1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của hồ chí minh vào xây dựng tinh thần đoàn kết trong sinh viên đại học bách khoa hà nội

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 236,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÁO CÁO TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài : Vận dụng tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh vào xây dựng tinh thần đồn kết sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội GVHD : PHẠM THỊ MAI DUYÊN Sinh viên MSSV Nguyễn Thành Đạt 20185754 Bùi Văn Mạnh 20185857 Đào Duy Nam 20185867 MỞ ĐẦU          I, Lý chọn đề tài.   Hồ Chí Minh tổ chức UNESCO ghi nhận Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất Ngay từ lúc tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh nghĩ tới xã hội tự do, hạnh phúc, khơng có áp bức, bóc lột, bất công Trên sở truyền thống tốt đẹp văn hóa hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh tiếp thu, chắt lọc tinh hoa văn hóa phương Đơng, phương Tây, văn hóa mácxít, bước xây dựng lý luận văn hóa.    Tháng 8-1943, nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần Hồ Chí Minh nêu định nghĩa văn hóa:"Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn"   Hồ Chủ tịch để lại cho dân tộc nhân loại di sản đồ sộ, vô quý báu Đó đời, nghiệp, tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Trong kho tàng ấy, Tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí đặc biệt Cùng với Chủ nghĩa Mác -Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành “kim nam cho hành động” của Đảng, Nhà nước nhân dân ta Đó thứ vũ khí lý luận vơ sắc bén, hải đăng soi đường lối cho dân tộc Việt Nam tiến phía trước.   Việc  nghiên  cứu  Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng  Hồ Chí Minh nói riêng được  tiến  hành  từ mấy  chục năm  nay  với  góp  mặt  đơng đảo  các  nhà  nghiên  cứu ngồi nước. Trong q trình nghiên cứu ấy, nhà lý luận mặt làm rõ khái niệm, nội dung cụ thể Tư tưởng Hồ Chí Minh. Một số khơng thể khơng nói tới giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Tư tưởng Người văn hóa khơng chỉ đúng giai đoạn nước ta thời kì kháng chiến mà cịn kim Nam cho hướng Đảng nhà nước cơng xây dựng văn hóa II, Mục đích nghiên cứu.   Việc lựa chọn đề tài nhằm  mục đích nghiên cứu học tập sâu  về Tư tưởng Hồ Chí Minh, sở hình thành tư tưởng văn hóa qua thời kỳ, giá trị tư tưởng trong giai đoạn kháng chiến giai đoạn Trong trọng giá trị tư tưởng cơng xây dựng văn hóa thời đại mới.        III, Phạm vi nghiên cứu.  Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, nhằm hình thành phát triển yếu tố hiện đại văn hoá dân tộc phù hợp với đặc điểm đất nước thời đại, Hồ Chí Minh chủ trương thực điểm bản:   Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.  Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.  Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội.  Xây dựng trị: dân quyền.  Xây dựng kinh tế.   Đây nhiệm vụ quan trọng, đồng thời tiêu chí để xây dựng văn hoá mà Người tiên liệu từ cịn phải sống gơng xiềng nhà tù Tưởng Giới Thạch.    NỘI DUNG  Chương 1: Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa  I. Những đặc trưng văn hố Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh.  1. Thấm đẫm tính dân tộc, đại nhân văn   Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” Quan điểm tiếp tục tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh “xây dựng văn hố Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học đại chúng” Theo Hồ Chí Minh, văn hố Việt Nam văn hố có gốc rễ, cội nguồn từ truyền thống văn hoá dân tộc, thể tâm hồn, cốt cách, sắc người Việt Nam Nền văn hoá kế thừa truyền thống văn hoá dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Đó truyền thống yêu nước thương nịi, tinh thần đồn kết, cố kết cộng đồng; tinh thần nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù sáng tạo lao động sản xuất; tinh