1. Với đề tài “Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay”, tác giả đã hệ thống hóa và trình bày rõ cơ sở lý luận phát huy giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH vùng ĐBSH hiện nay gồm: quan niệm, đặc trưng của GĐTT, GĐVH và giá trị của GĐTT. Trên cơ sở kế thừa thành tựu của các nhà nghiên cứu đi trước, tác giả đã xây dựng được cơ sở lý luận vững chắc cho nghiên cứu của mình, đồng thời tập trung phân tích, đánh giá các vấn đề đã được nêu ra. Nghiên cứu phát huy giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH vùng ĐBSH hiện nay, tác giả xác định phát huy ở 04 nội dung: giá trị đạo đức; giá trị giáo dục; giá trị tâm lý, tình cảm và giá trị ý thức cộng đồng của GĐTT. 2. Tác giả tập trung phân tích, làm rõ nội dung giá trị GĐTT cần phát huy trong xây dựng GĐVH ở vùng ĐBSH hiện nay, bao gồm: giá trị đạo đức (thể hiện trong các mối quan hệ: vợ - chồng, cha mẹ - con cái, ông bà - các cháu và anh chị em với nhau); giá trị giáo dục (chuẩn mực đạo đức, học tập văn hóa, lao động, rèn luyện tính tự lập và giáo dục giới tính cho con trẻ); giá trị tâm lý, tình cảm (sự quan tâm, chăm sóc, đùm bọc, sẻ chia...); giá trị ý thức cộng đồng (đoàn kết, yêu nước, thương nòi, tương thân, tương ái,...) đồng thời, chỉ ra những hạn chế cần lưu ý xóa bỏ trong quá trình phát huy như tư tưởng gia trưởng, trọng nam khinh nữ, bè phái, cục bộ... Trên cơ sở nghiên cứu, tác giả cũng khẳng định phát huy giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH ở vùng ĐBSH là tất yếu khách quan nhằm: đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng, đáp ứng sự biến đổi phức tạp của các giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH và nhằm giữ gìn, khôi phục sự phát triển liên tục của văn hóa vùng. Để có cơ sở vững chắc nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng phát huy giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH vùng ĐBSH hiện nay, tác giả đã đề cập đến các phương thức có thể sử dụng và chủ thể phát huy cũng như các yếu tố tác động đến quá trình phát huy. Mỗi yếu tố tác động đưa ra đều được tác giả phân tích, xem xét ở hai chiều hướng (tác động tích cực, tác động tiêu cực) đến phát huy giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH ở vùng ĐBSH. 3. Trên cơ sở kết quả khảo sát, nghiên cứu thực tế và kế thừa những công trình nghiên cứu, những tài liệu, báo cáo đã công bố liên quan đến đề tài, tác giả phân tích, đánh giá về thực trạng phát huy giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH ở vùng ĐBSH hiện nay. Về cơ bản, vùng ĐBSH đã triển khai, thực hiện tốt phát huy giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH. Nhiều giá trị truyền thống của gia đình được giữ gìn, phát huy. Kết quả thực hiện đã góp phần tích cực vào việc xây dựng đạo đức, lối sống văn hóa, nhân cách cá nhân, giá trị gia đình và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội. Bên cạnh những thành tựu đạt được, quá trình phát huy giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH vùng ĐBSH hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết, cụ thể: nhiều giá trị đạo đức, chuẩn mực trong gia đình vẫn đứng trước nguy cơ bị xâm hại, mai một; nhận thức của nhiều gia đình về phát huy giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH còn hạn chế; nhiều nơi, nhiều lúc công tác lãnh đạo, chỉ đạo còn chưa kịp thời, chưa sâu sắc; đội ngũ cán bộ làm công tác gia đình còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng; phương thức sử dụng tuyên truyền còn xơ cứng, khô khan, hình thức; cơ chế chính sách và các nguồn lực khác như thiết chế văn hóa, tài chính để thực hiện tuyên truyền còn thiếu, nhiều bất cập và nhiều nơi còn chưa được quan tâm đầu tư thỏa đáng... 4. Để giải quyết những mâu thuẫn, hạn chế, bất cập trong quá trình phát huy giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH ở vùng ĐBSH hiện nay, tác giả đưa ra 05 quan điểm cần quán triệt khi nghiên cứu và đề xuất giải pháp. Các giải pháp cơ bản đề ra