1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nâng cao hiệu quả dạy học biện pháp tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 3

41 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 743,5 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là ngay từ các lớp đầu cấp, các bài học của sách giáo khoa đã đưa vào khá nhiều hình ảnh so sánh. Tuy nhiên phải đến lớp 3, học sinh mới chính thức được học về biện pháp tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu.

PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG TĨNH A =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến:  Nâng cao hiệu quả  dạy học biện pháp tu từ  so sánh  trong phân mơn Luyện từ và câu nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho   học sinh lớp Tác giả sáng kiến: Trần Thị Loan                                           BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu  Trong cuộc sống hàng ngày, khi trò chuyện, giao tiếp với những người  xung quanh ta vẫn hay sử dụng hình thức so sánh để câu nói thêm phần thuyết   phục như: Hoa cao hơn mẹ, Mưa như trút nước, Đường trơn như  bơi mỡ…  Trong kho tàng thành ngữ, tục ngữ  Việt Nam từ  lâu đã tồn tại nhiều thành   ngữ, tục ngữ dưới dạng so sánh như: Xấu như ma, Đen như cột nhà cháy, …   Chắc hẳn khơng ai trong chúng ta lại chưa một lần sử  dụng biện pháp so   sánh So sánh là “cách nói” rất quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống cũng như  trong sáng tạo văn chương. Nhờ phép so sánh, người nói, người viết có thể gợi   ra những hình  ảnh cụ  thể, những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ  cho  người nghe, người đọc. So sánh được coi là một trong những phương thức tạo   hình gợi cảm hiệu quả nhất, có tác dụng lớn trong việc tái hiện đời sống, hình   thành và phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát và khả năng nhận xét, đánh giá   của con người. Mặt khác nó cịn làm cho tâm hồn và trí tuệ của con người thêm   phong phú, giúp con người cảm nhận văn học và cuộc sống một cách tinh tế, sâu  sắc hơn Xuất phát từ vai trị và tác dụng của biện pháp tu từ so sánh, từ mục tiêu của  mơn Tiếng Việt ở tiểu học, ngay từ các lớp đầu cấp, các bài học của sách giáo   khoa đã đưa vào khá nhiều hình ảnh so sánh. Tuy nhiên phải đến lớp 3, học sinh  mới chính thức được học về biện pháp tu từ so sánh trong phân mơn Luyện từ và  câu Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 đã giới thiệu sơ  bộ  về  biện pháp tu từ  so   sánh, hình thành những hiểu biết và kĩ năng ban đầu về so sánh cho học sinh   thơng qua các bài tập thực hành. Từ đó giúp học sinh cảm nhận được cái hay  của một số  câu văn, câu thơ  và vận dụng biện pháp so sánh vào quan sát sự  vật, hiện tượng xung quanh và thể  hiện vào bài tập làm văn được tốt hơn   Mặt khác, việc dạy biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 cịn là một cách   chuẩn bị dần để các em sử dụng thành thạo hơn biện pháp tu từ này khi làm   các bài văn kể chuyện, miêu tả ở lớp 4, lớp 5 Thế  kỉ XXI, thế giới đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ  trong  lĩnh vực giáo dục, tốc độ  phát triển tri thức nhân loại ngày càng tăng với tốc   độ chóng mặt. Vì vậy, mơ hình giáo dục ở nhà trường phổ thơng theo hướng   tiếp cận nội dung khơng cịn phù hợp nữa Giáo viên và học sinh trong thời đại hội nhập và tồn cầu hố đang chịu  nhiều sức ép và thách thức lớn mang tính thời đại; theo đó, giáo dục buộc  phải thay đổi cách tiếp cận từ nội dung sang tiếp cận năng lực để sản phẩm   của đào tạo là học sinh phải “biết làm”, nghĩa là mang tính ứng dụng cao Thế  kỉ  XXI, tri thức đến với học sinh từ  nhiều nguồn đa dạng, phong  phú; học sinh có thể  tự  học nếu biết được cách học. Giáo viên ở  thế  kỉ  này  phải có năng lực hướng dẫn học sinh, để học sinh tự tìm tịi lấy nội dung cần  học và áp dụng vào thực tiễn khơng ngừng thay đổi. Vì vậy, đào tạo năng lực  cho người học là mục tiêu cao nhất và cần thiết để  người học có thể  khẳng  định được mình trong cộng đồng phức tạp, đa dạng và đổi thay, tạo ra thích  ứng cao với mọi hồn cảnh Quay trở lại với vấn đề giảng dạy phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 phần   biện pháp tu từ  so sánh. Trong thực tế, giáo viên và học sinh lớp 3 cịn gặp  nhiều khó khăn khi dạy học về biện pháp tu từ  so sánh, hiệu quả  giảng dạy  về biện pháp tu từ so sánh chưa cao. Học sinh lớp 3 nhận biết được các hình  ảnh so sánh nhưng việc vận dụng kiến thức về  biện pháp so sánh vào nói,   viết cịn nhiều hạn chế. Đặc biệt việc dạy về biện pháp tu từ so sánh làm sao   để học sinh phát triển được năng lực sáng tạo là vấn đề  cịn chưa được chú   trọng đúng mức. Giáo viên cịn lúng túng khi lựa chọn các biện pháp hướng  dẫn học sinh tìm hiểu cách so sánh và tác dụng của so sánh. Việc đánh giá kĩ  năng sử  dụng biện pháp tu từ  so sánh của học sinh cũng chưa có những tiêu  chí cụ thể, nhiều khi sự đánh giá của giáo viên cịn mang tính chủ quan, cảm  tính.  Xuất phát từ  những lí do trên, qua kinh nghiệm thực tế  giảng dạy của  mình, tơi đã mạnh dạn nghiên cứu và  ứng dụng sáng kiến: “Nâng cao hiệu    dạy học biện pháp tu từ  so sánh trong phân môn Luyện từ  và câu   nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 3.” 2. Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu quả dạy học biện pháp tu từ  so sánh  trong phân môn Luyện từ  và câu nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học  sinh lớp 3. Tác giả sáng kiến ­ Họ và tên: Trần Thị Loan ­  Địa chỉ  tác giả  sáng kiến: Trường Tiểu học  Đồng Tĩnh B – Tam   Dương – Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0976733413;  ­ E­ mail: tranloan.c1dongtinha@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Loan 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến của tơi là phương pháp dạy học biện pháp  tu từ  so sánh cho học sinh lớp 3. Sáng kiến giúp hình thành những hiểu biết   ban đầu và rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp   3. Đồng thời giải quyết những khó khăn của giáo viên tiểu học về  nâng cao   hiệu quả  dạy học biện pháp tu từ  so sánh trong phân mơn Luyện từ  và câu  nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9/2017 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1. Về nội dung của sáng kiến 7.1.1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 7.1.1.1. Cơ sở lí luận a) Biện pháp tu từ so sánh So sánh tu từ (cịn gọi là so sánh hình ảnh) là một biện pháp tu từ trong   đó người ta đối chiếu hai hay nhiều sự  vật, sự việc với nhau mà giữa chúng  có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn Ví dụ 1: Bà như quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lịng vàng Cần phân biệt so sánh tu từ và so sánh logic. So sánh logic là một biện  pháp nhận thức trong tư duy của con người, là việc đặt hai hay nhiều sự vật,   hiện tượng vào các mối quan hệ nhất định nhằm tìm ra các sự giống nhau và   khác biệt giữa chúng Ví dụ 2: Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng Ở ví dụ thứ nhất, “bà” được ví như “quả ngọt” đã chín, bà càng có tuổi   thì tình cảm của bà càng sâu sắc, càng ngọt ngào như  quả  chín trên cây. Với   sự so sánh này, người cháu đã thể hiện được tình cảm u thương, q trọng  của mình đối với bà. Cịn ở ví dụ thứ hai, cách so sánh lại dựa trên tính đồng   nhất, đồng loại của sự vật, hiện tượng và mục đích của sự so sánh là xác lập  sự tương đương giữa hai đối tượng.  Như  vậy, so sánh tu từ  khác so sánh logic   tính hình tượng, tính biểu   cảm và tính dị loại của sự vật. Nếu như giá trị của so sánh logic là xác lập sự  tương đương giữa hai đối tượng thì giá trị  của so sánh tu từ  là   sự  liên  tưởng, sự  phát hiện và gợi cảm xúc thẩm mĩ   người đọc, người nghe.  Ở  tiểu học, ta đang dạy học sinh so sánh tu từ này (sau đây gọi là biện pháp tu từ  so sánh) b) Việc dạy học biện pháp tu từ so sánh ở lớp 3 Mục tiêu của việc dạy biện pháp tu từ  so sánh   lớp 3 là rèn luyện kĩ  năng. Thơng qua việc giải bài tập, học sinh chỉ  ra được hình  ảnh, nhân vật   hoặc chi tiết được sử  dụng trong bài đồng thời hiểu được tác dụng của biện   pháp tu từ so sánh Ngồi việc nắm được dấu hiệu và hiểu được giá trị biểu cảm của biện  pháp tu từ so sánh, chương trình cịn u cầu học sinh biết vận dụng so sánh tu  từ vào việc nói, viết, như biết dùng những hình ảnh so sánh sinh động trong giao   tiếp, trong làm văn hay khi kể lại một câu chuyện mà các em được nghe, được   đọc Mặc dù những kiến thức về so sánh được dạy cho học sinh lớp 3 cịn ở  mức độ sơ giản song thơng qua đó chương trình cịn muốn bước đầu trang bị  cho học sinh những cách nói, cách nhìn giản dị  mà sâu sắc, tinh tế  về  đời  sống, văn hố, văn học của con người Việt Nam. Từ đó góp phần hình thành  và phát triển tư tưởng, tình cảm và nhân cách của học sinh Nội dung dạy biện pháp tu từ so sánh ở lớp 3 có những loại bài tập sau: Loại 1: Bài tập nhận biết biện pháp tu từ so sánh: Trong loại bài tập này, có các dạng sau: Dạng 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau Dạng 2: Tìm những hình ảnh so sánh Dạng 3: Tìm các từ so sánh Dạng 4: Tìm các đặc điểm so sánh Loại 2: Bài tập vận dụng biện pháp tu từ so sánh Ở loại bài tập này có hai dạng nhỏ: Dạng 1: Bài tập nhận biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh Dạng 2: Bài tập đặt câu có hình ảnh so sánh Như vậy, qua nghiên cứu nội dung chương trình dạy biện pháp tu từ so  sánh   lớp 3, tơi thấy 3 điểm như  sau: Thứ nhất, nội dung dạy học phù hợp  với  trình  độ  nhận thức của học sinh  Thứ  hai, chương trình  đã cung cấp  những kiến thức cơ bản về biện pháp tu từ so sánh. Thứ ba, nội dung về biện  pháp tu từ so sánh được xây dựng theo quan điểm tích hợp 7.1.1.2. Cơ sở thực tiễn Nội dung về  dạy học biện pháp tu từ  so sánh trong Tiếng Việt là một  nội dung phong phú và khá phức tạp Có nhiều phương pháp dạy học tiếng việt có thể áp dụng để dạy biện  pháp tu từ  so sánh như  phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp làm  mẫu, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp trị chơi tiếng Việt,…  Tuy nhiên, mỗi phương pháp lại có những đặc trưng riêng nên địi hỏi sự vận   dụng linh hoạt và sáng tạo của giáo viên tiểu học Để tìm hiểu thực trạng việc dạy học biện pháp tu từ so sánh, tơi đã xây  dựng phiếu điều tra 225 giáo viên tiểu học ở huyện Tam Dương. Sau khi xử lí  số liệu, tơi đã thu được kết quả như sau: Mức độ TT Nội dung điều tra Rất thành  thạo Thành  thạo Chưa  thành  thạo 81 93 51 Xác   định   mục   đích     việc   dạy  biện pháp tu từ so sánh cho học sinh  lớp 3 Nắm mức độ, nội dung chương trình  39 của từng bài (17,33%) Xác định phương pháp, phương tiện  dạy học và các hình thức tổ chức dạy  học phù  hợp với  nội  dung từng bài  dạy Xây dựng quy trình dạy học của một  (36%) 45 (20%) 53 (41,33%) (22,67%) 116 70 (51,56%) (31,11%) 89 91 (39,56%) (40,44%) 90 82 tiết dạy biện pháp tu từ  so sánh cho  (23,56%) học sinh lớp 3 Thiết kế  hệ  thống bài tập giúp học  31 sinh chiếm lĩnh kiến thức (13,78%) Kiểm   tra   đánh   giá   khả     nhận  48 diện và vận dụng biện pháp tu từ  so  (21,33%) sánh (40%) (36,44%) 66 128 (29,33%) (56,89%) 97 80 (43,11%) (35,56%) Qua điều tra, tơi nhận thấy nhìn chung giáo viên đã nắm được mục đích  của việc dạy biện pháp tu từ so sánh cho học sinh, biết sử dụng linh hoạt các   phương pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ  động của học  sinh, biết phối hợp nhiều hình thức dạy học để  tổ  chức các hoạt động học   tập giúp học sinh tự tin và bộc lộ được năng lực của mình. Một số  giáo viên  biết sử  dụng linh hoạt các phương tiện dạy học giúp các em tiếp cận với   biện pháp tu từ so sánh một cách dễ dàng hơn Tuy nhiên, một số  giáo viên cịn lúng túng khi xác định phương pháp  dạy học vì đặc trưng phân mơn Luyện từ  và câu nói chung và phần dạy về  biện pháp tu từ so sánh nói riêng ở lớp 3 khơng có những bài học, những phần  của bài học dạy riêng kiến thức về  tu từ. Phương pháp dạy học các bài về  phép tu từ so sánh tập trung vào việc tổ chức các hoạt động hoc tập mang tính  thực hành là chính. Đặc biệt việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh  cịn chưa được chú trọng Nhìn chung, việc dạy biện pháp tu từ  so sánh   lớp 3 hiện nay cịn   nhiều hạn chế. Điều đó đã ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy kết quả dạy học biện pháp tu từ so sánh ở  lớp 3 hiện nay chưa đạt u cầu do những ngun nhân sau đây : ­ Vốn kiến thức của giáo viên cịn hạn chế, ­  Tài liệu tham khảo, mở  rộng kiến thức cho giáo viên và học sinh chưa   nhiều ­ Biện pháp tu từ so sánh là một nội dung mới đưa vào chương trình nên  giáo viên chưa có kinh nghiệm trong việc lựa chọn phương pháp và hình thức dạy   học Tóm lại, hiện nay, thực trạng dạy học về biện pháp tu từ so sánh ở lớp   3 đang có nhiều vấn đề cần quan tâm và giải quyết như: Về phía giáo viên: Kiến thức về phong cách học của giáo viên cịn hạn   chế. Giáo viên chưa biết vận dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức   dạy học nên kết quả học tập của học sinh chưa cao. Bên cạnh đó, giáo viên   phần lớn chỉ chú trọng đến việc dạy cho học sinh cách nhận diện biện pháp   so sánh mà chưa quan tâm nhiều đến việc dạy học sinh cách cảm nhận và  vận dụng các kiến thức về so sánh vào việc nói và viết. Giáo viên chưa biết   tích hợp lồng ghép trong q trình dạy các phân mơn Tiếng Việt với nhau.  Giáo viên chưa chú trọng nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh thơng qua   việc dạy học biện pháp tu từ so sánh Về phía học sinh: Do khả năng tư duy của các em cịn dừng lại  ở mức   độ tư duy đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh cịn  hạn chế. Vốn kiến thức văn học của học sinh cịn nghèo. Bên cạnh đó, năng   lực nhận thức của một số em cịn yếu nên các em cịn mắc một số lỗi như về  nhận diện biện pháp so sánh, lỗi về cách cảm thụ và vận dụng các hình ảnh  so sánh vào bài làm của mình  7.1.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy biện pháp tu từ  so sánh nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 3 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cấu trúc của một hình ảnh  so sánh bằng thao tác phân tích ­ tổng hợp. (Áp dụng với dạng bài tập   nhận biết) Ví dụ:  Tìm hình  ảnh so sánh trong câu sau:  Mặt biển sáng trong như   tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch Tơi đã cho học sinh phân tích hình ảnh so sánh trong câu trên qua bảng sau: Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4 Sự vật 1 Đặc điểm so sánh Từ so sánh Sự vật 2 Mặt biển sáng trong tấm thảm khổng lồ Sau khi học sinh phân tích đề và nắm chắc u cầu của đề bài, tơi hướng  dẫn học sinh nắm cấu trúc của một hình ảnh so sánh đầy đủ qua hệ thống câu   hỏi sau: Câu hỏi 1: Trong câu trên, các sự  vật nào được so sánh với nhau? (Mặt biển  và tấm thảm) Giáo viên cho học sinh dùng bút chì gạch chân dưới các sự  vật được so sánh với nhau và điền vào bảng   cột sự  vật 1 và cột sự  vật 2  (yếu tố 1 và yếu tố 4) Câu hỏi 2: Tại sao mặt biển và tấm thảm lại được đem ra so sánh với nhau?   (Vì hai sự vật này có điểm giống nhau) Câu hỏi 3: Các sự vật đó giống nhau về đặc điểm gì? (đặc điểm sáng trong)  Như  vậy, giữa hai sự  vật khác loại, khi muốn so sánh chúng với nhau ta  cần tìm ra điểm tương đồng (điểm giống nhau, dấu hiệu chung) giữa chúng.  Đây chính là đặc điểm so sánh –yếu tố 2 Câu hỏi 4: Từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? (Như) Đây là yếu tố 3.  Sau khi học sinh phân tích được 4 yếu tố  của một hình  ảnh so sánh, tơi cho  học sinh tổng hợp lại thành hình  ảnh so sánh: Mặt biển sáng trong như  tấm   thảm khổng lồ bằng ngọc thạch Như  vậy, bằng thao tác phân tích­tổng hợp, học sinh đã nắm được cấu trúc   của một hình ảnh so sánh hồn chỉnh gồm 4 yếu tố: Yếu tố 1: yếu tố được (hoặc bị) so sánh Yếu tố 2: yếu tố chỉ tính chất của sự vật hay trạng thái của hành động, có vai   trị nêu rõ phương diện so sánh (ở  tiểu học, ta gọi đơn giản là đặc điểm so   sánh) Yếu tố 3: yếu tố thể hiện quan hệ so sánh Yếu tố 4: yếu tố được đưa ra làm chuẩn để so sánh Qua đó, học sinh dễ dàng làm được các dạng bài tập sau: Dạng 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau Dạng 2: Tìm những hình ảnh so sánh Dạng 3: Tìm các từ so sánh Dạng 4: Tìm các đặc điểm so sánh Các dạng bài tập này chiếm đa số  trong chương trình. Các yếu tố  1 và   yếu tố 2 có thể là 1 trong 4 mơ hình sau: A) Mơ hình 1: So sánh: Sự vật ­ Sự vật B) Mơ hình 2: So sánh: Sự vật ­ Con người C) Mơ hình 3: So sánh: Hoạt động ­ Hoạt động D) Mơ hình 4: So sánh: Âm thanh ­ Âm thanh          Muốn học sinh của mình có một kĩ năng nhận biết biện pháp tu từ  so  sánh vững vàng địi hỏi người giáo viên phải có nghệ thuật khi hướng dẫn bài  mới. Dựa vào các mơ hình như ta vừa phân tích A. Mơ hình 1: So sánh Sự vật ­ Sự vật          Mơ hình này cách nhận dạng rất dễ vì trong câu thường xuất hiện các từ  so sánh (như, là, giống, tựa, chẳng bằng ) Mơ hình này có các dạng sau: A như B; A là B; A chẳng bằng B a) Tìm hiểu dạng: A như B             Dạng này đã xuất hiện    các bài tập đầu tiên của chương trình và   xun suốt đến cuối chương trình Tiếng Việt 3 * Ví dụ: Bài 2 (SGK trang 8): Tìm sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ,   câu văn dưới đây: "Hai bàn tay em Như hoa đầu cành" (Huy Cận) "Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch" (Vũ Tú Nam) "Cánh diều như dấu á Ai vừa tung lên trời"                                           (Phạm Như Hà)         Để làm tốt bài tập này, học sinh phải phát hiện các từ chỉ sự vật được so   sánh. Từ đó học sinh sẽ tìm được sự vật so sánh với nhau trong các câu thơ, câu  văn trên Có 2 phương án  Phương án 1: Gạch chân các từ chỉ sự vật so sánh trong các câu trên bằng bút  chì vào SGK Phương án 2: Giáo viên phát phiếu học tập nhóm đơi. Các nhóm điền vào  phiếu  10 nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất Chú cần vụ thắc mắc: – Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ? Bác khẽ cười: – Rồi chú sẽ biết             Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vịng lá trịn   Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trị chui qua chui lại   vịng lá ấy. Lúc đó mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành  hình trịn như thế (Theo tập sách Bác Hồ kính u) Em hay khoanh tron vao ch ̃ ̀ ̀ ư cai tr ̃ ́ ươc y tra l ́ ́ ̉ ơi đung ̀ ́ 1. Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác Hồ bảo chú cần vụ làm gì? a. Chú vứt chiếc rễ này cho Bác nhé b. Chú trồng chiếc rễ này cho nó mọc tiếp nhé c. Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé! 2. Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? a. Xới đất, vùi chiếc rễ xuống b. Cuộn chiếc rễ thành một vịng trịn, buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới  vùi hai đầu rễ xuống đất c. Buộc chiếc rễ tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất 3. Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa có hình dáng như thế nào? a. Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa con có vịng lá trịn b. Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa con có vịng lá trịn rất đáng u c. Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa con có hình dáng cao lớn 4. Các bạn nhỏ thích chơi trị gì bên cây đa? a. Các bạn nhỏ thích chơi đu bên cây đa b. Các bạn nhỏ thích chơi trị đuổi bắt bên cây đa c. Các bạn nhỏ thích chơi trị chui qua chui lại bên cây đa 5. Em hiểu “thắc mắc” là gì? a. Có điều chưa hiểu cần hỏi 27 b. Đang mãi nghĩ, chưa biết nên làm thế nào c. Thói quen hoặc quy định đã có từ lâu 6. Trong cac căp t ́ ̣ ư sau, c ̀ ặp từ nào mang nghĩa trai ng ́ ược nhau? a. Trăng – xanh, cao – thâp, gây – đen ́ ́ ̀ b. Trăng – đen, cao – thâp, gây – béo ́ ́ ̀ c. Trăng – đen, cao – ôm, đep – xâu ́ ́ ̣ ́ II/ Chinh ta: ́ ̉  Nghe viêt (2 điêm) ́ ̉ Giao viên đoc cho hoc sinh viêt đ ́ ̣ ̣ ́ ề bài và 1 đoan trong bài  ̣ Cây đa q hương (Từ: Chiều chiều, chúng tơi ra ngồi gốc đa hóng mát  đến  lan giữa ruộng   đồng yên lặng.). (Tiêng Viêt 2, tâp hai)  ́ ̣ ̣ III/ Tâp lam văn: (5 điêm) ̣ ̀ ̉   Hay viêt mơt đoan văn ngăn t ̃ ́ ̣ ̣ ́ ừ 3 đến 5 câu nói về một cây em u thích,   được trồng ở trường em hoặc gần nơi em ở Gợi ý:  a) Cây mà em u thích là cây gì? Cây trồng ở đâu? b) Hình dáng cây như thế nào? c) Cây có ích lợi gì? d) Tình cảm của em đối với cây như thế nào? Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học sinh học xong các  bài học về biện pháp tu từ so sánh do tơi và thầy Nguyễn Quốc Dương thiết   kế. Bài kiểm tra sau tác động gồm các bài tập liên quan đến biện pháp tu từ  so sánh BÀI KIỂM TRA Bài 1: Những câu thơ, câu văn nào có hình ảnh so sánh? a) Trăng hồng như quả chín Lơ lửng lên trước nhà b) Mặt trời xuống biển nh ư hịn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa 28 c) Vai mẹ gầy nhấp nhơ làm gối Lưng đưa nơi và tim hát thành lời Các câu có sử dụng biện pháp so sánh là:…………………………………… Bài 2: Trong mỗi khổ  thơ, đoạn văn sau, tác giả  đã so sánh hai sự  vật nào   với nhau? Các sự vật có điểm gì chung? Chúng được so sánh với nhau bằng   từ gì? Em hãy hồn thành bảng bên dưới a) Quyển vở này mở ra Bao nhiêu trang giấy tr ắng Từng dịng kẻ ngay ngắn Như chúng em xếp hàng b) Khi mặt trời lên tỏ Nướ c xanh chuyển màu hồng Cờ trên tàu như lửa Sáng bừng cả mặt sơng c) Xa xa, mấy chi ếc thuy ền n ữa cũng đang chạy ra khơi, cánh buồm lịng  vút cong thon thả. Mảnh bu ồm nh ỏ  xíu phía sau nom như  một con chim  đang đỗ sau lái, cổ rướn cao sắp cất lên tiếng hót Khổ thơ,  đoạn văn Hai sự vật được so  sánh với nhau Điểm giống nhau Từ dùng chỉ  sự so sánh Bài 3: Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ  trống để  tạo thành những câu   văn có hình ảnh so sánh: a) Vài đám mây trắng đủng đỉnh bay…… những chiếc thuy ền buồm khoan   thai lướt trên mặt biển b) Con thuyền bơi trong s ương …… b ơi trong mây 29 c) Lá cọ x ra nhiều phiến cọ nh ọn dài …… rừng tay vẫy vẫy d) Ánh mắt dịu hiền của mẹ …… ngọn l ửa s ưởi  ấm c ả đời con Bài 4:  Viết lại các câu văn sau cho sinh động bằng cách sử  dụng biện pháp so  sánh a) Cây phượng vĩ ở cổng trường đã nở hoa b) Bé có đơi mắt đen trịn, hai má ửng đỏ c) Sau trận ốm, nó rất gầy Kết quả thử nghiệm: BẢNG ĐIỂM LỚP THỬ NGHIỆM (1D) STT Họ và tên Điểm KT trước  TĐ Điểm KT sau  TĐ Trần Phương Anh Vũ Quốc Bảo Nguyễn Quang Dương Đào Minh Đại Đào Quang Đạt  Nguyễn Thị Minh Hạnh Hà Bảo Thanh Hoài Hà Văn Huy Nguyễn Gia Huy 10 10 Trần Quang Huy 11 Đặng Văn Hưng 12 Trần Thị Lan Hương 13 Trần Thị Hương Lan 30 14 Nguyễn Thùy Linh 15 Nguyễn Minh Luân 16 Phạm Thị Mỹ 17 Hà Trần Hoài Nam 18 Trần Gia Ninh 19 Lại Thị Ánh Ngọc 20 Nguyễn Minh Quân 21 Trần Ngọc Quỳnh 22 Nguyễn Thị Thủy Tiên 23 Nguyễn Chính Thiện 24 Nguyễn Thị Huyền  Trang 25 Vũ Minh Trí 26 Phạm Cẩm Vân 27 Nguyễn Tường Vi  BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG (3C) STT Họ và tên Điểm KT trước  TĐ Điểm KT sau  TĐ Hà Bảo An Vũ An An Phạm Phương Anh Phùng Thị Quỳnh Anh Lỡ Chí cơng 31 Hà Quốc Đạt Nguyễn Minh Đức 8 Trần Thu Hằng Phạm Như Hoa 10 Trần Thị Thu Hoài 11 Trần Minh Hoạt 12 Nguyễn Thanh Kim  Huệ 13 Nguyễn Khánh Hưng 14 Vũ Tuấn Khanh 15 Nguyễn Minh Khôi 16 Nguyễn Bảo Lâm 17 Đàm Hà Linh 18 Đặng Hoàng Linh 19 Nguyễn Hồng Linh 20 Nguyễn Văn Mạnh 7 21 Trần Việt Nam 22 Phạm Hà Lan Nhi 23 Hà Thị Phương Thảo 24 Nguyễn Phương Thảo 25 Nguyễn Thị Thu Thảo  26 Hà Quốc Tiến 27 Đào Thị Huyền Trang 32   MƠ TẢ DỮ LIỆU Nhóm Thử nghiệm Nhóm Đối chứng Mốt (Mode) Trung vị Giá trị trung bình 6,3 8,1 6,1 7,24 Độ lệch chuẩn 0,95 0,81 1,04 0,92 Giá   trị   P   trước   tác  động Giá trị P sau tác động SMD 0,227 0,00027 0,97 Như đã chứng minh ở trên, kết quả kiểm tra hai nhóm trước tác động là   tương đương. Kết quả  bài kiểm tra sau tác động, điểm số  xuất hiện nhiều   nhất trong dãy điểm của lớp thử nghiệm là 9 cao hơn so với nhóm đối chứng  là 7. Điểm nằm  ở vị  trí giữa trong dãy điểm số  của lớp thử  nghiệm là 8 cao  hơn so với nhóm đối chứng là 7. Điểm trung bình của lớp thử  nghiệm là 8,1  cao hơn so với nhóm đối chứng là 7,24. Kiểm chứng chênh lệch giá trị  điểm  trung bình bằng T­test độc lập cho kết quả  p = 0,00027, cho thấy: sự chênh   lệch giữa điểm trung bình của nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý   nghĩa, tức là chênh lệch kết quả  điểm trung bình nhóm thử  nghiệm cao hơn   điểm trung bình nhóm đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác  động mang lại. Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn  SMD = 0,97 cho thấy mức độ   ảnh hưởng của dạy học có áp dụng bốn biện  pháp mới nêu trên đến kết quả học tập của học sinh trong phân mơn Luyện từ  và câu ở lớp thử nghiệm là lớn           Như vậy sáng kiến Nâng cao hiệu quả dạy học biện pháp tu từ  so   sánh trong phân mơn Luyện từ và câu nhằm phát triển năng lực sáng tạo   cho học sinh lớp 3  của tơi đã được chứng minh là áp dụng tốt trong giảng  dạy tại trường tiểu học Đồng Tĩnh B 10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ   chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến 33 Sau khi thử nghiệm thành cơng sáng kiến kinh nghiệm của tơi tại đơn vị  nơi tơi cơng tác, tơi đã mạnh dạn áp dụng sang các trường khác trên địa bàn  huyện Tam Dương trong năm học 2017­2018 Phương pháp thử nghiệm: Thử nghiệm được tiến hành ở khối 3 thuộc  5 trường tiểu học trong huyện Tam Dương: Trường tiểu học Đồng Tĩnh A,   Hợp Hồ, Hồng Hoa, Hướng Đạo, An Hồ Mỗi trường tơi chọn hai lớp: Lớp thử  nghiệm, giáo viên dạy các tiết  Luyện từ và câu có liên quan đến biện pháp tu từ so sánh theo 4 biện pháp nêu   trên. Lớp đối chứng, giáo viên dạy bình thường. Lớp đối chứng và lớp thử  nghiệm được lựa chọn theo ngun tắc: cân bằng về  số  lượng, giới tính,  thành phần dân tộc và nhận thức của học sinh. Trước khi tác động, tơi cũng  tiến hành kiểm tra trước tác động đối với hai nhóm thử nghiệm và đối chứng  và cũng thu được kết quả kiểm chứng hai nhóm là tương đương Trường Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số Đồng Tĩnh A 3A 20 3B 20 Hợp Hoà 3A 20 3B 20 Hoàng Hoa 3B 20 3A 20 Hướng Đạo 3B 25 3A 25 An Hoà 3A 20 3B 20 Tơi lựa chọn những giáo viên có tuổi đời, tuổi nghề và trình độ  chun  mơn tương đương để tiến hành nghiên cứu. Đây đều là những giáo viên được  nhà trường đánh giá cao về  năng lực chun mơn cũng như  lịng nhiệt tình,  trách nhiệm với cơng việc Việc dạy thử  nghiệm của tơi được tiến hành theo thời khố biểu nhà  trường để khơng làm ảnh hưởng đến việc học của học sinh.  Bảng 6: Thời gian dạy thử nghiệm năm học 2017 ­ 2018 Thứ/ngày Mơn/lớ p Tên bài dạy 34 Năm Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh 08/9/2017 Năm So sánh. Dấu chấm 21/9/2017 Năm 05/10/2018 So sánh 19/10/2017 Luyện  từ và  câu/ Năm lớp 3 Năm 09/11/2017 Năm 23/11/2017 Năm 14/12/2017 Ơn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh So sánh. Dấu chấm Ơn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh Từ ngữ về dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so  sánh Soạn giáo án thử nghiệm: Sau khi thống nhất chương trình dạy các bài  thử  nghiệm như  trên, tơi tiến hành thiết kế  giáo án. Giáo án được thiết kế  tương đối chi tiết để giáo viên dễ sử dụng. Tuy nhiên, khi thiết kế giáo án, tơi  cũng tính đến khả  năng vận dụng sáng tạo của giáo viên trong tiến trình lên  lớp cũng như  khả  năng tiếp thu của học sinh từng lớp, từng trường. Giáo án  được thiết kế xong, được chính tác giả  dạy thử và nhờ  giáo viên của trường  thử  nghiệm dự  giờ nhằm phát hiện những điều chưa hợp lí để  bổ  sung, sửa   chữa, trước khi đi vào dạy thử nghiệm trên đối tượng đã chọn Trước khi tiến hành thử nghiệm, tơi đã kiểm tra kết quả trước tác động   của các lớp thử  nghiệm và các lớp đối chứng. Nội dung các bài kiểm tra  trước và sau tác động tơi cũng sử dụng như lần thử nghiệm 1.  Tiến hành giảng dạy theo các phương án thử nghiệm đã thiết kế ở các lớp  thử nghiệm và giáo viên giảng dạy bình thường ở các lớp đối chứng của từng bài  dạy Tiêu chí đánh giá kết quả thử nghiệm lần này: Tiêu chí kết quả học tập của học sinh: 35 Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh căn cứ vào khả năng nhận   diện (kiến thức) và khả năng vận dụng (kĩ năng) biện pháp tu từ so sánh trong   khi nói và viết cũng như nâng cao năng lực sáng tạo của học sinh, biểu hiện ở  ba tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Kĩ năng nhận diện biện pháp tu từ so sánh trong các đoạn văn, đoạn   thơ Tiêu chí 2: Kĩ năng vận dụng biện pháp tu từ so sánh vào các bài tập làm văn  và trong giao tiếp Tiêu chí 3: Sự hình thành và phát triển năng lực đặc thù trong học tập Tiếng Việt:  Năng lực giao tiếp Tiếng Việt; năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ Các tiêu chí này dựa trên nội dung dạy học về biện pháp tu từ  so sánh  trong chương trình Tiếng Việt ở lớp 3 Trong từng tiêu chí, tơi đưa ra 4 mức độ: Giỏi (9­10 điểm), Khá (7­8   điểm), Trung bình (5­6 điểm), Yếu (3­4 điểm) Một số  chỉ  tiêu hỗ  trợ: Bên cạnh tiêu chí về  kết quả  học tập của học  sinh, lần này tơi đã tiến hành đánh giá 4 chỉ tiêu hỗ trợ là: + Mức độ  hoạt động của học sinh trong giờ  học: 3 mức độ:  Rất tích   cực, Tích cực và Chưa tích cực + Hứng thú của học sinh trong giờ học + Mức độ chú ý của học sinh trong giờ học + Thời gian duy trì trạng thái tích cực hoạt động và chú ý của học sinh  trong giờ học Xử  lí kết quả  thử  nghiệm: Tơi đã sử  dụng phương pháp thống kê tốn  học để xử lí số liệu, cụ thể là phương pháp thống kê mơ tả, trong đó chủ yếu   sử dụng các thơng số sau: Tỉ lệ phần trăm để phân loại kết quả học tập, mức  độ  hứng thú làm cơ  sở  so sánh kết quả  giữa nhóm thử  nghiệm và nhóm đối  chứng Giá trị trung bình   được tính theo cơng thức sau: Trong đó:   là tần suất xuất hiện điểm số  N là tổng số học sinh thử nghiệm 36 Giá trị   đặc trưng cho sự tập trung của số liệu nhằm so sánh mức học  trung bình của học sinh ở hai nhóm lớp thử nghiệm và đối chứng Ngồi phương pháp xử  lí định lượng như  trên tơi cịn sử  dụng phương  pháp xử lí định tính: đó là quan sát, dự  giờ, trao đổi, phỏng vấn các đối tượng   thử nghiệm, nhóm nào có điểm trung bình cao hơn thì kết quả của nhóm đó cao  Kết quả thử nghiệm: Bảng 7: Kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh: Trườn g Đồng  Tĩnh  A Hợp  Hoà Lớp TN Điểm Sĩ  số 20 Độ lệch  10 1 7,55 1,10 ĐC 20 4 1 6,45 TN 20 4 3 7,40 1,35 ĐC 20 1 6,15 Hoàng  TN Hoa 20 0 4 7,55 ĐC 20 4 2 6,45 Hướn g Đạo TN 25 8,75 An  Hoà 1,10 1,30 ĐC 25 5 2 7,45 TN 20 7,30 1,30 ĐC 20 1 6,00 TN 105 19 21 22 17 11 7,25 Tổng 1,06 ĐC 105 13 21 24 19 11 6,19 37 Qua bảng so sánh trên, ta thấy kết quả các lớp thử  nghiệm cao hơn hẳn  các lớp đối chứng. Độ lệch trung bình của nhóm lớp đối chứng so với lớp thử  nghiệm là 1,06. Điều này chứng tỏ thử nghiệm sư phạm có kết quả rõ rệt. Việc  phối hợp nhuần nhuyễn các biện pháp nêu trên trong dạy học biện pháp tu từ so   sánh và tổ chức cho học sinh chủ động lĩnh hội tri thức đã giúp các em hoạt động  tích cực hơn, hứng thú hơn. Do đó hiệu quả giảng dạy được nâng cao thêm một   bậc.  Bảng 8: Tỉ lệ kết quả của lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng Mức độ % Trường  Đồng  Tĩnh A Lớp Sĩ số Kém T.Bình Khá Giỏi TN 20 15 55 25 ĐC 20 15 35 40 10 TN 20 30 35 30 ĐC 20 15 50 25 10 TN 20 25 45 30 ĐC 20 10 45 30 15 TN 25 40 32 24 ĐC 25 24 40 24 12 TN 20 30 40 25 ĐC 20 20 45 25 10 TN 105 3,81 26,67 40,95 26,67 ĐC 105 17,14 42,86 28,57 11,43 Hợp Hoà Hoàng  Hoa Hướng  Đạo An Hồ Tổng Nhìn vào bảng ta thấy, ở nhóm lớp thử nghiệm, số học sinh đạt điểm kém  và trung bình thấp (Kém: 3,81%, Trung bình: 26,67%), số học sinh đạt điểm khá,   38 giỏi tương đối cao (Khá: 40,95%, Giỏi: 26,67%). Cịn ở nhóm lớp đối chứng, tỉ  lệ  học sinh đạt điểm kém, trung bình cao hơn lớp thử  nghiệm nhiều (Kém:   17,14%, Trung bình: 42,86%). Trong khi điểm khá giỏi lại chiếm tỉ lệ thấp hơn   (Khá: 28,57%, Giỏi: 11,43%). Kết quả trên được biểu diễn bằng biểu đồ sau: 50 40 30 Thử nghiệm 20 Đối chứng 10 Kém T.Bình Khá Giỏi Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả thử nghiệm Bảng 9: Đánh giá năng lực chủ động sáng tạo của học sinh sau khi học Mức độ hình thành phát triển năng lực  Trường Lớp Tốt Sĩ số Số  lượng Đồng Tĩnh  A Đạt Cần cố gắng % Số lượng % Số  lượng % TN 20 12 60 40 0 ĐC 20 15 40 45 TN 20 13 65 35 0 ĐC 20 15 35 10 50 TN 20 14 70 25 ĐC 20 10 45 11 55 TN 25 16 64 28 10 ĐC 25 20 10 40 10 40 TN 20 14 70 25 Hợp Hoà Hoàng Hoa Hướng  Đạo An Hoà 39 ĐC 20 TN 105 69 ĐC 105 15 10 65,7 10 32 50 30,47 40 3,8 Tổng 14,2 44 41,90 48 45,71 Nhìn vào bảng 9, ta thấy mức độ  hình thành và phát triển năng lực đối  với bài học của học sinh  ở nhóm thử  nghiệm và nhóm đối chứng có sự  khác   nhau rõ rệt. Ở nhóm lớp thử nghiệm, tỉ lệ ở mức độ Tốt và Đạt rất cao (Tốt:   65,71%, Đạt: 30,47%). Hầu hết các em phấn khởi, hào hứng, tự  tin sau bài  học. Số học sinh cần cố gắng rất ít (3,8%). Trong khí đó, các tỉ lệ này ở nhóm   đối chứng thì ngược lại Đánh giá sự chú ý của học sinh trong tiến trình bài dạy: * Ở nhóm lớp thử nghiệm: Do ln đước dẫn dắt vào các hoạt động,  hào hứng, say sưa trong việc tìm tịi, thảo luận tìm ra hướng giải quyết các  nhiệm vụ  học tập nên khả  năng chú ý của học sinh rất cao. Trong lớp hiếm  có trường hợp nói chuyện riêng. Ngồi ra, mối quan hệ  cộng tác giữa giáo   viên và học sinh được thể  hiện rất rõ. Các em thực sự  bị  lơi cuốn vào hoạt  động học tập * Ở nhóm lớp đối chứng: Sự tập trung chú ý của các em cịn hạn chế   Giáo viên cịn tập trung vào thuyết trình giảng giải mà khơng tổ chức cho các  em chủ động lĩnh hội kiến thức nên học sinh nhanh chóng mệt mỏi và khơng  hào hứng học tập Như vậy, sự chú ý trong giờ học của học sinh hai nhóm lớp rất khác nhau.  Việc tổ chức các hoạt động học tập về biện pháp tu từ so sánh theo 4 biện pháp  nêu trên rất phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh, học sinh cũng dễ  nhớ kiến   thức hơn. Năng lực chủ động sáng tạo của học sinh được nâng cao rõ rệt Đánh giá chung về kết quả thử nghiệm: Với trình độ đầu vào của nhóm lớp thử nghiệm và nhóm lớp đối chứng là  tương đương nhau nhưng qua khảo sát sau thử nghiệm áp dụng 4 biện pháp nêu  trên, chúng tơi thấy chất lượng nắm kiến thức của nhóm lớp thử  nghiệm cao   hơn hẳn nhóm lớp đối chứng. Những kết quả trên chứng tỏ các biện pháp của  tác giả sáng kiến đưa ra khi áp dụng vào các trường tiểu học trong huyện Tam   40 Dương có hiệu quả thực sự và có khả năng áp dụng, nhân rộng trong phạm vi   tồn tỉnh 11. Danh sách tổ chức đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu  Số  Tên tổ chức/cá  TT nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trần Thị Loan Trường TH Đồng Tĩnh B –   Việc giảng dạy biện pháp tu  Tam Dương – Vĩnh Phúc từ so sánh cho học sinh lớp 3 Nguyễn Thị  Thái Trường TH Đồng Tĩnh A –   Việc giảng dạy biện pháp tu  Tam Dương – Vĩnh Phúc từ so sánh cho học sinh lớp 3 Hoàng Thị  Lương Trường TH Hợp Hoà – Tam   Việc giảng dạy biện pháp tu  Dương – Vĩnh Phúc từ so sánh cho học sinh lớp 3 Đinh Thị Thu  Trường TH Hoàng Hoa –   Việc giảng dạy biện pháp tu  Tam Dương – Vĩnh Phúc từ so sánh cho học sinh lớp 3 Nguyễn Thị Hoa Trường TH Hướng Đạo –   Việc giảng dạy biện pháp tu  Tam Dương – Vĩnh Phúc từ so sánh cho học sinh lớp 3 Ngơ Thị Thanh  Trường TH An Hồ – Tam   Việc giảng dạy biện pháp tu  Hoan Dương – Vĩnh Phúc từ so sánh cho học sinh lớp 3 Đồng Tĩnh, ngày 26 tháng 02 năm 2018 Đồng Tĩnh, ngày 25 tháng 02 năm 2018 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Chung Trần Thị Loan 41 ... ? ?so? ?sánh? ?trong? ?phân? ?mơn? ?Luyện? ?từ ? ?và? ?câu   nhằm? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?sáng? ?tạo? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp 3. ” 2. Tên? ?sáng? ?kiến: ? ?Nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?dạy? ?học? ?biện? ?pháp? ?tu? ?từ ? ?so? ?sánh? ? trong? ?phân? ?môn? ?Luyện? ?từ ? ?và? ?câu? ?nhằm? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?sáng? ?tạo? ?cho? ?học? ?... 3.  Đồng thời giải quyết những khó khăn của giáo viên? ?tiểu? ?học? ?về ? ?nâng? ?cao   hiệu? ?quả ? ?dạy? ?học? ?biện? ?pháp? ?tu? ?từ ? ?so? ?sánh? ?trong? ?phân? ?mơn? ?Luyện? ?từ ? ?và? ?câu? ? nhằm? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?sáng? ?tạo? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp 6. Ngày? ?sáng? ?kiến? ?được áp dụng lần đầu: Tháng 9/2017... Ở  tiểu? ?học,  ta đang? ?dạy? ?học? ?sinh? ?so? ?sánh? ?tu? ?từ? ?này (sau đây gọi là? ?biện? ?pháp? ?tu? ?từ? ? so? ?sánh) b) Việc? ?dạy? ?học? ?biện? ?pháp? ?tu? ?từ? ?so? ?sánh? ?ở? ?lớp? ?3 Mục tiêu của việc? ?dạy? ?biện? ?pháp? ?tu? ?từ ? ?so? ?sánh? ? ? ?lớp? ?3? ?là rèn? ?luyện? ?kĩ 

Ngày đăng: 27/10/2021, 16:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bi n pháp 1: H ệ ướ ng d n h c sinh n m đ ọắ ượ ấ c c u trúc c a m t hình  nh ả  so sánh b ng thao tác phân tích ­ t ng h p. (Áp d ng v i d ng bài t pằổợụớạậ  nh n bi t)ậế - Nâng cao hiệu quả dạy học biện pháp tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 3
i n pháp 1: H ệ ướ ng d n h c sinh n m đ ọắ ượ ấ c c u trúc c a m t hình  nh ả  so sánh b ng thao tác phân tích ­ t ng h p. (Áp d ng v i d ng bài t pằổợụớạậ  nh n bi t)ậế (Trang 8)
+ Cánh di u hình  ề cong cong, võng xu n gố  gi ng h t nh  d u á. ấ - Nâng cao hiệu quả dạy học biện pháp tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 3
nh di u hình  ề cong cong, võng xu n gố  gi ng h t nh  d u á. ấ (Trang 11)
Ví d : Quan sát t ng c p tranh   hình 1 r i vi t các câu có hình  nh so sánh  ả - Nâng cao hiệu quả dạy học biện pháp tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 3
d  Quan sát t ng c p tranh   hình 1 r i vi t các câu có hình  nh so sánh  ả (Trang 17)
T  ng  v  dân t c. Luy n đ t câu có hình  nh so  ả sánh. - Nâng cao hiệu quả dạy học biện pháp tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 3
ng  v  dân t c. Luy n đ t câu có hình  nh so  ả sánh (Trang 26)
Bài 1: Nh ng câu th , câu văn nào có hình  nh so sánh? ả a) Trăng h ng nh  qu  chínồưả - Nâng cao hiệu quả dạy học biện pháp tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 3
i 1: Nh ng câu th , câu văn nào có hình  nh so sánh? ả a) Trăng h ng nh  qu  chínồưả (Trang 28)
T  ng  v  dân t c. Luy n đ t câu có hình  nh so  ả sánh. - Nâng cao hiệu quả dạy học biện pháp tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 3
ng  v  dân t c. Luy n đ t câu có hình  nh so  ả sánh (Trang 35)
M c đ  hình thành phát tri n năng l c  ự - Nâng cao hiệu quả dạy học biện pháp tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 3
c đ  hình thành phát tri n năng l c  ự (Trang 39)
M c đ  hình thành phát tri n năng l c  ự - Nâng cao hiệu quả dạy học biện pháp tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 3
c đ  hình thành phát tri n năng l c  ự (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w