1. Trang chủ
  2. » Tất cả

9.6.2021 GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - ĐÃ DÀN TRANG - VAN DA CHINH SUA CHUONG 2

333 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 333
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Sách chuyên khảo dùng cho đào tạo thạc sĩ) NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Chủ biên: TS Đặng Xuân Hoan PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Các tác giả tham gia biên soạn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà: Chương PGS.TS Nguyễn Thị Thu Vân: Chương PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải: Chương PGS.TS Đặng Khắc Ánh : Chương TS Lê Tồn Thắng: Chương LỜI NĨI ĐẦU Phương pháp nghiên cứu khoa học môn học bắt buộc học viên, nghiên cứu sinh học tập bậc sau đại học Học viện Hành Quốc gia Nhằm cung cấp kiến thức bản, tảng nghiên cứu khoa học phục vụ cho trình đào tạo sau đại học, nhóm nhà khoa học tham gia biên soạn nội dung phục vụ cho hoạt động nghiên cứu chuyên sâu học viên, nghiên cứu sinh Sách chuyên khảo Phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm chương, đề cập đến vấn đề chung nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu khoa học gắn với đào tạo sau đại học chuyên ngành Học viện Hành Quốc gia; việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu, cách thức xây dựng đề cương nghiên cứu; kỹ thu thập xử lý thông tin nghiên cứu; kỹ viết báo cáo nghiên cứu kỹ bảo vệ công bố kết nghiên cứu Đây nội dung cần thiết hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung hoạt động viết luận văn, luận án nói riêng Trong khn khổ thời gian điều kiện biên soạn cịn hạn chế, nội dung khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong đóng góp từ độc giả để sách hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Nhóm biên soạn Chương KHÁI QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Khoa học thuật ngữ có nguồn gốc xuất từ tiếng Latinh “Scienta”, có nghĩa tri thức, nguồn kiến thức Theo Webter’s New Collegiste Dictionary khoa học tri thức đạt thông qua kinh nghiệm thực tế nghiên cứu Hệ thống tri thức phân chia thành hai dạng gồm tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy qua hoạt động hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Quá trình giúp người hiểu biết vật, tượng hình thành mối quan hệ người xã hội Tri thức kinh nghiệm người không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật, tượng Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến giới hạn định, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động khoa học, hoạt động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Không giống tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập thông qua thí nghiệm qua kiện xảy hoạt động xã hội, tự nhiên Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học… Khoa học khái niệm có nội hàm phức tạp, tùy theo mục đích nghiên cứu cách tiếp cận, phân tích nhiều khía cạnh khác Ở mức độ chung nhất, khoa học hiểu hệ thống tri thức rút từ hoạt động thực tiễn chứng minh, khẳng định phương pháp nghiên cứu khoa học Để có quan điểm khoa học, nhân loại phải trải qua trình nghiên cứu lâu dài, từ điều sơ khai đến vấn đề phức tạp, chí, có vấn đề dẫn đến tranh luận gay gắt trái đất xoay quanh mặt trời hay mặt trời xoay quanh trái đất, người sinh từ đâu , nắng mưa từ đâu, có ngày đêm Có điều tự nhiên bao đời vậy, để hiểu nó, lý giải nguồn gốc, cội nguồn đơi khơng đơn giản Trong q trình phát triển xã hội lồi người, nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh ngày tăng lên tưởng chừng không ngừng Và để hiểu cách đắn, tường tận điều lại khơng đơn giản, cần phải có nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện, đầy đủ, khách quan, biện chứng … Nghiên cứu khoa học tổng hợp họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Như vậy, nghiên cứu khoa học phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới sáng tạo phương pháp để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người Cũng