1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá giò ( rachycentron canadum ) ưng nuôi tại phân viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản bắc trung bộ

51 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 622,98 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Giò (Rachycentron canadum) -ơng nuôi Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp Kỹ s- nuôi trồng thuỷ sản Ng-ời thực hiện: Nguyễn Thành Trung Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Thạc sĩ Phạm Thị Yến Vinh- 01/ 2009 Phụ lục i Tình hình sở nghiên cứu Điều kiện tự nhiên Phân viện nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ trực thuộc viện nghiên cứu NTTS 1, đóng địa bàn ph-ờng Nghi Hải_thị xà Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Trại nghiên cứu giống hải sản thuộc phân viện có tổng diện tích gần 3ha, nằm khu vực ven biển thị xà Cửa Lò Đây khu vực chịu ảnh h-ởng khí hậu Bắc Trung Bộ, năm phân thành hai mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng đến tháng 10 với nhiệt độ trung bình 32,50C, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau với nhiệt độ trung bình 20,30C Nhiệt độ trung bình năm 23,80C, biên độ biến đổi nhiệt độ trung bình xấp xỉ 120C Nh- nhiệt độ t-ơng đối cao mùa hè thấp vào mùa đông T×nh h×nh kinh tÕ , x· héi Theo qutÕt định số 16/2005 tr-ởng thuỷ sản việc thành lập phân viện nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ Phân viện đơn vị nghiệp khoa học thuộc viện nghiên cứu NTTS 1, có chức nghiên cøu, thùc nghiƯm, chun giao khoa häc, c«ng nghƯ vỊ giống NTTS tỉnh Bắc Trung Bộ (từ tỉnh Thanh Hoá đến tỉnh Thừa Thiên Huế) Cơ cấu tổ chức phân viện gồm Phòng hành tổng hợp Phòng nghiên cứu công nghệ giống thuỷ, hải sản (trại giống Cửa Hội_Nghệ An) Phòng nghiên cứu công nghệ nuôi thuỷ, hải sản (trại nuôi n-ớc lợ Cầu Bùng_Diễn Châu, Nghệ An) Phòng nghiên cứu quan trắc cảnh báo môi tr-ờng bệnh thuỷ sản Cửa Lò Trại nghiên cứu giống hải sản Cửa Hội sở nghiên cứu giống hải sản phân viện nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ Tình hình sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất giống đ-ợc thực thức vào năm 2002 với đối t-ợng sản xuất giống chủ yếu cá Giò cá Song Các công đoạn sản xuất từ cá bột lên h-ơng lên giống gần đ-ợc hoàn thiện dần nhằm nâng cao tỷ lệ sống Mùa vụ sản xuất giống th-ờng tháng đến tháng d-ơng lịch Thị tr-ờng cá giống t-ơng đối ổn định, cá giống đ-ợc bán cho hộ nông dân, công ty t- nhân tỉnh Nghệ An, Khánh Hoà Hiện số đối t-ợng cá bố mẹ (cá Giò, cá Song) đ-ợc l-u giữ lồng đảo Ng- phục vụ cho trình sinh sản số đối t-ợng cá bố mẹ khác đ-ợc xây dựng nhằm phục vụ cho sinh sản nh-: cá Chim trắng, cá Hồng Mỹ, cá Dìa Năm 2008 năm thứ trại thực hợp phần NORAD để tiếp tục hoàn thiện quy trình nuôi cá Giò cá Song, đối t-ợng sản xuất trại, mùa vụ sản xuất giống từ rháng đến tháng d-ơng lịch, kết cung cấp cho thị tr-ờng l-ợng lớn cá giống Đây năm thứ trại triển khai dự án CARD với nội dung cho sinh sản Nghêu Bến Tre Ngoài đối t-ợng trại nuôi th-ơng phẩm ốc h-ơng, cho sinh sản Cua Những thuận lợi khó khăn Thuận lợi: - Phân viện có địa hình thuận lợi giao thông nguồn n-ớc biển phục vụ sản xuất, sở vật chất đầy đủ, đại đáp ứng thực thành công công trình nghiên cứu khoa học - Đội ngũ cán có trình độ tay nghề cao, tận tình với công việc - Xây dựng nhiều công trình sản xuất nghiên cứu khoa học với hỗ trợ dự án Khó khăn: - Đối t-ợng sản xuất ngày mở rộng giống loài khu vực sản xuất