1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triết lí âm dương và ảnh hưởng của triết lí âm dương trong đời sống văn hóa của việt nam

15 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 189,25 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài tiểu luận cá nhân cuối kì mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam Đề tài: Triết lí âm dương ảnh hưởng triết lí âm dương đời sống văn hóa Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Con người từ cổ xưa đã nhận thức giới bắt đầu tìm hiểu để giải thích giới Lịch sử phát triển Triết học lịch sử đấu tranh giới quan vật giới quan tâm, phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Hình thức chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật cổ đại, điển hình trường phái Âm Dương- Ngũ Hành Thuyết Âm-Dương, Ngũ hành đời đánh dấu bước tiến tư khoa học nhằm thoát khỏi khống chế tư tưởng khái niệm Thượng đế, Quỷ thần truyền thống mang lại Và học thuyết có ảnh hưởng đến giới quan triết học sau người Trung Hoa mà người Việt Nam.  Từ xưa đến nay, hai thái cực âm dương trở thành hồn, thiêng văn hóa đời sống Việt Nó khơng đơn quan niệm mà cao triết lý người Á Đơng Việt Nam văn hóa kết tinh với bao thăng trầm lịch sử, văn hóa có nguồn gốc cổ xưa chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa khác, văn hóa phương Đơng, Phương Tây, văn hóa nước Ấn Độ, Trung Quốc, Trong bị ảnh hưởng sâu đậm văn hóa phương Đơng, sản phẩm đặc thù lối tư tổng hợp quan hệ biện chứng, để lại dấu ấn sâu đậm tri thức vũ trụ quan nhân sinh quan Theo thời gian, biểu sinh động tư tưởng âm dương hằn sâu nếp nghĩ truyền thống đại Điều dó minh chứng sức ảnh hưởng khơng triết lý chiều rộng chiều sâu văn hóa Người ta nói đến yếu tố âm dương với nhiều bình diện ý nghĩa Có quan niệm tư duy, có triết lý đời sống có quy luật xã hội Dù nhìn nhận từ góc độ âm dương coi lối tư đẹp giá trị Nó ln gắn liền với thực tế đời sống để thông qua mà khẳng định Nhiều nhà nghiên cứu tốn khơng bút lực để giải mã triết lý âm dương Vậy, âm dương gì, từ đâu mà có…? Tìm hiểu nguồn gốc, học thuyết Âm Dương, Ngũ hành việc cần thiết để lý giải đặc trưng triết học phương Đông văn hóa Việt Nam.  CƠ SỞ LÍ LUẬN I HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Triết học âm dương: Khái niệm – Nguồn gốc – Bản chất a Âm dương theo dịch học Lý thuyết Âm Dương hệ tư tưởng đạo phong thủy, phân chia thứ giới vũ trụ thành hai loại chính, âm dương, hình thành, phát triển biến đổi tất thứ nắm bắt, bắt nguồn từ chuyển động trao đổi chất hai khí âm dương Theo truyền thuyết Trung Hoa, Bàn Cổ lập trời đất vũ trụ mớ hốn độn Trời đất vạn vật nói chung đại vũ trụ người tiểu vũ trụ hàm chứa Âm Dương Ngũ Hành Khởi đầu Thái Cực, chưa có biến hóa.Thái Cực vận động biến thành hai khí Âm Dương Hai khí Âm Dương ln ln chuyển hóa làm cho vũ trụ vận động vạn vật sinh tồn Thái Cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái, Bát Quái biết hố vơ Thái (q lớn, q cao xa), Cực (tận cùng, chấm dứt, nhiều) Âm – Dương khí vơ hình, có hai phần khác Âm Dương để bù đắp cho sinh động lực Âm – Dương tương sinh tương khắc sinh vạn vật b Khái niệm âm dương Theo quan điểm khoa học đại (phương Tây) đơn vị vật chất nguyên tử bao gồm ion âm ion dương Theo quan điểm cổ xưa (thời nhà Chu – Trung Quốc), Khí bao gồm Âm Dương tạo nên sống, Khí mẹ vạn vật Âm Dương hai khái niệm để hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn vũ trụ Theo khái niệm cổ Âm Dương khơng phải vật chất hay khơng gian mà để tính chất vật, vũ trụ Trong âm có dương mà dương có âm, âm dương khơng điều hồ bị cân Âm thể cho yếu đuối nhỏ bé, tối tăm, thụ động, nữ tính, mềm mại đối lập Dương thể mạnh mẽ, ánh sáng, chủ động, nam tính, cứng rắn Triết lí giải thích vũ trụ dựa âm dương gọi triết lí âm dương c Nguồn gốc âm dương Nhà Chu – Thời Xuân Thu Chiến Quốc (775 TCN – 475 TCN) có Bách gia (100 nhà tư tưởng triết học) gồm Nho gia, Đạo gia Âm Dương gia Âm Dương gia với quan điểm triết học vật, lấy tự nhiên để giả thích tượng tự nhiên Âm dương hai khái niệm hình thành cách lâu Về nguồn gốc âm dương triết lý âm dương, nhiều người theo Khổng An Quốc Lưu Hâm (nhà Hán) mà cho rằng Phục Hy là người có cơng sáng tạo ghi chép trong kinh dịch (2800 TCN) Một số người khác cho cơng lao "âm dương gia", giáo phái của Trung Quốc Cả hai giả thuyết sở khoa học Phục Hy nhân vật thần thoại, khơng có thực cịn âm dương gia có cơng áp dụng âm dương để giải thích địa lý-lịch sử mà thơi Phái hình thành vào thế kỷ thứ 3 nên sáng tạo âm dương Các nghiên cứu khoa học liên ngành Việt Nam Trung Quốc kết luận "khái niệm âm dương có nguồn gốc phương Nam".(“ phương nam” bao gồm vùng nam Trung Hoa từ sông Dương Tử trở xuống vùng Việt Nam) Theo truyền thuyết Trung Quốc, Lão Tử người viết kinh dịch, sáng tạo Đạo giáo Nhiều học giả đại cho ông sống khoảng thời kỳ Xuân Thu và đầu thời kỳ Chiến Quốc Ông đề cập đến âm dương “Trong vạn vật, khơng có vật mà khơng cõng âm bồng dương” Sự sinh sản người minh chứng cho triết học âm dương, giao hoà Mẹ - Cha, Đất – Trời sinh hệ cặp tiếp theo, luân chuyển âm dương Âm dương liên tục chuyển hoá, sống liên tục phát triển, sinh – lão – bệnh – tử lại luân chuyển tiếp tục Vô thường, khơng có bất biến, vĩnh Trừu tượng âm dương  Ngày xưa ngày nay, thuyết tương đối âm dương gắn bó mật thiết sâu sắc với văn hóa phương Đơng, có Việt Nam Nó biểu cụ thể, chân phương từ nhiều góc độ đời sống Thứ nhất, âm dương chất giới tự nhiên Trong đời sống, dân tộc va chạm với cặp đối lập “đực – cái”, “nóng – lạnh”, “cao – thấp”…Với người nông dân, họ trọng sinh sôi, nảy nở hoa màu người với hai cặp đối lập Mẹ - Cha Đất – Trời Như vậy, Đất đồng với Mẹ, trời đồng với Cha Việc hợp hai cặp “Mẹ - Cha” “Đất – Trời” khái quát đường dẫn tới triết lý âm dương Đây yếu tố tảng góp phần thiết lập nên cặp đối lập giới tự nhiên Từ cặp “Lạnh – Nóng” suy ra: Về thời tiết mùa đơng lạnh thuộc âm, mùa hè nóng thuộc dương Về phương hướng, phương Bắc lạnh thuộc âm, phương Nam nóng thuộc dương Về thời gian, ban đêm lạnh thuộc âm, ban ngày nóng thuộc dương Hay là, đêm tối nên màu đêm thuộc âm, ngày đỏ nên màu đỏ thuộc dương Âm đại diện cho: Đất – Mẹ (nữ) – Khôn; Mềm (nhu), tĩnh lặng, đêm, đen, bị động, dưới, che lấp, số chẵn, mặt trăng, âm trạch, tình cảm… Dương đại diện cho: Trời – Cha (nam) – Càn; Cứng, động, chủ động, ngày, trên, sống, số lẻ, mặt trời, dương trạch, lí trí… Tuy cặp đối lặp khơng phải nội dung chính, mà điều quan trọng triết lí âm dương chất quan hệ hai khái niệm âm dương Các quy luật triết lí âm dương a Quy luật thành tố Khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương Trong âm có dương, dương có âm Ví dụ âm có dương: Đất lạnh thuộc âm sâu lịng đất nóng có địa tâm hoả thuộc dương; Người nữ có hoocmon