡng an tồn vệ sinh thực phẩm trường mầm non vô quan trọng cần thiết Vì vậy, tơi quan tâm đến việc tự học, tự bồi dưỡng để khơng ngừng nâng cao trình lý luận trị, chuyên môn nghiệp vụ cho thân, rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt, chất lượng chun mơn cao, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy say sưa với công việc, coi trường nhà, coi trẻ Có nơi chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ ngày nâng cao, vấn đề an tồn thực phẩm ln đảm bảo an toàn tuyệt đối II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng Trường mầm non công tác thành lập vào năm 1993 Trường có điểm trường nằm thơn Về sở vật chất nhà trường có 100% phòng học kiên cố bán kiên cố, đảm bảo cho trẻ học tập vui chơi Trường xây dựng khuôn viên xanh, sạch, đẹp môi trường học tập thân thiện với trẻ Tính đến thời điểm năm học 2020-2021 tình hình đội ngũ cán giáo viên, nhân viên nhà trường gồm có: 50 đồng chí Trong đó: Cán quản lý: 03; Giáo viên: 36; nhân viên: 02; cô nuôi: Trường tổ chức 03 bếp ăn bán trú có 18/18 nhóm lớp với tổng số trẻ ăn bán trú 514 cháu Trong trình tổ chức thực cho trẻ ăn bán trú trường có thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi Nhà trường nhận lãnh đạo, đạo trực tiếp Phòng GD&ĐT Quảng Ninh, tổ MN Phòng, quan tâm cấp ủy đảng, quyền địa phương, ban ngành đoàn thể xã hội, hội phụ huynh việc chăm sóc ni dưỡng trẻ, hỗ trợ kinh phí đầu tư sở vật chất trường lớp, trang thiết bị phục vụ cho công tác bán trú Đội ngũ giáo viên đồn kết, trí, u nghề, mến trẻ có ý thức cộng đồng trách nhiệm, biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, hăng say nhiệt tình cơng tác Cơ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Đời sống nhận thức phụ huynh ngày nâng lên rõ rệt, thường xuyên quan tâm đến việc học tập em, ln đồng tình ủng hộ, phối hợp tốt với nhà trường việc chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ nhà trường gia đình, 100% trẻ ăn bán trú trường Bếp ăn thực nghiêm túc quy trình đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, thực kiểm thực bước, nhân viên nuôi dưỡng bồi dưỡng kiến thức khám sức khỏe định kỳ theo quy định Thực nguyên tắc bếp ăn chiều hợp đồng thực phẩm sở tin cậy, hàng ngày có kiểm tra, giám sát việc mua nhận thực phẩm Quản lý tốt việc tổ chức bữa ăn cho trẻ trường Thường xuyên quan tâm đến việc xây dựng thực đơn, phần, chế độ ăn trẻ suy dinh dưỡng nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ Giữ gìn vệ sinh mơi trường sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn 100% giáo viên có trình độ chuẩn chuẩn đạt 97,2% có kiến thức chăm sóc giáo dục ni dưỡng trẻ Có phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với công việc, nhiệt tình chăm sóc trẻ, khơng ngại khó, ngại khổ, giàu lịng u thương cháu 100% ni có trình độ trung cấp, 89% có trình độ cao đẳng Đội ngũ nhân viên cấp dưỡng trẻ, khỏe có ý thức trách nhiệm công việc giao 100% bậc phụ huynh hưởng ứng tích cực việc tổ chức bán trú nâng mức ăn trẻ đảm bảo cung-cầu b Khó khăn Trường có nhiều điểm trường (4 điểm) nên khó khăn cơng tác quản lý đạo bếp ăn bán trú Bếp ăn tạm bợ, diện tích thiết kế chưa đảm bảo quy cách, số lớp diện