nhằm phát huy tốt giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH vùng ĐBSH hiện nay đều có tính khả thi. Mỗi giải pháp đều có một vị trí, vai trò nhất định và có sự tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau. Trong 05 giải pháp đưa ra, tác giả đã mạnh dạn đề xuất: thành lập “Tổ xây dựng nếp sống văn hóa và gia đình trong Phòng Văn hóa - Thông tin cấp huyện”; mở rộng cơ chế “Giao ban vùng ĐBSH” sang cả lĩnh vực gia đình để giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, coi đó là một trong những chỉ tiêu thi đua giữa các tỉnh trong vùng và đề xuất cần sớm có “Luật bảo tồn các giá trị gia đình truyền thống Việt Nam”. Thực hiện đồng bộ các giải pháp: đẩy mạnh nghiên cứu các giá trị GĐTT để khai thác những nội dung, khía cạnh có giá trị; đẩy mạnh công tác tuyên truyền và vận động quần chúng tham gia phát huy các giá trị GĐTT trong việc xây dựng GĐVH; kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý về công tác gia đình; hoàn thiện cơ chế chính sách về công tác gia đình; nâng cao vai trò và năng lực của các chủ thể phát huy sẽ giúp vùng ĐBSH phát huy tốt các giá trị GĐTT trong xây dựng GĐVH nói riêng và công tác gia đình nói chung. Thực hiện tốt các giải pháp này sẽ giúp gia đình vùng ĐBSH thực sự là tổ ấm của mỗi thành viên trong gia đình, là tế bào lành mạnh của xã hội góp phần thực hiện thành công mục tiêu chiến lược: phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSH đến năm 2020; phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người mới và giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập quốc tế hiện nay.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU THỦY PHÁT HUY GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU THUỶ PHÁT HUY GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ THẠCH TS NGHIÊM SĨ LIÊM HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Giá trị cơng trình tổng quan vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT HUY GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Nội dung, phương thức, chủ thể cần thiết phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng 2.3 Những yếu tố tác động đến phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng 3.2 Những vấn đề đặt từ việc phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY 22 26 26 37 51 72 72 101 114 4.1 Những quan điểm phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng 4.2 Những giải pháp chủ yếu phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng 122 KẾT LUẬN 149 114 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐBSH : Đồng sơng Hồng GĐTT : Gia đình truyền thống GĐVH : Gia đình văn hóa HTCT : Hệ thống trị KTTT : Kinh tế thị trường TCH : Tồn cầu hóa UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, xã hội thu nhỏ, diện đầy đủ quan hệ xã hội quan hệ kinh tế, quan hệ giáo dục, quan hệ văn hoá, quan hệ tổ chức… Gia đình sở để kiến tạo nên xã hội rộng lớn Do đó, trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn trình độ phát triển gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “… Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” [78, tr.111] Hiện nay, Việt Nam xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để đạt mục tiêu trên, Đảng, Nhà nước yêu cầu cấp, ngành, cộng đồng nhân dân phải thực nhiều nhiệm vụ khác nhau, trọng xây dựng “Gia đình văn hóa” nhiệm vụ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách… người văn hóa Việt Nam” [32, tr.77] Quán triệt quan điểm Đảng, ngày tháng năm 2001, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Quyết định số 72/2001/QĐ-TTg lấy ngày 28 tháng hàng năm Ngày Gia đình Việt Nam Ngày 29 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 629/QĐ-TTg “phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, nêu rõ: “… Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc mục tiêu quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, đồng thời trách nhiệm gia đình thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [127, tr.1] Đồng