Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn toán ở tiểu học

24 62 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn toán ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn toán ở tiểu học MỤC LỤCCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1I. Cơ sở lí luận11. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán ở trường tiểu học11.1. Một số khái niệm liên quan11.1.1. Trải nghiệm11.1.2 Hoạt động trải nghiệm11.1.3. Vai trò của hoạt động trải nghiệm21.2. Lưu ý khi tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở tiểu học21.2.1. Mục tiêu chương trình môn toán cấp tiểu học21.2.2. Nội dung cụ thể mạch hoạt động thực hành trải nghiệm ở tiểu học32. Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong môn Toán ở trường tiểu học62.1. Khái niệm62.1.1. Khái niệm hoạt động ngoại khóa62.1.2. Vai trò của hoạt động ngoại khóa62.2. Lưu ý khi tổ chức hoạt động ngoại khóa trong môn toán ở tiểu học7II. Cơ sở thực tiễn7CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM9A. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong tiết học toán lớp 49B. Tổ chức hoạt động ngoại khóa sinh hoạt CLB “Em yêu Toán học”12CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM16I. Hoạt động trải nghiệm trong tiết toán: Hai đường thẳng vuông góc16II. Hoạt động ngoại khóa: Câu lạc bộ “Em yêu Toán học”17KẾT LUẬN21TÀI LIỆU THAM KHẢO22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TỐN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGÀY SINH: LỚP: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận 1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Tốn trường tiểu học 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Trải nghiệm .1 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm .1 1.1.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm 1.2 Lưu ý tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn tốn tiểu học 1.2.1 Mục tiêu chương trình mơn tốn cấp tiểu học 1.2.2 Nội dung cụ thể mạch hoạt động thực hành trải nghiệm tiểu học.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn Toán trường tiểu học 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa 2.1.2 Vai trò hoạt động ngoại khóa 2.2 Lưu ý tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn tốn tiểu học II Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM A* Tổ chức hoạt động trải nghiệm tiết học toán lớp B* Tổ chức hoạt động ngoại khóa - sinh hoạt CLB “Em u Tốn học” .12 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 16 I Hoạt động trải nghiệm tiết toán: Hai đường thẳng vng góc 16 II Hoạt động ngoại khóa: Câu lạc “Em u Tốn học” .17 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC I Cơ sở lí luận Tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Tốn trường tiểu học 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Trải nghiệm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa: “Trải nghiệm hay kinh nghiệm (tiếng Anh: experience) tri thức hay thông thạo kiện hay chủ đề có thơng qua tham gia can dự hay tiếp xúc trực tiếp” Như vậy, trải nghiệm tương tác, hoạt động trực tiếp chủ thể với vật tượng nhằm thu thập kiến thức, kĩ vật, tượng 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm Theo Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế định nghĩa: “Học qua trải nghiệm phạm trù bao hàm nhiều phương pháp người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kỹ năng, định hình giá trị sống phát triển lực thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội” Mặt khác, dựa nhiều khía cạnh góc độ nghiên cứu khác nhau, đưa nhiều cách định nghĩa khác hoạt động trải nghiệm sau: Nếu quan niệm hoạt động trải nghiệm hình thức tổ chức hoạt động hiểu hoạt động trải nghiệm hình thức dạy học giáo dục, để tổ chức hoạt động giáo dục mà học sinh tham gia trực tiếp để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hình thành phát triển lực thân Nếu hiểu hoạt động trải nghiệm nội dung giáo dục hiểu hoạt động trải nghiệm tổng hòa nội dung giáo dục bao gồm: đời sống xã hội, văn hóa – nghệ thuật, thể thao, vui chơi giải trí, khoa học kĩ thuật cơng nghệ, lao động hướng nghiệp, nhà giáo dục thiết kế theo mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh 1.1.