1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học hạnh phúc nhằm giúp trẻ mỗi ngày đến trường thực sự là một ngày vui tại trường Mầm non 8-3

16 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 533,89 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là trường học hạnh phúc” Là nơi trẻ được là “trung tâm”, trẻ được yêu thương, hạnh phúc. Theo bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo thì cốt lõi của trường học hạnh phúc tức là trẻ được yêu thương, an toàn và tôn trọng. Vậy làm cách nào để xây dựng “Trường học hạnh phúc” đó chính là một câu hỏi mà bản thân tôi là một Hiệu trưởng trường Mầm non rất băn khoăn trăn trở và tôi quyết tâm tìm tòi giải pháp để xây dựng trường Mâm non 8 – 3 trở thành “Trường học hạnh phúc” với giải pháp: Giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học hạnh phúc nhằm giúp trẻ mỗi ngày đến trường thực sự là một ngày vui tại trường Mầm non 8-3.

1 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học hạnh   phúc nhằm giúp trẻ mỗi ngày đến trường thực sự là một ngày vui   tại trường Mầm non 8­3 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục 3. Tac gia ́ ̉ Họ và tên: Lương Thị Oanh.  Sinh ngày: 10/02/1972. Hiệu trưởng  Chức vụ, đơn vị  cơng tác: Hiệu trưởng trường Mầm non 8­3, Quận  Ngơ Qun, TP H ̀ ải Phịng Điện thoại: DĐ: 0983243837; Cố định: 02253852056           4. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Mầm non 8­3 Địa chỉ: Số 2/258 Câu Tre, Qu ̀ ận Ngơ Qun, Thành ph ̀ ố Hải Phịng Điện thoại: 02253.852056 I. MƠ TẢ GIẢI PHÁP ĐàBIẾT  Từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào xây dựng trường  học hạnh phúc, trường Mầm non 8 – 3 rất quan tâm đến vấn đề  chỉ  đạo xây  dựng trường học an tồn hạnh phúc, chính vì thế  mà chúng tơi đã tìm tịi,  nghiên cứu và áp dụng một số  biện pháp nhằm xây dựng trường học hạnh   phúc tại đơn vị mình, tuy nhiên nội dung này cịn mới mẻ cho nên có rất ít tài   liệu hay sáng kiến. Qua tìm hiều chúng tơi áp dụng một số giải pháp của các  tác giả:  1. Đề  tài  "Xây dựng trường Mầm non hạnh phúc­ nói khơng với bạo   hành trẻ", của tác giả  Nguyễn Minh Trang ­ Trường Mầm non Hoa Sen Hà  nội + Ưu điểm: ­ Ban giám hiệu nhà trường đã quan tâm đến các biện pháp nhằm khơng  có bạo hành trong trường Mầm non thơng qua việc tun truyền, giáo dục   kiểm tra giám sát và có những biện pháp xử  lý để  từ  đó giáo viên biết kiềm  chế cảm xúc và tuyệt đối khơng bạo hành trẻ cả về thể xác và tâm hồn ­ Giáo viên biết trách nhiệm, đạo đức nghề giáo khơng được bạo hành  trẻ đặc biệt là giáo viên Mầm non + Hạn chế: ­ Tác giả hầu như chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp nhằm khơng  để  tình trạng bạo hành xảy ra chứ  chưa có biện pháp nào khác nhằm xây  dựng trường học hạnh phúc 2. Đề  tài "Giải pháp xây dựng trường Mầm non hạnh phúc thơng qua   việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” của tác giả Lê Thị Lan Hương ­ Trường  Mầm non Sao Mai – Tân n – Bắc Giang + Ưu điểm: ­ Nhà trường đã rất quan tâm đến việc chỉ đạo để giáo viên tổ chức các  hoạt động lấy trẻ  làm trung tâm để  từ  đó trẻ  u thích đến trường, trẻ  được   hạnh phúc.  ­ Nhà trường đã tổ chức các phong trào thi đua, các hoạt động dã ngoại,   ngoại khóa để từ đó cơ và trẻ được giáo lưu được sáng tạo + Hạn chế: ­ Các biện pháp mới chỉ  tập trung vào tổ  chức các hoạt động cho trẻ  theo phương pháp lấy trẻ  làm trung tâm mà chưa có các biện pháp đồng bộ  trong nhà trường để xây dựng trường học hạnh phúc.  3. Đề  tài  “Một số  biện pháp xây dựng trường Mầm non hạnh phúc ”  của tác giả Nguyễn Ánh Hoa ­ Trường MN Bình Minh – Cần Thơ + Ưu điểm: ­ Nhà trường đã tích cực trong việc tạo một mơi trường lành mạnh, sư  phạm để trẻ thích đến trường.  ­ Sự phối hợp giữa nhà trường gia đình và cơ giáo trong việc chăm sóc   giáo dục trẻ  đã được quan tâm từ  đó có một sự  thống nhất, đồng bộ  và đạt  hiệu quả trong chăm sóc giáo dục trẻ + Hạn chế: ­ Vấn đề đời sống cán bộ giáo viên, chế độ làm việc cũng như vai trị  của Ban giám hiệu trong việc xây dựng trường Mầm non hạnh phúc chưa  thực sự rõ, các giải pháp cịn chung chung chưa cụ thể và chưa thực sự mới  Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu và đưa vào áp dụng thực tế  tại trường  Mầm non 8 – 3 chúng tơi nhận thấy cả ba đề tài nghiên cứu kể trên đều có ưu  điểm là đã tập trung vào các giải pháp nhằm xây dựng trường Mầm non hạnh  phúc. Tuy  nhiên có giải pháp chưa đồng bộ, chưa đủ để xây dựng trường học  hạnh phúc, có giải pháp thì chưa cụ thể rõ ràng hoặc chưa thể hiện rõ tính ưu   việt, chưa đáp  ứng đủ  các tiêu chí, chưa hiệu quả  để  có thể  xây dựng thành  cơng trường học hạnh phúc­ một u cầu mới của ngành Giáo dục đào tạo  trong giai đoạn hiện nay II. NỘI DUNG GIẢI PHAP ĐỀ NGHỊ CƠNG NHÂN SÁNG KIẾN Giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học hạnh phúc nhằm giúp trẻ   mỗi ngày đến trường thực sự là một ngày vui tại trường Mầm non   8­3 Nội dung giải pháp đề xuất Chúng ta biết rằng, xã hội càng phát triển thì chất lượng giáo dục là vấn  đề được quan tâm hàng đầu. Để có được chất lượng giáo dục tốt khơng chỉ có  chương trình tốt, thầy cơ tốt, mơi trường tốt mà hơn cả  chính là người học   cảm thấy thích thú hăng say u thích và cao hơn thế  là hạnh phúc khi được  đến trường. Chính vì vậy mà đầu năm 2019 Bộ  GD­ĐT phát động phong trào  “Trường học hạnh phúc” Đây chính là một cụm từ mới trong ngành giáo dục   đào tạo, tuy nhiên nó lại được xã hội rất quan tâm, nó thể  hiện một u cầu  cao hơn hẳn của xã hội với giáo dục nói chung và các trường học nói riêng   Đối với độ tuổi Mầm non, khi nhận thức của trẻ cịn hạn chế, trẻ hành động   phụ thuộc nhiều vào cảm xúc thì việc trẻ thích, trẻ hứng thú quyết định rất lớn  đến kết quả  học tập. Như  vậy có thể  thấy việc xây dựng một trường Mầm  non đạt tiêu chuẩn hạnh phúc là vơ cùng cần thiết đối với trẻ nhỏ đặc biệt là  trong giai đoạn hiện nay khi mà mỗi gia đình chỉ có 1­2 con, khi mà các con rất  được quan tâm cưng chiều và được đầu tư từ rất sớm.  Trong bối cảnh mà những vấn đề học đường vẫn đang được nhắc đến  mỗi ngày, đây hẳn là những câu hỏi mà bất cứ phụ huynh nào cũng thắc mắc,   trăn trở: Liệu trẻ có thực sự được u thương, được giáo dục một cách chuẩn  mực khi đến trường? Liệu trẻ có được thoải mái, vui vẻ, hịa đồng cùng giáo  viên và các bạn khi đến lớp? Làm sao để  có mơi trường học tập, vui chơi đủ  tốt giúp trẻ phát triển tồn diện? Đáp ứng được các câu hỏi trên chính là trẻ đã  được học tập ở một ngơi trường hạnh phúc. Đã đến lúc giáo dục nước nhà cần  thực hiện nghiêm túc cơng tác xây dựng những ngơi trường hạnh phúc đúng   nghĩa, bắt đầu từ các trường Mầm non. Bởi giáo dục Mầm non là cấp học đầu   tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị hết sức quan trọng trong việc   hình thành tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ và nhân cách của trẻ. Trong bối cảnh tồn  ngành đang triển khai Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản tồn diện GD­ĐT thì  việc đổi mới để  nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ    lứa tuổi Mầm  non sẽ  tạo nền tảng để  nâng cao chất lượng giáo dục phổ  thơng và q trình   học tập suốt đời Vậy “Trường học hạnh phúc” là gì? Có thể nói “ Trường học hạnh   phúc” Là nơi trẻ được là “trung tâm”, trẻ được u thương, hạnh phúc. Theo   trưởng bộ Giáo dục và đào tạo thì cốt lõi của trường học hạnh phúc tức là   trẻ  được u thương, an tồn và tơn trọng. Vậy làm cách nào để  xây dựng   “Trường học hạnh phúc”đó chính là một câu hỏi mà bản thân tơi là một Hiệu  trưởng trường Mầm non rất băn khoăn trăn trở  và tơi quyết tâm tìm tịi giải  pháp để xây dựng trường Mâm non 8 – 3 trở thành “ Trường học hạnh phúc”  với giải pháp:  Giải pháp chỉ  đạo xây dựng trường học hạnh phúc nhằm   giúp trẻ  mỗi ngày đến trường thực sự  là một ngày vui tại trường Mầm   non 8­3 Giải pháp trên trường chúng tơi thực hiện theo những nội dung cụ thể như  sau: 1.1. Đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng trường học an tồn Chúng ta biết rằng điều đầu tiên khi mà các bậc phụ  huynh và các con  quan tâm đến ngơi trường mới đó chính là quang cảnh nhà trường có xanh sạch  đẹp khơng, có thống mát khơng, các trang thiết bị  có đầy đủ  an tồn và phù  hợp khơng. Chính vì thế mà hàng năm chúng tơi ln rà sốt về cơ sở vật chất   trang thiết bị  để  từ  đó lập kế  hoạch đầu tư  CSVC và trang thiết bị  phù hợp  thực tế  của trường. Giải pháp này cần được thực hiện áp dụng ngay từ  đầu  năm học và xuyên suốt quá trình hoạt động của trường. Định hướng chỉnh sửa   kế hoạch định kỳ theo đúng hướng phát triển mà trường mong muốn đạt được.  Cụ thể kế hoạch bao gồm: Ngay từ khâu thiết kế tổng thể  quy hoạch, rất may mắn mấy năm gần   đây trường chúng tơi được đầu tư  xây mới, là một chủ  đầu tư  tơi nghiên cứu   lựa chọn bên tư vấn thiết kế uy tín, chun về thiết kế trường Mầm non để từ  đó bàn bạc thống nhất với họ sao cho hiệu quả nhất. Hai bên sẽ thống nhất về  tổng thể  sao cho các dãy nhà đồng bộ  về  mẫu mã, màu sắc và phù hợp diện   tích đất. Sau đó về chi tiết diện tích từng phịng, từ cửa sổ, cửa ra vào, rồi khu  vệ sinh  sao cho đáp ứng với u cầu chuẩn của trường Mầm non và đáp ứng   nhu cầu thực tế từng độ tuổi. Trường có một khu vườn rộng cũng được thiết   kế sao cho sinh động và hữu ích nhất cho các hoạt động ngồi trời của trẻ Với các trang thiết bị  trong lớp chúng tơi cũng cân nhắc lựa chọn các  trang thiết bị sao cho đẹp nhất, hiện đại và an tồn nhất và phải thật sự hiệu  quả trong sử dụng và mang tính an tồn cao. Cụ thể trong các lớp:  Bàn mặt gỗ  ép, ghế nhựa chuẩn, giá đồ chơi gỗ ép, tủ đồ dùng cao cấp, ca cốc inoc, tủ ca   cốc inox cao cấp, Máy tính, đàn, giường đệm và các đồ dùng đồ chơi trong lớp   đều được chọn lựa kỹ lưỡng và đầu tư đầy đủ hiện đại.  Về trang thiết bị đồ chơi ngồi trời chúng tơi cũng lựa chọn để đảm bảo   đẹp, phong phú về chức năng: Bộ đồ chơi liên hồn các vận động, Bộ đu quay   cầu tụt, xích đu, nhà nhún, nhà bóng, bộ leo núi, bộ trèo, bộ đi thăng bằng  tất  cả đều được tính tốn sao cho khơng chỉ đẹp an tồn mà cịn đảm bảo đủ  cho  các vận động thơ của trẻ.  Về trang thiết bị phục vụ cơng tác chăm sóc ni dưỡng cũng được nhà  trường rất quan tâm, chúng tơi tham khảo các trường bạn tỉnh bạn xem có gì  hiện đại tiện dụng để  tham khảo từ đó đầu tư  mua sắm, hiện tại bếp ăn của   nhà trường được đầu tư rất hiện đại: Tủ sấy bát, tủ  sấy nồi, tủ hấp cơm, tủ  sấy khăn, tủ mát lớn. Các loại máy: Máy xay thịt sống, chín, máy thái rau củ đa  năng, hệ  thống bếp ga cap cấp, hệ  thống bàn chế  biến, bàn chia ăn inox đúc   cao cấp, bát tráng men  tất cả rất đẹp mắt an tồn và tiện dụng.  Khơng chỉ  đầu tư  mua sắm trang thiết bị hiện đại mà trường chúng tơi   quan tâm đến việc vệ sinh, sử dụng hiệu quả và bảo quản tốt đồ dùng đồ chơi   trang thiết bị. Trường có lịch tổng vệ  sinh thứ  6 hàng tuần, hàng ngày các bộ  phận đều thường xun lau dọn sắp xếp cho sạch đẹp gọn gàng. Việc sử dụng  các đồ  dùng cũng được quy định rõ và giao trách nhiệm cho từng bộ  phận các  nhân. Hàng năm chúng tơi thường phát động các đợt thi sắp xếp bố  trí phịng  nhóm, bếp ăn đẹp và hợp lý, thi sắp xếp nội vụ, thi thiết kế trang trí tạo mơi  trường, thi làm đồ  dùng đồ  chơi sáng tạo  từ  đó mơi trường lớp học và trong  ngồi nhà trường ln sạch đẹp.  Đối với lao cơng bảo vệ trường cũng có quy chế và u cầu làm việc cụ  thể rõ ràng để đảm bảo sân trường và các đồ chơi ngồi trời ln sạch đẹp an   tồn.  Trong q trình sử dụng bảo quan chắc khơng tránh khỏi hỏng hóc mất  an tồn vì thế hàng ngày giao cho lao cơng bảo vệ và các cơ giáo ln kiểm tra  xem có vấn đề gì mất an tồn để  từ  đó khắc phục ngay. Hàng kỳ, hàng năm  chúng tơi thành lập ban kiểm tra khảo sát đi kiểm kê các đồ dùng trang thiết bị  để  năm tình hình từ  đó lên kế  hoạch sửa chữa bảo dưỡng thay thế  cho phù  hợp Về trang trí tun truyền cơng khai ngồi sân trường cũng được quan tâm,   các nội dung về  3 cơng khai, bệnh dịch hay các hoạt động của nhà trường  thường xun được cấp nhật để tồn thể phụ huynh nắm được.  