thời, Chiến lược việc xây dựng GĐVH Việt Nam không kế thừa, phát huy giá trị văn hố truyền thống hình thành, chắt lọc, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Bời vì, văn hố dân tộc nói chung, văn hố gia đình nói riêng dòng chảy lịch sử, xuyên suốt từ truyền thống đến đại Đồng sông Hồng nơi văn hóa Việt Nam, quê hương giàu truyền thống cách mạng, nơi cư trú sinh sống nhiều GĐTT Trong giai đoạn nay, ĐBSH có tiềm to lớn kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hóa… tạo lợi phát triển cao so với nhiều vùng khác nước Theo đó, việc phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH có thuận lợi đáng kể: tăng trưởng kinh tế cao, trình độ dân trí tốt, nhận thức xã hội người dân cao, vị trí địa lý thuận lợi cho giao lưu văn hóa… Tuy nhiên, xây dựng GĐVH vùng ĐBSH có nhiều vấn đề đặt cần phải nghiên cứu làm sáng tỏ Nổi bật như: chưa có thống nhất, tường minh nhận thức giá trị GĐTT; chưa cụ thể hóa đầy đủ giá trị GĐTT thành tiêu chuẩn, tiêu chí danh hiệu GĐVH; hoạt động chủ thể phát huy, quan quản lý Nhà nước chưa đủ mạnh; nhận thức người dân ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát huy giá trị GĐTT chưa đầy đủ, sâu sắc… Những hạn chế dẫn đến tình trạng phận gia đình, người dân vùng chưa phân biệt rõ giá trị GĐTT cần phát huy, nội dung khơng cịn giá trị, khơng phù hợp với yêu cầu nay, phát huy giá trị GĐTT cách nào, v.v Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng bất cập nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng nay” làm luận án tiến sĩ với mong muốn góp phần tìm giải pháp khả thi để phát huy giá trị tốt đẹp GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận phân tích làm rõ thực trạng phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH, luận án đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH đáp ứng yêu cầu đổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài liên quan đến luận án - Khái quát sở lý luận phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH - Làm rõ thực trạng phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH vấn đề đặt - Đề xuất số quan điểm, giải pháp phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu giá trị GĐTT phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu phát huy giá trị GĐTT Việt Nam, chủ yếu giá trị văn hố truyền thống gia đình xây dựng GĐVH vùng ĐBSH nay, bao gồm giá trị đạo đức, giá trị giáo dục, giá trị tâm lý, tình cảm giá trị ý thức cộng đồng GĐTT - Về không gian: Luận án nghiên cứu việc phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH thông qua nghiên cứu thực trạng số tỉnh có tính chất đại diện cho vùng như: Hà Nội - trung tâm vùng, thủ đô nước; Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên - phía Bắc vùng ĐBSH; Thái Bình, Nam Định - phía Nam vùng ĐBSH - Về thời gian: Luận án nghiên cứu việc phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ có Nghị Trung ương 5, khố VIII (1998) xây dựng văn hoá, GĐVH đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận - Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vấn đề gia đình xây dựng GĐVH Việt Nam - Luận án kế thừa tài liệu, cơng trình nhà nghiên cứu, hoạt động thực tiễn Việt Nam giới liên quan đến vấn đề gia đình xây dựng GĐVH - Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với phương pháp cụ thể để giải nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu đề 4.2 Phương pháp cụ thể Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu chuyên ngành triết học trị xã hội như: lơgic - lịch sử, phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp… Ngồi luận án sử dụng phương pháp thu thập thông tin, gồm: Thông tin thứ cấp: thu thập tư liệu, tài liệu, văn bản, thị, nghị Đảng, báo cáo, thống kê quan chức có thẩm quyền kết cơng trình nghiên cứu cơng bố vấn đề gia đình, giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH, Việt Nam Luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học thông qua phiếu hỏi số tiêu đánh giá như: thực trạng nội