BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - HỒ THỊ YẾN Nghiên cứu ảnh h-ởng hệ thống -ơng nuôi đáy lên phát triển ấu trùng Nghªu BÕn Tre (Meretrix lyrata Sowerby,1851) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VINH, 1.2009 Lời cảm ơn Trong quỏ trỡnh thc hin v hon thành khãa luËn tèt nghiÖp Phân viện Nghiên cứu ni trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận bảo, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo kiến thức tài liệu để hoàn thành đề tài Tôi vô cảm ơn anh chị Phân viện tận tình giúp đỡ, tạo điều kin cho tụi sut quỏ trỡnh thc Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Kim Anh, cử nhân Chu Chí Thiết, kĩ s- Lê Thị Thanh Tình đà h-ớng dẫn, bảo tận tình hoàn thành khóa luận nµy Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bạn động viên giúp đỡ thi gian thc làm đề tài tốt nghiệp Tụi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2008 Sinh viên Hồ Thị Yến Mục lục Trang Mở đầu .1 Ch-¬ng Tỉng quan tµi liƯu .3 1.1 Đặc điểm đối t-ợng nghiên cøu 1.1.1 Vị trí phân loại .3 1.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo 1.1.3 Đặc điểm phân bè .4 1.1.4 Đặc điểm dinh d-ỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh tr-ởng .6 1.1.6 Đặc điểm sinh s¶n .6 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống nuôi ĐVTM nói chung Ngao, Nghêu nói riªng .9 Ch-ơng Đối t-ợng, vật liệu, nội dung ph-ơng pháp nghiên cứu 15 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu 15 2.2 VËt liƯu nghiªn cøu 15 2.2.1 C¸c dơng thÝ nghiƯm 15 2.2.2 Thức ăn 16 2.3 Néi dung nghiªn cøu .16 2.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu .16 2.4.1 Ph-ơng pháp bè trÝ thÝ nghiÖm 16 2.4.2 Ph-ơng pháp theo dõi yÕu tè m«i tr-êng .19 2.4.3 Ph-ơng pháp theo dõi tăng tr-ởng ấu trùng .19 2.4.4 Ph-ơng pháp xác ®Þnh tØ lƯ sèng cđa Êu trïng 19 2.4.5 Ph-ơng pháp theo dõi biến th¸i cđa Êu trïng 20 2.4.6 Ph-ơng pháp xử lý số liệu 20 2.5 Thêi gian địa điểm nghiên cứu 20 Ch-ơng Kết nghiªn cøu 21 3.1 ảnh h-ởng hệ thống -ơng nuôi lên tăng tr-ởng, tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng Nghêu 21 3.1.1 Mét số yếu tố môi tr-ờng n-ớc trình thí nghiệm 21 3.1.2 Tăng tr-ởng ấu trùng Nghêu giai đoạn D- Veliger -ơng hƯ thèng kh¸c 22 3.1.3 Tû lÖ sèng ấu trùng Nghêu giai đoạn D- Veliger -ơng ë c¸c hƯ thèng kh¸c 24 3.1.4 Thêi gian biến thái ấu trùng Nghêu giai đoạn D- Veliger -ơng hệ thống khác 25 3.2 ảnh h-ởng cấu trúc đáy lên tăng tr-ởng, tỷ lệ sống ấu trùng Nghêu Bến Tre giai đoạn Pedi-Veliger 27 3.2.1 Mét sè yÕu tè môi tr-ờng n-ớc bể thí nghiệm đáy khác 27 3.2.2 Tăng tr-ởng ấu trùng Nghêu giai đoạn Pedi -Veliger thí nghiệm đáy 28 3.2.3 Tû lƯ sèng cđa Êu trïng Nghêu giai đoạn Pedi-Veliger .30 Kết luận đề xuất 33 KÕt luËn .33 §Ị xt 33 Danh mục từ viết tắt STT Chữ viết tắt Nghĩa NTTS Nuôi trồng thủy sản TN Thí nghiệm ĐVTM Động vật thân mềm CTV Cộng tác viên AT ấu trùng NT Nghiệm thức TĐTTTĐ Tốc độ tăng tr-ëng tut ®èi STT Sè thø tù Danh mục bảng Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết theo dõi số yếu tố môi tr-ờng n-ớc bể -ơng 21 Bảng 3.2 Kích th-ớc trung bình ấu trùng Nghêu hệ thống n-ớc 22 chảy liên tục thay n-ớc định kỳ Bảng 3.3 Tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối ấu trùng hệ thống -ơng 23 Bảng 3.4 Tỷ lệ sống ấu trùng Nghêu giai đoạn D- Veliger hệ 24 thống -ơng khác Bảng 3.5 Thời gian biến thái ấu trùng Nghêu hệ thống -ơng 25 Bảng 3.6 Một số yếu tố môi tr-ờng n-ớc bể thí nghiệm 27 Bảng 3.7 Kích th-ớc ấu trùng Nghêu đáy khác 28 Bảng 3.8 Tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối ấu trùng Nghêu đáy 29 Bảng 3.9 Tỷ lệ sống ấu trùng Nghêu trình thí nghiệm 30 đáy Danh mục hình STT Hình Tên hình Trang Hình dạng bên Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby,1851) Hình Vòng đời nghêu Bến Tre (M lyrata) Hình Hình dạng ấu trùng Nghêu Bến Tre Hình Sơ đồ thí nghiệm hệ thống -ơng nuôi 17 Hình Sơ đồ thí nghiệm đáy khác 18 Hình Kích th-íc Êu trïng kÕt thóc thÝ nghiƯm ë c¸c hệ 23 thống -ơng Hình Thời gian biến thái ấu trùng hệ thống -ơng 25 Hình KÝch th-íc Êu trïng Nghªu kÕt thóc thÝ nghiệm 29 đáy Hình Tỷ lệ sống ấu trùng đáy kết thúc thí 31 nghiệm Mở đầu Động vật thân mềm đ-ợc xem đối t-ợng có tiềm lớn, giữ vai trß quan träng xu thÕ cđa NTTS thÕ kỉ 21 Theo thống kê FAO (2006) tổng sản l-ợng ĐVTM tính đến 2004 13,25 triệu tấn, chiếm 22,3% tổng sản l-ợng nuôi Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby,1851) loài ĐVTM thuộc lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) Đây đối t-ợng nuôi truyền thống vùng Đồng sông Cửu Long mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao với sản l-ợng 2000- 3000 nghêu thịt/năm[16] Theo Nguyễn Chính CTV (1997) thành phần protêin thịt Nghêu chiếm 15,66%, lipit chiếm 3,43% khoáng 3-13% Hàm l-ợng prôtein gần t-ơng đ-ơng với cua biển, hàm l-ợng khoáng gấp 16 lần trứng gà 3,16 lần thịt bò Hiện nay, nghề nuôi Nghêu n-ớc ta ngày phát triển mạnh mẽ, diện tích nuôi không ngừng đ-ợc mở rộng Song giống khai thác từ tự nhiên ngày suy giảm Để đáp ứng nhu cầu nuôi ng-ời dân, việc nghiên cứu sản xuất giống Nghêu vấn đề cần thiết Từ năm 1999 việc tìm đối t-ợng nuôi phù hợp với khí hậu miền Bắc, Nghêu Bến Tre đà đ-ợc đ-a vào thử nghiệm nuôi sản xuất gièng ë mét sè vïng cưa s«ng ven biĨn, b-íc đầu đà cho kết khả quan Song kỹ thuật -ơng nuôi ấu trùng Nghêu gặp nhiều trở ngại ch-a xác định đ-ợc tiêu sinh thái phù hợp sinh tr-ởng, trình chuyển giai đoạn ấu trùng Việc xác định hệ thống nuôi n-ớc chảy liên tục hay thay n-ớc định kì, cấu trúc đáy phù hợp làm nâng cao tỷ lệ sống, tốc độ sinh tr-ởng ấu trùng Nghêu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh h-ởng hệ thống -ơng nuôi đáy lên phát triển ấu trùng Nghªu BÕn Tre (Meretrix lyrata Sowerby,1851) Mơc tiªu nghiªn cøu tìm ph-ơng pháp -ơng nuôi ấu trùng Nghêu Bến Tre Meretrix lyrata với hệ thống -ơng đáy phù hợp góp phần nâng cao hiệu sản xuất, hoàn thiện công nghệ sản xuất giống Nghêu Bến Tre Ch-ơng Tổng quan tài liệu 1.1 Đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí phân loại Ngành ĐVTM: Mollusca Lớp Hai Mảnh Vỏ: Bivalvia Bé Mang ThËt: Eulamellibranchia Hä Ngao: Veneridae Gièng Ngao: Meretrix Loài Nghêu : Meretrix lyrata Sowerby, 1851 Tên tiếng Anh: Lyrata asiatic hard clam 1.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo Theo mô tả Habe (1966), Nguyễn Hữu Phụng (1996), Nguyễn Chính (1996) Tr-ơng Quốc Phú (1998) Nghêu Bến Tre có cấu tạo nh- sau: Hình1 Hình dạng bên Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) Nghêu Bến Tre có hình dạng giống ngao dầu, kích th-ớc thể nhỏ Nghêu năm tuổi có chiều dài 25 mm, khối l-ợng > 3g (Tr-ơng Quốc Phú, 1996)[6] Vỏ nghêu phần rìa l-ng hình tam giác, phần rìa bụng hình tròn, vỏ to nhau, dày chắc, chiều dài vỏ lớn chiều cao vỏ Đỉnh vỏ lệch phía tr-ớc nhô lên uốn cong phía bụng, mặt vỏ phồng lên, gờ sinh tr-ởng rõ ràng Màu sắc mặt vỏ đa phần màu trắng sữa, lẫn màu nâu, tùy thuộc môi tr-ờng bÃi nuôi Mặt vỏ có màu trắng, vết khép vỏ tr-ớc nhỏ hình bán nguyệt, vết khép vỏ sau to hình bầu dục (Nguyễn Chính, 1996) [4] Hai màng áo mỏng bao phủ toàn nội tạng nghêu, phía mép màng áo gần bụng dính lại hình thành vòi n-ớc hay gọi vòi xiphong: Vòi n-ớc vào nằm phÝa bơng, vßi n-íc n»m ë phÝa l-ng Vßi xiphong nghêu to ngắn Chân nghêu to hình l-ỡi rìu, dùng để đào cát nằm phía bụng Nghêu có miệng rÃnh nằm ngang phía tr-ớc thể, miệng có môi ngoài, môi tiêm mao để vận chuyển lựa chọn thức ăn Mang quan hô hấp chủ yếu, vi mạch môi màng áo có tác dụng bổ trợ cho trình hô hấp 1.1.3 Đặc điểm phân bố Trên giới hä Ngao ph©n bè chđ u ë vïng biĨn Êm tây Thái Bình D-ơng (nam Đài Loan) (Nguyễn Chính), vùng biển nhiệt đới nhiệt đới Việt Nam có khoảng 70 loài thuộc giống phân bố dọc theo bờ biển từ phía Bắc đến phía Nam Trong đó, M lyrata chủ yếu phân bố tỉnh miền Tây Nam Bộ nh-: Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Sóc Trăng (Nguyễn Chính, 1996) Hiện nay, di nhập giống tỉnh phía Bắc nên đà xuất Nghêu bÃi ven biển, cửa sông nh-: Thái Bình, Nam Định,Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh Nghêu Bến Tre phân bố rộng bÃi triều, độ sâu từ 1,5 - m Chất đáy cát pha bùn Theo nghiên cứu tiêu môi tr-ờng Nghêu ĐBSCL cho thấy Nghêu th-ờng phân bố nhiều nơi có tỷ lệ cát 68 -75%, tỷ lệ sét 21 -31%, phần thịt có tỷ lệ thấp < 7% (Nguyễn Văn Hảo CTV, 1999) Nếu đáy tuyền bùn Nghêu dễ bị chết ngạt d-ới bùn, đáy cát Nghêu không sống đ-ợc khô nóng 10 ngày tuổi ng-ợc lại, hệ thống n-ớc chảy liên tục cho tốc độ tăng tr-ởng ấu trùng lớn (11,6 0,22m/ngày) so với hệ thống thay n-ớc định kỳ (9,35 0,19m/ngày) khác biệt cịng cã ý nghÜa (P< 0,05) V× vËy, cã thĨ cho ngày cuối giai đoạn sống trôi nổi, thay n-ớc làm ảnh h-ởng đến tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối ấu trùng 3.1.3 Tỷ lệ sống ấu trùng Nghêu giai đoạn D- Veliger -ơng hệ thống khác Bảng 3.4 Tỷ lệ sống ấu trùng Nghêu giai đoạn D- Veliger hệ thống -ơng khác Tû lƯ sèng cđa Êu trïng ( %) Ngµy ti N-ớc chảy liên tục (NT1) Thay n-ớc định kỳ (NT2) 82,40a ± 1,56 69,47b ± 4,79 43,03a ± 3,65 39,80b ± 4,22 12,97a ± 1,62 8,33b ± 2,75 Ghi chú: Các chữ a, b khác hàng sai khác có ý nghĩa (P< 0,05) Độ lệch chuẩn đặt sau dấu Bảng 3.4 cho thấy, NT tỷ lệ sống không cao nguyên nhân ấu trùng phải trải qua giai đoạn biến thái, thể hoàn thiện chiều dài, đặc biệt phải hoàn thiện dần hệ tiêu hóa để chuyển sang sống đáy Tỷ lệ sống NT giảm theo thêi gian thÝ nghiƯm KÕt thóc thÝ nghiƯm ë ngµy ti thø 9, tû lƯ sèng cđa Êu trïng ë NT1 (12,97 ± 1,62%) cao h¬n ë NT2 (8,33 ± 2,75%) Khi phân tích ANOVA thấy chúng có sù sai kh¸c cã ý nghÜa (P< 0,05), chøng tá ph-ơng pháp nuôi theo hệ thống n-ớc chảy liên tục cho tû lƯ sèng sãt cđa Êu trïng cao h¬n 30 3.1.4 Thời gian biến thái ấu trùng Nghêu giai đoạn D- Veliger -ơng hệ thống khác Bảng 3.5 Thời gian biến thái ấu trùng Nghêu hệ thống -ơng Thời gian biến thái ấu trùng (ngày) N-ớc chảy liên tục (NT1) Thay n-ớc định kỳ (NT2) 8,67a 0,29 8,50a 0,50 Thoi gian bien thai (ngay) (Độ lệch chuẩn đặt sau dÊu ±) 9.25 9.00 8.75 8.50 8.25 8.00 7.75 Nuoc chay lien tuc Thay nuoc dinh ki H×nh Thời gian biến thái ấu trùng Nghêu hệ thống -ơng Qua bảng hình cho thấy, ấu trùng NT xuất chân bò ngày thứ thứ 9, khoảng thời gian xuống đáy gần nh- t-ơng đ-ơng NT Nh- vậy, thí nghiệm thời gian biến thái ấu trùng Nghêu không chịu ảnh h-ởng chế độ n-ớc hệ thống -ơng nuôi So với nghiên cøu cđa TrÞnh ThÞ Phó (2006), cịng ë Êu trïng Nghêu Bến Tre Meretrix lyrata thời gian xuống đáy 9-10 ngày [10] khoảng thời gian 8-9 ngày thí nghiệm t-ơng đối ngắn 31 Khi so sánh kết thu đ-ợc với nghiên cứu Baozhong Liu CTV (2006) loài M meritrix thấy thời gian xuống đáy loài ngắn hơn, ngày thứ [12] Trong ph-ơng pháp thay n-ớc định kỳ, ấu trùng đ-ợc lọc qua rây có kích th-ớc mắt l-ới 55, 110m Trong trình lọc loại bỏ đ-ợc cặn bẩn, xác tảo, ấu trùng chết, đặc biệt rửa đ-ợc dịch nhầy mà ấu trùng tiết cặn bẩn bám vành tiêm mao, tránh đ-ợc việc dính thành đám ấu trùng.Tuy nhiên, trình thay n-ớc gây sốc cho ấu trùng, thay đổi đột ngột dòng chảy, mật độ môi tr-ờng Trong tr×nh läc qua dơng läc Ýt nhiỊu sÏ cã va chạm dẫn đến xây xát, bể vỏ ấu trùng Mặt khác, lúc thay n-ớc, ấu trùng tạm ng-ng việc lọc thức ăn mật độ tăng lên làm tăng va đập, làm chấm dứt đột ngột chuyển động sợi tiêm mao kéo theo co rút nhanh vành tiêm mao (Cragg, 1980)[17] Kết kìm hÃm hoạt động lọc, tiêu tốn thêm l-ợng tăng hao hụt tỷ lệ sống hệ thống n-ớc chảy liên tục, đầu t- ban đầu cho công trình -ơng giống cao hơn, chất bẩn đáy không đ-ợc lấy hoàn toàn Song hệ thống -ơng có số -u định: tiết kiệm đ-ợc nhân lực, dễ quản lý chăm sóc, tránh sốc cho ấu trùng Hệ thống cho phép -ơng ấu trùng mật độ cao, quy mô lớn mà đảm bảo yêu cầu khác, góp phần làm giảm thời gian chi phí sản xuất Vì vậy, t-ơng lai hệ thống nuôi n-ớc chảy liên tục đ-ợc -a chuộng, góp phần vào việc xây dựng cải tiến công nghệ sản xuất giống Nghêu 32 3.2 ảnh h-ởng cấu trúc đáy lên tăng tr-ởng, tỷ lệ sống ấu trùng Nghêu Bến Tre giai đoạn Pedi-Veliger 3.2.1 Một số yếu tố môi tr-ờng n-ớc bể thí nghiệm đáy khác Bảng 3.6 Một số yếu tố môi tr-ờng n-ớc bể thí nghiệm Các loại đáy Yếu tố môi tr-ờng Đáy bùn Đáy cát Bột điệp Đáy trơ 27,66 0,31 27,631,39 27,56 1,45 27,43 1,44 DĐ 24,50- 29,20 24,20-29,40 24,00-29,30 24,00- 29,2 TB 28,50± 1,30 28,92± 1,26 28,80± 1,29 28,86± 1,35 ChiỊu D§ 25,60-30,30 25,8- 30,5 25,7- 30,40 25,5- 30,5 TB 5,87± 0,31 6,00± 0,32 5,97± 0,24 5,89± 0,26 D§ 5,50- 6,50 5,50- 6,50 5,60- 6,30 5,50- 6,30 TB 5,94± 0,30 5,96± 0,24 5,91± 0,20 5,91± 0,28 ChiỊu D§ 5,40- 6,30 5,60- 6,30 5,60- 6,20 5,50- 6,30 Sáng DĐ 7,50- 8,20 7,50- 8,20 7,60- 8,10 7,60- 8,10 ChiỊu D§ 7,80-8,20 7,60- 8,20 7,80- 8,20 7,60- 8,10 TB Sáng Nhiệt độ (0C) DO (mg/l) pH Sáng (Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ) Qua bảng ta thấy, suốt thời gian thí nghiệm nhiệt độ thấp 24, cao 30,50C, nằm khoảng chấp nhận đ-ợc ấu trùng Nghêu N-ớc bể thí nghiệm đ-ợc lắp hệ thống chảy liên tục, lắp sục khí 24/24 nên kiểm soát đ-ợc yếu tố môi tr-ờng nh- DO, pH Trong 14 ngày tiến hành thí nghiệm DO, pH gần nh- ổn định (DO: 5,3 - 6,5 mg/l; pH: 7,5 - 8,2) 33 3.2.2 Tăng tr-ởng ấu trùng Nghêu giai đoạn Pedi -Veliger thí nghiệm đáy Bảng 3.7 Kích th-ớc ấu trùng Nghêu đáy khác Kích th-ớc ấu trùng Nghêu đáy (m) Ngày Đáy bùn Đáy cát Đáy bột điệp Đáy trơ 173,426,62 173,426,62 173,426,62 173,426,62 204,49a±3,91 204,02a±4,36 204,4a±4,55 204,49a±3,91 371,82a±3,37 361,33b±14,46 364b±14,83 301,51d±12,14 510,04a±4,27 445,47b±8,64 467,56b±9,25 421,33d±6,94 12 680,16a±3,76 511,83b±4,80 524,38b±11,61 474,13d±7,37 15 763,93a4,46 678,73b6,15 666,51b15,65 535,89d22,94 -ơng Ghi chú: Các chữ a,b,c, d khác hàng sai khác có ý nghĩa (P < 0,05) Độ lệch chuẩn đặt sau dấu Qua bảng 3.7 ta thấy, từ lúc bắt đầu thí nghiệm đến ngày thứ kích th-ớc trung bình ấu trùng NT dao động khoảng hẹp, gần nh- b»ng (xÊp xØ 204 m ë ngµy thø 3) Đến ngày -ơng thứ 6, kích th-ớc trung bình ấu trùng NT lần l-ợt 371,82 3,37m; 361,33 ± 14,46m; 364 ± 14,83m vµ 301,51 ± 12,14 m Nh- vËy, ë NT4 sù ph¸t triĨn cđa ấu trùng chậm có khoảng cách lớn với NT lại Kết phân tích thống kê thấy kích th-ớc trung bình tất nghiệm thức khác có ý nghĩa (P < 0,05) ngoại trừ sai khác NT2 vµ NT3 Sau 15 ngµy thÝ nghiƯm, kÝch th-íc trung bình đạt đ-ợc lớn NT1(763,93 4,46m) nhá nhÊt ë NT4 (535,89 ± 22,94m) Khi ph©n tÝch ANOVA kiểm định LSD0,05 cho thấy NT1 NT lại, NT2 NT4 có sai khác có ý nghĩa (P < 0,05) Tuy nhiên, NT2 NT3 không 34 có sai khác (P > 0,05) KÝch th-íc Êu trïng kÕt thóc thÝ nghiệm đ-ợc cho thấy ro hình Kich thuoc au trung (micromet) 800 700 600 500 Day bun Day cat Bot diep Day tro H×nh KÝch th-íc ấu trùng Nghêu kết thúc thí nghiệm đáy Tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối ấu trùng đáy khác đ-ợc thể bảng sau: Bảng 3.8 Tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối ấu trùng Nghêu đáy Tăng tr-ởng tuyệt đối ấu trùng (m/ngày) Ngày -ơng Đáy bùn Đáy cát Đáy bột điệp Đáy trơ 0-3 10,3a 0,27 10,02a± 0,21 10,34a± 0,25 10,29a± 0,23 3-6 55,78a± 0,13 52,44b± 0,48 53,13b± 1,02 32,34d± 1,66 6-9 46,07a± 0,49 27,58b± 1,47 32,06c± 0,33 39,94d± 1,39 9-12 56,70a± 0,41 21,97b± 0,60 18,94c± 0,76 17,6c± 1,02 12-15 27,90a± 0,16 55,78b± 1,38 47,38c± 0,34 20,58d1,88 Ghi chú: Các chữ a, b, c, d khác hàng sai khác có ý nghĩa (P< 0,05) Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± 35 KÕt qu¶ b¶ng 3.8 cho thÊy, ë - ngày đầu, tốc độ tăng tr-ởng trung bình cđa Êu trïng chØ dao ®éng tõ 10,02 ®Õn 10,3 (m/ngày) Phân tích ANOVA kiểm định LSD0,05 ta thấy sai khác (P > 0,05) Đến ngày thí nghiệm thứ - 6, tốc độ tăng tr-ởng đạt đ-ợc cao NT1 (55,78 0,13m/ngày) thấp NT4 (32,34 1,66m/ngày) Và bắt đầu xuất sai khác có ý nghĩa mặt thông kê NT1, NT2, NT4 Khi kết thúc thí nghiệm, tốc độ tăng tr-ởng trung bình ấu trùng tất NT khác có ý nghĩa phân tích thống kê đáy bùn, tốc độ tăng tr-ởng cao ngày thứ đến 12 (56,70 0,41m/ngày), đáy cát ngày thứ -12 đạt tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối cao (55,78 1,38m/ngày) Ng-ợc lại, đáy trơ số có đ-ợc ngày thứ 6-9 nh-ng đạt 32,34 1,66m/ngày Điều cho thấy, theo thời gian, tác động cấu trúc đáy đến tăng tr-ởng ấu trùng rõ rệt Nền đáy bùn (đáy mềm) đà thể đ-ợc tính -u việt cấu trúc ®¸y kh¸c (®¸y cøng) Cïng víi nã, ta cịng biÕt đ-ợc đáy trơ không mang lại hiệu Kết giải thích ấu trùng xuất chân bò, tập tính sống cần có đáy phù hợp để bò mặt đáy vùi t-ơng tự nh- tự nhiên đảm bảo cho tồn phát triĨn cđa chóng 3.2.3 Tû lƯ sèng cđa Êu trïng Nghêu giai đoạn Pedi-Veliger Bảng 3.9 Tỷ lệ sống ấu trùng Nghêu trình thí nghiệm đáy Tỷ lệ sống ấu trùng (%) Ngày -ơng Đáy bùn Đáy cát Đáy bột điệp Đáy trơ 100 100 100 100 44,21a± 3,43 28,44b± 1,83 24,89c±1,34 13,72d± 0,54 15 7,64a± 2,59 5,77a± 0,63 5,11a±2,55 2,72b± 0,54 Ghi chú: Các chữ a,b,c, d khác hàng sai khác có ý nghĩa 36 Qua bảng 3.9 ta thấy: Nhìn chung tỷ lệ sống đạt đ-ợc NT không cao Đến ngày thứ 8, l-ợng ấu trùng bị chết lớn, ë NT1 cßn 44,21 ± 3,43%, thÊp nhÊt ë NT4, l-ợng ấu trùng sống sót còn13,72 0,54%, gần bằng1/3 so với NT1 Kết phân tích thống kê cho thấy, NT có sai khác cã ý nghÜa (P