hiểu, nghiên cứu khoa học trình hình thành chứng minh luận điểm khoa học vật tượng cần khám phá 1.1.1.2 Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học Muốn đạt đến chân lý, tìm câu trả lời cho câu hỏi, người cần phải có phương pháp để nghiên cứu Mỗi vấn đề có cách tiếp cận khác nhau, phương pháp phương pháp khác Phương pháp không vấn đề lý luận mà cịn vấn đề có ý nghĩa thực tiễn, phương pháp góp phần định thành cơng trình nghiên cứu khoa học Phương pháp công cụ, giải pháp, cách thức, thủ pháp, đường, bí quyết, quy trình cơng nghệ để thực công việc nghiên cứu khoa học Bản chất nghiên cứu khoa học từ tượng cảm nhận để tìm quy luật tượng Nhưng chất nằm sâu nhiều tầng tượng, để nhận chất nằm sâu nhiều tầng tượng nhận quy luật vận động chúng địi hỏi phải có phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp sản phẩm nhận thức quy luật đối tượng nghiên cứu Đến lượt mình, phương pháp cơng cụ có hiệu để tiếp tục nhận thức sâu cải tạo tốt đối tượng Trong thực tế sống cho thấy, người thành công người biết sử dụng có hiệu phương pháp Như vậy, chất phương pháp nghiên cứu khoa học việc người sử dụng cách có ý thức quy luật vận động đối tượng phương tiện để khám phá đối tượng Phương pháp nghiên cứu đường dẫn nhà khoa học đạt tới mục đích sáng tạo Phương pháp nghiên cứu khoa học tổng hợp hoạt động mà nhà khoa học thực phân tích lý thuyết, điều tra, thí nghiệm, thực nghiệm … để làm rõ chất vật, tượng cần chứng minh khoa học Dựa số liệu, tài liệu thu thập suốt trình nghiên cứu để nhà khoa học tìm quy luật chung chất vật tượng Có thể thấy, phương pháp nghiên cứu khoa học có đặc điểm * Phương pháp nghiên cứu khoa học có tính mục đích Mọi hoạt động nghiên cứu mà người thực có mục đích khác nhau, mà nghiên cứu khoa học phương pháp mang tính mục đích Mục đích nghiên cứu khoa học dựa số liệu, tài liệu thu thập để tìm quy luật, chất vật, tượng Đảm bảo tính mục đích nghiên cứu khoa học giúp cho nhà khoa học lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp Mặt khác, phương pháp nghiên cứu khoa học có tính mục đích hoạt động người có mục đích, mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học đạo việc tìm tịi lựa chọn phương pháp nghiên cứu ngược lại, lựa chọn phương pháp xác, phù hợp làm cho mục đích nghiên cứu đạt tới nhanh vượt qua yêu cầu mà mục đích dự kiến ban đầu * Phương pháp nghiên cứu khoa học cách thao tác nhà khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học có cấu trúc đặc biệt hệ thống thao tác xếp theo chương trình tối ưu đảm bảo tính logic Sự thành cơng nhanh chóng hay khơng hoạt động nghiên cứu phát hay khơng lơgíc tối ưu thao tác hoạt động sử dụng cách có ý thức Phương pháp nghiên cứu khoa học gắn chặt với chủ thể nghiên cứu, nghiên cứu khoa học gắn với quan điểm chủ quan tác giả Mặt chủ quan phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm sáng tạo, lực nhận thức chủ thể Chính vậy, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học mang dấu ấn nhà khoa học Phương pháp cách thức làm việc chủ thể xuất phát từ đặc điểm đối tượng, phương pháp gắn chặt với đối tượng phương pháp có mặt khách quan Mặt khách quan quy định việc chọn cách hay cách hoạt động chủ thể Đặc điểm đối tượng dẫn cách chọn phương pháp làm việc, Trong nghiên cứu khoa học, mặt chủ quan phải tuân thủ khách 10 ... nghiên cứu khoa học (Dành cho sinh viên khối ngành Xã hội nhân văn), http://www.ntu.edu.vn/Portals/96/Dien %20 dan %20 doi %20 moi %20 PPGD/PPGD/Nam %20 2019/Phuong %20 phap %20 NCKHXHNV %20 ( 02. 2019).pdf 19... thường gắn liền với ngành khoa học toán học, vật lý học, sinh vật học, kinh tế học, trị học… 1.1 .2 Đặc điểm nghiên cứu khoa học Tính khoa học Nghiên cứu ln phải đảm bảo tính khoa học với liệu, thông... luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 20 06 16 1.1.3 Yêu cầu nghiên cứu khoa học Thứ nhất, cần đảm bảo tính xác, tin cậy nghiên cứu Đây yêu cầu đặt nghiên cứu khoa học Điều đỏi

Ngày đăng: 28/10/2021, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w