thần dũng cảm, kiên cường bất khuất, mưu trí, gan chống giặc ngoại xâm Những truyền thống khơng phải giữ gìn mà phải phát huy cao độ nghiệp xây dựng văn hố Chính vậy, Hồ Chí Minh coi trọng cơng tác giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc Người dặn: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đồng thời Người yêu cầu “phải phát huy hết cốt cách dân tộc, phải lột cho hết tinh thần dân tộc, để cổ vũ đồng bào ta, để giáo dục cháu ta” Người phê phán biểu tơn sùng văn hố ngoại Theo Người, thấm nhuần chủ nghĩa Mác- Lênin phải coi trọng truyền thống văn hoá tốt đẹp cha ơng nhiêu Người địi hỏi phải giữ gìn phát huy vốn văn hoá quý báu dân tộc, loại bỏ yếu tố tiêu cực đời sống tinh thần nhân dân vừa kế thừa truyền thống tốt đẹp vừa phê phán, loại bỏ tập tục cổ hủ lạc hậu Với quan điểm dân tộc đại, Hồ Chí Minh rõ: “Để phục vụ nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa văn hố phải xã hội chủ nghĩa nội dung dân tộc hình thức”; “Con đường đắn xây dựng văn hoá nghệ thuật xã hội chủ nghĩa nội dung dân tộc hình thức Nền văn hố mà xây dựng văn hoá “mở” Một mặt, kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc, mặt khác tự làm giàu việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá Việt Nam vừa mang đặc trưng phản ánh cốt cách, sắc truyền thống văn hoá dân tộc, vừa bắt nhịp với thở sống đại, phù hợp với trình độ khoa học trình độ văn minh mà nhân loại đạt được.   2. Gắn chặt với nghiệp cách mạng dân tộc phận nghiệp cách mạng theo Tư tưởng Hồ Chí Minh  Văn hố khơng tách rời kinh tế trị, mặt, chịu chi phối kinh tế trị mặt khác, văn hố có tác động trở lại to lớn đến kinh tế trị Chính Người coi văn hố nghệ thuật mặt trận, anh chị em nghệ sỹ chiến sỹ trên mặt trận Người khẳng định: “Rõ ràng dân tộc bị áp văn nghệ sĩ tự Văn nghệ sĩ muốn có tự phải tham gia cách mạng” Để làm trịn nhiệm vụ, chiến sỹ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng Về sáng tác, cần thấu hiểu, liên hệ sâu vào đời sống nhân dân Như thế, bày tỏ tinh thần anh dũng kiên quân dân ta, đồng thời để giúp phát triển nâng cao tinh thần ấy” Người viết tiếp: “Trong nghiệp vĩ đại kháng chiến, kiến quốc dân tộc ta, văn hoá gánh phần quan trọng” “Văn hoá trị, kinh tế tín ngưỡng, đạo đức phát triển tự Ngòi bút bạn vũ khí sắc bén nghiệp phị trừ tà, mà anh chị em văn hố trí thức phải làm chiến sỹ anh dũng công kháng chiến để tranh lại quyền thống độc lập cho Tổ quốc” Chính vậy, Hồ Chí Minh ln coi trọng nghiệp xây dựng văn hoá nước nhà, nhiều lần Người nói rằng: “Trong cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải ý đến, phải coi trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hố” Tư tưởng Người thể rõ quan điểm vật, phát triển toàn diện đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội.               3. Sâu sắc tính nhân dân (tính đại chúng)   Hồ Chí Minh cho rằng: “Cái văn hố cần phải có tính khoa học, tính đại chúng, thuận với trào lưu tiến hoá tư tưởng đại Nay nước ta độc lập, tinh thần giải phóng, cần phải có văn hố hợp với khoa học hợp với nguyện vọng nhân dân” Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hố bắt nguồn từ nhân dânsẽ “ln ln tìm tịi đường để kể cách chân thật hơn, chân thành cho nhân dân nghe mối lo âu suy nghĩ nhân dân” Người ln uốn nắn, phê bình lối nói, lối viết lối sáng tác xa rời nhân dân, không phù hợp với trình độ thị hiếu thẩm mỹ nhân dân Đồng thời, Người đề cao vai trò sáng tạo văn hoá nghệ thuật nhân dân coi sáng tác nhân dân “những viên ngọc quý” Người thường dặn người làm công tác văn hoá, nghệ thuật phải sâu vào thực tế sống, hiểu tâm tư tình cảm, nguyện vọng, thị hiếu nhân dân để từ sáng tác phục vụ nhân dân cách tốt Tư tưởng Người thể quan điểm người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế- xã hội đất nước.  II. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa.  Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề văn hố ln có vị trí quan trọng Những quan điểm Người văn hoá kim nam để Đảng ta hoạch định đường lối, sách lược phát triển văn hoá qua giai đoạn cách mạng Những quan điểm hoạt động văn hoá Người làm phong phú thêm kho tàng văn hố dân tộc, mà cịn góp phần vào tiến phát triển văn minh nhân loại Công lao to lớn UNESCO khẳng định Nghị tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh Người: "Sự đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hoá, giáo dục, nghệ thuật kết tinh truyền thống hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người là hiện thân dân tộc, tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn Người vị anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam nhà văn hoá kiệt xuất"  Định nghĩa văn hóa.  Tháng năm 1943, lần Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa, định nghĩa có nhiều quan điểm gần với quan niệm đại văn hóa.  “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chũ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm mục đích thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.  Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa  a)  Quan điểm vị trí, vai trị văn hóa đời sống xã hội  - Văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng.  - Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy kinh tế xây dựng xã hội mới  b)  Quan điểm tính chất văn hóa  - Tính dân tộc: đặc tính, “cốt cách”, tinh túy bên trong, chất đặc trưng văn hóa dân tộc; phải biết giữ gìn, kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, phát triển truyền thống tốt đẹp cho phù hợp với điều kiện lịch sử đất nước  - Tính khoa học: tính đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa tư tưởng đại: hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã họi  - Tính đại chúng: phục vụ nhân dân, hợp với nguyện vọng nhân dân, đậm đà tính nhân văn, đại chúng nhân dân xây dựng  c) Quan điểm chức văn hóa  - Một là, bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp  - Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí  - Ba là, bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng người tới chân, thiện, mỹ để hoàn thiện thân  3.  Quan niệm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa  a)  Văn hóa giáo dục  Mục tiêu văn hóa giáo dục: thực ba chức văn hóa thơng qua việc dạy học  Phải tiến hành cải cách giáo dục: để xây dựng hệ thống trường lớp với chương trình nội dung dạy học thật khoa học, phù hợp với bước phát triển nước ta.  Nội dung giáo dục phải tồn diện: bao gồm văn hóa, trị, khoa học-kỹ thuật, chun mơn nghề nghiệp, lao động phải luôn gắn nội dung giáo dục với thực tiễn Việt Nam, theo nguyên lý: học đôi với hành, lý luậ phải liên hệ với thực tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình xã họi  b)  Văn hóa văn nghệ  Hồ Chí Minh đưa ba quan điểm chủ yếu văn hóa văn nghệ:  Một là, văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận Tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng, xây dựng xã hội mới, người mới.  Hai là, văn nghệ phải gắn liền với thực tiễn của đời sống nhân dân  Ba là, phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc.  c)  Văn hóa đời sống  Thực chất xây dựng đời sống mới, bao gồm: đạo đức mới, lối sống nếp sống mới  - Đạo đức mới: theo Người, để xây dựng đời sống trước hết phải xây dựng đạo đức mới: “Nêu cao thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính từ nhen lửa cho đời sống mới”  - Lối ống mới: lối ống có lý tưởng, có đạo đức, lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại  - Nếp sống mới: Xây dựng nếp sống văn minh, làm cho lối sống dần trở thành thói quen, thành phong tục tập quán tốt đẹp, tiếp thu, kế thừa phát triển phong mỹ tục dân tộc cách biện chứng; “Phải cấm hẳn say sưa, cờ bạc, hút sách, trộm cắp; phải tìm cách làm cho khơng có lời đánh chửi nhau, kiện cáo nhau, làm cho làng thành làng phong tục mỹ”.  Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí minh văn hóa vào xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam nay  I. Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam theo đường lối tư tưởng Hồ Chí Minh  1. Vai trị văn hóa trong giai đoạn cách mạng Việt Nam  Đảng, Nhà nước Việt Nam coi trọng vai trị văn hóa nghiệp xây dựng phát triển đất nước, điều khơng bắt nguồn từ truyền thống lịch sử dân tộc, mà khẳng định thực tế vai trò, ảnh hưởng to lớn văn hóa Việt Nam trình dựng nước giữ nước qua hàng ngàn năm lịch sử Tại Hội nghị văn hóa tồn quốc tháng 11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày quan niệm giản dị mang tính ngun lý, có ý nghĩa bản, lâu dài là: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, với nội hàm sâu sắc, gồm yếu tố: (1) Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập, tự cường (2) Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng (3) Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội (4) Xây dựng trị: dân quyền (5) Xây dựng kinh tế Điều cho thấy phạm vi rộng lớn, tầm ảnh hưởng sâu sắc văn hóa tất lĩnh vực đời sống xã hội, làm bật mối quan hệ văn hóa với kinh tế, văn hóa với trị văn hóa với phát triển xã hội.  Với tư cách tảng tinh thần xã hội, lọc, định hướng giá trị điều tiết hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội Xây dựng phát triển văn hóa suy cho hướng tới xây dựng người Con người làm nên lịch sử định tương lai mình, có văn hóa, đặc trưng văn hóa cộng đồng, dân tộc Văn hóa định hình giá trị chuẩn mực người, phù hợp với điều kiện lịch sử, giai đoạn phát triển quốc gia Đó sở để phân biệt khác văn hóa dân tộc, thấm sâu văn hóa hoạt động người, vận hành chế độ xã hội Ở nước, kinh tế lâm vào khó khăn, trị xa rời tính nhân văn, xã hội khủng hoảng niềm tin, đạo đức xuống cấp, văn hóa đóng vai trị điều chỉnh trực tiếp, thơng qua giá trị cốt lõi niềm tin, đạo đức, giá trị thẩm mỹ, truyền thống dân tộc, động lực để giúp cho đất nước vượt qua khó khăn Khi quốc gia, dân tộc, Tổ quốc bị xâm lăng, văn hóa lại chất keo kết dính, cố kết cộng đồng, sức mạnh nội sinh để đánh bại kẻ thù xâm lược.  Tính quy luật phát triển văn hóa q trình lên CNXH Việt Nam  Khi xác định đặc điểm bật thời đại giai đoạn nay, Cương lĩnh 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Cuộc đấu tranh nhân dân nước hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển tiến xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, có bước tiến Theo quy luật tiến hóa lịch sử, loài người định tiến tới chủ nghĩa xã hội”, “Đi lên CNXH khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử” Tư tưởng đạo phản ánh quy luật tiến hóa khách quan lịch sử nhân loại, qua hình thái kinh tế - xã hội, thực tiễn khẳng định Ở Việt Nam, trình đi lên CNXH xác định với nhiều bước đi, nhiều giai đoạn phân kỳ phát triển, phải trải qua thời kỳ độ với cải biến xã hội sâu sắc Trong q trình đó, chặng xác định rõ mục tiêu, phương hướng, mối quan hệ phải giải đặc biệt mục tiêu tổng quát, đặc trưng xã hội XHCN mà Việt Nam hướng tới Theo đó, Cương lĩnh 2011, rõ “Mục tiêu tổng quát kết thúc thời kỳ độ nước ta xây dựng tảng kinh tế CNXH với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước XHCN ngày phồn vinh, hạnh phúc” Tương ứng với mục tiêu tổng quát đó, đặc trưng mơ hình xã hội XHCN, cụ thể, vấn đề mang tính quy luật, có mối quan hệ khăng khít hữu với nhau, “có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”.  Tính quy luật thể hiện, phản ánh phát triển văn hóa mối quan hệ với kinh tế, trị, xã hội mà cịn trực tiếp đóng góp chung vào phát triển đất nước, văn hóa thực gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần xã hội, bước phản ánh rõ tính chất văn hóa tiến bộ, văn minh, khoa học, kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, hướng đến đại, theo xu phát triển thời đại văn minh nhân loại Vai trị văn hóa dẫn dắt, điều tiết phát triển kinh tế, xã hội mục tiêu nhân văn, giá trị truyền thống đại, trở thành tảng tinh thần, tự hào dân tộc, gắn kết cộng đồng, tạo nên sức mạnh nội sinh, khát vọng vươn lên nước Việt Nam XHCN phát triển theo hướng đại.  