tích phịng ăn, phịng ngủ, bếp ăn chưa phù hợp theo yêu cầu quy định thông tư 13/2020/TT-BGDĐT ban hành quy định tiêu chuẩn sở vật chất trường mầm non, điều kiện kinh tế mức thu nhập bậc cha mẹ không đồng đều, chủ yếu làm nghề nơng dẫn đến khó khăn cơng tác bán trú Năm học 2020-2021 vừa qua ảnh hưởng nặng nề trận lũ lụt làm cho trang thiết bị bếp ăn bán trú hư hỏng, trôi (ở điểm trường) thiết bị điện, nồi cơm điện, bếp ga, soong nồi chén bát, máy lọc nước Chế độ đãi ngộ nhân viên nuôi dưỡng cịn thấp, tiền lương chủ yếu nhờ đóng góp phụ huynh học sinh, chưa có chế độ sách nên chưa thực yên tâm công tác Một số nhân viên ni dưỡng chưa có kinh nghiệm việc tính phần ăn Các giải pháp 2.1 Xây dựng kế hoạch thành lập ban đạo công tác bán trú, vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) Ngay từ đầu năm học tham mưu với Hiệu trưởng thành lập ban đạo công tác bán trú Trong ban đạo có kết hợp chặt chẽ nhà trường, cơng đồn, chi đồn, ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ trưởng - cụm trưởng điểm trường Đồng thời phân công phần hành Ban giám hiệu đồng chí phụ trách điểm trường để tiện việc đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ bếp ăn, thực việc quản lý thực phẩm từ khâu giao nhận đến khâu tổ chức bữa ăn cho trẻ Căn Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Quyết định 777/QĐ-BGDĐT ngày 14/3/2017; Công văn 447/GDĐT việc hướng dẫn công tác bán trú trường mầm non năm học 2020-2021; Kế hoạch nhiệm vụ năm học 2020-2021 nhà trường Ngay từ đầu năm học nhà trường triển khai cơng tác chăm sóc ni dưỡng bảo vệ sức khỏe cho trẻ xây dựng thực đơn theo tuần, mùa phù hợp lứa tuổi Thực tính phần ăn, cân đối thành phần chất dinh dưỡng đảm bảo tỷ lệ đạm thực vật động vật Đồng thời, xây dựng kế hoạch đạo công tác bán trú, kế hoạch vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm đưa nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, mục tiêu cần đạt để theo dõi, kiểm tra giám sát công tác bán trú, vệ sinh ATTP năm học Tổ chức họp phụ huynh tuyên truyền VSATTP, cách ni dạy có khoa học Thực hợp đồng mua thực phẩm sở cung cấp thực phẩm uy tín chất lượng, cam kết không xảy ngộ độc thực phẩm Khi giao nhận thực phẩm phải có sổ ghi chép tình trạng thực phẩm (chất lượng, số lượng), có nhân viên y tế, cô nuôi, đại diện BGH nhà trường cụm trưởng điểm trường kiểm tra chất lượng thực phẩm Một số thực phẩm không rõ nguồn cung cấp thực phẩm cố định nhà trường tận dụng điều kiện đất vườn rộng trồng vườn rau nhằm tạo nguồn rau chỗ cho trẻ đảm bảo chất lượng Mặc dù có hợp đồng cung cấp thực phẩm người tiếp nhận thực phẩm trường phải có trách nhiệm, có kiến thức để nhận biết thực phẩm tươi không đảm bảo vệ sinh an tồn Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục VSATTP đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh thơng qua nhiều hình thức buổi hội họp đồng, họp phụ huynh, đón trả trẻ, facebook, zalo nhóm/lớp số nội dung vệ sinh mơi trường, xử lí chất thải, sử dụng nguồn nước sạch, an toàn để chế biến thức ăn, đồ uống trước chế biến, chuẩn bị bát thìa, dụng cụ cho trẻ ăn phải luộc nước đun sôi nhiệt độ cao 2.2 Xây dựng thực đơn Khi xây dựng thực đơn đạo xây dựng phù