dung, cách thức tuyên truyền, giáo dục chủ thể phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH nay… Đối tượng hỏi người qua giáo dục phổ thông, đủ điều kiện nhìn nhận, đánh giá trình nhận thức giá trị GĐTT thân từ sinh đến tuổi trưởng thành vùng ĐBSH Điều tra 06 tỉnh đại diện cho vùng nêu phạm vi nghiên cứu Tổng số 900 phiếu chia cho tỉnh, tỉnh 150 phiếu hỏi Thời gian thực khảo sát từ tháng đến tháng năm 2016 Đóng góp luận án - Góp phần làm rõ thực trạng phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH vấn đề đặt - Đề xuất số giải pháp chủ yếu, khả thi nhằm thực tốt phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần cung cấp số luận lý luận, thực tiễn cho việc hoạch định sách liên quan đến xây dựng GĐVH Việt Nam nói chung vùng ĐBSH nói riêng - Làm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề liên quan đến vấn đề gia đình, xây dựng GĐVH Việt Nam chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học chuyên ngành liên quan như: xã hội học, trị học, văn hoá học, phụ nữ học… Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu thành chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước William J Goode, World Revolution and Family Patterns (Cách mạng giới dạng thức gia đình), The Free Press [164] Tác giả đề cập đến thay đổi mơ hình gia đình Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Tiểu vùng Sahara nước Ả rập nửa kỷ 20 với thay đổi thể chế trị quốc gia biến đổi khu vực Theo đó, tác giả khảo sát, nghiên cứu trình cơng nghiệp hóa (CNH), thị hóa tác động đến mặt đời sống gia đình, làm biến đổi quy mô, cấu trúc, vấn đề hôn nhân mối quan hệ gia đình… từ đó, đưa mơ hình gia đình phù hợp với quốc gia, khu vực Michael Anderson, Family structure in nineteeth century Lancashir (Hình thái gia đình người Lancashir kỷ 19), Cambridge University press [163] Nội dung sách đề cập đến tác động CNH, đô thị hóa đến mối quan hệ họ hàng tầng lớp lao động kỷ 19 Lancashir người nên quan tâm, trì mối quan hệ họ hàng người khác đời sống xã hội họ Tác giả trình bày cấu hộ gia đình, mơ hình cư trú, doanh thu dân số thị trấn, mơ hình di cư, tỷ lệ đói nghèo, vai trị gia đình tìm nhà việc làm cho người thân Ơng đề cập đến tuổi kết hơn, xung đột cha mẹ cái, chăm sóc trẻ bà mẹ làm Ông tiến hành khảo sát, so sánh tình cụ thể vùng nông thôn Lancashire trước xảy nạn đói Ai Len, đồng thời đưa phát biến đổi gia đình bối cảnh văn hóa, lịch sử đa dạng Ông khẳng định, sống cư dân Lancashire đáp ứng tốt có giúp đỡ họ hàng 180 chọn địa điểm chưa đủ quỹ đất để xây dựng cơng trình cơng cộng; việc sử dụng nhà văn hóa chưa hiệu quả… Ngồi thiết chế văn hóa, muốn tun truyền, giáo dục thành cơng, đạt kết cao tỉnh cần quan tâm đến kinh phí chi cho cơng tác gia đình Thực tế, việc chi cho cơng tác gia đình tỉnh chi theo nguồn ngân sách Nhà nước cấp, cụ thể: cấp tỉnh 350.000.000đ; cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh huyện, thành phố 30.000.000đ/năm Nguồn vốn huy động thêm tỉnh cho cơng tác gia đình chưa nhiều Vì vậy, kinh phí vấn đề mà tỉnh cần phải quan tâm, xem xét, giải thời gian tới KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT PHÁT HUY GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY Mẫu phiếu - Tổng 900 phiếu chia 06 tỉnh, tỉnh 150 phiếu khảo sát - Chọn 06 tỉnh đại diện cho vùng ĐBSH để khảo sát: Hà Nội đại diện cho trung tâm; Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên đại diện cho phía Bắc (các tỉnh phát triển CNH, HĐH, thị hóa nhanh) Thái Bình, Nam Định đại diện cho phía Nam (cịn nhiều sản xuất nông nghiệp) - Thời gian thực khảo sát từ tháng đến tháng năm 2016 Phụ lục 1.1 Sự cần thiết phải phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng Đơn vị tính % Tên tỉnh điều tra khảo sát Câu trả lời Cần thiết Hà Nội 80 Vĩnh Phúc 83 Bắc Ninh 88 Hưng Yên 87,6 Thái Bình 91 Nam Định 90 Không cần thiết 20 17 12 11,4 10 Trung bình 86,8 13,2 Phụ lục 1.2 Nội dung cần phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng 181 Đơn vị tính % Tên Tỉnh điều tra khảo sát Thái Bình Nam Định Trun g bình 86,7 91,3 92 88,4 90,3 88,7 91,3 86,7 89,1 82,7 84,7 83,3 88,7 87,3 84,5 80 82 81,3 84 83,3 81,7 10 12 Phụ lục 1.3 9,3 11,3 8,7 9,9 Nội dung cần phát huy Hà Nội Phát huy giá trị đạo đức GĐTT 85,3 88 87,3 Phát huy giá trị giáo dục GĐTT 90 87,3 Phát huy giá trị tâm lý, tình cảm GĐTT 80 79,3 Phát huy ý thức cộng đồng GĐTT Ý kiến khác Vĩnh Bắc Hưng Phúc Ninh Yên Sự cần thiết phải phát huy yêu thương, thủy chung, tình nghĩa, hịa thuận gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng Đơn vị tính % Hà Câu trả lời Cần thiết Không cần thiết Không biết Nội 86,7 10 3,3 Tên tỉnh điều tra khảo sát Vĩnh Bắc Hưng Thái Phúc Ninh Yên Bình 90,6 88,7 88 93,3 6,7 7,3 4,7 2,7 4 Nam Định 92 5,3 2,7 Trung bình 89,9 3,1 Phụ lục 1.4 Những phẩm chất đạo đức cần có gia đình Đơn vị tính % Tên phẩm chất Hà Nội Sống hòa thuận Vợ chồng thủy chung Con hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Anh chị em u thương, hịa thuận gắn bó Các thành viên gia đình quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ Có trách nhiệm đóng góp thu nhập Hiếu học phát huy truyền thống gia đình Hịa thuận xóm giềng Các tiêu chí khác 90 90 90,6 86,7 Tên Tỉnh điều tra khảo sát Vĩn Trung Bắc Hưn h Thái Nam bình Nin g Phú Bình Định h Yên c 90,6 88,7 88 90,6 91,3 89,9 91,3 90,6 91,3 93,3 90,6 91,2 88,7 88 87,3 90,6 90 89,2 88 90 87,3 86,7 87,3 87,7 84 88 86 85,3 84,7 83,3 85,2 35,3 83,3 74,7 9,3 33,3 78,7 78,7 8,7 26,7 82,7 80 5,3 28,7 79,3 77,3 28 78,7 80,7 30,7 82 80 6,7 30,5 80,8 78,6 7,3 182 Phụ lục 1.5 Cần thiết phải phát huy đạo hiếu gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng Đơn vị tính % Câu trả lời Cần thiết Không cần thiết Không biết Tên tỉnh điều tra khảo sát Vĩnh Bắc Hưng Thái Phúc Ninh Yên Bình 90,6 88,7 88 92 7,3 9,3 10,7 6,7 2,1 1,3 1,3 Hà Nội 91,3 8,7 Nam Định 90,6 7,3 2,1 Trung bình 90,2 8,3 1,5 Phụ lục 1.6 Mối quan hệ anh chị em gắn bó keo sơn có vị trí sống gia đình ơng (bà), anh (chị)? Đơn vị tính % Trung bình Tên tỉnh điều tra khảo sát Câu trả lời Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hưng Yên Thái Bình Nam Định Cần thiết 80 83,3 81,3 82,7 86,7 84 83 Không cần thiết 12 10,7 12 11,3 9,3 8,7 10,7 Không biết 6,7 7,3 6,3 Phụ lục 1.7 Những phẩm chất mối quan hệ anh chị em gia đình truyền thống cần trì, phát huy xây dựng gia đình văn hóa Đơn vị tính % Tên Tỉnh điều tra khảo sát Trung bình Tên phẩm chất Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hưng Yên Thái Bình Nam Định Tình cảm gắn bó keo sơn 80 83.3 82 81.3 86.7 84 82,9 76,7 77,3 76,7 73,3 79,3 78,3 76,9 40 33,3 34 32 30,7 33,3 33,9 Quan tâm, chăm sóc lẫn Thường xuyên thăm hỏi, giúp đỡ vật chất 183 Ý kiến khác 2,7 3,3 2,7 3,3 2,7 3,1 Phụ lục 1.8 Giá trị tâm lý, tình cảm có ý nghĩa gia đình ơng (bà), anh (chị) Đơn vị tính % Trung Bình Tên tỉnh điều tra khảo sát Câu trả lời Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hưng Yên Thái Bình Nam Định Rất quan trọng 89,3 90 90,3 88,7 91,3 89,3 89,8 Không quan trọng 10,7 10 9,7 11,3 8,7 10,7 10,2 Phụ lục 1.9 Ông (bà), anh (chị) có biết cảm thấy tự hào truyền thống dịng họ hay khơng? Đơn vị tính % Tên tỉnh điều tra khảo sát Câu trả lời Trung Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hưng Yên Thái Bình Nam Định bình Biết, tự hào 90,3 88,7 90 86,7 91,3 89,3 89,4 Biết, bình thường 7,7 8 8,6 6,7 7,5 Không biết, không quan tâm 3,3 4,7 4,7 3,1 Phụ lục 2.1 Các nguồn nhận thông tin tuyên truyền, giáo dục phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng Đơn vị tính % Tên nguồn nhận thơng tin Hà Nội Tên Tỉnh điều tra khảo sát Trung Vĩn Bắc Hưn Thái Nam bình h Nin g Bình Định Phú h Yên 184 Gia đình 88,7 c 90,7 Luật nhân gia đình 84,7 82 80,7 78,7 77,3 76,7 80 80 78,7 88 87,3 76,7 77,3 81,3 Đài phát - truyền hình 86,7 88 90 87,3 86,7 87,3 87,7 Nhà trường Sinh hoạt đoàn thể 84,7 74,7 78,7 78,7 82 80 77,3 82 80,7 88 80 89,3 80,6 82,1 Phổ biến trực tiếp họp dân cư 74,7 80 82,7 84,7 88 82 82 Mạng internet 