Tính quy luật xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc q trình lên CNXH Việt Nam cịn thể gắn bó hữu cơ, khơng thể tách rời Việt Nam giới, yêu cầu phát triển văn hóa đóng góp văn hóa bước đi, giai đoạn phát triển từ thấp đến cao cuối CNXH Theo tiến trình phát triển lịch sử, văn minh nhân loại, xét tổng thể, hệ sau phải hệ trước, vấn đề mang tính quy luật Đối với quốc gia, tùy theo đặc điểm riêng có, khả vận dụng quy luật mà tạo phát triển cao thấp khác lĩnh vực, có văn hóa Thơng thường, chế độ xã hội, quốc gia, lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có tương đồng, gắn kết hữu trình độ phát triển, tác động tương hỗ lẫn lĩnh vực Có thể nhiều lý do, quốc gia đó, lĩnh vực phát triển nhanh chậm lĩnh vực kia, biết phát huy yếu tố văn hóa với tư cách “hệ điều tiết”, “bộ lọc văn hóa”, quốc gia tạo bước phát triển nhanh, đột phá Thế giới ngày nay, khoa học, công nghệ phát triển nhanh vũ bão, tạo nên giá trị văn minh vật chất văn minh tinh thần, mà đỉnh cao văn minh tinh thần CNXH giai đoạn phát triển cao xã hội loài người lĩnh vực, Việt Nam lên CNXH từ điểm xuất phát thấp, phải trải qua nhiều giai đoạn, đến năm 2030, 2045 xa nữa, với mục tiêu hướng tới xã hội XHCN Trong q trình đó, thân văn hóa phát triển sức mạnh nội sinh, động lực, trí khâu đột phá, tảng tinh thần đóng góp vào phát triển chung đất nước, vấn đề mang tính quy luật.  Định hướng giải pháp phát triển văn hóa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh  Một là, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, tổ chức xã hội người dân vị trí, vai trị văn hóa phát triển đất nước; tuyên tuyền gương người tốt, việc tốt, xây dựng gia đình văn hóa, mơi trường văn hóa xã hội lành mạnh; coi trọng giáo dục truyền thống, tự hào, tự tôn dân tộc; phát triển văn hóa để xây dựng người có nhân cách xây dựng người để phát triển văn hóa bền vững, tiếp tục cụ thể hóa đặc trưng văn hóa, đặc tính người Việt Nam điều kiện mới, hoàn thiện hệ giá trị chuẩn mực văn hóa, người; phát huy tốt vai trị văn hóa với tư cách hệ điều tiết phát triển xã hội.  Hai là, tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa, coi trọng xây dựng luật pháp, hồn thiện thể chế phát triển văn hóa phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; bổ sung, hoàn thiện số chế, sách mang tính đặc thù văn hóa, nghệ thuật, đồng bào dân tộc thiểu số; số quy định pháp luật vấn đề liên quan đến quyền tác giả quyền liên quan phù hợp với luật pháp quốc tế; xử lý hài hòa mối quan hệ phát triển văn hóa với phát triển kinh tế xã hội Hồn chỉnh hệ tiêu chí văn hóa, người Việt Nam thời kỳ mới, cụ thể hóa nội dung văn hóa trị kinh tế, coi trọng việc đánh giá tác động sách kinh tế văn hóa ngược lại xây dựng tiêu chí văn hóa cho cấp ủy đảng cấp Tăng cường đấu tranh phòng, chống biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” lĩnh vực văn hóa.  Ba là, tăng cường đầu tư, đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, nâng cao khả dự báo, định hướng phát triển văn hóa, người Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả; khuyến khích hình thành quỹ đào tạo, khuyến học, phát triển nhân tài, quảng bá tác phẩm văn học nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu tinh thần người dân giới thiệu văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế.  Huy động nguồn lực xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa; coi trọng bảo tồn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Có sách mới, phù hợp nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển, hưởng thụ văn hóa vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Phát triển thiết chế văn hóa, đảm bảo tính hiệu sử dụng, phù hợp với vùng miền, tập quán dân tộc Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, minh bạch, cơng khai sử dụng có hiệu vốn đầu tư cho phát triển văn hóa, đầu tư cho văn hóa phải tương đương với tăng trưởng kinh tế Phát triển công nghiệp văn hóa.  