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm - Hoạt động trải nghiệm làm tăng tính hấp dẫn học tập Các em vận dụng kiến thức học vào sống cách linh hoạt, tránh nhàm chán - Học tập trải nghiệm trọng vào việc giúp học sinh khai thác tiềm sẵn có, định hình thói quen, tính cách tốt từ cịn ngồi ghế nhà trường để tạo móng vững cho phát triển - Nội dung học tập trải nghiệm đa dạng phong phú, gần gũi, thiết thực với sống, giúp em vận dụng kiến thức học vào sống cách dễ dàng - Học tập trải nghiệm tạo gắn kết người dạy người học., nhằm phát huy tốt khả sáng tạo người học - Học tập trải nghiệm mơ hình tiên tiến nhằm giúp học sinh hồn thiện thân Học tập trải nghiệm tạo tự tin học tập, hình thành lực học tập cho học sinh: lập kế hoạch, tổ chức làm việc nhóm, thu thập xử lý thơng tin, lập báo cáo, thuyết trình, đánh giá tự đánh giá - Qua học trải nghiệm, học sinh cảm thấy u thích mơn học hiểu kiến thức cách sâu sắc 1.2 Lưu ý tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn tốn tiểu học 1.2.1 Mục tiêu chương trình mơn tốn cấp tiểu học Mơn Tốn cấp tiểu học nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau: a) Góp phần hình thành phát triển lực tốn học với yêu cầu cần đạt: thực thao tác tư mức độ đơn giản; nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề đơn giản; lựa chọn phép tốn cơng thức số học để trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, cách thức giải vấn đề; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung tốn học tình đơn giản; sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn đơn giản để thực nhiệm vụ học tập toán đơn giản b) Có kiến thức kĩ toán học ban đầu, thiết yếu về: - Số phép tính: Số tự nhiên, phân số, số thập phân phép tính tập hợp số - Hình học Đo lường: Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng đặc điểm (ở mức độ trực quan) số hình phẳng hình khối thực tiễn; tạo lập số mơ hình hình học đơn giản; tính tốn số đại lượng hình học; phát triển trí tưởng tượng khơng gian; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học Đo lường (với đại lượng đo thông dụng) - Thống kê Xác suất: Một số yếu tố thống kê xác suất đơn giản; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với số yếu tố thống kê xác suất c) Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác như: Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Hoạt động trải nghiệm,… góp phần giúp học sinh có hiểu biết ban đầu số nghề nghiệp xã hội 1.2.2 Nội dung cụ thể mạch hoạt động thực hành trải nghiệm tiểu học Nhà trường tổ chức cho học sinh số hoạt động sau bổ sung hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể theo hoạt động chính: Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động ngồi khố (ví dụ: trị chơi học tốn, ) liên quan đến ôn tập, củng cố kiến thức Hoạt động (nếu nhà trường có điều kiện thực hiện): Tổ chức giao lưu với học sinh có khả u thích mơn Tốn trường trường bạn Dưới nội dung cụ thể hoạt động * Lớp - Thực hành đếm, nhận biết số, thực phép tính số tình thực tiễn ngày (ví dụ: đếm số bàn học số cửa sổ lớp học, ) - Thực hành hoạt động liên quan đến vị trí, định hướng khơng gian (ví dụ: xác định vật mặt bàn, vật cao thấp vật khác, ) - Thực hành đo ước lượng độ dài số đồ vật thực tế gắn với đơn vị đo cm; thực hành đọc đồng hồ, xem lịch loại lịch tờ ngày * Lớp - Thực hành tính tốn, đo lường ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích số đồ vật thực tiễn; thực hành đọc đồng hồ, xem lịch; thực hành xếp thời gian biểu học tập sinh hoạt cá nhân ngày, tuần, - Thực hành thu thập, phân loại, ghi chép, kiểm đếm số đối tượng thống kê trường, lớp * Lớp - Thực hành hoạt động liên quan đến tính tốn, đo lường ước lượng như: thực hành tính ước lượng chu vi, diện tích số hình phẳng thực tế liên quan đến hình phẳng học; thực hành đo, cân, đong ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ, - Thực hành thu thập, phân loại, xếp số liệu thống kê (theo tiêu chí cho trước) số đối tượng thống kê trường, lớp * Lớp - Thực hành hoạt động liên quan đến tính tốn, đo lường ước lượng như: tính tốn ước lượng chu vi, diện tích, góc số hình phẳng thực tế liên quan đến hình phẳng học; tính tốn ước lượng khối lượng, dung tích, ; xác định năm, kỉ đánh dấu đời (diễn ra) số phát minh khoa học, kiện văn hoá – xã hội, lịch sử, - Thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn số liệu thống kê (thơng qua số tình đơn giản gắn với vấn đề phát triển kinh tế, xã hội có tính tồn cầu biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, chủ quyền biển đảo, biên giới, giáo dục STEM, ) - Thực hành mua bán, trao đổi tiền tệ * Lớp - Thực hành tổng hợp hoạt động liên quan đến tính tốn, đo lường ước lượng như: tính tốn ước lượng thể tích số hình khối thực tiễn liên quan đến hình học; tính tốn ước lượng vận tốc, quãng đường, thời gian chuyển động - Thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn số liệu thống kê (thơng qua số tình đơn giản gắn với vấn đề phát triển kinh tế – xã hội có tính tồn cầu biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, chủ quyền biên giới, biển đảo, giáo dục STEM, ) - Thực hành mua bán, trao đổi, chi tiêu hợp lí; thực hành tính tiền lãi, lỗ mua bán; tính lãi suất tiền gửi tiết kiệm vay vốn 1.2.3 Kết luận Theo nghiên cứu giáo dục cho thấy: Nếu dạy học phương pháp truyền thống khả ghi nhớ kiến thức học sinh Ngược lại, trình giảng dạy, học sinh tự thực hành, trải nghiệm tri thức đem lại hiệu giáo dục cao khả ghi nhớ học sinh tốt Do đó, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện để học sinh đươc thực hành chủ động, tự tạo kiến thức giúp phát triển trí nhớ cho học sinh Bởi vậy, thiết kế hoạt động trải nghiệm, giáo viên cần ý thiết kế hoạt động khơi gợi kinh nghiệm vốn có trẻ, sáng tạo địi hỏi trẻ tìm tịi, khám phá Bên cạnh đó, giáo viên nên đặt câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội phát triển khả sáng tạo qua tưởng tượng em Đó điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển trí tưởng tượng giai đoạn Tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn Tốn trường tiểu học 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa hoạt động tổ chức học mơn văn hóa lớp, mảng hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường phổ thơng Hoạt động góp phần phát triển hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo HS Nội dung ngoại khóa phong phú đa dạng, nhờ HS cảm thấy thích thú học tập nội khóa, HS có hội áp dụng, khắc sâu kiến thức tiếp thu lớp Khi hoạt động ngoại khóa, HS tham quan học tập, tổ chức thảo luận theo chuyên đề 2.1.2 Vai trò hoạt động ngoại khóa - Hoạt động ngoại khóa giúp HS củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức học lớp, giúp HS vận dụng tri thức học vào giải vấn đề thực tiễn đời sống đặt theo phương châm học đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn - Rèn luyện cho HS khả tự quản, kĩ tổ chức, điều khiển, làm việc theo nhóm, kĩ giao tiếp, giải vấn đề - Tạo hứng thú học tập, khơi dậy lịng ham hiểu biết, lơi HS tự giác tham gia nhiệt tình hoạt động, phát huy tính tích cực, nỗ lực HS - Rèn luyện cho HS loại tư duy: tư logic, tư trừu tượng, tư kinh nghiệm, tư phân tích, tư tổng hợp, tư sáng tạo - Tăng niềm u thích mơn học học sinh, góp phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh có lực 2.2 Lưu ý tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn tốn tiểu học - Hoạt động ngoại khóa Tốn học phải tổ chức với mục đích thiết thực, có kế hoạch hợp lí, đảm bảo đầy đủ điều kiện vật chất thiết yếu - Giáo viên phải người tổ chức, hướng dẫn chung, kết hợp với học sinh để điều khiển, tổ chức hoạt động ngoại khóa - Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cần phong phú, đa dạng, lạ để gây hứng thú cho học sinh xuyên suốt hoạt động - Về nội dung, mở rộng thêm kiến thức tích hợp liên quan, khơng định bó buộc kiến thức tốn học - Cần có hình thức đánh giá, khen thưởng, khích lệ phù hợp theo tiêu chí rõ ràng - Tận dụng phối hợp, nhịp nhàng nhà trường với tổ chức