90,7 88,7 89,3 77,3 74,7 76,7 82,9 Từ nguồn khác 5,3 5,3 6,7 5,3 5,8 Sách, báo, tờ rơi, tài liệu phát gia đình 89,3 88 91,3 90,7 89,8 185 Phụ lục 2.2 Mức độ điều kiện, sở vật chất địa phương đáp ứng việc tuyên truyền giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng sơng Hồng Đơn vị tính % Tên tỉnh điều tra khảo sát Câu trả lời Trung Vĩnh Phúc 80 Bắc Ninh 81,3 Hưng Yên 79,3 Thái Bình 73,3 Nam Định 74,7 Bình Đáp ứng tốt Hà Nội 84,7 Chưa đáp ứng 8,6 13,3 13,4 12,7 17,4 17,3 13,8 Không biết, không quan tâm 6,7 6,7 5,3 9,3 7,3 78,9 Phụ lục 2.3 Đánh giá chung cơng tác tun truyền, giáo dục giá trị gia đình truyền thống đại phương thời gian qua Đơn vị tính % Tốt Hà Nội 84,7 Tên tỉnh điều tra khảo sát Vĩnh Bắc Hưng Thái Phúc Ninh Yên Bình 80 81,3 79,3 73,3 Nam Định 74,7 Chưa tốt 8,6 13,3 13,4 12,7 17,4 17,3 13,8 Không biết, không quan tâm 6,7 6,7 5,3 9,3 7,3 Câu trả lời Trung Bình 78,9 Phụ lục 2.4 Địa phương ông (bà), anh (chị) có tổ chức vận động xây dựng gia đình văn hóa khơng? Đơn vị tính % Tên tỉnh điều tra khảo sát Câu trả lời Trung Vĩnh Phúc 91,3 Bắc Ninh 92 Hưng Yên 92 Thái Bình 89,3 Nam Định 87,3 bình Có tổ chức Hà Nội 93,3 Không tổ chức 6,7 8,7 8 10,7 12,7 9,1 90,9 186 Phụ lục 2.5 Đánh giá ông (bà), anh (chị) kết vận động xây dựng gia đình văn hóa địa phương thời gian qua Đơn vị tính % Câu trả lời Tốt Chưa tốt Không biết, không quan tâm Tên tỉnh điều tra khảo sát Vĩnh Bắc Hưng Thái Phúc Ninh Yên Bình 88 86,7 83,3 80 6,7 12 13,3 5,3 5,3 4,7 6,7 Hà Nội 87,3 4,7 Nam Định 79,3 12,7 Trung Bình 84,2 10,1 5,7 Phụ lục 3.1 Gia đình ơng (bà) có phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa khơng? Đơn vị tính % Câu trả lời Có Khơng Hà Nội 85,3 14,7 Tên tỉnh điều tra khảo sát Vĩnh Bắc Hưng Thái Phúc Ninh Yên Bình 86 87,3 86,7 90 14 12,7 13,3 10 Nam Định 88 12 Trung bình 87,2 12,8 Phụ lục 3.2 Ông (bà), anh (chị) phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa? Đơn vị tính % Trung bình Tên Tỉnh điều tra khảo sát Tên giá trị phát huy Hà Nội Vĩnh Bắc Hưng Thái Nam Phúc Ninh n Bình Định Sống hịa thuận, vợ chồng thủy chung 90 90,6 88,7 88 90,6 91,3 89,9 Con hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 90,6 88,7 88 87,3 90,6 90 89,2 Anh chị em yêu thương, hịa thuận gắn bó 86,7 88 90 87,3 86,7 87,3 87,7 84 88 86 85,3 84,7 83,3 85,2 35,3 33,3 26,7 28,7 28 30,7 30,5 Hiếu học phát huy truyền thống gia đình, dịng 83,3 họ 78,7 82,7 79,3 78,7 82 80,8 Hịa thuận xóm giềng 78,7 80 77,3 80,7 80 78,6 Các thành viên gia đình quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ Có trách nhiệm đóng góp thu nhập 74,7 187 Giáo dục yêu lao động, đoàn kết, yêu quê hương đất nước, kỹ sống, giới tính 84 86 88,7 85,3 90,7 90 87,5 Nội dung khác 9,3 8,7 6,7 5,3 7,3 Phụ lục 3.3 Ông (bà), anh (chị) giáo dục, phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa phương pháp gia đình? Đơn vị tính % Phương pháp giáo dục phát huy Hà Nội Truyền miệng, nói nhiều lần 70,7 Tên Tỉnh điều tra khảo sát Vĩn Trung Bắc Hưn h Thái Nam bình Nin g Phú Bình Định h Yên c 76,7 73,3 79,3 80 80,7 76,8 Nêu gương (vừa nói, vừa làm gương) 76,7 73,3 72 70,7 73,3 74,7 73,5 Kể phân tích câu chuyện lịch sử, dân gian câu chuyện có tính giáo dục cao Ln mắng, răn đe, chí đánh địn trẻ có hành vi sai trái Phương pháp khác 40 43,3 46,7 47,7 50 49,3 46,2 34 35,3 40 39,3 47,7 46,7 40,5 12 11,3 10 10,7 9,3 10,7 10,7 Phụ lục 3.4 Ông (bà), anh (chị) có dành nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc, giáo dục khơng? Đơn vị tính % Câu trả lời Thường xun Chưa thường xun Khơng có thời gian Hà Nội 49,4 41,3 9,3 Tên tỉnh điều tra khảo sát Vĩnh Bắc Hưng Thái Phúc Ninh Yên Bình 46 48,8 45,4 42,6 43,3 40,5 43,3 46,7 10,7 10,7 11,3 10,7 Nam Định 40,3 47,7 12 Trung Bình 45,4 43,8 10,8 Phụ lục 3.5 Ơng (bà), anh (chị) có biết nhà trường có giáo dục, tuyên truyền cho học sinh nội dung kiến thức liên quan đến gia đình, giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa khơng? 