1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xây dựng mô hình nữ vận động viên cầu lông cấp cao việt nam (RESEARCH AND BUILD a MODEL OF a HIGH LEVEL VIETNAMESE FEMALE BADMINTON ATHLETE)

202 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH - - LƯƠNG THÀNH TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH NỮ VẬN ĐỘNG VIÊN CẦU LÔNG CẤP CAO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH - - LƯƠNG THÀNH TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH NỮ VẬN ĐỘNG VIÊN CẦU LƠNG CẤP CAO VIỆT NAM Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Minh Thuận TS Dương Thị Thùy Linh TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Lương Thành Tài ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu phát triển thể thao nói chung hay thể thao thành tích cao (TTTTC) trở thành tượng văn hóa xã hội quan trọng Các phận cấu thành TTTTC: Tuyển chọn tài thể thao trẻ; Huấn luyện vận động viên (VĐV) TTTTC hay gọi huấn luyện thể thao; Thi đấu thể thao; Các điều kiện đảm bảo nâng cao thành tích thể thao (cơng nghệ huấn luyện, hồi phục, dinh dưỡng, sở vật chất – kỹ thuật, nguồn tài chính, mơi trường…vv); Quản lý TTTTC Ngồi phận cấu thành nêu cịn có điều kiện đảm bảo phát triển TTTTC: nguồn nhân lực, đảm bảo y học thể thao, văn hóa - giáo dục Trong chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam giai đoạn 2010 2020 Thủ tướng phủ ban hành theo định số 2198/QĐTTg phê duyệt [40], nét bật việc thức nâng tầm mục tiêu thể thao Việt Nam đấu trường quốc tế: phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp theo hướng tiên tiến, bền vững phù hợp với đặc điểm thể chất trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta, giữ vững thành tích vị trí đầu thể thao khu vực Đông Nam Á (SEA Games) hướng tới thành tích tốt tham dự kỳ Đại hội Thể thao Châu Á, Olympic Để đạt mục tiêu đề ra, TTTTC cần phải có thay đổi lớn nhiều mặt đổi chế tổ chức nội dung tuyển chọn, đào tạo tài thành tích cao theo định hướng chuyên nghiệp; ưu tiên đầu tư cho môn thể thao trọng điểm; ứng dụng nghiên cứu khoa học, y học thể thao cho công tác huấn luyện; chuẩn hóa sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc tập luyện thi đấu; hoàn thiện hệ thống sách chế quản lý nhà nước thể thao thành tích cao… Trong 32 mơn thể thao trọng điểm mà thể thao Việt Nam xác định giai đoạn 2010-2020, môn thể thao trọng điểm xếp vào loại I bao gồm: cầu lông, bơi lội, cử tạ, taekwondo, vật (hạng cân nhẹ), bắn súng, karatedo, boxing (nữ), điền kinh, bóng bàn…[40] Từ mục tiêu đề cho phát triển thể thao thành tích cao cho thấy Cầu lơng mơn thể thao Đảng Nhà nước, ngành Thể dục Thể thao quan tâm sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngày mạnh mẽ tập trung vào công tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn thơng qua việc xây dựng chiến lược, kế hoạch huấn luyện hợp lý phát triển đội ngũ huấn luyện, lực lượng vận động viên nước Trong năm gần đây, cầu lơng nước ta có bước phát triển đáng kể, liên tục có VĐV góp mặt kỳ đại hội ASIAD, Olympic Bên cạnh đó, nhiều VĐV cầu lơng Việt Nam đạt nhiều thành tích khả quan kỳ SEA Games, giải vô địch giới, giải trẻ giới Có thể thấy, để cơng tác TTTTC tổ chức có hiệu quả, ngồi nhiều việc phải làm đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, trọng đầu tư sở vật chất, tăng cường đạo cấp lãnh đạo, vấn đề quan trọng cần quan tâm phải đưa biện pháp, giải pháp để nâng cao hiệu cho công tác tuyển chọn, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho VĐV Đồng thời đặt nhiệm vụ cấp thiết cho nhà khoa học, người làm công tác đào tạo phải nhanh chóng xây dựng mơ hình, kế hoạch khoa học nhằm xây dựng lực lượng VĐV kế thừa Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, việc “Nghiên cứu xây dựng mơ hình nữ vận động viên cầu lông cấp cao Việt Nam” cần thiết thực hiện, nhằm cung cấp sở khoa học, thơng tin hữu ích cho nhà quản lý, đơn vị công tác tuyển chọn, huấn luyện mơn Cầu lơng nói chung mơn TTTTC khác Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng mơ hình nữ VĐV cầu lơng cấp cao Việt Nam bao gồm yếu tố hình thái, chức năng, tâm lý, thể lực, kỹ thuật nhằm cung cấp sở khoa học khách quan góp phần nâng cao hiệu cho công tác tuyển chọn, đào tạo VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam tốt tương lai Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án giải mục tiêu nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lựa chọn số test xác định mơ hình nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam - Xây dựng mơ hình nữ VĐV cầu lơng cấp cao Việt Nam Giả thuyết khoa học luận án Nếu xây dựng mơ hình nữ VĐV cầu lơng cấp cao Việt Nam bao gồm yếu tố hình thái, chức năng, tâm lý, thể lực, kỹ thuật mang tính khoa học, hệ thống, khả thi, kiểm chứng thực tế phù hợp với điều kiện Việt Nam làm phong phú thêm sở lý luận thực tiễn để khơng ngừng nâng cao thành tích thể thao cho VĐV đấu trường nước giới, phù hợp với xu hướng phát triển thể thao giai đoạn nay, TTTTC trở thành lĩnh vực Nhà nước quan tâm đầu tư, góp phần nâng cao vị Thể thao nước ta đấu trường quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Các quan điểm xác định mơ hình tiêu đánh giá trình độ tập luyện VĐV 1.1.1.Khái niệm mơ hình mơ hình vận động viên Theo từ điển Oxford (Oxford, Dictionary) [112], khái niệm mơ hình (Model) dạng thức trừu tượng hệ thống hình thành để hiểu hệ thống trước xây dựng xây dựng hệ thống Hay theo nghĩa giải thích rõ người hay vật ví dụ xuất sắc chất lượng Từ điển Cambridge [111]: Một mà dựa ví dụ tốt thể loại Từ điển Larousse [113]: Những đưa để phục vụ tham chiếu, kiểu loại hay người đối tượng sở hữu số phẩm chất đặc điểm việc biến thành kiểu loại hình mẫu đưa để chép lại Mơ hình hệ thống hay vật thể sử dụng công cụ làm mẫu để làm theo để mơ Mơ hình hiểu theo khái niệm rộng thực tế thực chất chuẩn mực vấn đề ln xuất sống hàng ngày người mơ hình xã hội hay mơ hình trường học Mỗi dạng mơ hình có tiêu chí khác chuẩn mực riêng để đánh giá Khái niệm mơ hình hiểu cơng cụ, nhờ giúp thể vật, tượng, q trình đó, phục vụ cho cơng tác sản xuất đời sống người Mô hình cơng cụ giúp ta thể vật, tượng phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, học tập, sản xuất hoạt động tinh thần người, thể mối quan hệ có tính hệ thống nhân tố Mơ hình nghiên cứu: Thể mối quan hệ nhân tố (các biến) phạm vi nghiên cứu, mối quan hệ cần phát qua kiểm chứng Từ khái niệm trên, mơ hình theo nhiều tác giả dạng trình bày giới thực hệ thống thực tế rộng lớn phức tạp không cần thiết phải mơ tả giải Mơ hình cung cấp phương tiện để quan niệm hoá vấn đề giúp trao đổi ý tưởng hình thức cụ thể, khơng mơ hồ Mơ hình hoá phương pháp sử dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật Mơ hình hố lĩnh vực khoa học tái lại đặc tính khách thể lên khách thể khác Sự hình thành mang tính chun biệt việc nghiên cứu đặc tính gọi mơ hình Mơ hình bao gồm: Mơ hình tĩnh mơ hình động - Mơ hình tĩnh (static model): hình ảnh thơng số hệ số thời điểm xác định, mơ hình tĩnh dùng để trình bày cấu trúc khía cạnh tĩnh hệ thống - Mơ hình động (dynamic model): xem tập hợp hành vi, thủ tục kết hợp với để mô tả hành vi hệ thống, mơ hình động dùng để biểu diễn tương tác đối tượng để thực hệ thống Trong lĩnh vực khoa học TDTT mơ hình hố hiểu tổng hịa tiêu chí khác (khối lượng chất lượng) trạng thái trình độ tập luyện VĐV, ví dụ huấn luyện thể lực phải dựa số mơ hình xây dựng làm kim nam cho việc huấn luyện thể lực Trong việc xây dựng mơ hình khách thể nghiên cứu mơ hình hố phải đảm bảo tương thích Mơ hình có giá trị khách thể nghiên cứu có đủ trình độ thích hợp để thực mơ hình dựa đặc điểm VĐV để xây dựng mơ hình huấn luyện Mơ hình Harre (1996) [14]: (theo trích dẫn Durand-Bush & Salmela, 2001) tạo điều mô tả "Có thể mơ hình phát tài hồn thiện hệ thống sở lý luận" Mơ hình dựa giả định thông qua tập luyện xác định cầu thủ trẻ có thuộc tính cần thiết để thành cơng hay khơng Theo đó, Harre nhấn mạnh tầm quan trọng việc đưa nhiều VĐV trẻ vào chương trình huấn luyện tốt Ngồi mơi trường đào tạo, Harre cho tài kết trái có ni dưỡng thích hợp cha mẹ hỗ trợ đồng bạn Việc cơng nhận vai trị người quan trọng việc chuyển hóa tiềm thành tài phù hợp với nghiên cứu Bloom (1971) nhiều lĩnh vực khác Sau nhận định vai trị cơng tác huấn luyện mơi trường tương tác xã hội vận động viên trình phát triển, Harre xác định quy tắc cụ thể sau để phát tài năng: a Xác định tài thể thao nên thực hai giai đoạn Trong giai đoạn đầu cần xác định tất trẻ em thể lực thể thao tốt Trong giai đoạn thứ hai, trẻ em phân loại theo kỹ ứng với môn thể thao b Xác định tài thể thao phải dựa yếu tố vừa quan trọng thành tích cao vừa dựa nhiều di truyền c Đặc điểm khả cá nhân phải đánh giá tương quan với mức độ phát triển sinh học d Xác định tài thể thao khơng thể dựa vào thuộc tính thể chất bên mà phải kết hợp số biến tâm lý xã hội giúp VĐV thành công Regnier đồng nghiệp (1993) bốn quy tắc với hai điều kiện ban đầu sở cho mơ hình xác định tài thể thao Harre Cụ thể, mơ hình đề xuất cá nhân xác định ban đầu dựa test kiểm tra khả khách quan (chiều cao, tốc độ chạy, độ bền, Chức Tâm lý Thể lực Kỹ thuật Đồ thị phần dư biểu diễn theo biến phụ thuộc dự báo phân tán ngẫu nhiên, chứng tỏ tượng phương sai không không xảy Kết phù hợp để nhận xét kết phân tích hồi quy ảnh hưởng biến độc lập Biểu đồ 3.4: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 146 Biểu đồ 3.5: Đồ thị phần dư Như thành tích thi đấu nữ VĐV cầu lơng cấp cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, tác động nhân tố không tương đồng, có yếu tố tác động mạnh, yếu tố tác động mức độ đến thành tích thể thao VĐV Vì trình huấn luyện phải xem xét mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thành tích thi đấu VĐV Nhóm yếu tố ảnh hưởng lớn đến thành thể thao VĐV nhóm yếu tố phải nhóm trình huấn luyện Tiểu kết mục tiêu Trong xã hội đại, vị trí TTTTC (thể thao thi đấu hệ thống Olympic hệ thống thể thao nhà nghề) ngày quan trọng TDTT giá trị mang lại cho người, xã hội, kinh tế quảng bá hình ảnh quốc gia đấu trường quốc tế, nâng cao ý thức tự tôn dân tộc thể sức mạnh đất nước Để công tác TTTTC tổ chức có hiệu địi hỏi người làm cơng tác đào tạo phải nhanh chóng xây dựng những mơ hình, kế hoạch huấn luyện khoa học, có tính thực tiễn, phù hợp để góp phần nâng cao hiệu cho công tác huấn luyện VĐV nói chung nhằm xây dựng 147 lực lượng VĐV kế thừa Qua nghiên cứu xây dựng mơ hình tổng hợp với số, test đặc trưng cho nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam mặt: Về hình thái có 06 số; Về chức có 10 số; Về tâm lý có 04 số; Về Thể lực có 11 số Về Kỹ thuật có 11 số Tương ứng với số kết kiểm tra đánh giá với số liệu thực tế đảm bảo độ tin cậy mặt khoa học Qua kết thống kê cho thấy tổng thể so sánh số nữ VĐV cầu lông cấp cao nước ta với VĐV nước có trình độ cầu lơng phát triển mạnh khu vực giới trình độ đẳng cấp tương đương Tuy nhiên thành tích thi đấu nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam đạt HCĐ Olympic trẻ 2010, HCĐ SEA Games 27 Do để có thành tích tốt nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều để đạt thành tích tốt - Nghiên cứu xác định mức độ ảnh hưởng số nội hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật, tâm lý thành tích thể thao nữ VĐV cầu lơng cấp cao Việt Nam qua mơ hình hồi quy với kết sau: Thành tíchVĐV= -1.225+ 0.119*A+ 0.103*B + 0.189*C + 0.151*D + 0.128*E - Qua nghiên cứu đưa kết dự báo mức độ ảnh hưởng đến thành tích thể thao nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam số hình thái, chức năng, tâm lý, thể lực kỹ thuật sau: Thành tích VĐV= 0.230*A+ 0.220*B + 0.288*C + 0.255*D + 0.241*E Qua nhận thấy kết dự báo kết ảnh hưởng nội số đến thành tích VĐV khơng thay đổi tỷ trọng ảnh hưởng có thay đổi đáng kể đặc biệt yếu tố tâm lý, từ đưa kết luận yếu tố tâm lý yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành tích thi đấu nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam 148 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.Qua bước nghiên cứu định tính, định lượng đảm bảo tính khoa học, luận án lựa chọn 42 số test để kiểm tra hình thái, chức năng, tâm lý, thể lực kỹ thuật nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam Trong đó: hình thái gồm 06 số; chức gồm 10 số/test; tâm lý gồm 04 test; thể lực gồm 11 số/test kỹ thuật gồm 11 số/test Luận án xác định mơ hình nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam bao gồm yếu tố với 42 số/ test, cụ thể: Hình thái: Chiều cao đứng (cm): 167, Cân nặng (kg): 55, Chỉ số Quetelet (g/cm): 329, Chiều dài sải tay (cm): 163, Chiều dài cánh tay (cm): 65.6 Cấu trúc hình thể Somatotype: Nội mơ; Chức năng: Nhịp tim (lần/phút): 70, Công tim (HW): 6.63, Huyết áp (mmHg): 115/73, Dung tích sống (lít): 3414, VO2max (ml/kg/min): 48.1, Testosterone (nmol/dl): 2.20, Hoocmon tăng trưởng (GH), (mmol/dl): 4.17, IGFI (Insulin-like growth factor I): 280.2, Cortisol (nmol/dl): 468 Công thức máu (HGB) (g/dl): 14.5; Tâm lý: Phản xạ đơn (ms): 119, Phản xạ phức (ms): 203, Khả xử lí thơng tin (vịng hở Landolt): 1.56 Loại hình thần kinh (Biểu 808): Cận linh hoạt; Thể lực: Bật cao chỗ (cm): 61.5, Bật xa chỗ (cm): 214, Nằm sấp chống đẩy phút (lần): 25, Nằm ngửa gập bụng phút (lần): 52, Chạy 30m XPC (giây): 5.79, Chạy 100m (giây): 14.09, Chạy 800m (phút, giây): 2:36, Ném cầu xa (cm): 760, Di chuyển ngang sân đơn phút (lần): 20, Di chuyển dọc sân đơn phút (lần): 17 Di chuyển góc sân phút (lần): 30 Kỹ thuật: Đập cầu 10 đường thẳng dọc biên ô 1m x 4.72m (quả): 9, Đập cầu 10 đường chéo dọc biên ô 1m x 4.72m (quả): 8, Phát cầu cao sâu: 10 ô 1m x 1m cuối sân (quả): 10, Phát cầu thấp gần 10 ô 20cm x 2.61m (quả): 9, Đánh cầu cao đường thẳng 10 ô 1m x 1m (quả): 10, Đánh cầu cao đường chéo 10 ô 1m x 1m (quả): 10, Tạt cầu dọc biên 10 ô 1m x 4.72m (quả): 9, Treo (chặt) cầu đường thẳng ô 1.98m x 1m (quả): 8, Treo (chặt) cầu 150 đường chéo ô 1.98m x 1m (quả): 9, Vê cầu (bỏ nhỏ) đường thẳng ô 0.5m x 0.5m (quả):10, Móc cầu (kéo cầu) đướng chéo 0.5m x 0.5m (quả): Qua kết so sánh, phân tích cho thấy, mức độ ảnh hưởng số hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật, tâm lý nữ VĐV cầu lông cấp cao VĐV trẻ Việt Nam thấp có khác biệt mang ý nghĩa thống kê Do đó, q trình đào tạo VĐV trẻ cần ý nâng cao số chưa có mức ảnh hưởng cao, đặc biệt số tâm lý để góp phần nâng cao thành tích cho VĐV Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố mơ hình ảnh hưởng đến thành tích thể thao nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam, biến Tâm lý có tầm quan trọng lớn nhất, tiếp đến Thể lực, Kỹ thuật, Hình thái cuối biến Chức vào độ lớn hệ số hồi quy KIẾN NGHỊ Theo kết kết luận, luận án đưa đề xuất kiến nghị sau: Kết xác định mơ hình hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật, tâm lý mơ hình cần hướng đến công tác tuyển chọn huấn luyện VĐV đội tuyển Quốc gia, dùng tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, HLV, nhà chuyên môn công tác tuyển chọn, đào tạo huấn luyện cho VĐV cầu lông Việt Nam Kết nghiên cứu mơ hình thực tế nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam Các kết thu từ số mô hình số lý tưởng cần hướng đến hình thái, chức năng, thể lực, kỹ thuật, tâm lý công tác đào tạo, huấn luyện dành cho nữ VĐV cầu lông Việt Nam Kết luận án dùng tài liệu tham khảo, giảng dạy cho HLV, giảng viên, nhà chuyên môn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thể dục thể thao trình độ cao Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lương Thành Tài, Nguyễn Hoàng Minh Thuận, Dương Thị Thùy Linh (2020) Nghiên cứu lựa chọn mơ hình nữ VĐV cầu lơng cấp cao Việt Nam, Tạp chí Khoa học đào tạo TDTT, Trường Đại học TDTT TP.HCM, số 6, trang 50 – 66 Lương Thành Tài, Nguyễn Hoàng Minh Thuận, Dương Thị Thùy Linh (2020) Xây dựng mơ hình thể lực kỹ thuật cho nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam, Tạp chí Khoa học đào tạo TDTT, Trường Đại học TDTT TP HCM, số 6, trang 67 - 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Aulic I V (1982), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Lê Quý Phượng (2010), Bài giảng Sinh lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015), Thơng tư 03/2015 ngày 03/06/2015 Bộ văn hóa thể thao Du lịch, Qui định giám định khoa học đánh giá trình độ tập luyện thể thao kiểm tra sức khỏe VĐV Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý Luận Phương pháp Thể thao trẻ, NXB TDTT Lê Thiết Can (2007), Phát tuyển chọn đào tạo bồi dưỡng khiếu tài - Tài liệu bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận huấn luyện thể thao toàn quốc năm 2007, Ủy Ban TDTT, Vụ TTTTC Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái, Lâm Quang Thành, Trần Đức Dũng, Nguyễn Danh Hồng Việt (2003), Lý luận thể thao thành tích cao (2014), NXB TDTT Hà Nội, tr 260-264 Đàm Quốc Chính (2011), Trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao, Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức huấn luyện viên môn thể thao, Bộ VHTT&DL, Trường bồi dưỡng cán quản lý văn hoá, thể thao du lịch, Thành phố Hồ Chí Minh 9/2011 Nguyễn Đình Chung (2006), Nghiên cứu lựa chọn số số hình thái đặc trưng nam vận động viên cầu lông lứa tuổi 14 – 15, Luận văn thạc sĩ, tr – 10 10 Nguyễn Ngọc Cừ, Nguyễn kim Minh, Lê Quý Phượng (1998), Khoa học tuyển chọn tài thể thao (Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao), tr – 3; 10 – 18 11 Daniel Krischenbaum CS (2004), Ứng dụng tâm lý học thể thao nhằm nâng cao thành tích, Khoa học thể thao, tr 72 12 Nguyễn Văn Đức (2002), Nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện (dưới góc độ sư phạm) nam vận động viên cầu lông 12 – 15 tuổi, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 13 Gunalan, D.P (2001), Tài liệu hướng dẫn huấn luyện viên cầu lông Tổng cục Thể dục thể thao 14 Harre D (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn Bùi Thế Hiển, NXB TDTT, Hà Nội 15 Bùi Quang Hải, Vũ Chung Thủy, Nguyễn Kim Xn, Nguyễn Danh Hồng Việt (2009), Giáo trình tuyển chọn tài thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 16 Phạm Thị Hiên (2018), Nghiên cứu xác định mơ hình nam vận động viên bắn súng cấp caoViệt Nam: nội dung 10m súng ngắn hơi, Luận án tiến sĩ Giáo dục học Trường Đại học TDTT Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Tiến Hùng (2008), Xác định test đánh giá sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu cầu lông trường đại học TDTT Đà Nẵng, Đề tài cấp sở, Trường ĐH TDTT Đà Nẵng 18 Châu Vĩnh Huy (2007), Nghiên cứu phát triển thể lực vận động viên nam cầu lông trẻ từ 16 – 18 tuổi thành phố Hồ Chí Minh sau năm tập luyện, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 19 Đàm Tuấn Khôi (2012), “Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện VĐV nam cầu lông cấp cao”, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học TDTT 20 Đàm Tuấn Khôi, Lê Nguyệt Nga (2011), “Đánh giá trình độ tập luyận VĐV nam cầu lông cấp cao sau năm tập luyện”, Hội nghị khoa học Quốc tế, Trường đại học TDTT Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thành Lâm (2015), Đào tạo vận động viên cấp cao, Bài giảng cao học, Trường Đại học TDTT Thành phố Hồ Chí Minh 22 Bành Mỹ Lệ, Hậu Chính Khánh (2000), Cầu lơng (Lê Đức Chương dịch), Nxb TDTT Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lý (2018), Nghiên cứu mơ hình VĐV thể dục dụng cụ nữ cấp cao Việt Nam, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học TDTT Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lê Nguyệt Nga CS (2006), Cơ sở sinh học tuyển chọn huấn luyện thể thao, Tài liệu giảng dạy khóa cao học trường ĐH TDTT thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Nguyệt Nga (2008), Khoa học tuyển chọn tài thể thao, Tài liệu giảng dạy cao học khóa 14, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Xuân Ngà, Kim Minh, Phan Hồng Minh, Một số vấn đề tuyển chọn đào tạo VĐV trẻ, NXB TDTT 27 PiagieG (1990), Các tố chất thể lực VĐV, Nguyễn Trinh dịch, NXB TDTT, Hà Nội 28 Philin V., (1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, NXB TDTT, Hà Nội 29 Lê Quý Phượng, Đặng Quốc Bảo, Lưu Quang Hiệp (2007), Bài giảng Y học thể dục thể thao NXB TDTT, Hà Nội 30 Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh (1996), “Tuyển chọn vận động viên thể thao”, (số + 6), Tạp chí khoa học TDTT, Viện Khoa học TDTT 31 Lê Quý Phượng, Ngô Đức Nhuận (2009), Cẩm nang sử dung test kiểm tra thể lực cho vận động viên, NXB TDTT, Hà Nội 32 Lê Quý Phượng, Phan Hồng Lan (2020), Mơ hình vận động viên cấp cao: Lý luận thực tiễn, Tạp chí Thể thao, Tổng cục TDTT, số tháng 6, tr.42-45 33 Lê Quý Phượng, Nguyễn Hồng Minh Thuận, Lưu Thiên Sương (2015), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý thể dục thể thao, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội 34 Lê Hồng Sơn – 2006, Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên cầu lông lứa tuổi 16-18, Luận án Tiến sĩ GDH, Viện Khoa học Thể dục Thể thao 35 Đồng Thị Minh Tâm, Nguyễn Ngọc Điệp (2009), Đặc điểm số chức tuần hồn, hơ hấp sinh viên chun sâu cầu lơng trường đại học TDTT Bắc Ninh, Đề tài nghiên cứu khoa học trường ĐH TDTT Bắc Ninh 36 Nguyễn Xuân Thanh (2007), Nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện vận động viên cầu lông trẻ 10 – 12 tuổi giai đoạn chun mơn hóa ban đầu tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 37 Trịnh Hùng Thanh (2000), Đặc điểm sinh lý môn thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 38 Đào Chí Thành (2004), Huấn luyện chiến thuật thi đấu cầu lông, NXB TDTT Hà Nội, tr 10 – 15 39 Lâm Quang Thành, Nguyễn Thành Lâm, Nguyễn Hồng Minh Thuận (2016), Giáo trình Đo lường thể thao, NXB ĐHQG TP HCM 40 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 2198/QĐ-TTG ngày 03/11/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam 2010-2020 41 Nguyễn Hoàng Minh Thuận, Lý Vĩnh Trường, Lưu Thiên Sương, Nguyễn Nam Hải, Nguyễn Thị Thanh Trà (2017), Giáo trình thống kê thể dục thể thao, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Tốn (1998), Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV, NXB TDTT, Hà Nội 43 Nguyễn Toán, Pham Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 44 Nguyễn Thế Truyền (1999), Các phương pháp sư phạm kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện VĐV trẻ - Tài liệu dung cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao (tập 2), Viện khoa học TDTT, Hà Nội 45 Nguyễn Thế Truyền, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Ngô Đức Nhuận, Tuyết Nguyễn Thị Tuyết (1999), Xác định chuẩn mức đánh giá trình độ tập luyện VĐV số mơn thể thao trọng điểm chương trình Quốc gia TT, Báo cáo kết NCKH, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội, tr 25-28 46 Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, tr – 9; 11 – 13; 30 – 38 47 Trường Đai học thể dục thể thao Bắc Ninh (2008), Ngân hàng câu hỏi đáp án trả lời môn cầu lông 48 Mai Thanh Tùng (2007), Nghiên cứu trình độ thể lực kỹ thuật nam vận động viên cầu lông cấp cao thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2006, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 49 Phạm Ngọc Viễn (1991), Bước đầu dự báo mơ hình trình độ huấn luyện tâm lý vận động viên cấp cao số môn thể thao Việt Nam”,Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 50 Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nhữ (1996), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 51 Trần Văn Vinh, Đào Chí Thành (1998), Giáo trình cầu lơng, NXB TDTT Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 52 Abian-vicen J, Castanedo A, Abian P, et al (2013), Temporal and notational comparison of badminton matches between men’s singles and women’s singles, Int J Perform Anal Sport,13(2):310–20 53 Abia´n VP, Abia´n-Vice´n J, SampedroMolinuevo J (2012), Anthropo-metric analysis of body symmetry in badminton players Int J Morphol, 30(3):945–51 54 Abdi H, Hajighasemi A, Tayebisany SM (2010), A comparison of posterior wall thickness, interventricular septum thickness and relative wall thickness of left ventricle of heart in male athletes (badminton and karate) and non-athletes Br J Sports Med, ;44(1 Suppl.):i29 55 Alam F, Chowdhury H, Theppadungporn C, et al (2009), Aerodynamic properties of badminton shuttlecock, Int J Mech Mater Eng, 4(3):266– 72 56 Alcock A, Cable NT (2009), A comparison of singles and doubles badminton: heart rate response, player profiles and game char-acteristics Int J Perform Anal Sport;9(2):228–37 103 58 Bangsbo, J (1996), Physiological factors associated with efficiency in high intensity exercise, Sports Medicine, 22 (5), 299-305 59 Bartunkova S, Safarik V, Melicharova E, et al.(1979), Energetic kyvydajubadmintonu TeorPraxe Tel Vych ;27(6):369–72 60 Bompa T.O, (1999), Periodization training for sports – Programs for peak strength in 35 sports, Human Kinetic 61 Cabello D, González-Badillo J (2003), Analysis of the characteristics of competitive badminton, Sports Med 37: 62 – 66 62 CarterJ.E.L (2002), The Heath-Carter Anthropometric Somatotype, Department of Exercise and Nutritional Sciences San Diego State University San Diego, CA 92182-7251 U.S.A 63 Cabello,D., Tobar, H., Puga, E., & Delgado, M (1997), Determinacin del metabolismoenergticoenbdminton, Archivos de Medicina del Deporte, 62, 469-475 64 Carlson, J., Tyrrell, J., Naughton, G., Laussen, S., & Portier, B (1985), Physiological responses during badminton games by elite Australian players, World Badminton, 16, 15-16 65 Carter JEL, Heath BH (1990), Recapitulation and new directions In: Carter JEL, Heath BH, editors Somatotyping: development and applications Cambridge: Cambridge University Press, p 340–5 66 Charzewski J, Glaz A, Kuzmicki S (1991), Somatotype characteristics of Elite european wrestlers Biol Sport, 8(4):213–21 67 Chin M K, Wong A S, So R C, Siu O T, Steininger K, Lo D T (1995), Sport specific fitness testing of elite badminton players, Br J Sports Med, 1995; 29: 153 – 157 68 Faude O, Meyer T, Rosenberger F, Fries M, Huber G, Kindermann W (2007), Physiological characteristics of badminton match play, Apply Physiol 2007 Jul; 100 (4): 479 – 69 Fall, Faulkner JA (1968), Physiology of swimming and diving In: editor Exercice physiology New York: Academic Press p 415–46 70 physi- Faria EW, Parker DL, Faria IE (2005), The science of cycling: ology and training: part Sports Med, 35(4):285–312 71 Ghosh K A, Goswani.A (1993), Evaluation of a sports specific training programme in badminton players, Indian J Med Res, Oct; 98 : 232 – 72 Ghosh K A, (2008), Heart Rate and Blood Lactate Responses during Execution of Some Specific Strokes in Badminton Drills, International Journal of Applied Sports Sciences, Vol 20, No 2, 27 – 36 ... VĐV cầu lơng cấp cao Việt Nam - Xây dựng mơ hình nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam Giả thuyết khoa học luận án Nếu xây dựng mơ hình nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam bao gồm yếu tố hình thái, chức... đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng mơ hình nữ VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam bao gồm yếu tố hình thái, chức năng, tâm lý, thể lực, kỹ thuật nhằm cung cấp sở khoa học khách quan góp phần nâng cao. .. VĐV cầu lông cấp cao Việt Nam tốt tương lai Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án giải mục tiêu nghiên cứu sau: - Nghiên cứu l? ?a chọn số test xác định mơ hình nữ VĐV cầu

Ngày đăng: 28/10/2021, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w