1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của mật dộ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô rau lvn23 vụ xuân 2008

64 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 717,62 KB

Nội dung

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - NGUYỄN THỊ NAM HỢP ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ RAU LVN23 VỤ XN 2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NƠNG HỌC VINH – 1.2009 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Nam Hợp Lớp: 45 k2 Nông học Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu khố luận trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Vinh, Ngày 27 tháng 12 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Nam Hợp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Phổ dìu dắt bƣớc đễn với khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn tổ môn Nông Học, Khoa Nông Lâm Ngƣ, nhà trƣờng, thầy giáo, quyền nhân dân xã Nghi Phong tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nhƣ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm để tơi hồn thành đề tài ngghiên cứu Xin chân thành cảm ơn động viên, cổ vũ, giúp đỡ ngƣời thân bạn bè suốt q trình tơi làm luận văn Vinh, Ngày 20 tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Nam Hợp BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DL: Chiều dài lõi ĐK: Đƣờng kính KLB: Khối lƣợng bắp LAI: Leaf area Index (chỉ số diện tích lá) LSD: Sai khác nhỏ có ý nghĩa NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Động thái tăng truởng chiều cao công thức thí nghiệm Hình 3.2 Động thái cơng thức thí nghiệm Hình 3.3 Diện tích cơng thức thí nghiệm Hình 3.4 Chỉ số diện tích qua số thời kỳ sinh trƣởng Hình 3.5 Năng suất bắp lý thuyết suất bắp thực thu giống ngơ rau Hình 3.6 Năng suất lõi lý thuyết suất lõi thực thu ngô rau DANH MỤC CÁC BẢNG Chƣơng Bảng 1.1 Bảng 1.2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giá trị xuất ngô bao tử Thái Lan (triệu bạt) Giá trị dinh dƣỡng ngô rau so với loại rau khác Bảng 1.3 Thành phần hoá học không bắp, thân, bi ngơ rau Bảng 1.4 Diện tích, suất, sản lƣợng ngô rau Thái Lan (1988 – 2001) Bảng 1.5 Quy trình kỹ thuật bón phân cho ngơ rau Bảng 1.6 Diễn biến khí hậu vụ Xuân Nghi Lộc, Nghệ An năm 2008 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.1 Ảnh hƣởng mật độ đến thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trƣởng, phát triển cơng thức thí nghiệm Bảng 3.2 Ảnh hƣởng mật độ đến chiều cao tốc độ tăng trƣởng chiều cao qua thời kỳ theo dõi Bảng 3.3 Ảnh hƣởng mật độ đến số tốc độ cơng thức thí nghiệm Bảng 3.4 Ảnh hƣởng mật độ đến diện tích số diện tích qua số thời kỳ sinh trƣởng Bảng 3.5 Ảnh hƣởng mật độ đến khả tích luỹ chất khơ cơng thức thí nghiệm Bảng 3.6 Ảnh hƣởng mật độ đến số tiêu hình thái ngơ rau Bảng 3.7 Ảnh hƣởng mật độ đến tình hình sâu bệnh hại tỷ lệ đỗ ngã công thức thí nghiệm Bảng 3.8 Ảnh hƣởng mật độ đến suất yếu tố cấu thành suất giống ngơ rau LVN23 cơng thƣc thí nghiệm Bảng 3.9 Ảnh hƣởng mật độ đến số tiêu bắp lõi ngô rau Bảng 3.10 Hiệu kinh tế ngô rau vụ xn 2008 cơng thức thí nghiệm MỤC LỤC Trang 2.1 2.2 Chƣơng 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.3 Chƣơng 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.3 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.2.