Bốn là, quan tâm đào tạo đội ngũ cán làm văn hóa phù hợp với yêu cầu mới, đến năm 2030 tầm nhìn đến 2045 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác văn hóa, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, cán đầu đàn, chuyên gia đầu ngành, doanh nhân lĩnh vực văn hóa, nghệ nhân Có sách phù hợp thu hút cán trẻ, cán dân tộc thiểu số lĩnh vực văn hóa sở Quy hoạch lại hệ thống trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, vừa đảm bảo nhu cầu đào tạo lĩnh vực văn hóa quần chúng, vừa trọng đào tạo chuyên sâu Xây dựng số trường đại học nghiên cứu văn hóa mang tầm khu vực Tiếp tục hồn thiện sách tơn vinh, đãi ngộ, trọng dụng người tài, đặc biệt lĩnh vực văn hóa đặc thù.  Năm là, tăng cường lãnh đạo Đảng nghiệp phát triển văn hóa, người Tiếp tục đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng, đề cao vai trò nêu gương người đứng đầu thực quy định văn hóa, đạo đức, lối sống Đẩy mạnh đưa vào chiều sâu việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, coi trọng hiệu quả, chất lượng; thực phong trào tồn dân xây dựng đời sống văn hóa sở Cụ thể hóa nội dung xây dựng văn hóa kinh tế, văn hóa trị, hồn thiện tiêu chí đánh giá cán chủ chốt cấp, cán cấp chiến lược nội dung liên quan đến đạo đức, văn hóa.  Gắn kết từ đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển văn hóa Triển khai thực có lộ trình đặt ngang hàng văn hóa với trị, kinh tế, xã hội nhiệm vụ, đầu tư kinh phí, trách nhiệm trị cấp ủy đảng, quyền, tổ chức xã hội người dân; phát huy vai trò phương tiện truyền thống đại chúng xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam giai đoạn mới.  II Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng người Việt Nam mới hiện nay        1. Học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, lối sống  - Bồi dưỡng giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.  Thế giới quan phương pháp luận ln thống với Các quy luật, nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vừa có ý nghĩa giới quan vừa có ý nghĩa phương pháp luận Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định: "Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hóa làm cho giới quan Mác - Lênin tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội"   Vì vậy, trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa phải coi trọng nhiệm vụ trang bị, giáo dục giới quan cách mạng phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin Có vậy, người có cơng cụ để nhận thức hoạt động thực tiễn, giải thích, cải tạo làm chủ giới Thực chất nguyên lý, quy luật chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử.  Nắm vững phương pháp luận biện chứng vật giúp cho người xem xét vật, tượng khách quan cách đắn, tránh cho ta mắc phải bệnh chủ quan ý chí tùy tiện hoạt động thực tiễn Yêu cầu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, cần nhận thức hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa Cần vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác hàng ngày tổ chức cá nhân.  - Nêu cao tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên lao động, học tập, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.  Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định: dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó sức mạnh vơ địch để chiến thắng lũ cướp nước lũ bán nước Con người Việt Nam phải nuôi dưỡng tinh thần yêu nước Chủ nghĩa yêu nước giá trị truyền thống ngàn đời dân tộc Việt Nam Trước hết phải nhận thức sâu sắc chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam với nội dung bản: Yêu quê hương, xứ sở, xóm làng; gắn bó cố kết cộng đồng, hướng dân, lấy dân làm gốc; tự hào lịch sử văn hóa ơng cha; ý thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; ý thức sâu sắc độc lập dân tộc.  Đảng ta nhấn mạnh: "Đi vào kinh tế thị trường, đại hóa đất nước mà xa rời giá trị truyền thống làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác".  Hiện nay, yêu nước với yêu chủ nghĩa xã hội một; kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; đồng thời biết tiếp thu có chọn lọc tư tưởng tiên tiến thời đại Trong xây dựng đất nước nay, yêu nước đồng nghĩa với vươn lên khắc phục nghèo nàn lạc hậu, có ý chí, vươn lên thúc đẩy tiến xã hội.  - Biết giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự.  Phải thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, coi đạo đức cách mạng gốc; đức gắn với tài; đức có tài, tài có đức; tài cao, đức phải lớn Chỉ có phục vụ nhiệm vụ trị, đưa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi.  Nâng cao trí tuệ trước hết phải nắm vững vận dụng đắn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; thành tựu thời đại giới vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi đạt hiệu cao.  Giữ gìn đạo đức tình hình trước hết phải quán triệt tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh Phải thấy mối quan hệ đạo đức với kinh tế, có quan điểm phát triển kinh tế điều kiện thiết yếu, sở để xây dựng xã hội văn minh, phát triển văn hóa, đạo đức Con người có đạo đức, có văn hóa lại động lực để phát triển kinh tế Phải thấy đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta vừa có hội nhập, hợp tác vừa có đấu tranh Biết phát huy, vận dụng mặt tích cực đề phịng, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường Xây dựng đạo đức tình hình biết khai thác mặt tích cực, đấu tranh kiên loại bỏ mặt tiêu cực; phải chống khát vọng làm giàu cách, tâm lý chạy theo đồng tiền, lấy đồng tiền làm giá trị cao nhất; chạy theo quyền lực với thói ích kỷ, dối trá, lừa lọc, xu nịnh          2. Học tập vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh  Xây dựng xã hội nhân văn theo quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh phải bảo đảm cơng xã hội, có quan tâm tới lợi ích cá nhân, tập thể cộng đồng; bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế sở khẳng định vị trí chủ đạo kinh tế nhà nước Muốn vậy, tất phải thể chế hóa pháp luật công xã hội phải bảo đảm pháp luật.  Tư tưởng nhân văn cách mạng, xét đến cùng, phấn đấu cho độc lập, tự do, hạnh phúc, công bằng, dân chủ người, dân tộc nhân loại Nói cách khác, tất cả vì người, người. Hồ Chí Minh thường nói tới "văn minh thắng bạo tàn" Văn minh hiểu trình độ phát triển đời sống tinh thần trình độ phát triển khoa học - kỹ thuật Xã hội văn minh xã hội có người nhân văn, tức người phát triển tồn diện đức, tài; lý trí tình cảm cách mạng; có lịng nhân khoan dung Muốn thế, phải coi trọng phát huy vai trị giáo dục - đào tạo Bởi giáo dục - đào tạo (gia đình, nhà trường, xã hội) góp phần tích cực việc hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách người mới.        3. Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa  Nhiệm vụ hàng đầu q trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng với nội dung sau:  - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội.  - Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung.  - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần, kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái.  - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội.  - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực  Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa góp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại trình giao lưu, hội nhập quốc tế Phải nhận thức giao lưu, hội nhập xu tất yếu khách quan nay, chứa đựng mặt tích cực tiêu cực Mở rộng giao lưu, hội nhập sở lấy sắc dân tộc làm tảng Cần nhìn nhận văn hóa mối quan hệ với phát triển.  