hợp theo mùa, theo tuần, ngày từ 15-20 loại thực phẩm, phải đảm bảo cân đối chất dinh dưỡng, đảm bảo phần ăn trẻ theo quy định Số bữa ăn trẻ phải đảm bảo trẻ nhà trẻ bữa bữa phụ, trẻ mẫu giáo ăn bữa bữa phụ Điều lưu ý quan trọng xây dựng thực đơn dựa thực phẩm sẵn có địa phương mức đóng góp tiền ăn trẻ, thực đơn tuần thay đổi theo mùa, ngày Thực đơn cần bảo đảm chất dinh dưỡng: đủ nhóm thực phẩm P, L, G, Vitamin muối khống, ăn thực đơn không lặp lại trong đến tuần, xây dựng thực đơn tơi xây dựng thực đơn theo tuần tuần (tuần lẻ), tuần tuần (tuần chẵn) Để tăng thêm phần canxi cho trẻ, bữa phụ trẻ đạo lên thực đơn tuần bữa sữa vào phần ăn cho trẻ Trong bữa ăn phụ tuyệt đối không cho trẻ ăn quà vặt bim bim, bánh không sử dụng thực phẩm chế biến sẵn mỳ tơm, xúc xích, giị, chả hạn chế đường muối 2.3 Cân đối phần ăn Muốn đảm bảo chất lượng bữa ăn cho trẻ trường nhân viên dinh dưỡng phải biết cân đối phần ăn cho trẻ cách khoa học hợp lí, đặc biệt tính phần ăn cho trẻ qua phần mềm dinh dưỡng Một phần cân đối hợp lí trước hết cần đủ: Năng lượng, chất dinh dưỡng (4 nhóm thực phẩm: P-L-G-Vitamin muối khống) Khi nhận nhiệm vụ giao phụ trách cơng tác bán trú trực tiếp đạo đồng chí ni tính cân đối phần ăn cho trẻ hàng ngày theo bảng sau cân đối phần ăn cho trẻ BẢNG NĂNG LƯỢNG THỨC ĂN CỦA TRẺ HẰNG NGÀY Nhu cầu lượng KCLO Độ tuổi Nhà trẻ 24-36 tháng Mẫu giáo 30-35% 50-10% 930 -1000 Năng lượng sở GDMN/ ngà y/trẻ 600-651 30-35% 15-25% 1230-1320 615-726 Bữa Bữa phụ Năng lượng khuyến nghị/ ngày/trẻ Tỷ lệ cân đối chất P L G 13-20% 25-35% 52-60% 13-20% 25-35% 52 - 60% Ngoài ra, phần ăn trẻ phải đạt tối ưu, cân đối nhóm chất dinh dưỡng P, L động vật, thực vât; vitamin khoáng chất (vitamin, vitamin A, kẽm, sắt, I-ốt ) điều chỉnh, cân đối lượng dầu, mỡ cho đảm bảo yêu cầu, không vượt theo quy định phần ăn Nhà trường hợp đồng đồng chí vào nấu ăn bếp, qua tìm hiểu kiểm tra tơi biết có 4/9 đồng chí tính phần phần mềm dinh dưỡng Vì vậy, tơi đề xuất nhà trường xây dựng kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng tập trung cho đồng chí cịn lại cách tính phần vào buổi chiều tuần, hướng dẫn tính trực tiếp phần mềm dinh dưỡng Đồng thời, đề xuất nhà trường tạo điều kiện cho đồng chí biết tính phần ăn giúp đỡ, hướng dẫn, kèm cặp 2.4 Kiểm tra, giám sát khâu chế, bảo quản thực phẩm Nhằm thực công tác kiểm tra giám sát khâu chế biến cách chặt chẽ xây dựng kế hoạch đạo công tác bán trú đưa nhiệm vụ cụ thể công tác kiểm tra, giám sát bếp bán trú hàng tháng Vì vậy, Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên đến trực tiếp bếp phụ trách để hướng dẫn kịp thời uốn nắn tồn cho nhân viên nhà bếp, có biện pháp để xử lí nhân viên dinh dưỡng không thực yêu cầu sau khâu chế biến thực phẩm: Chế biến phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy trình bếp chiều từ giao nhận thực phẩm ->sơ chế, chế biến thực phẩm -> chia thức ăn Chế biến thực đơn, đủ định lượng theo suất ăn, theo bảng tính phần ăn trẻ ngày Đồng thời, thực phẩm thừa ngày phải trả lại nơi cung ứng, không để lưu trường Trong khâu chế biến, nấu nướng phải ý: nguyên liệu không để với nguyên liệu bẩn, nguyên liệu khác (thịt, cá, rau ) không để lẫn với