188 Đơn vị tính % Tên tỉnh điều tra khảo sát Câu trả lời Trung Bình Hà Nội 80 10,7 9,3 Vĩnh Bắc Hưng Thái Nam Phúc Ninh n Bình Định Có biết 76 78,7 76 70,7 70,7 75,3 Không biết 13,3 13,3 14,7 18,6 17,5 14,7 Không quan tâm 10,7 9,3 10,7 12 10 Phụ lục 3.6 Theo Ơng (bà), anh (chị) có cần thiết phải tuyên truyền, giáo dục cho học sinh nhà trường nội dung kiến thức gia đình, giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa khơng? Đơn vị tính % Tên tỉnh điều tra khảo sát Trung Câu trả lời Hà Vĩnh Bắc Hưng Thái Nam Bình Nội Phúc Ninh Yên Bình Định Có 86,7 88 90 87,3 86,7 87,3 87,7 Không 8,6 6,7 4,7 6,6 4,7 6,6 Không biết 4,7 5,3 5,3 4,7 6,7 5,7 Phụ lục 3.7 Ơng (bà), anh (chị) có biết cơng tác gia đình cán phụ trách cơng tác gia đình địa phương khơng? Đơn vị tính % Tên tỉnh điều tra khảo sát Trung Câu trả lời Hà Vĩnh Bắc Hưng Thái Nam Bình Nội Phúc Ninh n Bình Định Có 80 76 78,7 76 70,7 70,7 75,3 Không 20 24 21,3 24 29,3 29,3 20,7 Phụ lục 3.8 Ông (bà), anh (chị) cho biết cấp ủy đảng, quyền địa phương tổ chức xã hội khác có thường xuyên quan tâm, tập huấn, tuyên truyền, giáo dục, phổ biến công tác gia đình rộng rãi đến nhân dân khơng? Đơn vị tính % Trung Tên tỉnh điều tra kháo sát bình Câu trả lời Hà Vĩnh Bắc Hưng Thái Nam Nội Phúc Ninh n Bình Định Có 83,3 82 82,7 79,3 78,7 78,7 80,8 Không 16,7 18 17,3 20,7 21,3 21,3 19,2 189 Phụ lục 3.9 Đánh giá chung chủ thể phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa địa phương thời gian qua Đơn vị tính % Tên tỉnh điều tra khảo sát Trung Câu trả lời Vĩnh Bắc Hưng Thái Nam bình Hà Nội Phúc Ninh Yên Bình Định Tốt 83,3 82 82,7 82 78,7 76,7 80,9 Chưa tốt 12 12,7 12 13,3 14,6 15,3 13,4 Không biết, không đánh giá 4,7 5,3 5,3 4,7 6,7 5,7 190 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHÁT HUY GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY A PHẦN ĐỊNH DANH Người hỏi: Nam c Nữ c Năm sinh: Nghề nghiệp: Cán CNV c Học sinh, sinh viên c Nông nghiệp c Nghề tự c Thương mại - dịch vụ c Nơi cư trú:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG I NỘI DUNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 1.1 Theo ông (bà), anh (chị) có cần thiết phải phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH không? (đánh dấu x vào ô nguồn lựa chọn) a Rất cần thiết c b Cần thiết c c Không cần thiết c d Không biết c 1.2 Theo ông (bà), anh (chị) cần phát huy giá trị GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH nội dung nội dung liệt kê đây? Phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống c Phát huy giá trị giáo dục gia đình truyền thống c Phát huy giá trị tâm lý, tình cảm gia đình truyền thống c Phát huy ý thức cộng đồng gia đình truyền thống c Ý kiến khác c 1.3 Theo ông (bà), anh (chị) có cần phải phát huy u thương, thủy chung, tình nghĩa, hịa thuận GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH không? a Rất cần thiết c b Không cần thiết c c Không biết c 1.4 Theo ông (bà), anh (chị), gia đình cần phải có phẩm chất đạo đức nào? 191 Sống hòa thuận c Vợ chồng thủy chung c Con hiếu thảo với ông bà, cha mẹ c Anh chị em yêu thương, hịa thuận, gắn bó c Các thành viên gia đình quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ c Có trách nhiệm đóng góp thu nhập c Hiếu học phát huy truyền thống gia đình c Hịa thuận xóm giềng c Các phẩm chất đạo đức khác c 1.5 Ơng (bà), anh (chị) có thấy cần thiết phải phát huy đạo hiếu GĐTT xây dựng GĐVH vùng ĐBSH không? a Rất cần thiết c b Không cần thiết c c Không biết c 1.6 Hiện mối quan hệ anh chị em gắn bó keo sơn có vị trí sống gia đình ơng (bà), anh (chị)? a Rất quan trọng c b Quan trọng c c Không quan trọng c 1.7 Theo Ông (bà), anh (chị), cần trì phát huy phẩm chất mối quan hệ anh chị em GĐTT xây dựng GĐVH nay? Tình cảm gắn bó keo sơn c Quan tâm, chăm sóc lẫn c Thường xuyên thăm hỏi, giúp đỡ vật chất c Ý kiến khác c 1.8 Giá trị tâm lý, tình cảm có ý nghĩa gia đình ông (bà), anh (chị) nay? a Rất quan trọng c b Khơng quan trọng c 1.9 Ơng (bà), anh (chị) có biết cảm thấy tự hào truyền thống dịng họ hay khơng? a