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, yêu cầu đề tài Mục tiêu Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu chung ngô rau Nguồn gốc, phân bố, phân loại Giá trị kinh tế ngô rau Giá trị xuất Thành phần dinh dƣỡng bắp bao tử Ngô rau cung cấp thức ăn chăn ni giàu dinh dƣỡng Tình hình nghiên cứu sản xuất ngô rau giới Việt Nam Tình hình nghiên cứu sản xuất ngơ rau giới Tình hình sản xuất ngơ rau giới Tình hình nghiên cứu ngơ rau giới Tình hình nghiên cứu sản xuất ngơ rau Việt Nam Tình hình sản xuất ngơ rau nƣớc Tình hình nghiên cứu ngơ rau nƣớc Diễn biến thời tiết khí hậu vụ xuân 2008 Nghệ An VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học Cơ sở thực tiễn đề tài Thời gian, địa điểm nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm Quy trình kỹ thuật gieo trồng chăm sóc Thời vụ 1 3 3 4 6 10 10 10 12 13 13 14 16 18 18 18 19 19 20 20 20 20 20 2.5.2.2 2.5.2.3 2.5.2.4 2.5.3 2.5.3.1 2.5.3.2 3.3 2.5.3.4 2.5.3.5 2.6 Chƣơng 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Làm đất Bón phân Chăm sóc Các tiêu theo dõi Các tiêu sinh trƣởng phát triển Các tiêu hình thái giống ngơ rau Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tính chống chịu ngơ rau LVN23 cơng thức thí nghiệm Năng suất yếu tố cấu thành suất Đánh giá tiêu khối lƣợng, kích thƣớc chất lƣợng lõi giống ngô LVN23 Phƣơng pháp xử lý số liệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Ảnh hƣởng mật độ đến tiêu sinh trƣởng giống ngô rau LVN23 3.1.1 Ảnh hƣởng mật độ đến thời gian sinh trƣởng phát triển Ảnh hƣởng mật độ đến chiều cao tốc độ tăng trƣởng chiều cao Ảnh hƣởng mật độ đến số tốc độ công thức Ảnh hƣởng mật độ đến diện tích số diện tích Ảnh hƣởng mật độ đến tích luỹ chất khơ giống ngô rau LVN23 Ảnh hƣởng đến số đặc điểm hình thái ngơ rau cơng thức thí nghiệm Ảnh hƣởng mật độ đến tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống ngô rau LVN23 Ảnh hƣởng mật độ đến suất yếu tố cấu thành suất ngô rau LVN23 Ảnh hƣởng mật độ đến tiêu phẩm chất giống ngô rau LVN23 Hiệu kinh tế KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 21 21 22 22 22 23 24 24 25 26 26 26 30 33 36 39 41 44 47 52 51 53 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử tiến hố khoảng 1000 lồi trồng phổ biến nay, ngô lồi có lịch sử lâu đời, phát triển cách nhanh chóng Ngơ cốc chính, cổ phổ biến rộng, có suất cao giá trị kinh tế lớn loài ngƣời Trong vịng 30 năm gần đây, sản lƣợng ngơ giới tăng gấp đôi, sản lƣợng ngô chiếm 1/4 tổng lƣợng ngũ cốc giới Những thổ dân da đỏ Châu Mỹ biết trồng ngô từ 3000 năm Trƣớc Công Nguyên sau nửa cuối kỷ XV, ngô đƣợc phổ biến nhanh hầu khắp nƣớc giới nằm nhiều vĩ độ khác Điều giải thích ngơ đứng thứ suất, đứng thứ hai sản lƣợng (sau lúa mỳ) đứng thứ ba diện tích (sau lúa mỳ lúa nƣớc) [14], [17] Trên giới, ngày vị trí ngơ nơng nghiệp kinh tế tăng Nó loại giàu dinh dƣỡng, cung cấp lƣơng thực cho gần 1/3 dân số toàn cầu Ở tất nƣớc