chế độ nấu nướng khác nhau, sơ chế cẩn thận thực phẩm sống: Khi có thực phẩm tươi phải sơ chế cho vào chế biến không nên để 60 phút (đặc biệt thịt, cá tươi) Thường xuyên giám sát nhân viên để tạo thói quen sơ chế thực phẩm bàn bệ, tránh để thực phẩm xuống đất sát đất Thức ăn chín khơng để lẫn với thức ăn sống Các dụng cụ dao, thớt để chế biến thực phẩm sống thực phẩm chín phải sử dụng riêng biệt Nên đựng thực phẩm dụng cụ có nắp đậy để tránh có tiếp xúc thực phẩm sống chín Các nuôi dùng gấc, gừng, nghệ để làm màu chế biến ăn phẩm màu danh mục cho phép Khơng sử dụng hóa chất, phụ gia thực phẩm nằm ngồi danh mục khơng cho phép y tế Thường xuyên kiểm tra đồ dùng đựng thực phẩm trước nấu: Phải đựng thực phẩm bẩn, dụng cụ riêng biệt, thực phẩm khác không bỏ chung dụng cụ tuyệt đối không di chuyển ngược chiều chế biến Thực phẩm sau nấu chín chuyển sang khu vực chia, chia thực phẩm đảm bảo nguyên tắc, đồ dùng đựng thực phẩm chia cho lớp phải dùng riêng, có kí hiệu, có nắp đậy Bảo quản thực phẩm nhiệt độ an tồn: Khơng để thực phẩm nấu chín nhiệt độ phòng đồng hồ Đồng thời đồ dùng đựng thức ăn chín phải luộc qua nước sôi thức ăn kể thực phẩm chế biến khơng trữ tủ lạnh Khơng để hố chất, thuốc bảo vệ thực vật chất gây độc khác khu vực chế biến, bảo quản thực phẩm Thực phẩm cần che đậy tránh bụi, ruồi nhặng hay xâm nhập côn trùng gặm nhấm động vật khác Dầu ăn, mỡ phải để dụng cụ có nắp đậy kín, tránh tiếp xúc với khơng khí Tránh để dầu ăn, mỡ nơi có nhiệt độ cao, nhiều ánh sáng Dùng thời hạn định Khi có mùi khét phải bỏ Tuyệt đối không dùng lại dầu ăn mỡ qua sử dụng Công tác kiểm tra giám sát hướng dẫn kỹ cách bảo quản thực phẩm diễn thường xuyên nên năm học trường hợp ngộ độc thực phẩm, khơng có trường hợp sử dụng hàng thời hạn 2.5 Tăng cường trọng lưu mẫu thức ăn Lưu mẫu thức ăn bước vô quan trọng công tác chế biến thực phẩm Vì vậy, bữa ăn dù bữa chín hay bưa phụ ni phải lưu lại thức ăn hộp thủy tinh có nắp đậy lưu lại tủ lạnh, có nghi ngờ ngộ độc thực phẩm mang suất ăn xét nghiệm để tìm nguyên nhân ngộ độc thực phẩm Lưu mẫu thức ăn phải đảm bảo quy định Yêu cầu lưu mẫu thực phẩm cần đảm bảo đủ: Có đủ dụng cụ để lưu mẫu thực phẩm, dụng cụ phải rửa sạch, khử trùng, có nắp đậy, loại thức ăn phải để hộp riêng Có đủ lượng mẫu tối thiểu: Thức ăn đặc 150 gam, thức ăn lỏng 250 ml Đủ thời gian lưu mẫu thực phẩm 24 Mẫu lưu bảo quản ngăn mát tủ lạnh (0 C đến 0C) Người lưu mẫu thực phẩm cần ghi rõ ngày, giờ, tên người lấy mẫu thức ăn niêm phong Khi có ngộ độc thực phẩm xảy phải giữ niêm phong, mở có chứng kiến quan chức Hàng ngày, sau lưu mẫu, người làm nhiệm vụ lưu mẫu phải ghi vào sổ tên thức ăn, ngày lưu kí sổ Sau 24h, thức ăn phép hủy phải ghi vào sổ hủy, người hủy Khi lưu hủy phải có chữ kí người giám sát 2.6 Phối hợp với giáo viên, phụ huynh để nâng cao chất lượng bữa ăn tăng trưởng sở vật chất Chất lượng bữa ăn trẻ trường mầm non đạt hiệu đến mức độ hoàn toàn phụ thuộc vào đội ngũ giáo viên trực tiếp cho trẻ ăn Để làm điều tơi ln trao đổi, hướng dẫn cô nuôi phối hợp chặt chẽ với giáo viên lớp để động viên trẻ ăn hết suất ăn, qua cịn lồng nghép giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thơng qua ăn