xã hội gia đình học sinh II Cơ sở thực tiễn Qua q trình cơng tác thực tế trường Tiểu học Lộc Hạ - TP Nam Định, tơi có số nhận định sau: Giáo viên lớp tổ chức số hoạt động trải nghiệm học tốn hình thức hoạt động vận dụng thực hành, ví dụ hoạt động trải nghiệm đo độ dài, đo chiều cao bạn lớp, tìm góc vng: em hoạt động nhóm, dùng thước đo độ dài vật xung quanh/ dùng eke tìm góc vng báo cáo kết Hoặc tổ chức dạng trò chơi học tập (học vui – vui học): trò chơi mua bán, trao đổi hàng hóa (Đi chợ), trị chơi lắp ghép, xếp hình Đối với hoạt động ngoại khóa, trường có tổ chức số trị chơi tốn học qua thi: Trạng nguyên nhỏ tuổi, Rung chuông vàng Học sinh tham gia tích cực hào hứng Ngồi nhà trường cịn tổ chức tiết học ngoại khóa theo hình thức câu lạc “Em u Tốn học” Đến với câu lạc bộ, em học sinh trau dồi, vận dụng kiến thức toán học kết hợp với hiểu biết sống để giải vấn đề thiết thực gần gũi (các toán thực tế) qua hình thức hấp dẫn Tơi thấy rằng, nhà trường hầu hết giáo viên cơng nhận lợi ích hoạt động trải nghiệm hoạt động ngoại khóa đem lại cho mơn Tốn nói riêng chương trình tiểu học nói chung Các hoạt động có thực hiện, nhiên mức độ chưa cao, hoạt động trải nghiệm diễn nhiều cịn hoạt động ngoại khóa mức “thỉnh thoảng” Như vậy, dù mang lại lợi ích lớn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa tốn học cho học sinh tiểu học chưa thực trọng, chưa nhận quan tâm mức giáo viên nhà trường Để việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa tốn học cho học sinh tiểu học diễn thường xuyên hơn, cần phải khắc phục khó khăn sau: - Thời gian học khóa học sinh chiếm nhiều với lượng kiến thức khổng lồ mà em phải tiếp thu lớp khiến cho thời gian hoạt động trải nghiệm bị co hẹp, khó xếp thời gian dài dành cho hoạt động ngoại khóa => Cần lên kế hoạch cụ thể thời gian diễn hoạt động, xếp buổi hoạt động ngoại khóa khơng trùng với lịch học em - Học sinh tiểu học hiếu động, dễ tập trung, ý phân tán không rõ ràng, dễ xao nhãng => Giáo viên cần bao quát thật tốt học sinh, tạo hoạt động linh hoạt hứng thú để thu hút ý liên tục em - Ngồi nhiều giáo viên cịn ngại tổ chức nên hoạt động trải nghiệm ngoại khóa tổ chức nhỏ, khơng diễn thường xuyên - Muốn tổ chức hoạt động ngoại khóa Tốn học thành cơng phải có hợp tác, ủng hộ chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội người kinh phí CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TỐN HỌC CHO HỌC SINH A* Tổ chức hoạt động trải nghiệm tiết học toán lớp HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I MỤC TIÊU: - Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc - Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với ê ke - Rèn tính xác, độc lập học toán II CHUẨN BỊ: Giáo Viên : Êke, thước thẳng Học Sinh : Êke, thước thẳng có vạch cm, Sách giáo khoa, toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A Hoạt động HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ổn định lớp, hát: 2/ KTBC + nghiệm thu HDUD Gọi 3HS lên bảng điền vào chỗ chấm: - Học sinh thực yêu cầu Hình bên có góc vng - Cả lớp làm nháp A B Đó góc a Hình bên có góc E nhọn Đó góc b D Hình bên có góc tù Đó góc C C Nhận xét bảng lớp Nhận xét 3/ Giới thiệu bài: Trong học tốn hơm Lắng nghe làm quen với hai đường thẳng vng góc Dạy mới: 1/ Giới thiệu hai đường thẳng vng góc Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD A D B M C N Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS đọc tên hình cho biết - Hình ABCD hình chữ nhật hình ? - Các góc A, B, C, D hình chữ nhật - Các góc A, B, C, D góc vng ABCD góc ? - Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng Lắng nghe theo dõi DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi ta hai đường thẳng DM BN vng góc với C Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc - Quan sát, suy nghĩ trả lời nối NCM, góc BCM góc ? Các góc có chung điểm ? tiếp - Tiếp nối phát biểu Yêu cầu học sinh quan sát đồ vật xung quanh để tìm đường thẳng vng góc thực tế sống - Hướng dẫn học sinh vẽ hai đường thẳng vng góc (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác) Vẽ đường thẳng AB 10 - Quan sát C Đặt cạnh êke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh êke Ta hai đường thẳng AB A CD vng góc với O B D - Yêu cầu lớp vẽ hai đường thẳng - Hoạt động cá nhân vng góc (tên hai đường thẳng Tự vẽ hai đường thẳng vng góc vng góc học sinh tự đặt) B Hoạt động ứng dụng Bài : Vẽ lên bảng hai hình a, b tập SGK - Bài yêu cầu làm ? -1 HS trả lời – Cả lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh kiểm tra - HS lên bảng dùng êke để kiểm tra, HS kiểm tra SGK - Yêu cầu học sinh nêu ý kiến : Vì - Tiếp nối nêu ý kiến hai đường thẳng HI KI vng góc với nhau? Bài : Yêu cầu học sinh đọc đề - học sinh đọc to rõ - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau - Hoạt động nhóm bàn yêu cầu học sinh suy nghĩ ghi tên - 1HS lên bảng vẽ cặp cạnh vng góc với có hình chữ nhật ABCD Bài : Yêu cầu học sinh đọc đề ; - Làm vào toán yêu cầu học sinh tự làm - Nối tiếp trình bày  Các học sinh khác nhận xét, bổ Nhận xét sung - Những học sinh ngồi cạnh đổi chéo kiểm tra 11 B Hoạt động ứng dụng – trải nghiệm - HS hoạt động theo nhóm 4: Thực hành kiểm tra hai đường thẳng + Dự đốn hai đường thẳng vng vng góc góc thực tế - Địa điểm: lớp học, sân + Dùng eke kiểm tra trường + Báo cáo kết - GV bao quát, giúp đỡ cần thiết - Các nhóm nhận xét kết - GV tổng kết, nhận xét thêm cách hoạt động nhóm C Tổng kết, nhận xét - Nêu cách vẽ đường thẳng vng góc - Dặn HS nhà tự vẽ hai đường thẳng vng góc kiểm tra hai đường thẳng vng góc B* Tổ chức hoạt động ngoại khóa - sinh hoạt CLB “Em yêu Toán học” LỚP - CHUYÊN ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN – BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo hàng, lớp STN - Biết cấu tạo phân tích STN vận dụng vào giải toán theo yêu cầu toán II/ Chuẩn bị: - Bài giảng power point - Phiếu học tốt III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Chia sẻ - HS chia sẻ với bạn CLB toán cách giải hay 12 liên quan tới số tự nhiên - HS cịn lại tìm cách giải - HS chia sẻ toán chốt cách giải hỏi bạn khác xem cịn cách giải khác khơng? - GV chốt Hoạt động 2: Trò chơi ‘ Đấu trường toán học’’ - HS làm việc cá nhân: Với tốn hình, HS tìm cách giải đáp số - Mỗi câu trả lời HS giành phiếu học tốt Câu 1: Viết số tự nhiên lớn có chữ số khác mà tổng chữ số 10 Bài giải Ta có: 10 = + + + + Vậy số là: 43 210 Câu 2: Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số khác tổng chữ số 10 Bài giải Ta có: 10 = + Vậy số là: 19 Câu 3: Cho chữ số 3; 5; 7; Hãy viết tất số tự nhiên có chữ số khác từ chữ số Bài giải 3579 5379 7359 9357 3597 5397 7395 9375 3759 5739 7539 9537 3795 5793 7593 9573 3957 5937 7935 9735 3975 5973 7953 9753 Hoạt động 3: Trị chơi: “Thi tài tốn học” - HS làm việc tập thể 13 - GV chia lớp thành đội - Với câu hỏi lên hình, HS đội tìm nhanh đáp án ghi câu trả lời vào bảng phụ Thời gian cho câu hỏi phút - Mỗi câu trả lời đội đc 10 điểm - Kết thúc trò chơi đội giành 30 điểm nhận phiếu học tốt Câu 1: Viết số tự nhiên lớn có ba chữ số khác mà tổng chữ số 10 Bài giải Ta có: 10 = + + (2 + + 4) = 0+1+9 Vậy số là: 910 Câu 2: Cho chữ số 0; 1; 2; Hãy viết tất số tự nhiên có chữ số khác từ chữ số (HS giải vào vở) Bài giải 1023 2013 3012 1032 2031 3021 1203 2103 3102 1230 2130 3120 1302 2301 3201 1320 2310 3210 - HS có phút giải vào vở, sau tham gia trị chơi : Khỉ tranh tài + đội nêu số tiếng đếm, không trả lời kịp lượt + Với đáp án đúng, khỉ trèo lên cao + Đội đưa khỉ đích trước chiến thắng giành 10 điểm 14 Câu 3: Cho na, táo, ổi, lựu Em xếp vào đĩa theo cách khác để có đủ loại - HS làm việc theo nhóm - Các em thao tác với thật, đội nhanh, trình bày cân đối đạt 10 điểm * GV nhận xét Hoạt động 4: Nhận xét, tổng kết buổi sinh hoạt - GV nhận xét chốt kiến thức - Dặn HS sưu tầm toán hay cách giải hay liên quan tới số tự nhiên 15 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I Hoạt động trải nghiệm tiết tốn: Hai đường thẳng vng góc Đây tiết tốn chương trình Tốn lớp (tuần 9) Ở hoạt động trải nghiệm cuối giờ, trị hoạt động tích cực, vượt ngồi khơng gian lớp học Các nhóm học sinh hào