Phải đấu tranh chống xâm nhập yếu tố phản văn hóa Chống khuynh hướng hòa tan giá trị, áp đặt giá trị văn hóa ngoại lai, bước hủy hoại nhân cách người, đầu độc nhân dân, trước hết lớp trẻ.               KẾT LUẬN  Tư tưởng bảo tồn văn hoá dân tộc Hồ Chí Minh khơng phủ nhận tác động, ảnh hưởng lẫn văn hoá dân tộc mà ngược lại, khẳng định giao hoà văn hố dân tộc khác nhau, coi động lực thúc đẩy phát triển văn hố dân tộc, làm cho hồn thiện hơn, phong phú Người cho rằng, " văn hoá Việt Nam ảnh hưởng lẫn văn hố Đơng phương Tây phương chung đúc lại Tây phương hay Đơng phương có tốt, ta học lấy để tạo văn hoá Việt Nam Nghĩa lấy kinh nghiệm tốt văn hoá xưa văn hoá nay, trau dồi cho văn hoá Việt Nam thật có tinh thần tuý Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ" Với 30 năm bôn ba nước khắp năm châu, hết, Hồ Chí Minh am hiểu sâu sắc trào lưu nghệ thuật giới, nhận dạng xác đánh giá văn hoá nhân loại Vì vậy, Người kêu gọi phải học hay văn hoá dân tộc giới Ở đâu vậy, với phong cách ung dung nhà văn hố lớn, Hồ Chí Minh đàm luận chi tiết, cụ thể danh nhân tiêu biểu văn hoá dân tộc khác giới Người khâm phục văn hoá phát triển dân tộc khác, khơng kể dân tộc mà chế độ trị họ kẻ thù xâm lược nhân dân Việt Nam Một nhà báo Mỹ nhận xét rằng, Cụ Hồ Chí Minh người yêu mến văn hoá Pháp chống thực dân Pháp, người biết coi trọng truyền thống cách mạng Mỹ, Mỹ phá hoại đất nước cụ.  Quan điểm văn hoá Hồ Chí Minh chống lại biểu kỳ thị, độc tơn văn hố; chủ trương kế thừa truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc phải đơi với việc học tập tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại Những tư tưởng lớn Người văn hoá kim nam cho việc xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, sở đó, hội nhập giao lưu với văn hoá khác giới, phát triển.  Xu hướng phát triển chung văn hoá nhân loại tương lai kết hợp hài hoà văn minh khoa học, công nghiệp phương Tây với tinh hoa văn hố nhân phương Đơng Cả hai ưu đúc kết nhân cách vĩ đại tư tưởng sâu rộng văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh Đúng cảm nhận nhà thơ Xơ viết, Ơxíp Mandenxtam, tiếp xúc với Người cuối năm 1923: "Từ Nguyễn Ái Quốc toả văn hố, khơng phải văn hố châu Âu, mà có lẽ văn hố tương lai"                                                                  MỤC LỤC    MỞ ĐẦU    NỘI DUNG   Chương 1: Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa   I. Những đặc trưng văn hoá Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh.   II. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa.   Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng phát triển nền   văn hóa người Việt Nam nay   I Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam theo đường lối tư tưởng Hồ Chí Minh  II Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng người Việt Nam nay  KẾT LUẬN     Các nguồn tham khảo.  Nghị UNESCO kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Báo Nhân dân  Hồ Chí Minh Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.  Hồ Chí Minh Văn hoá nghệ thuật mặt trận Nxb Văn học, Hà Nội.  Trang thông tin điện tử, hội đồng lý luận Trung ương PGS.TS Phạm Văn Linh  Tạp chí Xây Dựng Đảng.  Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh. Nxb Giáo dục.          ... triển nhanh, đột phá Thế giới ngày nay, khoa học, công nghệ phát triển nhanh vũ bão, tạo nên giá trị văn minh vật chất văn minh tinh thần, mà đỉnh cao văn minh tinh thần CNXH giai đoạn phát triển... người, người. Hồ Chí Minh thường nói tới "văn minh thắng bạo tàn" Văn minh hiểu trình độ phát triển đời sống tinh thần trình độ phát triển khoa học - kỹ thuật Xã hội văn? ?minh xã hội có người... nghiệp, tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Trong kho tàng ấy, Tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí đặc biệt Cùng với Chủ nghĩa Mác -Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành “kim nam cho hành động” của Đảng,

Ngày đăng: 28/10/2021, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w