estrogen thuộc âm đồng thời có testosterone thuộc dương khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương Xác định tính âm dương vật đơn lẻ khó so với cặp đối lập Ví dụ so sánh trắng với đỏ trắng thuộc âm, so sánh với đen trắng thuộc dương,… định đối tượng so sánh phải xác định sở so sánh.Muốn xác định tính chất âm dương đối tượng sau xác b Quy luật quan hệ Âm dương gắn bó mật thiết với chuyển hố cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm Chẳng hạn ngày – đêm, mưa – nắng, nóng – lạnh… ln luân chuyển đổi chỗ cho Nước âm, nắng nóng nước bốc dương sau lại thành mưa âm… vòng đời vật sinh – tử Âm Dương không phản ánh hai loại yếu tố (lực lượng) mà phản ánh hai loại khuynh hướng đối lập, không tách rời nhau, ôm lấy xoắn vào nhau; âm có dương dương có âm Đó thống động tĩnh; động có tĩnh, tĩnh có động… nghĩa âm dương có tĩnh có động, khác chỗ, tính âm hiếu tĩnh, cịn tính dương hiếu động… Do thống nhất, giao cảm với mà âm dương có động, mà động sinh biến; biến tới hóa để thơng; có thơng tồn vĩnh cữu Chính thống tác động hai lực lượng , khuynh hướng đối lập âm dương tạo sinh thành biến hóa vạn vật; vạn vật biến hóa tới quay trở lại ban đầu Biểu tượng Thái cực (hình thành đạo giáo vào đầu cơng ngun) phản ánh đầy đủ hai qui luật chất hịa quyện quan hệ chuyển hóa triết lí âm dương Vịng trịn khép kín: chia thành nửa đen nửa trắng, âm màu đen nặng hướng xuống, dương màu sáng nhẹ lên, nửa đen có chấm trắng, nửa trắng có chấm đen; phần trắng dương, phần đen âm, chúng nói lên âm dương thống nhất: âm có dương dương có âm, thái âm có thiếu dương, thái dương có thiếu âm Thiếu dương thái âm phát triển đến có chuyển hóa thành thiếu âm thái dương ngược lai Cứ vạn vật thay đổi, biến hóa khơng ngừng Từ quy luật thành tố quy luật quan hệ ăn sâu vào lối tư âm dương người Việt Nam mà sinh triết lí sống quân bình, quan niệm dân gian hoạ – phúc tương xứng, luật nhân (gieo – gặt) Hai hướng phát triển triết lí âm dương Triết lí âm dương sở để xây dựng lên hai hệ thống triết lý khác hệ thống "tam tài, ngũ hành" "tứ tượng, bát quái" Ở phương Nam, với lối tư mạnh tổng hợp, người Bách Việt tạo mơ hình vũ trụ với số lượng thành tố lẻ (dương): hai sinh ba (tam tài), ba sinh năm (ngũ hành) Chính mà Lão Tử, nhà triết học nước Sở (thuộc phương Nam) lại cho rằng: "nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật" Tư số lẻ nét đặc thù phương Nam Trong nhiều thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, số lẻ 1, 3, 5, 7, xuất nhiều Ví dụ: "ba mặt lời"; "ba vợ, bảy nàng hầu"; "tam sao, thất bản" Ở phương Bắc, với lối tư mạnh phân tích, người Hán gọi âm dương lưỡng nghi, cách phân đôi túy mà sinh mơ hình vũ trụ chặt chẽ với số lượng thành tố chẵn (âm) Chính Kinh Dịch trình bày hình thành vũ trụ sau: "lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái biến hóa vơ cùng" (hai sinh bốn, bốn sinh tám) Người phương Bắc thích dùng số chẵn; ví dụ, "tứ đại", "tứ mã", "tứ trụ", Lối tư vậy, hồn tồn khơng có chỗ cho ngũ hành - điều cho thấy, quan niệm cho "âm dương - ngũ hành - bát quái" sản phẩm người Hán có lẽ sai lầm II TAM TÀI Tam tài khái niệm ba: Thiên – Địa – Nhân Đây có lẻ tên gọi xuất sau dùng để gọi vận dụng cụ thể quan niệm triết lí cổ xưa cấu trúc không gian vũ trụ dạng mơ hình ba yếu tố Với lối tư tổng hợp biện chứng quen thuộc, người xưa sớm nhận cặp âm dương tưởng chừng