trồng ngơ nhu cầu sử dụng khác Các nƣớc tƣ bản, 70% sản lƣợng ngô đƣợc dùng làm thức ăn gia súc, khoảng 20% đƣợc dùng làm lƣơng thực thực phẩm, số lại đƣợc dùng cơng nghiệp để giống Ở nƣớc có nông nghiệp quy mô lớn phát triển, ngô thƣờng chiếm 50% tổng số thức ăn gia súc [14], [22] Trong năm gần ngô thực phẩm đƣợc ƣa chuộng, từ ngô chế biến khoảng 670 mặt hàng khác nhau, nghành công nghiệp, lƣơng thực, thực phẩm [15, tr 11 - 15] Xu nay, ngƣời ta sử dụng ngô rau trồng lý tƣởng cho sản phẩm rau dƣới dạng bao tử đóng hộp Bắp bao tử đƣợc thu hoạch giai đoạn bị sâu bệnh hại nên việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đƣợc hạn chế [16, tr - 12] Hiện ngô rau loại rau cao cấp đƣợc thị trƣờng quốc tế ƣa chuộng Nhiều khách hàng quốc tế quan tâm đặt mua sản phẩm đồ hộp 10 ngô bao tử từ nƣớc sản xuất ngô rau nhƣ Thái Lan, Trung Quốc…đặc biệt Trung Quốc có ngô rau thái khoanh chất lƣợng cao Những năm gần đồ hộp ngô rau Việt Nam sản xuất đảm bảo đƣợc yêu cầu chất lƣợng so với sản phẩm loại Thái Lan Trung Quốc [20] Sau thu hoạch ngô non, phần thân xanh khối lƣợng thức ăn xanh giàu dinh dƣỡng cho gia súc, nguồn thức ăn sử dụng trực tiếp ăn tƣơi ủ chua làm thức ăn mùa đông nghèo nàn cỏ xanh Ở đồng Sông Hồng đồng Sông Cửu long việc xen canh ngô rau vào hệ thống trồng lƣơng thực mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần đa dạng hoá trồng, cải thiện hệ sinh thái tỏ phƣơng thức sản xuất có lãi [4], [16] Ngày nay, nhà khoa học tiếp tục công tác nghiên cứu sản xuất giống ngô nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu đáp ứng nhu cầu ngày cao nguời tiêu dùng Đồng thời phải có thời gian sinh trƣởng ngắn để quay vịng đƣợc nhiều vụ năm, có nhiều bắp để tăng suất, mặt khác có độ đồng cao để trình thu hoạch đƣợc tập trung Trong suốt thời gian gần Viện nghiên cứu ngô lai tạo, nhập nội đẩy mạnh công tác chọn giống sản xuất giống ngô làm thực phẩm nhƣ ngô đƣờng, ngô ngọt, đặc biệt ngô bao tử mang lại hiệu kinh tế cao [2], [5], [15] Trong kinh tế thị trƣờng ngơ làm rau tƣơi, đóng hộp đƣợc nhà khoa học nghiên cứu, sản xuất chế biến ngày đƣợc mở rộng Bƣớc đầu nƣớc ta nghiên cứu nhập nội số giống nhƣ: LVN23, LVN36, TN819, Paxific421, VN4, TN819…phần đáp ứng đƣợc nhu cầu Trong LVN23 giống phát triển tốt nhiều vùng nƣớc, giống có tỷ lệ – bắp sinh lý/cây cao LVN23 Viện ngô lai tạo cho suất bao tử cao, dễ thu hái, bi mỏng, trồng đƣợc mật độ dày, có thời gian sinh trƣởng ngắn, có khả chống sâu bệnh đặc biệt LVN23 cho giá trị dinh dƣỡng cao giống nhập nội [9] 50 nhìn chung cơng thức có chiều cao đóng bắp biến động không lớn 83,06 - 98,13 cm Công thức VI (98,13 cm) đạt chiều cao đóng bắp lớn nhất, cơng thức II (83,06 cm) đạt chiều cao đóng bắp thấp Giữa cơng thức có sai khác có ý nghĩa - Tỷ lệ cao đóng bắp/cao Đây tiêu liên quan chặt chẽ đến tính chống đổ Qua theo dõi, cho thấy tỷ lệ tƣơng đối phù hợp biến động từ 59,82 66,50 %, cơng thức V (66,50%) đạt tỷ lệ cao nhất, công thức III (59,82%) đạt tỷ lệ thấp Nhóm cơng thức II, III, IV có sai khác có ý nghĩa với công thức khác - Số lá/cây Lá phận quan trọng đời sống ngơ rau có vai trị quang hợp tích luỹ hữu cơ, điều hồ nhiệt độ Tổng số lá/cây đƣợc quy định giống, ngồi cịn chịu tác động yếu tố ngoại cảnh yếu tố khí hậu Qua theo dõi thí nghiệm tổng số lá/ cơng thức khơng có sai khác có ý nghĩa (P>0,05) - Đƣờng kính lóng gốc Đây tiêu liên quan đến sinh trƣởng phát triển khả chống đổ ngơ rau Đƣờng kính lóng gốc to sinh trƣởng phát triển mạnh có khả chống đổ tốt Qua theo dõi thí nghiệm đƣờng kính lóng gốc biến động từ 1,98 - 2,15 cm Các cơng thức khơng có sai khác có ý nghĩa (P>0,05) - Tổng số lá/cây lúc thu hoạch Ngoài yếu tố giống định tổng số xanh lúc thu hoạch chịu tác động điều kiện ngoại cảnh nhƣ phân bón, điều kiện thời tiết Tổng số xanh lúc thu hoạch nhiều tức khả quang hợp xanh tốt đồng thời suất thân xanh sau thu hoạch cao Qua theo dõi thí nghiệm, tổng số xanh/cây lúc thu hoạch biến động từ 12,23 13,43 lá, cơng thức III (13,43 lá) đạt số cao nhất, công thức VI (12,23 lá) đạt số thấp Các công thức có sai khác có ý nghĩa 51 3.3 Ảnh hƣởng mật độ đến tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống ngơ rau LVN23 Tính chống chịu khả phản ứng thích nghi mạnh mẽ trồng để bảo tồn nịi giống Trong cơng tác chọn giống ngơ rau việc nghiên cứu khả chống chịu với nhiều loại sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi việc làm quan trọng Đối với ngô rau LVN23 thời gian sinh trƣởng ngắn, có khả kháng sâu bệnh khô vằn đốm Tuy nhiên, điều kiện đất đai, thời tiết vụ Xuân 2008 thuận lợi cho số loại sâu bệnh hại phát triển Đối với tiêu đổ ngã phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh đồng thời phụ thuộc vào yếu tố nội Qua theo dõi tình hình sâu bệnh hại tỉ lệ đổ ngã công thức thu đƣợc kết bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng mật độ đến tình hình sâu bệnh hại tỉ lệ đổ ngã cơng thức thí nghiệm Cơng thức Tỷ lệ sâu hại (%) Sâu xám Sâu đục Sâu thân cắn Tỷ lệ bệnh hại (%) Tỷ lệ đổ ngã (%) Đốm Đốm Đổ Đổ thân nhỏ lớn rễ/gốc I 2,91 1,57 7,91 1 1,69 5,41 II 2,46 1,06 9,56 1 0,76 4,32 III 2,83 0,99 8,63 1 0,15 3,76 IV 3,64 1,24 9,75 1 0,27 6,37 V 3,67 0,95 10,37 1 1,35 4,35 VI 3,71 1,23 10,12 1 0,72 8,50 - Tình hình sâu bệnh hại Sâu bệnh yếu tố ảnh hƣởng đến suất nhƣ phẩm chất trồng nói chung ngơ rau nói riêng Ngơ rau đƣợc thu hoạch giai đoạn non, tuổi sinh trƣởng mạnh nên bị sâu 52 bệnh hại Tuy nhiên xuất số sâu hại chính, chúng tơi tiến hành theo dõi thể % bị hại tồn thí nghiệm + Sâu xám (Agrotis ypsilon) Sâu thƣờng xuất vào vào giai đoạn ngô bắt đầu nảy mầm lúc ngô đƣợc - Qua theo dõi chúng tơi nhận thấy, tất cơng thức thí nghiệm sâu xám cắn phá, cụ thể nhƣ sau: Công thức II (2,46%) mức độ cắn phá nhẹ nhất, công thức V (3,67%) công thức VI (3,71%) bị hại nặng Với điều kiện thời tiết vụ xuân thuận lợi, có mƣa phùn nên lƣợng sâu xám xuất với số lƣợng nhiều, tiến hành bắt sâu tay vào buổi sáng sớm chiều tối, đặc biệt chúng tơi khơng dùng hố chất để phịng trừ + Sâu đục thân ngơ (Ostrinia nubiralis Ostriniafurnacalis) Sâu xuất thƣờng đục vào nõn ngô rau giai đoạn - thật Qua lần theo dõi sâu đục thân cơng thức thí nghiệm có dao động từ 0,95 - 1,57%, tỷ lệ sâu đục thân cao công thức I (1,57%), tỷ lệ sâu đục thân thấp công thức V (0,95%) + Sâu cắn (Heliothis armigera) Sâu thƣờng xuất suốt trình sinh trƣởng ngơ Đây loại sâu có ký chủ rộng, ngơ cịn non, sâu cắn ngơ làm giảm diện tích quang hợp ngơ cịi cọc sinh trƣởng Sâu non đục vào bao làm giảm chất lƣợng lõi ngô rau Trong điều kiện thí nghiệm thời tiết thuận lợi nên số lƣợng sâu đục thân nhiều, vao giai đoạn ngơ – lá, sau tỷ lệ sâu giảm dần Qua theo dõi thu đƣợc tỷ lệ sâu cắn dao động từ 7,91 – 10,37%, cơng thức I (7,91%) có tỷ lệ sâu phá hoại thấp nhất, công thức V (10,37%) công thức VI (10,12%) có tỷ lệ sâu phá hoại cao - Tình hình bệnh hại Ngơ rau đƣợc thu hoạch sớm nên tình hình bệnh gây hại khơng đáng kể, mức độ nhẹ dùng biện pháp đơn giản để tiêu diệt nguồn bệnh nhƣ tƣớc bỏ bị bệnh, chất đống đốt, không cần dụng thuốc bảo vệ thực vật Nhƣ bệnh đốm (Helminthosporium Turcicum & Helminthosporium Maydis) 53 Vết bệnh có màu nâu nhạt, vàng hay trắng xám Về sau chuyển màu nâu, màu xám sau chuyển thành màu đen Vết bệnh có hình thoi khơng định hình, có hình bầu dục Bệnh phát triển mạnh độ ẩm khơng khí cao vào giai đoạn ngơ trổ cờ, sau bệnh phát triển Qua theo dõi nhận thấy mức độ nhiễm bệnh không đáng kể mức độ nhẹ (điểm 1) - Khả chống đổ + Tỷ lệ đổ rễ Khi gặp trận gió to mƣa lớn bị nghiêng góc lớn 30o so với phƣơng thẳng đứng làm cho bị đổ Qua theo dõi tỷ lệ cơng thức thí nghiệm dao động từ 0,27 - 1,69 %, cơng thức VI (1,69%) có tỷ lệ đổ rễ lớn sau đến cơng thức V (1,35%), cơng thức I (0,27%) có tỷ lệ đổ rễ thấp + Tỷ lệ đổ thân Trong giai đoạn xoắn gặp trận mƣa lớn nên gây ảnh hƣởng tới khả sinh trƣởng ảnh hƣởng tới suất ngô rau Số bị gãy thân không nhiều, công thức III (3,76%) bị gãy nhất, cơng thức IV (6,37%) công thức VI (8,50%) công thức bị gãy nhiều Qua theo dõi đánh giá tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ ngơ rau cơng thức thí nghiệm, nhận thấy rằng: Mặc dù công thức bị nhiễm sâu bệnh nhƣng mức độ bị hại không đáng kể không ảnh hƣởng tới suất nhƣ phẩm chất ngô rau Đồng thời điều kiện thời tiết công thức bị đổ rễ, gãy thân nhƣng ngơ rau có thời gian thu hoạch ngắn nên không gây ảnh hƣởng tới suất trồng 3.4 Ảnh hƣởng mật độ đến suất yếu tố cấu thành suất ngô rau LVN23 Năng suất kết cuối phản ánh tồn q trình sinh trƣởng phát triển trồng Năng suất yếu tố cấu thành suất giống trồng nói chung, giống ngơ rau nói riêng phụ thuộc lớn vào yếu tố di 54 truyền giống, ngồi cịn chịu tác động điều kiện ngoại cảnh, chế độ canh tác Việc xác định mật độ khoảng cách gieo trồng công thức thí nghiệm nhằm mục đích nghiên cứu cơng thức suất đạt cao đem lại hiệu kinh tế cho ngƣời sản xuất Qua theo dõi tính tốn, chúng tơi thu đƣợc kết bảng sau Bảng 3.8 Ảnh huởng mật độ đến suất yếu tố cấu thành suất cơng thức thí nghiệm Cơng thức Số bắp hữu hiệu/cây KLB KLB Năng suất bắp bao tử bi (tạ/ha) bi (gam) NSLT NSTT (gam) I 2,64a 36,13b 76,31a 39,86a 18,21a Năng suất NSTT thân xanh (tấn/ha) b 11,53 30,39a II 2,69a 35,71b 8,38ab 79,73b 45,42b 18,71a 9,19a 32,51ab III 2,53a 35,23b 8,40ab 89,13c 57,57d 21,25b 13,81c 36,56c IV 2,40a 36,07b 50,95c 17,38a 10,95ab 35,80bc