Trong bữa ăn hàng ngày phải tạo tâm thoải mái, kích thích, khuyến khích trẻ ăn, tránh xúc, gắt gỏng trẻ bữa ăn Giáo viên cần giới thiệu ăn cho trẻ cách hấp dẫn hình thức nhằm kích thích muốn ăn trẻ đố trẻ ngửi mùi vị đốn tên ăn, màu sắc thức ăn Chỉ đạo đội ngũ giáo viên tổ chức vệ sinh sẽ, có thông tin trao đổi chất lượng bữa ăn, ăn để góp ý cho ni tồn tại, nhằm đảm bảo chất lượng bữa ăn cho trẻ Khuyến khích đội ngũ giáo viên tìm hiểu dinh dưỡng trẻ em qua nhiều hình thức tài liệu, sách báo, thông tin qua mạng tổ chức thi tìm hiểu dinh dưỡng trẻ mầm non đội ngũ hưởng ứng tích cực Ngồi ra, đạo giáo viên, cô nuôi thiết lập hồ sơ quản lý chế độ ăn trẻ: Đối với giáo viên lớp: Ngoài loại hồ sơ theo quy định lớp có sổ theo dõi trẻ ăn hàng ngày, đón trẻ giáo viên theo dõi chấm ăn đầy đủ, xác thu tiền hàng ngày trẻ nôp cho cô cấp dưỡng Sau báo ăn, giáo viên kí vào sổ báo ăn nhà bếp chịu trách nhiệm số lượng báo ăn ngày trẻ lớp Đối với ni cần có đầy đủ loại hồ sơ sau: Sổ báo ăn ngày; Sổ giao nhận thực phẩm; Sổ tính phần ăn; Phiếu kê chợ; Sổ kết phần dinh dưỡng độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo; Sổ lưu mẫu thức ăn; Sổ công khai tài chính; Thực đơn trẻ Đối với nhà trường: Sổ xây dựng thực đơn ngày, tuần, mùa; Hợp đồng thực phẩm; Kế hoạch đạo công tác bán trú; Kế hoạch vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài phát vi phạm dễ dàng quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân Mặt khác, hàng ngày cô nuôi viết loại TP mua vào phiếu kê mua hàng; đồng chí kế tốn có chứng từ chi tiền ăn giúp cho nhà trường kiểm soát việc mua ăn cho trẻ hàng ngày, kịp thời ngăn chặn biểu tiêu cực xảy Vào đầu năm học nhà trường tổ chức kiểm kê tài sản bếp ăn để thống kê số liệu đồ dùng, dụng cụ có, xây dựng kế hoạch mua sắm bổ sung đảm bảo có đủ đồ dùng phục vụ công tác bán trú; Làm tốt công tác tuyên truyền thông qua buổi phụ huynh cần thiết đồ dùng mẹ trẻ hiểu rõ phối hợp với nhà trường mua sắm bổ sung trang thiết bị đồ dùng bán trú, dụng cụ với tổng trị giá 32.500.000đ 2.7 Chú trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ nhân viên dinh dưỡng Công tác bồi dưỡng chuyên môn việc làm thường xuyên năm học Vì vậy, thân tơi cán quản lý phụ trách công tác bán trú khơng ngừng học hỏi, tự tìm hiểu nghiên cứu tài liệu sách báo, mạng Iternet đặc biệt công tác nâng cao chất lượng bếp ăn bán trú để có năm chun mơn trực tiếp đạo ni cơng tác chế biến trường mầm non cho trẻ Sau có kế hoạch đạo cơng tác bán trú Phịng GD&ĐT, tơi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn năm, tháng tổ chức bồi dưỡng cho cô nuôi với số nội dung cụ thể sau: Cách tính phần ăn; Phương pháp xây dựng thực đơn trường mầm non theo mùa; Bồi dưỡng vai trò dinh dưỡng nguyên tắc chế độ dinh dưỡng hợp lý; Sử dụng đa dạng thực phẩm giàu vi chất bữa ăn trẻ để tăng cường hệ miễn dịch thể III PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài, sáng kiến, giải pháp Có thể khẳng định việc nâng cao chất lượng bếp ăn bán trú nhiệm vụ quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Để đạt kết mục tiêu đề ra, thân tơi tích cực tìm tịi, khám phá để đưa biện pháp tối ưu, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương Đồng thời, với đạo, quan tâm giúp đỡ lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện cho tơi áp dụng biện pháp q trình đạo bếp ăn bán trú có hiệu cao năm học 2020-2021 người ghi nhận Đó là: 100% phụ huynh tin tưởng cho trẻ lại ăn bán trú trường đóng góp tiền ăn đầy đủ, thời gian quy định 100% nhân viên dinh dưỡng nắm kiến thức công tác bếp ăn mầm non biết tính phần ăn phần mềm dinh dưỡng theo quy định 100% bếp ăn trường có đủ điều kiện cần thiết để phục vụ tổ chức bếp ăn theo quy định Qua đợt kiểm tra trung tâm y tế dự phịng cơng tác VSATTP đạt theo yêu cầu quy định Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể cân nặng, thể thấp còi chiều cao giảm rõ rệt so với đầu năm học Đó là: Tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng giảm xuống 4% (giảm so với đầu năm 2,5%), thấp còi giảm xuống 4% (giảm so với đầu năm 3,1%) Những kết đạt nhờ trình lãnh đạo, đạo mà thân phối hợp áp dụng biện pháp cách có hiệu Có thể nói nâng cao chất lượng bếp ăn bán trú trường mầm non nhằm giúp trẻ khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, phát triển hài hịa thể chất trí tuệ, tạo sở để phát triển toàn diện mặt “Đức-trí-thể-mĩ” Chính mà cần phải quan tâm đầu tư có hiệu vào cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ để giúp trẻ có sức khỏe tốt Đó kinh nghiệm quý báu theo suốt năm tháng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non Thường xuyên tuyên truyền sâu rộng đến tất bậc cha mẹ học sinh cộng đồng thấy tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng bếp ăn bán trú cho trẻ mầm non cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, góp phần cơng xây dựng đất nước thực lời dạy Bác Hồ kính yêu Kiến nghị, đề xuất Tham mưu cấp, ngành hỗ trợ kinh phí để dầu tư xây dựng bếp ăn Mở lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn công tác bán trú Trang cấp đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho công tác bán trú Quan tâm đến chế độ sách cho đội ngũ nhân viên nuôi dưỡng, đảm bảo mức lương giáo viên, để cô nuôi yên tâm công tác Trên đây, sáng kiến kinh nghiệm thân Là cán quản lý cố gắng nhiều chuyển tải kinh nghiệm vốn có thân để trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp trường bạn Rất mong nhận góp ý, nhận xét Hội đồng khoa học cấp đồng chí đồng nghiệp để thân có kinh nghiệm quý báu giúp việc nâng cao chất lượng bếp ăn bán trú cho trẻ trường mầm non ngày tốt hơn, góp phần đáng kể cơng tác giáo dục chăm sóc trẻ mầm xanh tương lai đất nước ... phụ huynh hưởng ứng tích cực việc tổ chức bán trú nâng mức ăn trẻ đảm bảo cung-cầu b Khó khăn Trường có nhiều điểm trường (4 điểm) nên khó khăn cơng tác quản lý đạo bếp ăn bán trú Bếp ăn tạm bợ,... phần ăn cho trẻ BẢNG NĂNG LƯỢNG THỨC ĂN CỦA TRẺ HẰNG NGÀY Nhu cầu lượng KCLO Độ tuổi Nhà trẻ 2 4-3 6 tháng Mẫu giáo 3 0-3 5% 5 0-1 0% 930 -1 000 Năng lượng sở GDMN/ ngà y/trẻ 60 0-6 51 3 0-3 5% 1 5-2 5% 123 0-1 320... nói nâng cao chất lượng bếp ăn bán trú trường mầm non nhằm giúp trẻ khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, phát triển hài hịa thể chất trí tuệ, tạo sở để phát triển toàn diện mặt “Đức-trí-thể-mĩ”

Ngày đăng: 28/10/2021, 20:40

w