riêng rẽ trời- đất, trời- người, đất- người thực có mối liên hệ chặc chẽ với nhau, tạo nên loại mơ hình hệ thống gổm ba thành tố; có lẻ đường dẫn đến tam tài từ triết lí âm dương Trời dương – Đất âm – Người giữa, Thiên thời – Địa lợi – Nhân hoà III TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGŨ HÀNH Khái niệm ngũ hành Theo thuyết vật cổ đại tất vật chất cụ thể tạo thành vũ trụ năm nguyên tố ban đầu tạo thành trải qua năm trạng thái gọi là: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ ( tức Kim loại, Cây, Nước, Lửa, Đất) Năm trạng thái gọi Ngũ hành, vật chất cách hiểu đơn giản theo nghĩa đen theo tên gọi chúng mà cách quy ước từ xưa để xem xét mối tương tác quan hệ vạn vật Năm nguyên tố đại diện cho năm đặc tính khí thay đổi theo thời gian mùa phương Hoả (Ly) khí sinh nhiệt: lửa, đỏ, bếp, hướng nam, mùa hạ… Thổ (Khơn, Cấn): ngơi nhà, móng, trung tâm, giao mùa… Kim (Càn, Đoài): kim loại, hướng tây, mùa thu… Thuỷ (Khảm): mưa rơi xuống, nước, hướng bắc, mùa đông… Mộc (Tốn, Chấn): vươn lên, sinh trưởng, hướng đông, mùa xuân… Cơ sở ngũ hành Hà Đồ – Lạc Thư a Hà Đồ Hà Đồ hệ thống gồm chấm đen trắng xếp theo cách thức định Hình Hà Đồ Những nhóm chấm- vạch kí hiệu biểu thị 10 số tự nhiên từ đến 10 thời kì chưa có chữ viết, xuất triết lí âm dương, chấm trắng số dương (số lẻ), chấm đen biểu thị số âm (số chẵn) Đây sản phẩm mang tính triết lí sâu sắc lối tư tổng hợp: Thứ nhất, tổng hợp số học hình học (người làm nơng vừa tính đếm, vừa đo đạt ruộng đất): 10 số chia thành nhóm, nhóm có số âm (chẵn) số dương (lẻ), gắn với phương Băc- Nam- Đông- Tây trung ương ( nơi người đứng- khơng có trung ương khơng thể xác định bắcnam- đông- tây được) Thứ hai, tổng hợp đời số với sống người: Các số nhỏ (từ đến 5) gọi số sinh, nằm vòng trong, số lớn (từ đến 10) gọi số thành, nằm vịng ngồi (ngay trung ương số nằm số 10), người sinh quanh quẩn nhà, trưởng thành lên xã hội Hà đồ thực triết lí uyên thâm số: nhóm có chẵn lẻ (một âm, dương); nhỏ lớn (một sinh thành) Người nông nghiệp trọng nhiều đến quan hệ, đặc biệt quan tâm đến chỗ giữa- số giữa, trung tâm trung tâm gọi số “ tham thiên lưỡng địa” (3 trời đất = ba dương hai âm) b Ngũ hành theo Hà Đồ Trong tồn phát triển Hà Đồ trở thành sở cho việc tạo nên Ngũ Hành Đông: Mộc, màu xanh, mùa xuân (tháng 1,2,3 – âm lịch), Thanh Long Nam: Hoả, màu đỏ, mùa hạ (tháng 4,5,6), Chu Tước Tây: Kim, màu trắng, mùa thu (tháng 7,8,9), Bạch Hổ Bắc: Thuỷ, màu đen, mùa đông (tháng 10,11,12), Huyền Vũ Trung tâm: Thổ, màu vàng, giao mùa Đông tứ trạch Tây tứ trạch Hướng nhà: Đông tứ trạch: 1,3,4,9, hướng Đông, Đông Nam, Bắc, Nam Tây tứ trạch: 2,5,6,7,8, hướng Tây, Tây Bắc, Tây Nam, Đông Bắc IV VĂN HỐ Khái niệm văn hố Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Các đặc trưng văn hố Văn hóa phản ánh cách tổng quát mối quan hệ mật thiết tượng, kiến quốc gia Đồng thời tính hệ thống văn hóa phương tiện cần thiết để có ứng phó với mơi trường tự nhiên xã hội nhằm điều chỉnh tích cực tạo điều kiện cho người mơi trường hịa hợp Văn hóa có tính giá trị: bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Giá trị vật chất toàn giá trị sáng tạo người thể giá trị cải vật chất xã hội tạo thời kì lịch sử Giá trị tinh thần toàn giá trị đời sống tinh thần bao gồm khoa học mức độ áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, trình độ học vấn, tình trạng giáo dục, y tế, nghệ thuật, chuẩn mực đạo đức hành vi thành viên xã hội, trình độ phát triển nhu cầu người… Và bao gồm cà phong tục, tập quán, phương thức giao tiếp…  Văn hóa có tính nhân sinh: Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa tượng xã hội với giá trị tự nhiên Văn hóa tự nhiên biến đổi người Sự tác động người vào tự nhiên mang tính vật chất tinh thần Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền người với người, thực chức giao tiếp có tác dụng liên kết người lại với Nếu ngơn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dung Văn hóa cịn có tính lịch sử: Nó cho phép phân biệt văn hóa sản phẩm q trình tích lũy qua nhiều hệ Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu; buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố giá trị Tính lịch sử trì hệ thống văn hóa Tính lịch sử cịn thể truyền thống văn hóa, giá trị tương đối ổn định tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian thời gian, đúc kết thành khuôn mẫu xã hội cố định dạng ngôn ngữ, phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận… Khái quát văn hố Việt Nam Văn hố Việt Nam loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp lúa nước, chia thành giai đoạn: văn hóa tiền sử; văn hóa Văn Lang- Âu Lạc; văn hóa thời chống Bắc thuộc; văn hóa đại Việt; văn hóa địa Nam văn hóa đại Sáu giai đoạn tạo thành ba lớp: lớp văn hóa địa, lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa khu vực, lớp văn hóa giao lưu với phương Tây Phân vùng văn hố: Đơng Sơn – Bắc Bộ Sa Huỳnh – Trung Bộ Đồng Nai – Fou Nam (Phù Nam) – Óc Eo (An Giang) – Nam Bộ Huyền sử: Chân Lạp (Khmer) Giai đoạn Đàng – Đàng trong: Nam tiến (1686) Nguyễn Hữu Cảnh đem dân vào khai hoá Nam Bộ Người Việt Khmer Hoa (Minh Hương) di dân – phản Thanh phục Minh Đông Nam Bộ - Cù Lao Phố Tây Nam Bộ - Mạc Cửu – Hà Tiên Đề Ngạn (Chợ Lớn) – Thành Gia Định 10 ẢNH HƯỞNG TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƯỜI VIỆT Văn hóa Việt Nam loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp nên chứa đặc trưng âm tính chủ yếu: muốn n ổn nơi, với thiên nhiên muốn hịa hợp, với người nặng tình cảm, với mơi trường xã hội bao dung… Cịn văn hóa gốc du mục lại chứa đặc trưng dương tính chủ yếu: mai đó, với thiên nhiên muốn chinh phục, với người thiên bạo lực, với mơi trường xã hội ưa độc tơn… Xét gốc độ triết lí âm dương, gọi văn hóa gốc nơng nghiệp loại văn hóa trọng âm, cịn văn hóa gốc du mục loại văn hóa trọng dương Đa số quốc gia giới, biểu tượng vật tổ dân tộc thường loài động vật cụ thể (sư tử, chim ưng, đại bàng…) vật tổ người Việt Nam lại cặp đôi trừu tượng Tiên- Rồng Kể dân tộc thiểu số có khái niệm truyền thuyết mang tính cặp đơi: người Mường (chim Ây- Ứa); người Thái (nàng Kè- Tạo Cặp)… dấu vết tư âm dương thời xa xưa Ở Việt Nam, thứ thường đôi cặp theo nguyên tắc âm dương hài hịa: ơng Đồng- bà Cốt, đồng Cơ- đồng Cậu,… Khi sinh âm dương hai đồng tiền phải ngửa sấp; ngói âm dương lợp nhà phải viên ngửa viên sấp; ghép gỗ phải gờ lồi khớp với có rãnh lõm vào… Ở Tây Nguyên, phần lớn địa bắt đầu “Chư” (núi) Chư Dăng Ya, Chư Păh, Chư Prông “Krông”, “Dăk” (sông, nước) như: Krông Pong, Dăk Somei Một thời Tây Nguyên tồn vương quốc Vua Lửa (Pơ Ta Pui) vua nước (Pơ Tao Ia) Ngay khái niệm vay mượn đơn độc, Việt Nam thành nhân đơi: Ở Trung Hoa có ơng Tơ Hồng chun mai mối hát Việt Nam thành đơi ơng Tơ - bà Nguyệt Ở Ấn Độ có Phật Ông vào Việt Nam xuất thêm Phật Bà (mà người Mường gọi Bụt Đực, Bụt Cái)… Phong tục cưới hỏi, lễ vật cưới bao gồm mâm có khác biệt rõ rệt ba miền: Bắc – Trung – Nam Đối với miền Bắc mâm ở số lẻ – 11 mâm, miền Trung Nam mâm thường số chẵn – 12 mâm Trong lễ vật cưới có loại bánh đặc biệt có ý nghĩa bánh su sê (tên đọc chệch bánh phu thê): bánh phu thê hình trịn bọc hai khn hình vng úp khít vào Đó biểu tượng triết lí âm dương (vng trịn) ngũ hành (ruột dừa)   Trong cấu bữa ăn, người Việt lựa chọn ăn thích hợp để điều hoà âm dương thể nhằm nâng cao sức khoẻ để chữa bệnh Nguyên tắc âm dương biểu thị hài hồ theo hình thức phân loại thức ăn “Nóng” “Lạnh” Về lương thực thực phẩm, loại mang tính “nóng” khoai mì, ngơ, 11 rượu… loại thuộc tính “lạnh” đậu phụ, đậu nành, đậu chao… Đối với loại rau dưa, rau có tính “nóng” gừng, ớt, tỏi, cà rốt, rau thơm, loại rau có tính lạnh rau dền, măng, dưa leo, cà chua… Tương tự, loại hoa nhãn, vải, nho… thuộc tính “nóng” chuối, dứa… thuộc tính “lạnh” Cũng loại thịt cá như: thịt dê, thịt chó, thịt gà, thịt bị, tơm, lươn… thuộc tính “nóng”, loại thịt vịt, thịt thỏ, cá trèn, nghêu, ốc… thuộc tính “lạnh” Trên sở phân loại thực phẩm vậy, người ta khuyên người có “máu nóng” dùng thức ăn “lạnh” ngược lại Ngày nay, triết lý âm dương tiếp tục nghiên cứu vận dụng nhiều lĩnh vực đời sống lĩnh vực kiến trúc y học… Và gần đây, thị trường xuất ngày nhiều tài liệu, sách “quy luật âm dương”, “tìm hiểu nguyên tắc âm dương sống người” v.v Song, bối cảnh đất nước ta thực cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều điều nhận thức ứng xử người Việt – vốn trước ưu điểm, bộc lộ hạn chế Đó từ trọng qn bình, đưa đến tư tưởng bình quân chủ nghĩa thái độ nước đơi theo kiểu: “hịa làng; dĩ hịa vi q; chín bỏ làm mười” Đó bên cạnh linh hoạt, giỏi ứng phó tùy tiện, đại khái, làm không đến nơi đến chốn, thờ ơ, vô trách nhiệm hậu nhiều cơng trình dang dở, thiếu đồng Tính lạc quan nhiều đưa đến tự mãn, thiếu thực tế Vì vậy, bên cạnh việc nghiên cứu để thấy giá trị triết lý âm dương, hạn chế nêu cần nghiên cứu có giải pháp nhằm điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước tình hình Để giá trị truyền thống tốt đẹp tơn vinh dung hịa với vẻ đẹp đại nếp nghĩ, nếp nhà người Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh, Việt Nam Văn hố sử cương, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992 [2] Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á, NXB KHXH, H., 1954 [3] Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hố – Thơng tin, H., 1994 [4] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 [5] vi.wikipedia.org 12 13 14 ... Trung Bộ Đồng Nai – Fou Nam (Phù Nam) – Óc Eo (An Giang) – Nam Bộ Huyền sử: Chân Lạp (Khmer) Giai đoạn Đàng – Đàng trong: Nam tiến (1686) Nguyễn Hữu Cảnh đem dân vào khai hoá Nam Bộ Người Việt Khmer... khoa học liên ngành Việt Nam Trung Quốc kết luận "khái niệm âm dương có nguồn gốc phương Nam" .(“ phương nam? ?? bao gồm vùng nam Trung Hoa từ sông Dương Tử trở xuống vùng Việt Nam) Theo truyền thuyết... triết học nước Sở (thuộc phương Nam) lại cho rằng: "nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật" Tư số lẻ nét đặc thù phương Nam Trong nhiều thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, số lẻ 1, 3, 5, 7, xuất

Ngày đăng: 28/10/2021, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w