hạn chế Các công trình, hệ thống bể -ơng nuôi chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu đối t-ợng cá biển Vì thế, việc sản xuất nhiều đối t-ợng khác đồng thời khó có điều kiện thực hiện, vào mùa vụ sản xuất không sản xuất đ-ợc nhiều đối t-ợng mà tập trung chủ yếu cho số loài - ảnh h-ởng lớn khí hậu nằm vùng địa lý Bắc Trung Bộ, mùa đông lạnh kéo dài, mùa hè nóng ảnh h-ởng lớn đến sản xuất Phụ lục II Đợt sản xuất (TT) Thêi gian (2008) Sè l-ỵng (triƯu trøng) Tû lƯ në (%) 7/5 2,5 80 3/6 70 18/6 2,5 85 4/7 2,2 80 Giai đoạn cá Cá h-ơng (số mẫu nhiễm) Cá giống (số mẫu nhiễm) Tỉng (mÉu nhiƠm) 77 81 Vorticella sp 215 55 270 Epistylis sp Cryptocaryon irritans 18 18 Contracaecum sp 41 41 Loµi KST Zoothamnium sp Centrocestus formosanus 8 Giai đoạn Cá h-ơng Cá giống MĐN TLN (%) CĐN (trùng/cá) TLN (%) CĐN (trùng/cá) Zoothamnium sp 9,75 18,73 0,50 9,50 27,22 7,82 6,96 13,80 0,25 8,00 0,89 12,92 Cryptocaryon irritans 2,28 4,33 Contracaecum sp 5,19 10,22 Centrocestus formosanus 1,01 1,75 Vorticella sp Epistylis sp Mở đầu Việt Nam n-ớc có tiềm lớn thuỷ sản nh-ng thực tế quy mô phát triển lẫn quy hoạch ch-a thực đáp ứng lợi Trong chiến l-ợc phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản (NTTS), nuôi biển đ-ợc đánh giá chiến l-ợc có tầm quan trọng kỷ XXI Với gần triệu km2 lÃnh hải [32], Việt Nam có khả phát triển nghề nuôi biển với nhiều đối t-ợng cá đà đ-ợc đầu t- sản xuất giống cung ứng cho nuôi th-ơng phẩm Cá Giò (Rachycentron canadum) loài ăn có tập tính di c- Chúng phân bố rộng, từ vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới đến vùng n-ớc ấm biển ôn đới Vùng sinh thái sống cá t-ơng đối đa dạng: ven biển, rạn san hô đến vùng biển khơi [3], thế, cá nuôi nhiều nơi Cá Giò có -u điểm nh-: sinh tr-ởng nhanh, từ cỡ cá giống 30g (70-75 ngày) đạt 6-8 kg sau năm nuôi [3], khả chống chịu tốt điều kiện bất lợi môi tr-ờng, cá có khả nuôi xa bờ vùng biển mở Thịt cá Giò trắng ngon, hàm l-ợng axit béo không no EPA DHA cao so với nhiều đối t-ợng nuôi khác [3], đối t-ợng nuôi có nhiều triển vọng cho giá trị th-ơng phẩm cao Cá Giò đ-ợc nuôi nhiều Đài Loan Những dự án lớn sản xuất giống nuôi đối t-ợng đ-ợc triển khai n-ớc Mỹ Australia Cá Giò chiếm vị trí quan trọng nghề nuôi biển n-ớc nh- Trung Quốc, Việt Nam, Philippine [4] Nhu cầu giống sản xuất nhân tạo yếu tố quan trọng để phát triển nghề nuôi biển nói chung cá Giò nói riêng Những yếu tố dinh d-ỡng, môi tr-ờng dịch bệnh liên quan trực tiếp đến thành công sản xuất Trong tỷ lệ sống cá trình -ơng nuôi mang ý nghĩa định Tuy nhiên quy trình sản xuất giống cá Giò Việt Nam nói chung phân viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ nói riêng hoàn thiện Trong trình sản xuất giống phục vụ cho nuôi th-ơng phẩm ngày nảy sinh nhiều vấn đề môi tr-ờng dịch bệnh, hàng loạt bệnh xuất ấu trùng cá nh- trùng loa kèn Epistylis, Vorticella, Apiosoma, trùng Amylodinium ocellatum, tảo bám Nitzchia sp, số loại virut, vi khuẩn nh-ng nguyên nhân gây chết có số l-ợng nhiều ký sinh trùng mức độ nặng, ký sinh trùng gây chết hàng loạt đặc biệt giai đoạn cá h-ơng, cá giống; mức độ nhiễm nhẹ hơn, làm cho cá chậm sinh tr-ởng, giảm chất l-ợng thịt cá, tạo hội cho vikhuẩn, virut công Sự hao hụt lớn số l-ợng trình sản xuất (96-98%) [5],[15], đòi hỏi không đáp ứng mặt dinh d-õng mà vấn đề kiểm soát dịch bệnh Vì thế, việc tìm hiểu kiểm soát dịch bệnh xảy trình -ơng nuôi mang ý nghÜa quan träng nh»m n©ng cao tû lƯ sèng chất l-ợng giống, làm tăng hiệu sản xuất Xuất phát từ thực tiễn thực đề tài: Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Giò (Rachycentron canadum) -ơng nuôi Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ Mục tiêu đề tài : - Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn cá - Đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm h¹n chÕ nhiƠm bƯnh ký sinh trïng ngo¹i ký sinh cá CHƯƠNG TổNG QUAN tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cá giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cá giíi Trªn thÕ giíi viƯc nghiªn cøu vỊ bƯnh ký sinh trùng (KST) nói chung KST ngoại ký sinh cá nói riêng kỷ XVIII với nghiên cứu sơ khai Linne [2] Tuy nhiên ng-ời ta bắt đầu quan tâm tới bệnh ë c¸ tõ ci thÕ kû XIX, nh-ng chđ u mô tả dấu hiệu bệnh lý, ch-a có nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh Sang đầu kỷ XX, nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu viết sách bệnh cá Cuốn sách có nhan đề Tác nhân gây bệnh cá (Father of Fish Patholohy) đ-ợc xuất năm 1904 tác giả ng-ời Đức Bruno Hofer Tại Liên Xô cũ vào năm 1929, Viện sỹ V.A.Dolgiel (1882- 1955) thuộc viện hàn lâm khoa học Liên Xô cũ đà đưa Ph-ơng pháp nghiên cứu KST cá, đà mở h-ớng nghiên cứu khu hệ KST cá loại bệnh cá KST gây ra, nhiều nhà khoa học nghiên cứu KST cá áp dụng [2] Năm 1929- 1970, hàng loạt công trình nghiên cứu KST ký sinh cá n-ớc n-ớc mặn đ-ợc công bố nhiều quốc gia khác giới, tiêu biểu công trình nghiên cứu khu hệ KST cá n-ớc Liên Xô Bychowsky biên tập từ kết nghiên cứu nhiều tác giả Công trình đà phát phân loại đ-ợc khoảng 2000 loài KST khác đ-ợc công bố năm 1968 Từ năm 1957 - 1973, nhà ký sinh trùng học Parukin (Nga) [26], đà khảo sát nghiên cøu vỊ ký sinh trïng ký sinh trªn mét sè loài cá biển vùng Đông Nam Trong công trình nghiên cứu này, ông đà hệ thống đ-ợc thành phần giun, sán ký sinh loài cá Song sèng tù nhiªn: E.areolatus, E.ascolatus, E.fasciatus, E.orientalis Trung Quốc n-ớc thứ hai bắt tay vào việc nghiên cứu KST cá Năm 1973, Chenchinleu cộng tác viên (ctv) đà xuất KST cá n-ớc tỉnh Hồ Bắc, phân loại đ-ợc 375 loài KST 50 loài cá n-ớc [19] Tại Trung Quốc, theo điều tra bệnh KST cá Song nuôi tỉnh Quảng Đông phát thấy nhiễm nặng vài loài KST Neobenedenia sp số loài bị nhiễm với c-ờng độ cao đà gây chết từ 10- 50% (Zhang H, 2001) [31] Trong Wong Leong (1990) [1], nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cá Song (E Malabaticus) tác giả đà tìm thấy 16 loài ký sinh trùng Song nuôi 11 loài ký sinh trùng cá Song tự nhiên Kết nghiên cứu cho thấy mức độ nhiễm ký sinh trùng cá Song nuôi gấp lần cá tự nhiên, loài Pseudohabdosynochus epinepheli phổ biến Tỷ lệ cá Song nuôi nhiễm KST 97,2%, cá Song tự nhiên nhiễm 77% tỷ lệ nhiễm Trematoda loài Prosorhynchus Patificus cá nuôi 81%, cá tự nhiên 72% Trên đối t-ợng cá nuôi, Leong Tak Seng (2001) cho bệnh ký sinh trùng bệnh khó phòng trị loài cá đ-ợc nuôi lồng, môi tr-ờng rộng lín rÊt khã cã thĨ trÞ bƯnh tèt cịng nh- triệt đ-ợc tận gốc loài ký sinh trùng Do cá nuôi lồng th-ờng bị nhiễm ký sinh trïng víi tû lƯ cao [24] Tû lƯ nhiƠm cao loài thuộc lớp sán đơn chñ Monogeneae: Pseudohabdosynochus epinepheli, P pacificus, benedenia monticelli [24] ë Indonesia, nhà khoa học nghiên cứu KST cá Ma Sachlan Năm 1952 ông cho xuất cuèn s¸ch “Notes on the parasites of freshwater fishes in Indonesia Đây tài liệu có ý nghĩa giá trị lớn đánh dấu bước ngoặt ngành KST học Indonesia nói riêng khu vực Đông Nam nói chung [22] Từ năm 1970 đến năm cuối kỷ XX, ngành nuôi trồng thuỷ sản giới đà phát triển mạnh, không đối t-ợng cá mà nhiều loài giáp xác, động vật thân mềm có giá trị kinh tế đà đ-ợc đ-a vào nuôi Hình thức nuôi công nghiệp (thâm canh siêu thâm canh) đà thay cho hình thức nuôi quảng canh truyền 10 Qua phân tích 790 mẫu cá giai đoạn Centrocestus formosanus bắt gặp cá giống, số l-ợng mẫu cá nhiễm mẫu t-ơng đ-ơng với TLN 1,01% CĐN trung bình 1,75 trùng/cá Centrocestus formosanus gặp vào ngày 20/7/2008, phát mẫu 30 mẫu cá kiểm tra Cũng nh- Cryptocaryon irritans, cá giống Centrocestus formosanus nhiễm với mức độ kh«ng cao Êu trïng (Metacercaria) ký sinh mang cđa cá, chúng tập trung nhiều gốc tơ mang, làm cho tơ mang bị biến dạng nhiễm với c-ờng độ cao, làm mang s-ng lên, nắp mang đậy kín phiến mang, ảnh h-ởng đến hô hấp cá Cơ quan ký sinh Centrocestus formosanus: mang cá giống Cá h-ơng cá giống th-ờng bị nhiễm bào nang Centrocestus formosanus với c-ờng độ cao gây chết rải rác tới hàng loạt Bệnh ấu trùng sán mang cá đà gây thiệt hại đáng kể cho cá h-ơng cá giống Bệnh xuất nhiều ao nuôi bón phân hữu t-ơi tẩy dọn đáy ao không tốt [7] 3.3 Đánh giá, nhận xét thành phần loài mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Giò giai đoạn cá zoothamnium sp 30 25 vorticella sp 20 epistylis sp cryptocaryon irritans contracaecum sp centrocestus formosanus % 15 10 Cá h-ơng Cá giống Hình 3.7 Tỷ lệ nhiễm loài ký sinh trùng cá 37 Zoothamnium sp, Vorticella sp, Epistylis sp có mặt cá h-ơng cá giống, cá h-ơng Zoothamnium sp chiếm tỷ lệ cao cá giống, nh-ng Vorticella sp, Epistylis sp lại xuất cá giống với tỷ lệ cao Các loài C.irritans, Contracaecum sp, C.formosanus gặp cá giống, tỷ lệ nhiễm cao loài Contracaecum sp, thấp loài lại cá h-ơng: Zoothamnium sp Vorticella sp có tỷ lệ nhiễm cao; Epistylis sp nhiễm với tỷ lệ thấp Trên cá giống: Vorticella sp Contracaecum sp nhiƠm víi tû lƯ cao; C.irritans, C.formosanus, Epistylis sp nhiƠm thấp hơn, Zoothamnium sp nhiễm với tỷ lệ không đáng kể Thành phần loài KST gặp cá giống đa dạng, loài KST phát đ-ợc cá giống bắt gặp loài cá giống đ-ợc nuôi ao đất tr-ớc sau đ-a lên nuôi bể composide, trình nuôi ao đất dễ nhiễm loài ký sinh trïng ngo¹i ký sinh nhCryptocaryon irritans, Contracaecum sp vµ Centrocestus formosanus zootham nium sp 20 18 16 14 12 sè 10 trïng/c¸ v or ticella sp episty lis sp cr y ptocar y on ir r itans contr acaecum sp centr ocestus for m osanus Cá h-ơng Cá giống Hình 3.8 C-ờng độ nhiễm trung bình loài ký sinh trùng cá Đồ thị 3.4 ta thấy CĐN loài KST khác Zoothamnium sp Vorticella sp cá h-ơng cá giống t-ơng đối cao, có chênh 38 lệch loài giai đoạn: Zoothamnium sp cá h-ơng cao so với cá giống Vorticella sp, Epistylis sp nhiễm với c-ờng độ cao cá giống Các loài C.irritans, Contracaecum sp, C.formosanus gặp cá giống với c-ờng độ cao loài Contracaecum sp, thấp loài lại Trên cá h-ơng loài Zoothamnium sp bắt gặp với c-ờng độ cao, loài Vorticella sp Epistylis sp xuất với c-ờng độ thấp Trên cá giống loài Zoothamnium sp, Vorticella sp, Epistylis sp, Contracaecum sp nhiễm với c-ờng độ cao, C.irritans C.formosanus nhiễm với c-ờng độ thấp Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng quan cá h-ơng cá giống 39 Loài KST Cá h-ơng Cá giống (TLN%) (TLN%) Vây Mang Da Vây Mang Da 2,17 1,08 5,29 0 0,50 Vorticella sp 14,78 0,86 11,50 3,23 0,82 2,90 Epistylis sp 0,13 0,13 0,26 0,62 C.irritans 0,70 1,57 Contracaecum 1,21 3,97 1,01 Zoothamnium sp sp C.formosanus Trong quan cá h-ơng vây da tìm thấy nhiỊu Zoothamnium sp, Vorticella sp, thÊy Ýt h¬n ë mang Bên cạnh Epistylis sp đ-ợc tìm thấy da vây, không thấy xuất mang cá giống gặp Zoothamnium sp da không thấy xuất vây mang Vorticella sp, Epistylis sp xuất cá giống t-ơng tự quan cá h-ơng nh-ng với tỷ lệ cao nhiều Ngoài Cryptocaryon irritans bắt 40 gặp mang, da; Contracaecum sp gặp vây, da Centrocestus formosanus gặp mang cá giống da cá h-ơng cá giống ta thấy xuất nhiều loài KST với tỷ lệ c-ờng độ nhiễm cao, quan dễ bị KST ngoại ký sinh xâm nhập Mỗi loài có quan ký sinh đặc tr-ng (Epistylis sp: v©y, da; C.irritans: mang, da; C.formosanus: mang) nhiễm với c-ờng độ cao làm cho quan mà chúng ký sinh dần chức năng, ảnh h-ởng nghiêm trọng đến hoạt động cá, từ gây chết cá 16 zoothamnium sp 14 12 10 % vorticella sp episty lis sp Vây Mang Da cá h-ơ ng Hình 3.9 Tỷ lệ nhiễm loài ký sinh trùng quan cá h-ơng Đồ thị 3.5 cho thấy TLN Vorticella sp, Zothamnium sp vây da cá h-ơng cao, mang loài nhiễm thấp Epistylis sp xuất không nhiều vây da Trên cá h-ơng thấy có mặt loài KST đơn bào thuộc trùng loa kèn, không thấy có mặt loài khác C.irritans, Contracaecum sp, C.formosanus không nhiễm cá h-ơng 41 zoothamnium sp vorticella sp 3.5 epistylis sp 2.5 % cryptocaryon irritans contracaecum sp centrocestus formosanus 1.5 0.5 V©y Mang Da Cá giống Hình 3.10 Tỷ lệ nhiễm loài ký sinh trùng quan cá giống Vorticella sp có tỷ lệ nhiễm cao vây da cá gièng, ë mang nhiƠm víi tû lƯ thÊp h¬n Contracaecum sp nhiễm cao da cá giống, nhiễm với tỷ lệ thấp vây Các loài C.irritans nhiễm da cao mang; C.formosanus nhiễm cao mang cá giống; Epistylis sp nhiễm thấp vây da; Zoothamnium sp nhiễm không nhiều da cá giống Trên da cá giống có tới số loài tìm thấy, loài nhiễm cao da Vorticella sp, Contracaecum sp, C.irritans, loài nhiễm thấp Epistylis sp Zoothamnium sp Qua đánh giá mức độ nhiễm KST ngoại ký sinh cá Giò cho thấy ký sinh trùng gây nhiều tác hại trình -ơng nuôi đặc biệt giai đoạn cá h-ơng (ngày 29/5, 20/6, 4/7, 28/7 chết hàng loạt gây thiệt hại hoàn toàn đợt sản xuất) Vì thế, việc đ-a biện pháp phòng bệnh nhằm hạn chế nhiễm KST ký sinh cá giai đoạn cá điều cần thiết 42 3.4 Các biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Giò 3.4.1 Biện pháp phòng bệnh tổng hợp Cá sống môi tr-ờng n-ớc nên việc trị bệnh khó khăn, tốn có hiệu đặc biệt trị bệnh KST gây Nhiều loài KST nh- giun tròn, sán song chủ lại có trình phát triển phức tạp, để hoàn thiện vòng đời phảI trảI qua nhiều ký chủ Do việc ngăn chặn lây nhiễm KST cần thiết Cá giai đoạn mà KST gây tác hại lớn nhất, với tỷ lệ nhiễm cao c-ờng độ nhiễm lớn KST dễ gây cá chết hàng loạt đặc biệt giai đoạn cá h-ơng Giai đoạn cá giống nuôi ao dễ gặp ký chủ trung gian loài KST phát triển qua nhiều giai đoạn cần có biện pháp hạn chế có mặt phát triển ký chủ trung gian ao nuôi cá giống Qua nghiên cứu 790 mẫu cá giai đoạn cho thấy giai đoạn cá bột không nhiễm loài KST nào, cá bị đ-a vào bể -ơng lên giống Do đề xuất sè biƯn ph¸p nh- sau: - VƯ sinh hƯ thèng bể -ơng: hệ thống bể -ơng nuôi cần đ-ợc vệ sinh sau vụ sản xuất tr-ớc đ-a vào vụ nuôi - Nguồn n-ớc nuôi: nguồn n-ớc tr-ớc đ-a vào bể nuôi cần có biện pháp quản lý chất l-ợng trình lắng, xử lý hoá chất lọc sinh học - Sử dụng thức ăn t-ơi sống: quy trình sản xuất thức ăn t-ơi sống cần đ-ợc kiểm soát nghiêm ngặt nguồn nhiễm bệnh dễ lây truyền sang cá, cho cá ăn đủ chất dinh d-ỡng chất bổ sung tăng c-ờng sức đề kháng cho cá giai đoạn sức đề kháng cá yếu - Hạn chế ký chủ trung gian: cua, ốc ký chủ trung gian phổ biến ao nuôi cá, biện pháp: tẩy dọn kỹ ao nuôi vôi, diệt ký chủ ao hoá chất nh- saponine, chlorine nhằm hạn chế phát triển loài -Tránh gây sốc cho cá, tránh xây xát cá trình san th-a, chuyển bể nuôi hay phân cỡ cá Trong trình nuôi bệnh KST không xuất riêng rẽ loài mà xuất nhiều loài thời điểm, giai đoạn cá Vì việc chữa 43 trị phải mang tính tổng hợp không tách riêng chữa trị loài, điều khó khăn cho công tác chữa trị Trong ph-ơng pháp có hiệu định nên khó cho kết triệt để 3.4.2 Biện pháp phòng trị số bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Giò 3.4.2.1 Bệnh trùng loa kèn Biện pháp phòng bệnh trùng loa kèn quản lý chất l-ợng nguồn n-ớc đ-a vào trình nuôi, hệ thống bể -ơng nuôi cần đ-ợc vệ sinh bắt đầu vụ nuôi mới, nguồn thức ăn sống đảm bảo không mang mầm bệnh Để trị bệnh trùng loa kèn ký sinh cá biển ng-ời ta th-ờng dùng ph-ơng pháp sau đây: - Dùng formalin 100- 200ppm tắm cho cá 30 phút [35] Tại sở ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng nh-ng đạt hiệu không cao, KST rời khỏi cá cá lại bị ảnh h-ởng không tốt đến sức khoẻ - Tắm n-ớc oxy già (H2O2) nồng độ 100- 150ppm 15- 30 phút Nếu dùng nồng độ thấp cần kéo dài thời gian xử lý [35] - Tắm n-ớc khoảng 30 phút Ph-ơng pháp đ-ợc áp dụng để trÞ bƯnh trïng loa kÌn, kiĨm tra thÊy trïng rời khỏi cá nhiều nh-ng không diệt đ-ợc trùng, thời gian ngắn trùng lại phát triển trở lại 3.4.2.2 Bệnh Cryptocaryon irritans Phòng bệnh C.irritans t-ơng tự phòng bệnh trùng loa kèn, chủ yếu quản lý nguồn n-ớc cấp, nuôi mật độ không dày, không làm cá xây xát vùng da vệ sinh hệ thống bể -ơng nuôi thả cá Trị bệnh C.irritans ng-ời ta th-ờng dùng: - Tắm formalin nồng độ 100-200ppm, thời gian xử lý từ 30- 60 phút Ph-ơng pháp tốn thời gian nên đ-ợc dùng [34] Mặt khác dùng formalin nồng độ cao tỷ lệ cá chết theo thời gian tăng nhanh - Tắm cá n-ớc có 25ppm formalin, thực liên tục 5-7 ngày, sục khí mạnh, thay n-ớc đà xử lý hoá chất hàng ngày Chuyển cá đà xử lý vào bể n-ớc lần/ngày [34] 44 - Tắm n-ớc 20- 30 phút, làm liên tục ngày Ph-ơng pháp hiệu ngày đầu, sau trùng lại nhiễm trở lại n-ớc làm cho trùng rời cá nh-ng không diệt đ-ợc nên mầm bệnh tồn Tuy nhiên ph-ơng pháp đạt hiệu cao kết hợp tắm n-ớc với 150ml/m3 n-ớc oxy già 30 phút 3.4.2.3 Bệnh giun tròn Contracaecum sp ấu trùng giun Contracaecum sp đ-ợc bảo vệ bào nang nên khả tiêu diệt hạn chế, phòng bệnh Contracaecum sp cách tẩy dọn thật kỹ ao -ơng tr-ớc thả cá giống, không dùng phân t-ơi gây màu n-ớc, phân hữu ủ kỹ với vôi tr-ớc dùng Vì vËt chđ ci cïng cđa giun lµ chim, vËt chđ thứ ấu trùng giun copepoda nên việc vệ sinh ao -ơng cần thiết nhằm loại bỏ trứng từ phân chim rơi xuống, từ loại bỏ khả copepoda nhiễm ấu trùng giun cuối lây nhiễm sang cá 3.4.2.4 Bệnh sán song chủ Centrocestus formosanus Ch-a có hoá chất có tác dụng mạnh với bào nang ấu trùng sán Centrocestus formosanus ấu trùng đ-ợc bảo vệ vỏ bào nang dày Nên chủ yếu phòng bệnh tẩy dọn thật kỹ ao -ơng tr-ớc thả cá giống, dùng vôi hay CuCl2 phun xuống ao để diệt ốc vật chủ trung gian thứ nhất, không dùng phân t-ơi gây màu n-ớc, phân hữu cần ủ kỹ với vôi tr-ớc dùng Khi cá bị bệnh ấu trùng sán Centrocestus formosanus tắm cá dung dịch oxy già 200ppm vòng giờ, sục khí mạnh, tắm cá dung dịch formalin 100- 200ppm với thời gian 30- 60 phút, sục khí mạnh Tuy nhiên hiệu trị bệnh không cao KST ngoại ký sinh yếu tố gây bệnh gây nhiều tác hại ký sinh quan cá Mặt khác, mở đ-ờng cho loài vi khuẩn, virut hội xâm nhập, gây hàng loạt bệnh liên quan nâng cao tỷ lệ hao hụt trình -ơng nuôi, gây thiệt hại lớn kinh tế cho sở sản xuất 45 46 Kết luận đề xuất ý kiến Kết luận Qua nghiên cứu đà phát loài KST ngoại ký sinh, loài thuộc trùng loa kÌn lµ Zoothamnium sp, Vorticella sp, Epistylis sp, loài trùng lông Cryptocaryon irritans, loài ấu trùng giun tròn Contracaecum sp loài ấu trùng sán song chủ Centrocestus formosanus Trong giai đoạn cá giai đoạn cá bột không nhiễm KST ngoại ký sinh Giai đoạn cá giống bắt gặp tất loài KST ngoại ký sinh đ-ợc tìm thấy, nh-ng giai đoạn mức độ nhiễm không cao nên ảnh h-ởng chúng cá giống không lớn Mức độ nhiễm loài Zoothamnium sp Vorticella sp cao gây tác hại lớn cho giai đoạn cá h-ơng Đề xuất Giai đoạn cá h-ơng cá giống dễ nhiễm bệnh KST ngoại ký sinh Khi cá bị nhiễm với tỷ lệ c-ờng độ cao gây chết rải rác tới hàng loạt gây thiệt hại nghiêm trọng cho trình sản xuất giống Vì thế, trình sản xuất cần thiết phải áp dụng biện pháp phòng bệnh đảm bảo tỷ lệ -ơng lên cá giống đạt suất cao Giai đoạn cá h-ơng khả chống lại bệnh yếu, cần quan tâm tới sức khoẻ tăng c-ờng sức đề kháng cho cá, hạn chế thiệt hại trình sản xuất Trên cá giống thành phần loài KST ngoại ký sinh bắt gặp nhiều, cần có biện pháp xử lý ao nuôi, đảm bảo chất l-ợng n-ớc tránh lây nhiễm phát triển KST 47 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Hằng, 2003 Điều tra bệnh ký sinh trùng cá Song (Epinephelus ssp), cá Giò (Rachycentron canadum) Quảng Ninh Hải Phòng Luận văn tốt nghiệp đại học Tr-ờng đại học Nông Nghiệp I Đỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội Bệnh học thuỷ sản, NXB nông nghiƯp TP.HCM, 2004 Ngun Quang Huy T×nh h×nh sinh sản nuôi cá Giò (Rachycentron canadum) Tạp chí Thuỷ sản số - 2002 Nguyễn Thị Huyền, 2006 Hiệu sử dụng số loài tảo bổ sung sinh tr-ởng tỷ lệ sống cá Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn -ơng từ bột lên h-ơng Luận văn tốt nghiệp đại học, 43 trang Đỗ Văn Kh-ơng, 2001 Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi số loài cá biển có giá trị kinh tế cao điều kiện Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài Hà Ký, 1992 Ph-ơng pháp nghiên cứu tác nhân gây bệnh ký sinh trùng cá V.A Musselius Bản dịch Hà Ký Bïi Quang TỊ, 2007 Ký sinh trïng c¸ n-íc ngät ViƯt Nam NXB Khoa Häc vµ Kü Tht, Hµ Néi 360 trang Nguyễn Thị Thanh, 2007 Nghiên cứu mức độ nhiễm ấu trùng sán song chủ (metacercaria) cá Mè trắng, cá Trắm cỏ, cá Rôhu giai đoạn cá giống -ơng nuôi Ninh Bình Luận án thạc sü, 60 trang Bïi Quang TỊ vµ ctv, 1998 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học Chuẩn đoán phòng trị số bệnh truyền nhiễm cá nuôi thuỷ đặc sản năm 1996- 1998 10 Bùi Quang Tề ctv, 1998 Bệnh cá Song nuôi lồng vịnh Hạ Long Báo cáo khoa häc 48 11 Bïi Quang TÒ, 2001 Ký sinh trïng số loài cá n-ớc Đồng sông Cửu Long giải pháp phòng trị chúng Luận án tiến sỹ sinh học Tr-ờng Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Bùi Quang Tề, 2007 Bệnh động vật Thuỷ sản 13 Bïi Quang TỊ, 2008 Danh mơc ký sinh trïng c¸ Việt nam Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 14 Phan Thị Vân, 2006 Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến cá Mú, cá Giò nuôi đề xuất giải pháp phòng trị bệnh Báo cáo tổng kết đề tài khoa học kỹ thuật 15 Lê Xân, 2005 Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi th-ơng phẩm số loài cá Song (Epinephenus spp) phơc vơ xt khÈu Tµi liƯu tiếng Anh 16 Arthur J R and S Lumanlan-Mayo, 1997 Checklist of the parasites of fishes of the Philippines FAO fisheries technical paper No 369/1 Rome, FAO, 102 p 17 Arthur J R, Bui Quang Te, 2006 Checklist of the Parasites of Fishes of the Viet Nam FAO Fisheries Technical Paper No 369/2 Rome, 2006, 140 pp ISBN 978-92-5-105635-6 ISSN 0429-9345 TC/M/A0878/E 18 Brown - Peterson, N.J., Overstress, R.M., Lotz, J.M., Frank, J.S., Bums, K.M, 2001 Reproductive biology of Cobia (Rachycentron canadum) from coastal water of the southern United States Fish Bull.99, 15- 28 19 Cheng Bi-Sheng vµ ctv, 2002 Studies on the net-cage culture of Cobia (Rachycentron canadum) with its principle disease and control, 2002 - book of abatract, World aqualucture 2002 April 23 - 27, 2002 beijing, China 20 Hargis, W.J.Jr, 1957 The host specificity of monogenetic trematoda Exp Parasitol 6,pp.610 - 625 21 Isti Koesharyani, des Roza, Ketut Mahardika, Fus Jonny, Zafran, 2001 Marine fish and Crustacean diseases in Indonesia Manual for fishdisease diagnosis, pp 17- 27 49 22 I Chiu Liao vµ ctv Cobia culture in Taiwan: Current status and poblems Aquaculture 237 (2004) 155- 165 23 Kazuo Ogawoa, Junko Miyamoto, Han-Ching Wang, Chu- Fang Lo and Guang-Hsiung Kou Neobenedenia girellae (Monogenea) infection of cultured Cobia Rachycentron canadum in TaiWan Received March 6, 2006, pp 51- 56 24 Leong Tak Seng, 2001 Disease of culture marine fish, Aquaculture, July- septemper 2001, pp 24- 27 25 Leong Tak Seng, Zilong Tan and William J Enright, Important Parasitic Diseases In Cultured Marine Fish In The Asia-Pacific Region 26 Lucy Bunkley - Williams & Ernest H Williams, 2006 New records of parasites for culture Cobia, Rachycentron canadum (Perciformes: Rachycentridae) in Puerto Rico Received 01-VI- 2006 Corrected 02 -X-2006 Aceepted 13-X2006 27 Madhavi, R, 1976 Digenetic trematodes from marine fishes on waltair coast, bay of Bengal Family acanthocolpidae Riv, parassito l.37, pp.115 - 128 28 Ogawa K,1996 Marine parasitology with special reference Japanese fisheries and mariculture Veterinary parasitology 64: 95 – 105 29 Stephen vµ ctv, 2001 Blood flukes (sanguinicilidae) of fish in the gulf of Mexico Student workshop - gulf Coast Research Laboratory, Universityof southrn Missisipi Ocean Spring, MS 30 Su M.S, Y.H Chen and L.C Liao, 2000 Potenial of marine cage Aquaculture in Taiwan: Cobia culture In cage Aquaculture in Asia: Proceding of first international symposium on cage Aquaculture on Asia (ed, I.C Liao and C.K Lin), pp.97 – 106 Tµi liƯu Internet 31 Mét sè bƯnh ký sinh trïng cá Song Cát Bà www.ts.edu.vn/elearning/file.php/1/E-book 32 Vài nét biển đảo Việt Nam www.log.3600.yahoo.com 33 www.agro.gov.vn/news/news Detail.asp 50 34 www.gnghiep.angiang.gov.vn/wp-ctg 35 www.ria1.org/modules/addresses/print.php?lid=94-15k 51 ... hiệu sản xuất Xuất phát từ thực tiễn thực đề tài: Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Giò (Rachycentron canadum) -ơng nuôi Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ. .. Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn cá -ơng nuôi Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu Cá Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn cá -ơng nuôi Phân viện nghiên. .. tài : - Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn cá - Đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế nhiễm bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh cá CHƯƠNG

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w