hứng, thích thú tự hoạt động , báo cáo nhận xét lẫn Sau số hình ảnh tiết học 16 II Hoạt động ngoại khóa: Câu lạc “Em yêu Toán học” Tiết học CLB nhà trường xếp buổi sáng thứ hàng tuần khối lớp với mục đích bồi dưỡng tình u với môn học, giúp HS phát triển thêm khả tư duy, giải vấ đề, hoạt động theo nhóm Mỗi tháng có chuyên đề riêng Với chuyên đề số tự nhiên – bảng đơn vị đo khối lượng, sau tiết học kết thúc, em có chia sẻ thích thú hoạt động nhóm, tham gia trị chơi “Khỉ thi tài” Học 17 sinh đặc biệt ấn tượng với toán xếp hào hứng thưởng thức thành 18 Qua việc tổ chức số hoạt động trải nghiệm hoạt động ngoại khóa tốn học kết thực nghiệm tơi đưa vài nhận xét sau: 19 - Học sinh hào hứng tham gia hoạt động trải nghiệm, hăng hái trình bày kết đưa nhận xét, ý kiến Giờ học trở nên sôi - Qua học, thấy học sinh có hội phát triển tư duy, nhờ vào việc làm nhiều, hoạt động nhiều, em có hội tự khám phá tri thức, từ đo phát huy tính óc sáng tạo em Bên cạnh đó, hoạt động trải nghiệm cịn giúp phát triển khả ngơn ngữ học sinh em có hội trao đổi, thảo luận, đưa ý kiến phản hồi, tương tác với giáo viên, - Học sinh nắm kiến thức liên quan đến hai đừng thẳng vng góc, số tự nhiên 20 KẾT LUẬN Trong năm qua, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng ln nhà nước quan tâm có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng nghiệp hóa, đại hóa đất ước, địi hỏi giáo dục Tiểu học cần phải có đổi tồn diện sâu sắc Và việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học cách thức dạy học tích cực đem lại hiệu cao, cần thiết sử dụng giáo dục Hoạt động trải nghiệm mang lại nhiều yếu tố tích cực dạy học Nó phù hợp với học sinh, tạo cho cho học sinh hội rèn luyện để phẩm chất để trở thành người lao động mới, rèn cho em tính tự chủ, tơn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác sư đồn kết tập thể… Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm vừa sức, hấp dẫn phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình học giúp em trở thành người sáng , tự chiếm lĩnh kiến thức, tự khẳng định thân trình học tập làm chủ hoạt động sống ngày Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa to lớn giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng Nếu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp dạy học Toán trọng đầu tư đem lại hiệu cao Vì vậy, cần đẩy mạnh việc dạy học cách thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiểu học 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 43/2001/QĐ – BGD & ĐT, ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thơng, Bộ GD&ĐT, 2014 Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Toán 4, Sách giáo viên Toán 4, NXB Giáo dục, 2007 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam 1, 2, 3, 4, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki 22 ... Lưu ý tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn tốn tiểu học II Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM A* Tổ chức hoạt động trải nghiệm tiết học toán lớp B* Tổ chức hoạt động. .. nghĩa khác hoạt động trải nghiệm sau: Nếu quan niệm hoạt động trải nghiệm hình thức tổ chức hoạt động hiểu hoạt động trải nghiệm hình thức dạy học giáo dục, để tổ chức hoạt động giáo dục mà học sinh... 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC I Cơ sở lí luận Tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Tốn trường tiểu học 1.1 Một số

Ngày đăng: 28/10/2021, 02:33

Mục lục

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    I. Cơ sở lí luận

    1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán ở trường tiểu học

    1.1. Một số khái niệm liên quan

    1.1.2 Hoạt động trải nghiệm

    1.1.3. Vai trò của hoạt động trải nghiệm

    1.2. Lưu ý khi tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở tiểu học

    1.2.1. Mục tiêu chương trình môn toán cấp tiểu học

    1.2.2. Nội dung cụ thể mạch hoạt động thực hành trải nghiệm ở tiểu học

    2. Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong môn Toán ở trường tiểu học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan