1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson h c evans, paecilomycé sp1 phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự

73 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

iii TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - BÁO CÁO TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH NƠNG HỌC TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG NẤM BEAUVERIA AMORPHA (HOHNEL) SAMSON & H C EVANS, PAECILOMYCES SP1 PHÕNG TRỪ SÂU XANH BƢỚM TRẮNG HẠI RAU THẬP TỰ Người thực hiện: Lê Thị Trang Lớp: 45k2 - KS Nông học GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh VINH – 1.2009 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tầm quan trọng ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu ứng dụng nấm ký sinh trùng phịng trừ sâu hại trồng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số nghiên cứu sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) 10 1.3 Đặc điểm vườn quốc gia Pù Mát 11 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.3.2 Tài nguyên rừng 13 Chƣơng 15 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 15 2.1.1 Cơ sở khoa học 15 2.1.1.1 Nấm ký sinh côn trùng (IPF) 15 2.1.1.2 Sự xâm nhiễm phát triển nấm thể sâu hại 16 2.1.1.3 Triệu chứng bên sâu hại bị nhiễm bệnh nấm trùng 18 2.1.1.4 Phịng trừ sinh học - biện pháp sinh học 20 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 21 iii 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 iv 2.3 Vật liệu nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Điều tra thu thập mẫu nấm ký sinh côn trùng 23 2.4.2 Phân lập, nhân giống tạo sinh khối nấm ký sinh côn trùng môi trường PDA 24 2.4.3 Thử nghiệm sử dụng nấm Beauveria amorpha (Hohnel) Paecilomyces sp1 phòng trừ sâu xanh bướm trắng 26 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.4.5 Hoá chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm 27 Chƣơng 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Nguồn lợi nấm ký sinh côn trùng Vườn Quốc gia Pù Mát 29 3.2 Đặc điểm hình thái Beauveria amorpha (Hohnel) Paecilomyces sp1 33 3.2.1 Nấm Beauveria amorpha (Hohnel) 33 3.2.2 Nấm Paecilomyces sp1 36 3.3 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) dịch nấm Beauveria amorpha điều kiện phòng thí nghiệm 38 3.3.1 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng dịch nấm Beauveria amorpha nồng độ 105 bào tử/ml 38 3.3.2 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng dịch nấm Beauveria amorpha nồng độ 107 bào tử/ml 39 3.3.3 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng dịch nấm Beauveria amorpha nồng độ 109 bào tử/ml 40 3.4 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) dịch nấm Paecilomyces sp1 điều kiện phịng thí nghiệm 46 3.4.1 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng dịch nấm Paecilomyces sp1 nồng độ 105 bào tử/ml 46 3.4.2 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng dịch nấm Paecilomyces sp1 nồng độ 107 bào tử/ml 48 v 3.4.1 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng dịch nấm Paecilomyces sp1 nồng độ 109 bào tử/ml 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 60 MỞ ĐẦU Tầm quan trọng ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Rau thực phẩm cần thiết quan trọng đời sống hàng ngày nhân dân ta nhiều nước giới Rau nguồn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người: Protêin, axít hữu cơ, vitamin khống chất Ngồi ra, rau cịn ngun liệu mặt hàng xuất có giá trị Bên cạnh rau cịn nguồn thức ăn phục vụ cho chăn nuôi Hơn 50% tổng sản lượng rau loại rau thuộc họ hoa thập tự (Brassiceae) đó: bắp cải, cải xanh, su hào, … lồi rau phổ biến vụ Đơng Xn Những rau họ hoa thập tự trình trồng thường bị số loài sâu gây hại (sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang, rệp, bọ nhảy, …) Để bảo vệ trồng chống lại dịch hại, người dân phải áp dụng nhiều biện pháp khác nhau: biện pháp thủ công, biện pháp canh tác, biện pháp vật lý, biện pháp hố học, … Trong đó, biện pháp hoá học lâu coi biện pháp chủ lực phát huy vai trị tích cực thời gian qua Thực biện pháp hoá học cho hiệu cao, nhanh, đơn giản dễ sử dụng Theo Phạm Bình Quyền (1993), bình quân lượng thuốc hóa học sử dụng 1ha gieo trồng từ 0,4 -0,55kg/ha Đặc biệt vùng chuyên canh rau, thuốc bảo vệ thực vật dùng nhiều, liên tục gây nhiều tác hại đáng lo ngại: phá vỡ cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, gây tính chống thuốc cho lồi sâu hại, tạo diều kiện cho loài sâu hại trước thứ yếu thành chủ yếu (Bei- Biencơ, 1954; Bottrell, 1982; Fadeen, 1979; Sugonnyalv, 1968) Ngoài gây hại trực tiếp cho người, động vật, sinh vật có ích, thuốc cịn lưu lại nơng sản phẩm, đất, nước Năm 1992 có tới 4572 trường hợp nhiễm độc thuốc hóa học, dư lượng thuốc sâu phát nông sản thành phẩm 32,57% tổng số mẫu phân tích, có 7% số mẫu có dư lượng vượt ngưỡng cho phép FAO, WHO, 1986 (Trần Khắc Thi, 1995) [Dẫn theo Đinh Thị Hiền] [2] Tỉnh Nghệ An có tổng diện tích trồng rau hàng năm 320ha Trong diện tích trồng rau chun canh có 85,8ha tập trung xã ngoại thành TP Vinh Hưng Đông, Đông Vĩnh, Vinh Tân, Nghi Kim, … Năng suất bình quân loại rau 248tạ/ha cấu gồm rau họ hoa thập tự chiếm 90%, loại rau khác chiếm 10% Những năm gần thường xun bị số lồi sâu hại công (Pieris rapae, Plutella xylostella, Spodoptera litura, rệp muội Brevicoryne brassicae) gây hại từ đầu vụ đến cuối vụ gây nên tổn thất nặng nề cho nghề trồng rau Để bảo vệ rau tăng suất, Nghệ An, biện pháp sử dụng phổ biến để trừ loài sâu sử dụng thuốc hóa học Do sâu hại nhiều khó phịng trừ nên người dân dùng loại thuốc có độ độc cao, có loại không rõ nguồn gốc với số lần phun từ -20 lần/vụ rau, khoảng cách lần phun - 15 ngày Chính để lại nhiều hậu trực tiếp cho người tiêu dùng, vật ni, trùng có ích môi trường sinh thái Xu hướng giới quản lý sâu bệnh hại trồng quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) sử dụng biện pháp sinh học; đó, hướng thay chế phẩm sinh học cho hóa chất bảo vệ thực vật quan tâm nghiên cứu Một hướng sử dụng chế phẩm sinh học từ nấm ký sinh côn trùng; số nước quan tâm nghiên cứu nhằm phòng trừ lồi trùng gây hại Như biết, côn trùng thường bị chết loại bệnh khác nhiều loại vi sinh vật gây nên nấm, vi khuẩn, virus, nguyên sinh động vật, tuyến trùng; bệnh vi sinh vật có gây chết trùng chiếm 80 - 90% (Nguyễn Văn Đĩnh ctv, 2007) [17] Vì vậy, sử dụng lồi vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng để quản lý chúng biện pháp sinh học lý tưởng côn trùng hại trồng Nấm gây bệnh cho côn trùng nhân tố hữu dụng hệ thống quản lý sâu hại tổng hợp, xem phương thức kiểm soát dich hại [6] Hơn nữa, nấm xâm nhập tiêu diệt lồi trùng chích hút mà lồi trùng không bị nhiễm bệnh vi khuẩn virut Theo Blanford Scholte (2005), việc sử dụng nấm ký sinh để diệt trùng khuynh hướng hồn tồn [20], [37] Hiện nay, giới nghiên cứu sử dụng thành cơng lồi nấm để phịng trừ nhiều lồi sâu hại trồng Metarhizium (M anisopliae, M flavoveride), Hirsutella (H lecaniicola, H thompsonii), Verticillium lecanii, Akanthomyces aranearum, Beauveria bassiana, [19] Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nấm phòng trừ sâu hại như: sử dụng nấm Beauveria bassiana Metarhizium anisopliae để phòng trừ rầy nâu hại lúa từ năm 1991 đến năm 1995 (Phạm Thị Thùy, 1999); phịng trừ châu chấu hại ngơ, mía chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae [7]; dùng M anisopliae để phòng trừ mối nhà [13] [18] [5]; phịng trừ lồi sâu gây hại cho rau cải (sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, bọ nhảy, …) [9] Hiện tại, tự nhiên cịn có nhiều lồi nấm ký sinh trùng khác có khả sử dụng phịng trừ lồi trùng gây hại chưa quan tâm, khảo nghiệm [17] Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sử dụng nấm Beauveria amorpha (Hohnel) Samson & H.C Evans, Paecilomyces sp1 phòng trừ sâu xanh bƣớm trắng hại rau thập tự Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích sau: (1) Tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng, phát triển lồi nấm có khả kiểm sốt sâu hại mơi trường PDA ( Potato Dextrose Agar) (2) Thử nghiệm khả phòng trừ loài nấm Beauveria amorpha (Hohnel) Samson & H.C Evans Paecilomyces sp1 sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) Qua đó, coi dẫn liệu đánh giá nguồn lợi nấm ký sinh côn trùng Mặt khác, đề tài nghiên cứu bước khảo nghiệm việc sử dụng hai lồi nấm ký sinh trùng Beauveria amorpha (Hohnel) Samson & H C Evans Paecilomyces sp1 phịng trừ lồi sâu hại trồng, tạo tiền đề thuận lợi cho nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Nấm Beauveria amorpha (Hohnel) Samson & H C Evans Paecilomyces sp1 thu thập Vườn Quốc gia Pù Mát sinh quần nông nghiệp (Trại thực nghiệm Nông nghiệp Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh) - Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại bắp cải, cải xanh, su hào 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành theo hướng đánh giá khả phòng trừ lồi nấm ký sinh trùng có triển vọng: Beauveria amorpha (Hohnel) Samson & H C Evans Paecilomyces sp1 sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại cải xanh, cải bắp, su hào 3.3 Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu phạm vi nghiên cứu nêu trên, đề tài nghiên cứu với nội dung sau: (1) Đánh giá nguồn lợi nấm ký sinh côn trùng Vườn Quốc gia Pù Mát (2) Đặc điểm hình thái Beauveria amorpha (Hohnel) Samson & H C Evans Paecilomyces sp1 ký sinh côn trùng (3) Thử nghiệm khả phòng trừ Beauveria amorpha (Hohnel) Samson & H C Evans sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau thập tự (4) Thử nghiệm khả phòng trừ Paecilomyces sp1 sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau thập tự Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sơ thu thập đánh giá khả phịng trừ sâu hại số lồi IPF có triển vọng, nhằm cung cấp dẫn liệu làm sở khoa học cho việc sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất từ nấm ký sinh côn trùng để phòng trừ sâu hại hệ thống quản lý tổng hợp dịch hại trồng Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu ứng dụng nấm ký sinh trùng phịng trừ sâu hại trồng 1.1.1 Trên giới Năm 1709, sau phát Balisneri nấm gây bệnh côn trùng lúc đời ngành nghiên cứu bệnh lý côn trùng Nhưng đến kỷ thứ 18 có ghi chép ban đầu nấm côn trùng tác giả khẳng định nấm côn trùng vi sinh vật gây bệnh chứng minh khả lan truyền từ ký chủ sang ký chủ khác [22] Theo Steinhaus (1956), minh họa nấm gây bệnh côn trùng Reaumur cơng bố năm 1726 với lồi nấm thuộc giống Cordyceps gây bệnh cho sâu non họ Noctuidae Torrubia (1749), ghi nhận loài cánh màng (có thể Polistes) bị chết nấm Cordyceps sphecocephala Nhưng Agostino Bassi (người Italia) coi “ông tổ” bệnh lý côn trùng [22] Các nghiên cứu từ kỷ XVIII đưa nhiều chứng chứng tỏ trùng bị nhiều lồi nấm gây hại Trên sở nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vai trò đối lập nấm gây bệnh trùng có ý nghĩa kinh tế nấm hại tằm tơ “muscardine” ong mật (honey bee) (Agostino Bassi, 1895) [30] Agostino Bassi (1773 - 1856) [30] nghiên cứu bệnh tằm vôi “muscardine”, bệnh làm thiệt hại kinh tế nghiêm trọng ngành công nghiệp tơ lụa Italia Năm 1835, Bassi xác định nguyên nhân gây bệnh “muscardine” tằm nấm bạch cương (Beauveria bassiana) Nấm nhân lên thể tằm bệnh tằm vôi bệnh truyền nhiễm, di chuyển cách tự nhiên trực tiếp từ ấu trùng bị bệnh sang ấu trùng khỏe mạnh thể bị nhiễm qua thức ăn Agostino Bassi gợi ý dùng vi sinh vật để diệt sâu hại 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Vườn Quốc gia Pù Mát địa điểm có đa dạng lớn nấm ký sinh trùng Trong số 71 lồi thuộc 15 giống thu thập có 11 giống có khả sử dụng phịng trừ sinh học lồi sâu hại trồng Hai loài nấm Beauveria amorpha (Hohnel) Samson & H.C Evans Paecilomyces sp1 sinh trưởng tốt môi trường PDA (Potato Dextrose Agar) Nấm B amorpha có hiệu lực phịng trừ cao sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) Trong điều kiện phịng thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sâu chết tăng theo thời gian sau xử lý Trong nồng độ xử lý 105, 107, 109 bào tử/ml nồng độ 105 bào tử/ml cho hiệu lực phòng trừ cao (96,15%), tỷ lệ sâu mọc nấm 71,11% sau ngày xử lý Nấm Paecilomyces sp1 có hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) cao Thí nghiệm tiến hành với mức nồng độ 105, 107, 109 bào tử/ml cho tỷ lệ sâu chết tương ứng 76,54%; 94,87%; 86,90% sau ngày xử lý Như mức nồng độ thí nghiệm nồng độ 107 bào tử/ml cho hiêụ lực phịng trừ cao Kiến nghị Cần có nghiên cứu để đánh giá cách xác nguồn lợi nấm ký sinh côn trùng vườn Quốc gia Pù Mát phòng trừ sinh học sâu hại trồng, từ có chiến lược bảo vệ sử dụng hiệu loài IPF Cần có thí nghiệm để tìm nồng độ bào tử loài nấm Beauveria amorpha (Hohnel) Samson & H.C Evans Paecilomyces sp1.cho hiệu lực phịng trừ sâu xanh bướm trắng nói riêng sâu hại nói chung cao nhằm xây dựng nơng nghiệp bền vững 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đàm Ngọc Hân, Phạm Thị Thùy (2007), Kết ứng dụng chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ bọ xít hại trồng, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số (212), tr: 24 - 27 [2] Đinh Thị Hiền (2006), Sử dụng bọ xít bắt mồi Orius saueeris nấm Metarhizium sp phòng chống sâu tơ, bọ nhảy hại rau Hợp tác xã Lĩnh Nam - Thanh Trì, Hà Nội vụ Xuân hè 2007 [3] Giáo trình Côn trùng chuyên khoa Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 [4] Hà Thị Quyến, Tạ Kim Chỉnh, Hoa Thị Minh Tú, Lại Khánh Linh Nguyễn Ngọc Quyên (2002), "Ảnh hưởng điều kiện bảo quản giống đến đặc tính sinh học vi nấm diệt côn trùng, Metarhizium anisopliae Beauveria bassiana", Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 4, Hà Nội, 11 - 12 tháng 4, năm 2002, Nxb Nông nghiệp, tr 401 - 405 [5] Hồ Thị Loan, Tạ Hữu Chỉnh, Nguyễn Thị Hà Chi (2005), Nghiên cứu quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm vi nấm diệt mối (Metarhizium anisopliae) lên men môi trường xốp, Hội nghị côn trùng Toàn quốc lần thứ - Hà Nội 11 - 12/04/2005, tr: 435 - 440 [6] Nguyễn Văn Đỉnh (chủ biên), Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lầm, Phạm Bình Quyền, Ngơ Thị Xun, 2007, Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Cảm (1994), Kết bước đầu sử dụng nấm Metarhizium để phòng trừ châu chấu, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số (133), tr: - [8] Phạm Thị Thùy, Đào Thị Huế, Nguyễn Hồng Thủy, Bùi Cảnh Đức, Đào Quang Vĩnh (2005), Kết sử dụng chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa Brontispa sp Hải Phịng năm 2004, Hội nghị trùng Tồn quốc lần thứ - Hà Nội 11 12/04/2005, tr: 504 - 506 56 [9] Phạm Thị Thùy, Ngô Tự Thành (2005), Đặc tính sinh học hiệu lực diệt trùng có hại nấm Metarhizium anisopliae Sorokin, Hội nghị trùng Tồn quốc lần thứ - Hà Nội 11 - 12/04/2005, tr: 498 - 503 [10] Phạm Thị Thùy, Trần Văn Huy, Nguyễn Duy Mạn (2005), Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ sản xuất thuốc trừ sâu va nấm Beauveria Metarhizium để phòng trừ sâu hại đậu tương đậu xanh Hà Tĩnh năm 2003, Hội nghị trùng Tồn quốc lần thứ - Hà Nội 11 - 12/04/2005, tr: 494 - 497 [11] Phạm Văn Lầm (2000), Nấm gây bệnh cho côn trùng, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số (169), tr: 35 - 37 [12] Nguyễn Xuân Thanh, Phạm Thị Thùy (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học rệp sáp Pseudococcus citri Risso hại rễ cà phê khả sử dụng nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ rệp sáp tỉnh Daklak năm 2002 - 2003, Hội nghị trùng Tồn quốc lần thứ - Hà Nội 11 12/04/2005, tr: 479 - 483 [13] Tạ Kim Chỉnh, Hồ Thị Loan, Nguyễn Thị Hà Chi (2005), "Một số đặc điểm sinh hóa hai chủng nấm Metarhizium anisopliae Ma.82 Beauveria bassiana Bb.75KC", Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc 2005, Nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 433 - 436 [14] Tạ Hữu Chỉnh, Hồ Thị Loan, Nguyễn Thị Hà Chi (2005), Nghiên cứu quy trình thu hồi sản phẩm vi nấm diệt mối Metarhizium anisopliae lên men môi trường xốp, Hội nghị Cơn trùng tồn quốc lần thứ - Hà Nội, 11 - 12/04/2005, tr: 296 –300 [15] Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số – 200 [16] Trần Ngọc Lân (2007), Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng Vườn Quốc gia Pù Mát đánh giá khả ký sinh số loài nấm số loài sâu hại trồng, Đề tài cấp Bộ Giáo dục & Đào tạo [17] Trần Ngọc Lân, 2007, Quản lý tổng hợp dịch hại trồng Nông nghiệp Nxb Nghệ An 57 [18] Trịnh Văn Hạnh cộng (2005), Nghiên cứu hiệu lực diệt mối cánh Coptotermes formosanus Shiraki chế phẩm Metarhizium anisopliae, Hội nghị trùng Tồn quốc lần thứ - Hà Nội 11 - 12/04/2005, tr: 621 - 625 [19] Bader P S Jansson and Jonsson B G (1995), Wood-inhabiting fungi and substratum decline in selectively logged boreal spruce forests Biol Conserv [20] Blanford, Set al, 2005, Sience, 308 (1638 - 1641) [21] Bidochka M, Walsh SRA, Ramos R, St Leger RJ, Silver J, Roberts DW (1996), Fate of biological control introductions: monitoring an Australian fungal pathogen of grasshoppers in North America Proc Natl Acad Sci USA 93: 918 - 21 [22] Brady B L (1981), Fungi as parasites of insects and mites Biocontrol News Inf [23] Carruthers RI, Ramos ME, Larkin TS, Hostetter DL, Soper RS (1997), The Entomophaga grylli (Fresenius) Batko species complex: its biology, ecology and use for biological control of pest grasshoppers Mem Entomol Soc Can 171: 329 - 53 [24] Charnley A K., Leger R J (1991), "The role of cuticle degrading enzyme in fugal pathogensis in insects, In the fugal spore and disease initiation in [25] David Pramer (1965), "Fungal Parasites of Insects and Nematodes", Bacteriological Reviews, Vol 29, pp 382 - 387 [26] Eguchi M (1992), "Protein protease inhibition the silkworm with special reference to the characteristics to the fungal protease inhibitor of Bombyx mori", Indian J of sericulture, 31(2), pp 93 - 95 [27] Entz S C, Kawchuk L.M., Johnson D.L (2006), Discovery of a North American genetic variant of the entomopathogenic fungus Metarhizium anisopliae var.anisopliae pathogenic to grasshoppers Springer.BioControl (2008) 53: 327 - 339 [28] Evans H.C., Co-evolution of entomogenous fungi and their insect hosts In: Pirozynski KA, Hawksworth DL, eds Coevolution of fungi with Plants and 58 Animals London, New York: Academic Press (1988), pp: 149 - 171 [29] Evans H.C and Hywel-Jones N Entomopathogenic fungi In: Ben - Dov Y, Hodgson C.J., eds Soft Scale Insects: Their Biology, Natural Enermies and Control Amsterdam, The Netherlands: Elsevier Science, 1997, pp: - 21 [30] Janet Jennifer Luangsa-ard, Kanoksri Tasanathai, Suchada Mongkolsamrit, Somsak Sivachai, Nigel Hywel-Jones (2006), Workshop on The Collection, Isolation, Cultivation and Identification of Insect - Pathogenic Fungi, Vietnam 2006, 106p [31] Johnson E G., Joshi M V., Gibson D M., Loria R (2007), Cello oligosaccharides released from host plants induce pathogenicity iin scabcausing Streptomyces species Plant and Molecular Plant Pathology in press [32] Krasnoff S.B., Keresztes I., Gillilan R.E., Szebenyi D.M.E., Donzelli B.G.G., Churchill A.C.L., Gibson D.M (2007), Serinocyclins A and B, Novel Heptapeptides from Metarhizium anisopliae Journal of Natural Products in press [33] Leger R J St., Charnley A K and Cooper R M (1986), "Cuticle-degrading enzymes of entomopathogenic fungi: Synthesis in culture on cuticle", Journal of Invertebrate Pathology, Volume 48, Issue 1, pp 85 - 95 [34] Nigel L Hywel-Jones (2005), The biodiversity of Cordyceps and its allies in Asia: is this the center of origin? World society for mushroon biology and mushroon products [35] Samson R.A., Rombach M.C (1985), Biology of fungi Verticilium and Aschersonia In: Hussey NW, Scopes N, eds, Biology Pest Control Poole, UK: Blandford Press, 1985, pp 34 - 42 [36] Sengonca C., Thungrabeab M., Blaeser P (2007), Potential of different isolates of entomopathogenic fungi from Thailand as biological control agents against western flower thrips, Frankliniella occidentalis (Pergande) (Thysanoptera: Thripidae) Journal of Plant Diseases and Protection, Germany 59 [37] Shimura, M, W Misuhashi and H Hashimoyo, 1988, cordyceps brongniashi sp nov the telemoph of Beauveria brongniarti, New York [38] Rossman, A.Y., Samuels, C.T Rogerson, and R Lowen (1999), Genera of Bionectricea, Hypocreacea and Nectriceae (Hypocreales, Ascomycetes) Stud Mycol 42: - 248 [39] Thomas M B & Read A F (2007), Can fungal biopesticides control malaria ? Nature Microbiology Reviews 5, 377 - 383 [40] Wagenaar, Melissa M., Gibson, Donna M., Clardy, Jon (2002) Akanthomycin, antibiotic, a new antibiotic pyridone from the entomopathogenic fungus Akanthomyces gracilis Organic Letters, (5), 671 - 672 PHỤ LỤC Một số hình ảnh nấm ký sinh trùng Phân tích xử lý số liệu ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR H1 SOURCE DF SS MS F P ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄ CT (A) 81.2244 27.0748 9.71 0.0102 LL (B) 24.6382 12.3191 4.42 0.0661 A*B 16.7262 2.78771 ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ TOTAL 11 122.589 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF H1 BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS ÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ 3.3333 I -1.1494 I -2.2989 I -3.5714 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.447 REJECTION LEVEL 0.050 CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 3.3358 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 1.3633 ERROR TERM USED: CT*LL, DF ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR H2 SOURCE DF SS MS F P ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄ CT (A) 907.026 302.342 10.18 0.0091 LL (B) 79.5131 39.7566 1.34 0.3307 A*B 178.271 29.7118 ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ TOTAL 11 1164.81 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF H2 BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS ÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ 29.630 I 17.241 I 10.714 I 6.6667 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.447 REJECTION LEVEL 0.050 CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 10.890 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 4.4506 ERROR TERM USED: CT*LL, DF ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR H3 SOURCE DF SS MS F P ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄ CT (A) 3606.06 1202.02 47.86 0.0001 LL (B) 5.76701 2.88350 0.11 0.8934 A*B 150.689 25.1148 ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ TOTAL 11 3762.52 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF H3 BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS ÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ 56.790 I 33.333 I 32.143 I 7.7778 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.447 REJECTION LEVEL 0.050 CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 10.012 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 4.0918 ERROR TERM USED: CT*LL, DF ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR H4 SOURCE DF SS MS F P ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄ CT (A) 8764.85 2921.62 57.64 0.0001 LL (B) 35.6585 17.8292 0.35 0.7170 A*B 304.124 50.6873 ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ TOTAL 11 9104.64 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF H4 BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS ÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ 82.051 I 67.857 I 50.000 I 10.000 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.447 REJECTION LEVEL 0.050 CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 14.224 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 5.8130 ERROR TERM USED: CT*LL, DF ANALYSIS OF VARIANCE TABLE FOR H5 SOURCE DF SS MS F P ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄ CT (A) 13161.5 4387.17 195.97 0.0000 LL (B) 135.159 67.5793 3.02 0.1238 A*B 134.323 22.3871 ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ TOTAL 11 13431.0 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF H5 BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS ÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ 94.872 I 86.905 I 76.543 I 11.111 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.447 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 9.4530 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 3.8633 ERROR TERM USED: CT*LL, DF 0.050 BALANCED ANOVA FOR VARIATE H1 FILE TRANG 11/12/ 10:18 -:PAGE VARIATE V003 H1 LN PROB LN SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO ====================================================================== ======= NL 5.94532 2.97266 0.53 0.617 CT$ 53.1411 17.7137 3.15 0.107 * RESIDUAL 33.6901 5.61502 -* TOTAL (CORRECTED) 11 92.7766 8.43423 BALANCED ANOVA FOR VARIATE H2 FILE TRANG 11/12/ 10:18 -:PAGE VARIATE V004 H2 LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ====================================================================== ======= NL 228.613 114.307 1.29 0.343 CT$ 1428.51 476.168 5.37 0.040 * RESIDUAL 532.149 88.6915 -* TOTAL (CORRECTED) 11 2189.27 199.024 -BALANCED ANOVA FOR VARIATE H3 FILE TRANG 11/12/ 10:18 -:PAGE VARIATE V005 H3 LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ====================================================================== ======= NL 343.414 171.707 2.42 0.169 CT$ 8378.17 2792.72 39.43 0.000 * RESIDUAL 424.951 70.8251 -* TOTAL (CORRECTED) 11 9146.54 831.503 -BALANCED ANOVA FOR VARIATE H4 FILE TRANG 11/12/ 10:18 -:PAGE VARIATE V006 H4 LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= NL 247.919 123.960 1.82 0.240 CT$ 11799.9 3933.30 57.89 0.000 * RESIDUAL 407.642 67.9404 -* TOTAL (CORRECTED) 11 12455.5 1132.31 -BALANCED ANOVA FOR VARIATE H5 FILE TRANG 11/12/ 10:18 -:PAGE VARIATE V007 H5 LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ====================================================================== ======= NL 77.0925 38.5462 1.01 0.421 CT$ 13705.5 4568.49 119.69 0.000 * RESIDUAL 229.025 38.1708 -* TOTAL (CORRECTED) 11 14011.6 1273.78 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TRANG 11/12/ 10:18 -:PAGE MEANS FOR EFFECT NL -NL H4 66.7196 NOS H1 0.833333 H2 18.3518 H3 46.5893 59.8988 55.6883 SE(N= 4.12130 5%LSD 14.2562 -.890807 25.3428 45.8400 -.287378E-01 14.8420 34.8851 4) 1.18480 4.70881 4.20788 6DF 4.09842 16.2885 14.5557 NL NOS 4 H5 70.1603 70.0229 64.7161 SE(N= 4) 3.08913 5%LSD 6DF 10.6858 -MEANS FOR EFFECT CT$ -CT$ H4 87.6543 85.8974 59.5238 10.0000 SE(N= 4.75886 5%LSD 16.4617 H1 H2 H3 -.135104E-05 22.9885 70.1149 -1.14943 34.5238 65.3846 -2.29885 16.0920 27.5862 3.33333 4.44444 6.66667 3) 1.36809 5.43726 4.85884 6DF 4.73244 18.8084 16.8075 CT$ NOS NOS 3 3 H5 96.1538 89.7436 76.1905 11.1111 SE(N= 3) 3.56701 5%LSD 6DF 12.3389 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TRANG 11/12/ 10:18 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE | GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | H1 12 -.28737E-01 2.9042 2.3696 92.7 0.6174 H2 12 19.512 14.108 9.4176 48.3 0.3431 H3 12 42.438 28.836 8.4158 19.8 0.1687 H4 12 60.769 33.650 8.2426 13.6 0.2403 H5 12 68.300 35.690 6.1783 9.0 0.4206 | | 0.1074 0.0396 0.0005 0.0002 0.0001 ... đề tài: Nghiên cứu sử dụng nấm Beauveria amorpha (Hohnel) Samson & H.C Evans, Paecilomyces sp1 phòng trừ sâu xanh bƣớm trắng hại rau thập tự Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích sau:... nghiệm khả phòng trừ Beauveria amorpha (Hohnel) Samson & H C Evans sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau thập tự (4) Thử nghiệm khả phòng trừ Paecilomyces sp1 sâu xanh bướm trắng (Pieris... phịng trừ sâu xanh bướm trắng dịch nấm B .amorpha nồng độ 107 bào tử/ml 3.3.3 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bƣớm trắng dịch nấm Beauveria amorpha nồng độ 109 bào tử/ml Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Cơ chế xâm nhiễm của nấm ký sinh côn trùng Nguồn: Thomas M.B. & Read A.F - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 2.1. Cơ chế xâm nhiễm của nấm ký sinh côn trùng Nguồn: Thomas M.B. & Read A.F (Trang 24)
Hình 3.1. Nấm Akanthomyces pistillariiformis.  - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.1. Nấm Akanthomyces pistillariiformis. (Trang 34)
Việt Nam. Mặt khác, các nghiên cứu của Hình 3.3. Nấm Metarhizium - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
i ệt Nam. Mặt khác, các nghiên cứu của Hình 3.3. Nấm Metarhizium (Trang 35)
sử dụng loài nấm ký Hình 3.2. Nấm Beauveria bassiana ký sinh trên cánh cứng  - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
s ử dụng loài nấm ký Hình 3.2. Nấm Beauveria bassiana ký sinh trên cánh cứng (Trang 35)
Bảng 3.2. Khả năng sinh trưởng của Beauveria amorpha trên môi trường PDA - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Bảng 3.2. Khả năng sinh trưởng của Beauveria amorpha trên môi trường PDA (Trang 39)
Hình 3.4. Tốc độ sinh trưởng của nấm Beauveria amorpha trên môi trường PDA - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.4. Tốc độ sinh trưởng của nấm Beauveria amorpha trên môi trường PDA (Trang 40)
Bảng 3.3. Khả năng sinh trưởng của Paecilomyces sp1. môi trường PDA - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Bảng 3.3. Khả năng sinh trưởng của Paecilomyces sp1. môi trường PDA (Trang 41)
Hình 3.12. Mặt sau khuẩn lạc Hình 3.13. Bào tử - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.12. Mặt sau khuẩn lạc Hình 3.13. Bào tử (Trang 42)
Hình 3.10. Mẫu gốc Hình 3.11. Mặt trước khuẩn lạc - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.10. Mẫu gốc Hình 3.11. Mặt trước khuẩn lạc (Trang 42)
Hình 3.13. Tốc độ tăng trưởng của nấm Paecilomyces sp1. - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.13. Tốc độ tăng trưởng của nấm Paecilomyces sp1 (Trang 42)
Hình 3.14. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng của dịch nấm - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.14. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng của dịch nấm (Trang 44)
Bảng 3.5. Hiệu lực phòng trừ của dịch bào tử nấm B.amorpha đối với sâu xanh bướm trắng (CTII – 107 - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Bảng 3.5. Hiệu lực phòng trừ của dịch bào tử nấm B.amorpha đối với sâu xanh bướm trắng (CTII – 107 (Trang 45)
Bảng 3.6. Hiệu lực phòng trừ của dịch bào tử nấm B.amorpha đối với sâu xanh bướm trắng (CTIII – 109 - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Bảng 3.6. Hiệu lực phòng trừ của dịch bào tử nấm B.amorpha đối với sâu xanh bướm trắng (CTIII – 109 (Trang 46)
Hình 3.17. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng của dịch bào tử nấm - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.17. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng của dịch bào tử nấm (Trang 47)
Bảng 3.7. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng của dịch bào tử nấm B.amorpha - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Bảng 3.7. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng của dịch bào tử nấm B.amorpha (Trang 47)
Bảng 3.8. Tỷ lệ mọc nấm của sâu xanh bướm trắng sau khi xử lý nấm - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Bảng 3.8. Tỷ lệ mọc nấm của sâu xanh bướm trắng sau khi xử lý nấm (Trang 49)
3.4. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae L.) của dịch nấm - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
3.4. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bƣớm trắng (Pieris rapae L.) của dịch nấm (Trang 51)
Hình 3.19. Một số hình ảnh sâu xanh bướm trắng bị nhiễm nấm B.amorpha - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.19. Một số hình ảnh sâu xanh bướm trắng bị nhiễm nấm B.amorpha (Trang 51)
Bảng 3.9. Hiệu lực phòng trừ của dịch bào tử nấm Paecilomyces sp1. đối với sâu xanh bướm trắng (CTI – 105 - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Bảng 3.9. Hiệu lực phòng trừ của dịch bào tử nấm Paecilomyces sp1. đối với sâu xanh bướm trắng (CTI – 105 (Trang 52)
Bảng 3.10. Hiệu lực phòng trừ của dịch bào tử nấm Paecilomyces sp1. đối với sâu xanh bướm trắng (CTII – 107 - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Bảng 3.10. Hiệu lực phòng trừ của dịch bào tử nấm Paecilomyces sp1. đối với sâu xanh bướm trắng (CTII – 107 (Trang 53)
Qua bảng 3 cho thấy, khi xử lý ở nồng độ 107 - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
ua bảng 3 cho thấy, khi xử lý ở nồng độ 107 (Trang 54)
Hình 3.22. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng của dịch nấm - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.22. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng của dịch nấm (Trang 55)
Hình 3.23. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng của dịch bào tử nấm - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.23. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng của dịch bào tử nấm (Trang 56)
Hình 3.24. Tỷ lệ mọc nấm của sâu xanh bướm trắng sau khi xử lý nấm - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.24. Tỷ lệ mọc nấm của sâu xanh bướm trắng sau khi xử lý nấm (Trang 57)
Hình 3.25. Một số hình ảnh sâu xanh bướm trắng bị nhiễm nấm - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.25. Một số hình ảnh sâu xanh bướm trắng bị nhiễm nấm (Trang 58)
Hình 3.26. Một số hình ảnh về sâu xanh bướm trắng và sự gây hại của chúng  - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
Hình 3.26. Một số hình ảnh về sâu xanh bướm trắng và sự gây hại của chúng (Trang 58)
Một số hình ảnh nấm ký sinh côn trùng - Nghiên cứu và sử dụng nấm beauveveria amorpha (hohnel) samson  h  c  evans, paecilomycé sp1  phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau thập tự
t số hình ảnh nấm ký sinh côn trùng (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w