V 2,46a 33,42a 8,41ab 102,77d 66,07e 25,86c VI 2,32a 32,70a 24,09c 14,62cd 43,74d LSD0,05 0,46 1,65 8,62b 7,24a 86,57c 7,81a 100,89d 59,19d 0,81 3,30 2,46 Năng suất bao tử (tạ/ha) NSLT 2,03 16,50d 40,86d 2,03 3,41 (Ghi chú: Trong cột có chữ mũ khác sai khác với P0,05) - Khối lƣợng bắp bi Chỉ tiêu đánh giá khả tích luỹ chất khơ vào lõi thời kỳ bắp hình thành bao tử Nhìn chung cơng thức có trọng lƣợng bắp dao động 55 từ 32,70 - 36,13 g Nhóm cơng thức I, II, III, IV khơng có sai khác có ý nghĩa, nhƣng có sai khác có ý nghĩa với cơng thức cịn lại - Trọng lƣợng lõi Sau tiến hành thu bắp ngô rau, cần phải sơ chế phân loại sản phẩm, bóc bi để lấy lõi Để đảm bảo lõi không bị gãy, giập nát rách nát, công việc phải đƣợc tiến hành cẩn thận Trọng lƣợng bắp lớn trọng lƣợng lõi lớn nhƣng trọng lƣợng lõi lớn không đảm bảo đƣợc chất lƣợng bao tử Trọng lƣợng lõi đạt yêu cầu cần phải dựa vào chiều dài đƣờng kính bao tử Trong cơng thức thí nghiệm, trọng lƣợng lõi biến động từ 7,24 - 8,62 g, cơng thức I (8 vạn cây/ha) có trọng lƣợng lõi đạt cao 8,62 g Nhóm cơng thức IV (10 vạn cây/ha), VI (13,3 vạn cây/ha) có trọng lƣợng lõi thấp lần lƣợt 7,24 g 7,81 g Các cơng thức có sai khác có ý nghĩa - Năng suất bắp lý thuyết Nghiên cứu suất lý thuyết có ý nghĩa thực tiễn nói lên tiềm cho suất giống Ngoài suất lý thuyết phụ thuộc: Số bắp hữu hiệu/cây, trọng lƣợng bắp, mật độ Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy suất lý thuyết công thức dao động từ 76,31 - 102,77 tạ/ha Công thức I (8 vạn cây/ha) có sai khác có ý nghĩa so với công thức khác suất đạt thấp 76,31 tạ/ha Nhóm cơng thức V, VI đạt suất lý thuyết cao lần lƣợt 102,77 tạ/ha 100,89 tạ/ha - Năng suất bắp thực thu Năng suất thực thu tiêu đánh giá cách xác thực tế khả cho suất cơng thức thí nghiệm Năng suất thực thu chịu ảnh hƣởng trực tiếp điều kiện ngoại cảnh nên thƣờng thấp suất lý thuyết Năng suất thực thu cơng thức thí nghiệm biến động từ 39,86 - 66,07 tạ/ha Các cơng thức có sai khác có ý nghĩa Trong cơng thức có suất thực thu cao công thức V (12,5 vạn cây/ha) đạt 66,07 tạ/ha, công thức VI (13,3 vạn /ha) đạt 59,19 tạ/ha, cơng thức III, IV có mật độ suất đạt lần lƣợt 57,57 tạ/ha 50,95 tạ/ha Và nhóm cơng thức có suất thực 56 thu thấp công thức I (8 vạn cây/ha) đạt 39,86 tạ/ha, công thức II (8,3 vạn cây/ha) đạt 45,42 tạ/ha 120 NSLT (bắp) NSTT (bắp) Năng suất 100 (tạ/ha) 80 60 40 20 CT I CT II CT III CT IV CT V CT VI Cơng thức Hình 3.5 Năng suất bắp lý thuyết suất bắp thực thu - Năng suất lõi lý thuyết Đây tiêu phụ thuộc vào số bắp hữu hiệu/cây, trọng lƣợng bắp, mật độ Qua theo dõi cơng thức có biến động lớn từ 17,39 25,86 tạ/ha Công thức IV (10 vạn cây/ha) suất lõi lý thuyết 17,39 tạ/ha thấp nhất, nhóm cơng thức V (12,5 vạn cây/ha), công thức VI (13,3 vạn cây/ha) đạt suất lý thuyết (bao tử ) cao 25,86 tạ/ha 24,09 tạ/ha Các cơng thức có sai khác có ý nghĩa - Năng suất lõi thực thu Năng suất lõi thực thu đƣợc tính sau bóc bi, cơng thức thí nghiệm biến đổi khơng lớn có dao động từ 9,19 - 16,50 tạ/ha Các cơng thức có sai khác có ý nghĩa (P

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN