1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp dạy học phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị Trấn - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu

28 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 518,93 KB

Nội dung

Sáng kiến Biện pháp dạy học phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị Trấn - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu với mục tiêu là đưa ra những phương pháp dạy học phép so sánh trong phân môn Luyện từ và câu hay nhất để học sinh phân tích, khám phá làm các bài tập nhận diện, thực hành, luyện tập và giải quyết các vấn đề ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày.

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PTDTBT TIÊU HOC NÙNG NÀNG ̉ ̣ THUYẾT MINH SÁNG KIẾN   Biện pháp giải tốn dạng tỉ số phần trăm cho học sinh lớp 5A1 trường  PTDTBT­TH xã Nùng Nàng ­  huyện Tam Đường ­ tỉnh Lai Châu                                                      Tác giả: Nguyễn Kim Tiên                            Trình độ chun mơn: Đai hoc  ̣ ̣                           Chức vụ: Giáo viên                           Nơi cơng tác: Trường PTDTBT Tiêu hoc xã Nùng Nàng ̉ ̣                           CỘNG HỒ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc                                                                Tam Đường, ngày 24 tháng 2 năm 2020 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ       Kính gửi: Hội đồng xét, cơng nhận sáng kiến cấp cơ sở Tơi ghi tên dưới đây: Số  TT Ngày  Họ và tên tháng  9/2/1990 Tỷ lệ (%)  Nơi cơng  Chức  độ  đóng góp vào  tác danh chun  việc tạo ra  sáng kiến Tiểu học  Giáo  môn Đại  Thị Trấn viên học năm sinh Bùi Vân Anh Trình  100 Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Biện pháp dạy học phép so  sánh trong phân mơn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu  học Thị Trấn ­ huyện Tam Đường ­ tỉnh Lai Châu”            ­ Cơ sở được u cầu cơng nhận sáng kiến: Trường Tiểu học Thị Trấn  Tam Đường ­ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun mơn giảng dạy ­ Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 8 năm 2019 ­ Mơ tả bản chất của sáng kiến:  Các giải pháp trong sáng kiến: " Biện pháp dạy học phép so sánh trong phân  mơn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị Trấn ­ huyện  Tam Đường ­ tỉnh Lai Châu" với mục tiêu là: Đưa ra những phương pháp dạy  học phép so sánh trong phân mơn Luyện từ và câu hay nhất để học sinh phân  tích, khám phá làm các bài tập nhận diện, thực hành, luyện tập và giải quyết  các vấn đề ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày Trong sáng kiến có 3 giải pháp chỉnh sửa bổ sung:  Giải pháp 1:  Trong giải pháp này tơi đã bổ sung điểm mới như sau: Cung cấp mẫu lời  nói hoặc hành động lời nói. Hướng dẫn HS phân tích mẫu theo một số  u   cầu. HS mơ phỏng mẫu để  tạo ra lời nói của mình. Kiểm tra, đánh giá, rút  kinh nghiệm Học sinh biết  phân tích ngữ  liệu và ghi kết quả  vào phiếu. Sau đó HS  báo cáo kết quả học tập, cả lớp theo dõi và phân tích đượ c kết quả của bạn          Giải pháp 2: Với giải pháp này tơi đã chỉnh sửa bổ  sung điểm mới như  sau:  Đặt HS  vào trong giao tiếp, đưa các em vào từng hồn cảnh giao tiếp cụ thể, u cầu  các em hoạt động giao tiếp, để  từ  đó tự  hình thành, củng cố, khắc sâu kiến   thức và rèn luyện kĩ năng sử dụng phép so sánh trong giao tiếp.          Giải pháp 3:    Giải pháp này tơi đã chỉnh sửa bổ sung điểm mới như sau:  Phương pháp  trị chơi học tập tiếng Việt có thể sử dụng trong các tiết học phép so sánh với  mục đích ơn luyện kiến thức và kĩ năng sử dụng phép so sánh              ­ Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên nghiên cứu,  chuẩn bị máy chiếu, phiếu bốc thăm, phiếu bài tập, sưu tầm các trị chơi, câu đố  phù hợp với tiết học. Học sinh chuẩn bị bảng, phấn, giẻ lau tích cực tự  giác  tham gia vào các hoạt động học tập ­ Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng           ­ Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tác giả: + Giáo viên nắm được phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, linh  hoạt, sáng tạo trong việc khắc sâu kiến thức cho học sinh.  + Học sinh có kĩ năng làm các bài tập về phép so sánh trong phân mơn  Luyện từ  và câu khơng nhầm lẫn, giúp học sinh hào hứng, sơi nổi trong các   giờ học.  ­ Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng           Tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật  và hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật                                                                          NGƯỜI ĐĂNG KÝ                                                                                                                               Bùi Vân Anh                     BÁO CÁO TĨM TẮT SÁNG KIẾN Tác giả Họ và tên: Bùi Vân Anh Trình độ văn hóa 12/12. Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên ­ Trường Tiểu học Thị Trấn.  Nhiệm vụ được phân cơng: Giáo viên chủ nhiệm lớp 3A1 2. Tên sáng kiến: “Biện pháp dạy học phép so sánh trong phân  mơn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị Trấn ­  huyện Tam Đường ­ tỉnh Lai Châu” 3. Tính mới Các giải pháp của sáng kiến: Giải pháp 1:  Rèn luyện theo mẫu và  phân tích ngơn ngữ  vào việc dạy  phép so sánh cho HS lớp 3A1 Cung cấp mẫu lời nói hoặc hành động lời nói. Hướng dẫn HS phân tích  mẫu theo một số  u cầu. HS mơ phỏng mẫu để  tạo ra lời nói của mình.  Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Học sinh biết  phân tích ngữ  liệu và ghi kết quả  vào phiếu. Sau đó HS  báo cáo kết quả học tập, cả lớp theo dõi và phân tích đượ c kết quả của bạn Giải pháp 2: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy phép  so sánh cho HS lớp 3A1 Đặt HS vào trong giao tiếp, đưa các em vào từng hồn cảnh giao tiếp cụ  thể, u cầu các em hoạt động giao tiếp, để  từ  đó tự  hình thành, củng cố,   khắc sâu kiến thức và rèn luyện kĩ năng sử dụng phép so sánh trong giao tiếp           Giải pháp 3: Vận dụng phương pháp trị chơi học tập tiếng Việt vào  việc dạy phép so sánh cho HS lớp 3A1 Phương pháp trị chơi học tập tiếng Việt có thể  sử  dụng trong các tiết   học phép so sánh với mục đích ơn luyện kiến thức và kĩ năng sử dụng phép so   sánh 4. Hiệu quả sáng kiến mang lại            a) Hiệu quả kinh tế: Giảm tiền mua đồ dùng dạy học.  Học sinh vận  dụng việc học phép so sánh trong phân mơn Luyện từ và câu vào trong thực tế  cuộc sống. Đồng thời nó là kiến thức bổ  trợ  giúp các em học tốt hơn phân  mơn Tập làm văn để có những câu văn, bài văn hay, giàu cảm xúc.  Học sinh u thích mơn học 33/33 = 100%, học sinh đạt được các kĩ năng cơ  bản 31/33 = 94%, 100 % học sinh đạt u cầu.           b) Hiệu quả kỹ thuật Hoc sinh  ̣ vận dụng kĩ thuật so sánh để làm các bài tập  đúng, thành thạo khơng  nhầm lẫn. Học sinh biết vận dụng chơi các trị chơi học tập để khắc sâu kiến  thức. Thể hiện qua bảng số liệu sau: Tổng số  33  Số học sinh  Số học sinh chưa biết làm các bài tập có hình  học sinh biết làm các  ảnh so sánh bài tập có  hình ảnh so  sánh Số  % Số  lượng % lượng 31 94 c) Hiệu quả về mặt xã hội Giáo viên nắm chắc kiến thức, truyền thụ  một cách chủ  động, linh   hoạt, sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để dạy học sinh.  Hoc sinh ham h ̣ ọc, tích cực học tập, vận dụng khi học tập làm văn.  Hoc sinh đa bi ̣ ̃ ết cách làm và thực hanh phép so sánh trong phân mơn ̀   Luyện từ và câu  Qua các lần khảo sát kết quả đã được nâng lên rõ rệt.  Nội  dung  khảo  sát Lớp Bài   tập   có  3a1 hình  ảnh so  sánh Số HS 33 Tháng  Số HS 8 năm  2019 HT CHT SL TL% 28 85 Tháng 1 năm 2020 SL HT TL% 15 33 SL 31 CHT TL% 94 SL TL%  5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến           Sau khi áp dụng sáng kiến ở lớp 3A1 tơi thấy hiệu quả được nâng lên rõ  rệt. Tỷ lệ học sinh biết  làm bài tập có hình ảnh so sánh trong phân mơn Luyện   từ và câu đã nâng lên. Tỉ lệ điểm 9,10 đã được nâng cao hơn những năm trước và  chất lượng phân mơn Luyện từ và câu cũng đã được nâng lên          Sang kiên này có kh ́ ́ ả năng ap dung  ́ ̣ ở các khối lơp 3 tr ́ ường Tiêu hoc Th ̉ ̣ ị  Trấn va co kha năng nhân rông t ̀ ́ ̉ ̣ ơi cac tr ́ ́ ương Ti ̀ ểu học trong huyện nhất là  các trường Tiểu học có điều kiện tương đồng                                                                                      Tác giả                                                                                          Bùi Vân Anh                                                             I. THƠNG TIN CHUNG           1. Tên sáng kiến: Biện pháp dạy học phép so sánh trong phân mơn  Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị Trấn ­ huyện  Tam Đường ­ tỉnh Lai Châu 2. Tác giả: Họ và tên: Bùi Vân Anh                                  Năm sinh: 09/02/1990 Nơi thường trú: Thị trấn Tam Đường ­ Tam Đường ­ Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiêu hoc Th ̉ ̣ ị Trấn ­ huyện Tam Đường ­ Lai  Châu Điện thoại: 0977 051 137 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:  100%  3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun mơn giảng dạy 4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 1  năm 2020 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:  Tên đơn vị: Trường Tiêu hoc Th ̉ ̣ ị Trấn Địa chỉ: Thị trấn Tam Đường ­ Huyện Tam Đường ­ Tỉnh Lai Châu.  Điện thoại: 02313 879 191 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: a) Sự cần thiết Nội dung chương trình phân mơn Luyện từ và câu có vai trị quan trọng  hàng đầu. Với tính chất thực hành tồn diện, mơn Luyện từ và câu sẽ giúp các  em hình thành, phát triển vốn ngơn ngữ của mình, hình thành kỹ năng ứng xử  trong các tình huống giao tiếp cụ thể của cuộc sống. Đồng thời, mơn Luyện   từ  và câu cịn làm cơ  sở  hình thành kỹ  năng tiếp nhận và sản sinh văn bản ở  các lớp trên 10 trị chơi học tập tiếng Việt cho HS lớp 3A1 giúp các em làm tốt dạng bài so  sánh trong phân mơn Luyện từ và câu.  b) Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến  Tơi xin trình bày các giải pháp mới được áp dụng như sau: Giải pháp 1:  Rèn luyện theo mẫu và  phân tích ngơn ngữ  vào việc  dạy phép so sánh cho HS lớp 3A1 Điểm mới: Cung cấp mẫu lời nói hoặc hành động lời nói. Hướng dẫn  HS phân tích mẫu theo một số  u cầu. HS mơ phỏng mẫu để  tạo ra lời nói  của mình. Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Học sinh biết  phân tích ngữ  liệu và ghi kết quả  vào phiếu. Sau đó HS  báo cáo kết quả học tập, cả lớp theo dõi và phân tích đượ c kết quả của bạn   Cách thực hiện:  a. Đối với loại bài tập nhận diện Ví dụ: Tiết luyện từ và câu tuần 1 (Tiếng Việt 3) Bài tập 2: Tìm những sự  vật được so sánh với nhau trong các câu thơ,  câu văn  dưới đây: a) Hai bàn tay em  Như hoa đầu cành.  Huy Cận b) Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.  Vũ Tú Nam c)  Cánh diều như dấu "á" Ai vừa tung lên trời.  Lương Vĩnh Phúc 14 d)  Ơ, cái dấu hỏi  Trông ngộ ngộ ghê,  Như vành tai nhỏ  Hỏi rồi lắng nghe.  Phạm Như Hà * Bước 1: GV nêu nhiệm vụ và phổ biến hình thức tổ chức hoạt động ­ HS đọc to ngữ liệu trong sách giáo khoa, cả lớp đọc thầm bằng mắt ­  GV nêu nhiệm vụ: Các em hãy đọc kĩ các câu thơ, câu văn rồi tìm ra   những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn đó ­ Hướng dẫn HS phân tích mẫu:  + Tìm các từ chỉ sự vật trong câu thơ trên? + Hai bàn tay em được so sánh với gì? + Theo em, vì sao hai bàn tay em bé lại được so sánh với hoa đầu cành? ­  Phổ  biến hình thức tổ  chức hoạt động (làm việc theo nhóm hoặc cá  nhân) ­ Phát phiếu giao việc cho HS * Bước 2: HS tiến hành phân tích ngữ liệu và ghi kết quả vào phiếu * Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả ­  GV treo bảng phụ  có ghi những câu thơ, câu văn làm ngữ  liệu trong   sách giáo khoa ­    HS báo cáo kết quả. GV dùng phấn gạch chân dưới những sự  vật   được so sánh với nhau.  ­ HS cả lớp theo dõi phân tích kết quả của bạn, nêu nhận xét bổ sung 15 a) Hai bàn tay em  Như hoa đầu cành.  b) Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.  c)  Cánh diều như dấu "á" Ai vừa tung lên trời.  d)  Ơ, cái dấu hỏi  Trơng ngộ ngộ ghê,  Như vành tai nhỏ  Hỏi rồi lắng nghe.  * Bước 4: GV tổ chức cho HS rút ra bài học, thơng qua các câu hỏi dẫn  dắt, gợi ý + Theo em, vì sao có thể nói mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ  bằng ngọc thạch? ( Gợi ý: Biển và tấm thảm có gì giống nhau? Màu ngọc   thạch là màu như thế nào? Màu đó có giống màu nước biển khơng?) + Cánh diều và dấu á có nét gì giống nhau? (Có cùng hình dáng và hai   đầu đều cong cong lên) + Em thấy vành tai giống với gì? (Vành tai giống dấu hỏi) ­ Hình thức tổ  chức: Khi sử  dụng phương pháp này với hướng tích cực  hố hoạt động nhận thức của HS, GV cần phối hợp vận dụng các hình thức  dạy học như: dạy học theo nhóm, học cá nhân có sự  hỗ  trợ  của phiếu giao   việc b. Đối với loại bài tập vận dụng Với loại bài này, khi sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ  chủ yếu   là thao tác phân tích chứng minh và phân tích phán đốn. Vì vậy, GV cần  hướng dẫn HS các điều kiện cần thiết khi tiến hành các mức độ phân tích đó 16 Ví dụ: Tiết Luyện từ và câu tuần 15 (Tiếng Việt 3) Bài 3: Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết những câu có   hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh * Bước 1: Xác định rõ u cầu bài tập, làm mẫu Nhiệm vụ 1: Quan sát từng cặp sự vật trong tranh Nhiệm vụ 2: Viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh ­ u cầu HS quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi:  + Cặp hình này vẽ gì? (Mặt trăng và quả bóng) + Tìm điểm giống nhau của mặt trăng và quả  bóng? (Mặt trăng và quả  bóng đều rất trịn) + Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng? (Mẫu: Trăng trịn như quả  bóng) * Bước 2: Quan sát kĩ các cặp trong tranh, viết tên từng cặp sự vật được  so sánh trong tranh * Bước 3: Nhớ lại những kiến thức về phép tu từ so sánh (cách so sánh) * Bước 4: HS tiến hành làm việc và ghi kết quả vào phiếu * Bước 5: HS trình bày kết quả a) Trăng trịn như quả bóng.  b)  Bé cười tươi như hoa.  c)  Đèn sáng như sao.  d)  Đất nước ta cong cong hình chữ S.  Dưới sự  dẫn dắt của GV, HS rút ra kiến thức cần củng cố: Muốn viết  được những hình ảnh so sánh, trước hết ta cần quan sát kĩ các sự vật được so  17 sánh với nhau, sau đó tìm ra sự giống nhau giữa chúng và từ đó viết hình ảnh   so sánh.  Ví dụ: Em hãy đặt 3 câu trong đó có sử  dụng biện pháp so sánh với các  từ sau: a. Con đường             b. Cây bàng                c. Hạt mưa Mẫu: Con đường uốn cong như một dải lụa Bước 1: GV treo bảng phụ có ghi bài tập và hình ảnh so sánh mẫu lên bảng Bước 2: GV hướng dẫn HS phân tích mẫu + Ở câu trên, sự vật nào được so sánh với sự vật nào? + Con đường và dải lụa có đặc điểm gì giống nhau? + Ở câu trên, từ nào là từ dùng để so sánh? + Con đường cịn có thể so sánh với những sự vật nào? + Dựa vào câu trên, với từ con đường em hãy đặt một câu trong đó có sử  dụng phép  so sánh Bước 3: HS tự phân tích ngữ liệu để tập đặt câu Ví dụ:  Con đường thân thiết như một người bạn                     Con đường thẳng tắp như nét vẽ của một hoạ sĩ khổng lồ                     Con đường như một con trăn khổng lồ Bước 4: Nhận xét, bổ sung Thơng qua hoạt động này, tơi thấy các em rất tích cực trong học tập và   biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan  trong cuộc sống.    Giải pháp 2:  Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc  dạy phép so sánh cho HS lớp 3A1 18  Điểm mới: Đặt HS vào trong giao tiếp, đưa các em vào từng hồn cảnh  giao tiếp cụ thể, u cầu các em hoạt động giao tiếp, để từ đó tự hình thành,   củng cố, khắc sâu kiến thức và rèn luyện kĩ năng sử dụng phép so sánh trong   giao tiếp.         Cách thực hiện:   Ví dụ: Sử  dụng   phương pháp thảo luận nhóm để  dạy loại bài tập nhận  diện Bài: Luyện từ và câu Tuần 5 (TV3 trang 42) Bước 1: Phân nhóm (nhóm cùng bàn hoặc nhóm ngẫu nhiên ) Bước 2: Phát phiếu giao việc, HS thảo luận và cùng nhau giải quyết các  câu hỏi trong phiếu Phiếu giao việc 1. Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau: a) Bế cháu ơng thủ thỉ:  ­ Cháu khỏe hơn ơng nhiều! Ơng là buổi trời chiều  Cháu là ngày rạng sáng.  Phạm Cúc b) Ơng trăng trịn sáng tỏ  Soi rõ sân nhà em  Trăng khuya sáng hơn đèn  Ơi ơng trăng sáng tỏ.  Trần Đăng Khoa c)  Những ngơi sao thức ngồi kia  19 Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc trịn  Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.  Trần Quốc Minh 2. Hãy ghi các từ so sánh trong những khổ thơ trên Bước 3: Thơng qua thảo luận nhóm giải quyết các bài tập trong phiếu  giao việc, dưới sự dẫn dắt của GV HS sẽ rút ra những kiến thức sau: 1. Các hình ảnh so sánh trong câu thơ là: a) Bế cháu ơng thủ thỉ:  ­ Cháu khỏe hơn ơng nhiều! Ơng là buổi trời chiều  Cháu là ngày rạng sáng.  b) Ơng trăng trịn sáng tỏ  Soi rõ sân nhà em  Trăng khuya sáng hơn đèn  Ơi ơng trăng sáng tỏ.  c)  Những ngơi sao thức ngồi kia  Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc trịn  Mẹ là ngọn gió của con suốt đời 2. Các từ chỉ sự so sánh trong câu trên là:  a) Hơn, là, là b) Hơn  20 c)  Chẳng bằng, là Ví dụ: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy loại bài tập vận dụng Bước 1: Phân nhóm (nhóm 2 hoặc nhóm 4) Bước 2: Phát phiếu giao việc, HS thảo luận và cùng nhau giải quyết các  câu trong phiếu Phiếu giao việc Bài tập 4 (TV3, trang 126): Tìm những từ  ngữ  thích hợp với mỗi chỗ  trống: a) Cơng cha nghĩa mẹ được so sánh như ., như b) Trời mưa, đường đất sét trơn như c) Ở thành phố có nhiều tịa nhà cao như Bước 3: Thơng qua thảo luận nhóm giải quyết các bài tập trong phiếu  giao việc, dưới sự dẫn dắt của GV HS sẽ rút ra những kiến thức sau: a) Cơng cha nghĩa mẹ  được so sánh như  núi Thái Sơn, như  nước trong   nguồn.  b) Trời mưa, đường đất sét trơn như  bơi mỡ. (như  được thao một lớp   dầu nhờn) c) Ở thành phố có nhiều tịa nhà cao như núi.  Tóm lại, phương pháp thảo luận nhóm có một vai trị rất quan trọng  trong việc dạy kĩ năng nhận diện và vận dụng phép so sánh của HS. Phương  pháp này góp phần phát triển kĩ năng giao tiếp và giáo dục cho HS tính tập   thể  trong học tập. Qua hoạt động nhóm, GV đánh giá được khả  năng nắm  kiến thức và vận dụng kiến thức về so sánh tu từ trong giao tiếp của HS         * Giải pháp 3: Vận dụng phương pháp trị chơi học tập tiếng Việt   vào việc dạy phép so sánh cho HS lớp 3A1 21 Điểm mới:  phương pháp trị chơi học tập tiếng Việt có thể  sử  dụng  trong các tiết học phép so sánh với mục đích ơn luyện kiến thức và kĩ năng sử  dụng phép so sánh Cách thực hiện:  ­ Nội dung khi xây dựng trị chơi học tập + Về  mục đích: Trị chơi phải hướng vào việc củng cố  kiến thức về  phép tu từ so sánh, rèn luyện kĩ năng vận dụng phép so sánh trong giao tiếp + Về nội dung: Trị chơi phải chứa nội dung về phép so sánh. Thực chất,  đây là những bài tập vui và nhẹ nhàng về phép so sánh + Hình thức chơi: Các trị chơi thường được tiến hành thi theo nhóm hay  cả lớp tuỳ vào nội dung trị chơi. Trị chơi có thể do GV hướng dẫn hoặc do   HS tự  tổ  chức, góp phần rèn luyện tinh thần tập thể  và sự  hỗ  trợ  lẫn nhau  trong học tập + Về cách chơi: Cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện Tuỳ hồn cảnh và điều kiện cụ thể, GV có thể tổ chức cho HS thực hiện   trị chơi đơn giản (khơng cần chuẩn bị  cơng phu) hay trị chơi có phần phức   tạp (phải chuẩn bị  trước) song phải đạt được cái đích cuối cùng là củng cố  kiến thức và tăng hứng thú học tập Ví dụ:  Trị chơi: Thử tài so sánh Trị chơi này được tiến hành sau khi học xong bài Luyện từ và câu tuần   15, (TV3, t.1, tr.124) 1. Mục đích ­ Rèn kĩ năng sử  dụng từ  ngữ  bằng cách tạo nhanh các cụm từ  có hình  ảnh so sánh đúng ­ Luyện phản ứng nhanh, trau dồi trí tưởng tượng và khả năng liên tưởng 2. Chuẩn bị 22 ­ Làm các bộ  phiếu bằng giấy (kích thước khoảng 3x4 cm) ghi từ  chỉ  hoạt động, trạng thái, màu sắc, đặc điểm, tính chất,  mỗi bộ  phiếu có thể  gồm 5 từ  chỉ  hoạt động, trạng thái hoặc 5 từ  chỉ  màu sắc, đặc điểm, tính   chất Ví dụ:  +  Bộ  phiếu A: (5 phiếu từ chỉ hoạt động, trạng thái): Đọc, viết, cười, nói,   khóc + Bộ phiếu B: (5 phiếu từ chỉ màu sắc): Trắng, xanh, đỏ, vàng,đen + Bộ  phiếu C: (5 phiếu từ  chỉ  đặc điểm, tính chất):  Đẹp, cao, khoẻ,   nhanh, chậm Chú ý: phiếu từ được gấp 4 để làm phiếu bắt thăm + Cử trọng tài theo dõi cuộc thi, có giấy bút để ghi lại kết quả 3. Cách tiến hành ­ Trọng tài để một bộ phiếu trên bàn (ví dụ bộ phiếu A); cho từng người  lần lượt xung phong lên thử  tài so sánh (một bộ  phiếu chỉ  nên dành cho 2­3   người thử tài) + Người thứ nhất (N1) lên bắt thăm, mở phiếu đọc từ cho các bạn nghe   rồi nêu thật nhanh cụm từ có hình ảnh so sánh để làm rõ nghĩa từ đó + Ví dụ: bắt thăm được từ “trắng” có thể nêu cụm từ so sánh: trắng như  tuyết hoặc trắng như trứng gà bóc   Trọng tài cùng các bạn chứng kiến và xác nhận kết quả Đúng­ Sai: + Trường hợp Đúng: được 2 điểm (Đúng cả 5 phiếu được 10 điểm) + Trường hợp Sai hoặc đếm từ 1­5 vẫn khơng nêu được cụm từ so sánh:  khơng được điểm 23 N1 thử tài hết 5 phiếu thì về chỗ, trọng tài cơng bố điểm của N1, sau đó  gấp lại các phiếu để cho người thứ 2 (N2) lên bắt thăm, mở phiếu đọc từ  và  cụm từ có hình  ảnh so sánh của mình. Khơng được nhắc lại cụm từ  so sánh  mà (N1) đã nêu + Dựa vào điểm số  của những người thử  tài so sánh theo bộ  phiếu đưa  ra, trọng tài cùng các bạn biểu dương người thắng cuộc (có điểm số  cao  nhất) + Tuỳ thời gian cho phép, trọng tài tiếp tục điều khiển cuộc thử  tài với  các bộ  phiếu tiếp theo  cuối cùng dựa vào điểm số  của những người tham  gia, trọng tài có thể xếp giải nhất, nhì, ba  cho tồn cuộc chơi.             Thơng qua trị chơi giúp các em có giờ  học thật thú vị, bổ  ích, làm   cho giờ  học khơng cịn căng thẳng, các em thêm đồn kết hơn trong học   tập. Sử dụng phương pháp này cịn nhằm phát triển trí thơng minh, khả năng  sáng tạo để đáp ứng u cầu giao tiếp hàng ngày và phục vụ cho việc học tập  đạt kết  quả tốt          4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại          a) Hiệu quả kinh tế: Giảm tiền mua đồ dùng dạy học.  Học sinh vận  dụng việc học phép so sánh trong phân mơn Luyện từ và câu vào trong thực tế  cuộc sống. Đồng thời nó là kiến thức bổ  trợ  giúp các em học tốt hơn phân  mơn Tập làm văn để có những câu văn, bài văn hay, giàu cảm xúc.  Học sinh u thích mơn học 33/33 = 100%, học sinh đạt được các kĩ năng cơ  bản 31/33 = 94%, 100 % học sinh đạt u cầu.            b) Hiệu quả kỹ thuật: Hoc sinh  ̣ vận dụng kĩ thuật so sánh để làm các  bài tập  đúng, thành thạo khơng nhầm lẫn. Học sinh biết vận dụng chơi các  trị chơi học tập để khắc sâu kiến thức. Thể hiện qua bảng số liệu sau: Tổng số  33  Số học sinh  Số học sinh chưa biết làm các bài tập có hình  học sinh biết làm các  ảnh so sánh 24 bài tập có  hình ảnh so  sánh Số  % Số  lượng % lượng 31 94 c) Hiệu quả về mặt xã hội  Giáo viên nắm chắc kiến thức, truyền thụ  một cách chủ  động, linh   hoạt, sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để dạy học sinh.  Hoc sinh ham h ̣ ọc, tích cực học tập, vận dụng khi học tập làm văn.  Hoc sinh đa bi ̣ ̃ ết cách làm và thực hanh phép so sánh trong phân mơn ̀   Luyện từ và câu  Qua các lần khảo sát kết quả đã được nâng lên rõ rệt.  Nội  dung  khảo  sát Lớp Bài   tập   có  3a1 hình  ảnh so  sánh Số HS 33 Tháng  Số HS 8 năm  2019 HT CHT SL TL% 28 85 Tháng 1 năm 2020 SL HT TL% 15 33 SL 31 CHT TL% 94 SL TL% 5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến  Sau khi áp dụng sáng kiến ở lớp 3A1 tơi thấy hiệu quả được nâng lên rõ  rệt. Tỷ lệ học sinh biết  làm bài tập có hình ảnh so sánh trong phân mơn Luyện   từ và câu đã nâng lên. Tỉ lệ điểm 9,10 đã được nâng cao hơn những năm trước và  chất lượng phân mơn Luyện từ và câu cũng đã được nâng lên Sang kiên này có kh ́ ́ ả  năng ap dung  ́ ̣  các khối lơp 3 tr ́ ường Tiêu hoc ̉ ̣   Thị Trấn va co kha năng nhân rông t ̀ ́ ̉ ̣ ơi cac tr ́ ́ ương Ti ̀ ểu học trong huyện nhất   là các trường Tiểu học có điều kiện tương đồng 6. Các thơng tin cần được bảo mật: Khơng 7. Kiến nghị, đề xuất: 25 Có nhiều hình thức khen thưởng, động viên giáo viên và học sinh đạt  thành tích trong học tập và rèn luyện kip th ̣ ̀ 8. Tài liệu kèm: Khơng Trên đây là nội dung, hiệu quả của tác giả do chính tơi thực hiện khơng  sao chép hoặc vi phạm bản quyền./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ  ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN     Bùi Vân Anh XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG TH THỊ TRẤN 26 CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ­­­­­­­­­­­­­­­­ GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN Chứng nhận Ông/Bà:  Bùi Vân Anh Chức vụ công tác: Giáo viên  Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường Là tác giả  của sáng kiến: “Biện pháp dạy học phép so sánh trong phân  môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3A1 trường Tiểu học Thị Trấn ­  huyện Tam Đường ­ tỉnh Lai Châu.”  Số: ………/GCN­THTT ngày 17/6/2020  của trường tiểu học thị trấn Tam Đường Tam Đường, ngày   tháng 6 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG Ngơ Thị Khánh Giấy Chứng nhận sáng kiến số: 1. Tóm tắt nội dung sáng kiến: Các giải pháp trong sáng kiến đưa ra với  mục tiêu là: Đưa ra những phương pháp dạy học phép so sánh trong phân mơn  Luyện từ và câu hay nhất để học sinh phân tích, khám phá làm các bài tập  nhận diện, thực hành, luyện tập và giải quyết các vấn đề ứng dụng trong  thực tiễn cuộc sống hàng ngày 27 2. Lợi ích kinh tế ­ xã hội có thể thu được do áp dụng sáng kiến: Giảm tiền mua đồ dùng dạy học. Học sinh vận dụng việc học phép so sánh  trong phân mơn Luyện từ và câu vào trong thực tế cuộc sống. Đồng thời nó là  kiến thức bổ trợ giúp các em học tốt hơn phân mơn Tập làm văn để có những  câu văn, bài văn hay, giàu cảm xúc. Hoc sinh  ̣ vận dụng kĩ thuật so sánh để làm  các bài tập đúng, thành thạo khơng nhầm lẫn. Học sinh biết vận dụng chơi  các trị chơi học tập để khắc sâu kiến thức. Hoc sinh ham h ̣ ọc, tích cực học tập,  vận dụng khi học tập làm văn.  28 ...  Nơi làm việc:? ?Trường? ?Tiểu? ?học? ?Thị? ?Trấn? ?Tam? ?Đường Là tác giả  của sáng kiến: ? ?Biện? ?pháp? ?dạy? ?học? ?phép? ?so? ?sánh? ?trong? ?phân? ? mơn? ?Luyện? ?từ? ?và? ?câu? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?3A1? ?trường? ?Tiểu? ?học? ?Thị? ?Trấn? ?­  huyện? ?Tam? ?Đường? ?­? ?tỉnh? ?Lai? ?Châu. ” ... học? ?tốt hơn về? ?phép? ?so? ?sánh? ?trong? ?phân? ?mơn? ?Luyện? ?từ? ?và? ?câu? ?ở? ?lớp? ?3. Chính vì thế nên tơi đưa ra? ?và? ?thực hiện  ? ?Biện? ?pháp? ?dạy? ?học? ?phép? ?so? ?sánh? ?trong? ?phân? ?mơn? ?Luyện? ?từ? ?và? ?câu? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?3A1? ?trường? ?Tiểu? ? học? ?Thị? ?Trấn? ?­? ?huyện? ?Tam? ?Đường? ?­? ?tỉnh? ?Lai? ?Châu? ?? b) Mục đích  Giúp? ?học? ?sinh? ?cảm nhận được cái hay của một số... Các giải? ?pháp? ?trong? ?sáng kiến: "? ?Biện? ?pháp? ?dạy? ?học? ?phép? ?so? ?sánh? ?trong? ?phân? ? mơn? ?Luyện? ?từ? ?và? ?câu? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?3A1? ?trường? ?Tiểu? ?học? ?Thị? ?Trấn? ?­? ?huyện? ? Tam? ?Đường? ?­? ?tỉnh? ?Lai? ?Châu"  với mục tiêu là: Đưa ra những phương? ?pháp? ?dạy? ? học? ?phép? ?so? ?sánh? ?trong? ?phân? ?mơn? ?Luyện? ?từ? ?và? ?câu? ?hay nhất để? ?học? ?sinh? ?phân? ?

Ngày đăng: 27/03/2021, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w