1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án điện tử bài chùm ca dao về quê hương, đất nước (ngữ văn 6)

62 184 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 33,93 MB

Nội dung

Bài học hôm nay các con sẽ tiếp tục tìm hiểu vẻ đẹp của quê hương qua những vần thơ lục bát khác... Phiếu PH số 2a Xác địnhNghệ thuật, tác dụng Tình cảm của tác giả Hình ảnh Âm thanh

Trang 1

2016/4/15 Friday

TIẾT 2-3:

CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC

GIÁO VIÊN:

Trang 2

KHỞI ĐỘNG

Trang 3

Lào Cai

Tỉnh gì có đỉnh Xi PăngSa Pa mây trắng dung dăng bốn

mùa?

Tỉnh gì xứ sở vàng đenCó chùa Yên Tử mây chen thông ngàn

Có Hạ Long đẹp tuyệt trầnMột lần đến vạn muôn lần mê say?

Quảng Ninh

Thành phố xanh hòa bìnhSoi bóng dòng sông đổLịch sử ngàn năm quaBao dấu son còn đóĐây Ba Đình, Đống ĐaĐây Hồ Gươm , Tháp BútMãi mãi bản hùng ca ?

Bến Tre

Hoàng Sa thuộc thành phố gìEm nào biết được xin ghi sổ vàng?

Đà Nẵng

Bài học

Trang 4

Lào Cai

Trang 6

Thành phố Hà Nội.

Trang 7

Nghệ An

Trang 8

Khánh Hòa

Trang 9

Lâm Đồng

Trang 10

Đà Nẵng

Trang 11

Qua trò chơi, các con thấy rằng đất nước mình rất đẹp phải không nào? Mỗi vùng miền đều mang một vẻ đẹp riêng biệt, cuốn hút và còn ẩn chứa cả những giá trị văn hóa, lịch sử Bài học hôm nay các con sẽ tiếp tục tìm hiểu vẻ đẹp của quê hương qua những vần thơ lục bát khác

Trang 12

TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN:

I.HÌNH THÀNH

KIẾN THỨC

Trang 13

1 Đọc:

“Gió đưa cành trúc la đà,Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương.

Mịt mù khói tỏa ngàn sương,Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”.

(Ca dao)

Trang 14

1 Đọc:

“Ðường lên xứ Lạng bao xa,

Cách ba quả núi với ba quãng đồng.

Ai ơi đứng lại mà trông,Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ.”.

(Ca dao)

Trang 15

1 Đọc:

“Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.

Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.”

(Ca dao)

Trang 16

AI NHANH HƠN

Trang 17

2016/4/15 Friday

Câu 1: “Canh gà” trong “canh gà Thọ Xương” là:

A Một món canh thường ăn ngày tếtB Canh nấu bằng xương gà

C Tiếng gà gáy báo thời gianD Tiếng chuông Chùa.

Trang 18

Câu 2: Đầm Xác Cáo, hồ Kim Ngưu, hồ Lãng Bạc là tên gọi khác của hồ nào?

A Hồ TâyB Hồ Hoàn Kiếm

C Hồ Bảy MẫuD Hồ Lục Thủy.

Trang 19

2016/4/15 Friday

Câu 3: Ngôi đền nằm trên Hồ Tây là:

A Đền Voi PhụcB Đền Gióng

C Đền Trấn VõD Đền Kim Liên.

Trang 20

Câu 4: Yên Thái là làng chuyên làm

A Làm cốmB Làm mây tre đan

C Làm giấyD Làm gạch.

Trang 21

2016/4/15 Friday

Câu 5: Tam Cờ là con sông ở tỉnh

A Thái BìnhB Bắc Giang

C Lạng SơnD Lào Cai

Trang 22

Câu 6: Vĩ Dạ là một ngôi làng nằm ở bên dòng sông

A Sông HươngB Sông HồngC Sông Hàn

D Sông Mã

Trang 23

KHÁM PHÁ VĂN BẢN:

II.

Trang 24

Đặc điểm thể loại thơ lục

bát:

1.

Trang 25

Đặc điểm thể loại thơ lục bát qua bài số 1 và bài số

2:

a.

Trang 26

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Nhóm 1+3 làm bài 1Nhóm 2+ 4 làm bài 2

Trang 27

12345678Nhịp

Lục         Bát         Lục         Bát          Điền vào mô hình sau để xác định đặc điểm thể thơ lục bát trong ca dao

Bài 1

Trang 28

Điền vào mô hình sau để xác định đặc điểm thể thơ lục bát trong ca dao

Bài 2

TiếngCâu

12345678Nhịp

Lục         Bát         Lục         Bát          

Trang 29

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Nhóm 1+3 làm bài 1

Nhóm 2+ 4 làm bài 2

Nhận xét: - Số dòng, số tiếng trong từng dòng:- Cách gieo vần:

- Ngắt nhịp- Phối hợp thanh điệu:

Trang 30

 

trúc(T)

 

 

đà(B)(vần a)

  2/2/2

Bát

 

chuông(B)  

Võ(T)  

gà(B)(vần a)

 

Xương(B)(vần ương)

4/4

Bài 1

Trang 31

 

trúc(T)

 

 

đà(B)(vần a)

  2/2/2

Bát

 

chuông(B)  

Võ(T)  

gà(B)(vần a)  

Xương(B)(vần ương)

4/4

Lục

 

mờ(B)  

tỏa(T)  

Sương(B)(vần ương

Trang 32

a Đặc điểm thể loại thơ lục bát trong bài số 1 và số 2

Số dòng, số tiếng trong từng dòngCách gieo vần

Ngắt nhịp

4 dòng, 2 cặp lục bát; dòng lục có 6 tiếng, dòng bát 8 tiếng

Tiếng cuối của dòng 6 với tiếng 6 của dòng 8; tiếng cuối của dòng 8 với tiếng cuối của dòng 6 tiếp theo…Nhịp chẵn: 2/2/2; 4/4

=> Tuân thủ luật thơ lục bát thông

thường

Trang 33

Đặc điểm thể loại thơ lục

bát qua bài số 3:

b.

Trang 34

Phiếu PH số 2a

 Xác địnhNghệ thuật, tác dụng

Tình cảm của tác giả

Hình ảnh

  

 

Âm thanh

Trang 35

Phiếu PH số 2b

Hình ảnh, từ

ngữ

Tác dụng của hình ảnh, từ ngữ Nghệ thuật

Tình cảm của tác giả

 

  

 

  

Trang 36

 Xác địnhNghệ thuật, tác dụngTình cảm của

tác giả

Hình ảnh

- Cành trúc la đà- Mịt mù khói toả- mặt gương Tây Hồ

- Ẩn dụ “mặt gương Tây Hồ”: Hồ Tây tĩnh lặng, bao la, nước trong xanh, phẳng như một tấm gương khổng lồ sáng lonh lanh-> vẻ đẹp nên thơ, mờ ảo của Hồ Tây vào sáng sớm, làm bừng sáng bài ca dao

- Đảo ngữ “mịt mù khói tỏa”-> tang them sự lung linh, huyền ảo

- Ca ngợi, tự hào, yêu mến về vẻ đẹp của mảnh đất Thăng Long

- Sự gắn bó sâu nặng với quê hương của người dân Thăng - Tiếng chuông

- Tiếng gà gáy báo canh

- Lấy động tả tĩnh->+ Cuộc sống thanh bình, yên ả, vừa thanh khiết

Trang 37

- Quãng đường đến xứ Lạng- nơi địa đầu Tổ quốc dài thăm thẳm, núi non trùng điệp, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng

- Vẻ đẹp đa dạng, sơn thủy hữu tình

- Câu hỏi tu từ- Điệp từ: kìa - Niềm tự hào,

yêu mến về vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên xứ Lạng

  

Trang 38

=> Lục bát biến thể

b Đặc điểm thể loại thơ lục bát qua bài số 3

Số tiếngHai dòng đầu mỗi

dòng có 8 tiếng

Tiếng cuối của dòng đầu và

Trang 39

Vẻ đẹp của quê hương qua

ba bài ca dao:

2.

Trang 40

Từ ngữ    

Trang 41

 Xác định

Tác dụngCảm nhận của

em về thiên nhiên xứ Huế

Tình cảm của tác giả dân gian

Địa danh

- Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình

- Vẻ đẹp sinh động, thơ mộng, trữ tình

Đẹp, thơ mộng nhưng trầm buồn

Tình yêu tha thiết, sâu nặng với xứ Huế,

Hình ảnh, âm thanh

- trăng chênh- tiếng hò

 

- Nên thơ- Âm điệu trữ tình, trầm mặc, sâu lắng, mang đặc trưng xứ Huế

Trang 42

2 Vẻ đẹp của quê hương qua ba bài ca dao:

Địa danh

Từ ngữHình ảnh,

Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình

Vẻ đẹp sinh động, thơ mộng, trữ tình

lờ đờSự chuyển động chậm rãi

của con đò trên dòng sông Hương êm đềm

- trăng chênh- tiếng hò

- Nên thơ- Âm điệu trữ tình, trầm mặc, Đẹp, thơ mộng

nhưng trầm buồnTình yêu tha thiết, sâu nặng với xứ Huế,

Trang 43

2016/4/15 Friday

LUYỆN TẬP

Trang 44

CHƠI TRỐN TÌM CÙNG BẠCH TUYẾT VÀ 7 CHÚ LÙN

Trang 45

A Tiếng gà

Câu 1 Âm thanh trong bài ca dao

số 1 là gì?

ĐÚNG RỒI

Trang 46

Câu 2 Màu xanh trong bài ca dao số 1 là màu của

A nước biển,

Trang 47

Câu 3 Địa danh xuất hiện trong bài ca dao số 1 là

ĐÚNG RỒI

Trang 48

Câu 4 Tây Hồ, Yên Thái là các địa danh được nhắc đến

trong bài ca dao số

ĐÚNG

Trang 49

Câu 5 Tiếng “canh gà” được gieo vần với tiếng

ĐÚNG RỒI

Trang 50

Câu 6 Thanh bằng trong

bài ca dao số 1 là

A Đà, khói,

Trang 51

Câu 7 Bài ca dao số 2 nói đến

thiên nhiên vùng đất nào

ĐÚNG RỒI

Trang 52

Câu 8 Nhịp thơ trong bài

ca dao số 2 là

Trang 53

Câu 9 Thời gian trong bài

ca dao số 3 là

ĐÚNG RỒI

Trang 54

Câu 10 Địa danh được nhắc đên trong bài ca dao số 3 là

Trang 55

2016/4/15 Friday

VIẾT KẾT NỐI

CHỦ ĐIỂM

Trang 56

VIẾT KẾT NỐI VỚI CHỦ ĐIỂM

Viết đoạn văn (Khoảng 5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước

Trang 57

HƯỚNG DẪN VIẾT ĐOẠN VĂN* Về hình thức:

+ Đảm bảo số câu.+ Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc.

* Về nội dung: Nêu cảm nghĩ về một cảnh đẹp của quê hương đất nước

+ Giới thiệu khái quát về cảnh đẹp.+ Miêu tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp.+ Khẳng định tình cảm đối với cảnh đẹp.

Trang 58

VẬN DỤNG

Trang 59

VẬN DỤNG

Sưu tầm những bài ca dao về vùng đất nơi em đang sinh sống

Trang 60

Bài cũ

Hoàn thành các phiếu học tập theo yêu cầu

Học bài, khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Trang 61

2016/4/15 Friday

CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT NHÉ!

GIÁO VIÊN:

Ngày đăng: 28/10/2021, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w