Biết, tự hào c b Biết, bình thường c c K biết, k quan tâm c II TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY 192 2.1 Ơng, bà, anh, chị nhận thơng tin giá trị văn hoá (phong tục tập quán, gia phong nếp, chuẩn mực đạo đức, nhân cách…) GĐTT từ nguồn đây? (đánh dấu x vào ô nguồn lựa chọn) Gia đình c Luật Hơn nhân gia đình c Sách, báo, tờ rơi, tài liệu phát gia đình c Đài phát - truyền hình c Nhà trường c Sinh hoạt đoàn thể c Phổ biến trực tiếp họp dân cư c Mạng internet c Từ nguồn khác c 2.2 Theo Ông, bà, anh, chị điều kiện, sở vật chất địa phương có đáp ứng việc tuyên truyền giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa khơng? a Đáp ứng tốt c b Chưa đáp ứng c c Không biết, không quan tâm c 2.3 Đánh giá chung tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình truyền thống địa phương thời gian qua (chọn mức đây) a Tốt c b Chưa tốt c 2.4 Địa phương Ơng, bà, anh, chị có tổ chức vận động xây dựng gia đình văn hố khơng? Có c Khơng c 2.5 Đánh giá kết vận động xây dựng GĐVH địa phương thời gian qua (chọn mức đây) a Tốt c b Chưa tốt c c Không biết, không quan tâm c III CHỦ THỂ PHÁT HUY GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 3.1 Gia đình ơng bà có phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa khơng? Có c Khơng c 3.2 Ơng (bà), anh (chị) phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa? Sống hòa thuận, Vợ chồng thủy chung c Con hiếu thảo, lời ông bà, cha mẹ c Anh chị em u thương, hịa thuận, gắn bó c 193 Các thành viên gia đình quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ c Có trách nhiệm đóng góp thu nhập c Hiếu học phát huy truyền thống gia đình, dịng họ c Hịa thuận xóm giềng c Giáo dục yêu lao động, đoàn kết, yêu quê hương đất nước, kỹ sống, giới tính c Nội dung khác c 3.3 Ông (bà), anh (chị) giáo dục, phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa phương pháp gia đình? Truyền miệng, nói nhiều lần c Vừa nói, vừa làm gương c Kể phân tích câu chuyện lịch sử, dân gian câu chuyện thời đại có tính giáo dục cao c Ln uốn nắn, mắng, răn đe, chí đánh địn trẻ có hành vi sai trái c Phương pháp khác c 3.4 Ơng (bà), anh (chị) có dành nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc, giáo dục khơng? Thường xun c Chưa thường xun c Khơng có thời gian c 3.5 Ơng (bà), anh (chị) có biết nhà trường có giáo dục, tuyên truyền cho học sinh nội dung kiến thức liên quan đến gia đình, giá trị GĐTT xây dựng GĐVH khơng? a Có biết c b Không biết c c Không quan tâm c 3.6 Theo Ơng (bà), anh (chị) có cần thiết phải tuyên truyền, giáo dục cho học sinh nhà trường nội dung kiến thức gia đình, giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa khơng? Có c Khơng c Khơng biết c 3.7 Ơng (bà), anh (chị) có biết cơng tác gia đình cán phụ trách cơng tác gia đình địa phương khơng? Có c Khơng c 3.8 Ông (bà), anh (chị) cho biết cấp ủy đảng, quyền địa phương tổ chức xã hội khác có thường xuyên quan tâm, tập huấn, tuyên truyền, giáo dục, phổ biến công tác gia đình rộng rãi đến nhân dân khơng? Thường xun c Thỉnh thoảng c Không thường xuyên c Không biết c 3.9 Đánh giá chung chủ thể phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hóa địa phương thời gian qua (chọn mức đây) 194 a Tốt c b Chưa tốt c c Không biết, không đánh giá c Xin trân trọng cảm ơn ông, bà, anh, chị tham gia điều tra ... “Vai trị giáo dục gia đình? ??, “Thế hệ trẻ”, đặc điểm nội dung giáo dục gia đình hệ trẻ Luận án xác định yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục gia đình, đánh giá thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ nước... chức giáo dục gia đình cái, lứa tuổi thiếu niên thành phố Nghiêm Sĩ Liêm, Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta [68] Luận án làm rõ khái niệm ? ?Gia đình? ??, ? ?Giáo dục gia đình? ??, “Vai trị giáo. .. viên gia đình Nền nếp, giáo dục gia đình gia phong, gia giáo coi tảng tạo nên gia đình hạnh phúc bền chặt Gia đình Việt Nam truyền thống thường gia đình có quy mơ lớn, nhiều hệ sinh sống Do gia đình