Chính vì thực hiên tốt cơng tác đầu tư cơ sở vật chất mà trường chúng tơi   ln sạch đẹp thống mát. Bất cứ ai khi bước vào trường cúng cảm thấy một  khơng khí thống đãng, có cây xanh, các trang thiết bị hiện đại đầy đủ phong phú   và phù hợp với mơi trường dành cho trẻ Mầm non. Các lớp học thì đẹp mắt sinh  động và được trang trí theo từng chủ để, được vệ sinh sạch sẽ và được sắp xếp   khoa học. Trường Mầm non 8 – 3 như một khu vườn cổ tích mà nơi đó chắc  chắn rằng trẻ  sẽ  được an tồn, được quan tâm u thương chăm sóc và được  phát triển một cách tồn diện nhất.  1.2. Thay đổi nhận thức, quan điểm, thái độ  của Cán bộ  quản lý,   giáo viên, nhân viên, tạo mơi trường giáo dục lành mạnh hạnh phúc  Trong một trị chuyện với hơn 400 hiệu trưởng đến từ các trường học  trong cả  nước trong chương trình Tọa đàm “Hiệu trưởng thay đổi vì một  trường học hạnh phúc”, Bộ  trưởng Phùng Xn Nhạ  đã nói: Hiệu trưởng có  vai trị rất đặc biệt, đó là tạo ra mơi trường hạnh phúc, gợi mở cho học sinh,  giáo viên có những cảm xúc tích cực, ở đó giáo viên, học sinh được sáng tạo,  được tơn trọng. Chỉ khi các hiệu trưởng hạnh phúc thì mới có sự  cảm thơng,   chia sẻ, vị  tha, tạo được mơi trường mọi người thương u nhau. Chính vì  vậy mà bản thân tơi ln cố gắng tự học tự nghiên cứu và tạo cho mình một  tâm lý thật thoải mái khi đến trường. Trước mỗi cơng việc tơi đều tìm hiểu   và nghiên cứu kỹ, xây dựng kế hoạch cụ thể, phân cơng nhiệm vụ  cho từng  cá nhân. Tham khảo ý kiến đồng nghiệp và chị  em trong trường để  có sự  thống nhất cao và đạt hiệu quả cao nhất. Động viên, khuyến khích giáo viên  sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ. Thực hiện tốt qui chế dân  chủ trong nhà trường. Động viên khuyến khích kịp thời những điển hình sáng  tạo Bên cạnh "Hiệu trưởng thay đổi vì trường học hạnh phúc" phong trào  “Cơ giáo chúng ta đã thay đổi” cũng được nhà trường phát động nhằm đào   tạo, huấn luyện cho giáo viên trong trường với mục đích giúp các giáo viên  vượt qua những khó khăn mà họ phải đối từ đó trở thành những nhà giáo thật  sự u nghề mến trẻ, thương u chăm sóc trẻ thay cha mẹ trẻ.  Bên cạnh đó nhà trường ban hành các văn bản xác định trách nhiệm của   giáo viên trong chăm sóc, bảo vệ trẻ em. Ban hành quy chế ứng xử trong nhà   trường. Chúng tơi cũng quan tâm đến việc nâng cao nhận thức về  đạo đức  nghề  nghiệp, chú trọng bồi dưỡng thường xun về  kiến thức ni dưỡng,   chăm sóc, giáo dục cho giáo viên mầm non (GVMN). Trường chúng tơi có  những giải pháp giải tỏa sức ép đối với GVMN như loại bỏ bệnh thành tích   trong giáo dục; có biện pháp nâng cao thu nhập cải thiện tiền lương và chính  sách ưu đãi đối với GVMN Nhà trường cũng tun truyền để  giáo viên đã xác định lựa chọn u  nghề, ni dạy chăm sóc trẻ  bằng cái tâm của người mẹ  đối với con, u   thương trẻ  như  con của mình. Hãy học nghề  một cách nghiêm túc để  xứng   đáng là một kỹ sư tâm hồn trước khi hành nghề Trong quá trình làm việc thấy quá tải hoặc căng thẳng trao đổi ngay với   đồng nghiệp, các cấp quản lý để tìm hướng giải quyết. Yêu cầu giáo viên tự  rèn luyện và bồi dưỡng kỹ  năng kiểm sốt tâm lý, kiềm chế  khi nóng giận.  Cuối năm mỗi năm học tơi thường phát phiếu lấy ý kiến giáo viên về  chính   đồng nghiệp để xem mức độ tín nhiệm chị em với nhau qua đó mỗi giáo viên  cần tự tu dưỡng rèn luyện tốt hơn ( Phụ Lục)  Giáo viên cũng cần thường xun trao đổi, liên lạc, thơng tin với phụ  huynh để phụ huynh hiểu con của mình, hướng dẫn phụ huynh cách chăm sóc  – giáo dục trẻ tại nhà, để phụ huynh khơng tạo áo lực cho giáo viên Khơng chỉ  Hiệu trưởng, giáo viên mà kể  cả  từ  bác Bảo vệ  đến cơ lao  cơng hay nhân viên nấu ăn nhà trường cũng có những u cầu những định  hướng cụ thể khi làm việc, khi giáo tiếp với nhau, với phụ huynh và với các  cháu sao cho thật sự cởi mở trách nhiệm và đúng mực, tất cả có trong quy tắc   ứng xử và trong điều chỉnh hàng ngày.  Có thể nói rằng, để xây dựng trường học hạnh phúc thì từ Hiệu trưởng   cho đến cán bộ  giáo viên nhân viên phải thay đổi, phải thể  hiện cái tâm với   cơng việc, tình cảm sự u thương quan tâm tới mọi người từ đó lan tỏa u  thương đến các cháu, phụ huynh và cộng đồng 1.3. Áp dụng hiệu quả phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm,   phát huy tối đa năng lực các nhân trẻ  từ  đó trẻ  được học, được chơi,   được làm những điều mình muốn với các bạn theo khả  năng dưới sự   định hướng phát huy của cơ giáo Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để  giáo dục cho trẻ. Nhưng chắc   hẳn chúng ta vẫn thường nghe tới phương pháp “ lấy trẻ làm trung tâm”. Tuy  nhiên rất ít người hiểu về phương pháp này vì đây cũng là một lĩnh vực giáo  dục cịn rất mới chưa được áp dụng nhiều. Vậy  giáo dục lấy trẻ  làm trung  tâm là gì?  Hiện nay,   mỗi con người đều có sự  khác biệt về: Điều kiện sống,   hồn cảnh, thể chất, năng lực,… ngay cả trẻ em cũng vậy Mỗi trẻ đều có một sự khác biệt về hồn cảnh, mơi trường sống, điều   kiện gia đình và học tập,…Chính vì thế, mỗi trẻ  em là một cá thể  riêng biệt  khác nhau về thể chất, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tình cảm, tâm lý,… Điều   này đồng nghĩa với việc từng trẻ sẽ có hứng thú, cách học và trình độ học tập   khác nhau Chính vì thế, người lớn cần chú ý những điều xảy ra trong suốt thời thơ  ấu   của trẻ. Vì nó có thể   ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tương lai của   trẻ. Những trải nghiệm đầu đời của bé cần phải phù hợp với mức độ  phát  triển. Đồng thời phải xây dựng dựa trên những cơ sở mà trẻ đã được biết và  có thể  thực hiện được. Chính vì vậy, chúng ta phải cẩn trọng, khơng được  dạy những gì q khó đối với trẻ Chúng ta cần chú ý tới những thế mạnh, khả năng, nhu cầu… của trẻ Tơi thường u cầu các giáo viên cần dựa trên những khả  năng, nhu   cầu, hứng thú và thế mạnh của trẻ. Từ đó có thể xây dựng các kế hoạch giáo  dục phù hợp với từng đứa trẻ. Cần đặt niềm tin vào những đứa trẻ  và tin  rằng mọi trẻ  đều có thể  tiến bộ  và thành cơng. Với mỗi nội dung mà giáo  viên định đưa và phải thật sự phù hợp với tình hình thực tế địa phương, khả  năng độ tuổi của trẻ. Hàng năm nhà trường phát động phong trào xây dựng kế  hoạch hợp lý theo từng chủ đề, thi giáo viên dạy giỏi, dự giờ đột xuất để  từ  đó phát huy tính sáng tạo của giáo viên. Trong mỗi tiết dạy u cầu giáo viên   hết sức quan tâm đến các nhân trẻ, uốn nắm từng trẻ, để trẻ  tự  trải nghiệm   khám phá theo khả ăng hiểu biết của mình sau đó cơ mới gợi mở để trẻ hiểu   đúng làm đúng theo u cầu.  Ngồi những giờ học chính, tơi bàn với chun mơn tổ chức các lớp học   năng khiếu như: vẽ, múa, hát, Erobic  ( Ảnh phụ lục ) để phong phú thêm nội  dung dạy trẻ  cũng như  đáp  ứng nhu cầu phụ  huynh và hơn thế  nữa là phát  hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho các cháu có khả năng riêng Ngồi học, nhà trường cũng rất quan tâm đến các giờ  chơi của các  cháu, chúng ta biết rằng đối với trẻ  Mầm non thơng qua chơi trẻ  được làm  quen cuộc sống, thực hành các hoạt động cuộc sống và thơng qua đó trẻ được  thể  hiện hiểu biết của mình về  xã hội, trẻ  được học qua chơi vơ cùng hiệu   quả, chính vì vậy mà trường cùng với chun mơn và các cơ giáo ln tạo cho  các cháu có những giờ  chơi thật sự hấp dẫn. Khơng chỉ  chơi trong lớp, chơi   ngồi sân mà các cơ cịn tạo ra các góc chơi ngồi trời hết sức mới lạ với trẻ. (   Ảnh phụ lục )  Để  góp phần hồn thiện cũng như  phong phú thêm phương pháp giáo  dục lấy trẻ  làm trung tâm nhà trường quan tâm tổ  chức thành cơng các ngày  hội ngày lễ trong năm cho các cháu. Ngay từ ngày đầu tiên của năm học đó là  ngày Hội đến trường của bé đã được quan tâm, từ  xây dựng kế  hoạch đến   phân cơng nhiệm vụ, tập luyện   được chuẩn bị kỹ lưỡng cả về nội dung và   trang trí khánh tiết, có thể nói đây là ngày hội rất được quan tâm và hàng năm   ghi được dấu ấn tốt đẹp trong lịng các cháu, các bậc phụ huynh và cấp trên   Ngồi ra, Trung thu, rồi ngày thành lập Qn đội nhân dân Việt nam 22­12  cũng được nhà trường quan tâm, mỗi năm chúng tơi lựa chọn một địa điểm,  một hình thức khác nhau để tổ chức cho các cháu một sân chơi bổ ích an tồn  và phù hợp, qua đó giáo dục truyền thống cho các cháu ngay từ  tuổi ấu thơ (   Ảnh phụ  lục  ) Rồi những buồi thăm quan dã ngoại như   đi thăm khu trải  nghiệm dành cho trẻ  em Hai Bà Trưng   Kiến Thụy, Khu Vương triều nhà  Mạc Rồi tổ chức ngày hội gia đình, Lễ hội Tết truyền thống 3 miền tất cả  đã tạo nên một tổng thể  giáo dục tồn diện thật sự  lấy trẻ  làm trung tâm. (   Ảnh phụ lục ) Cho dù là học hay chơi hay làm gì đi nữa thì điều mà trường chúng tơi  hết sức quan tâm đó chính là các hình thức tổ chức phải sáng tạo đa dạng và   phong phú. Trong q trình tổ chức cơ phải để cho trẻ được khám phá. Được   thể hiện ý kiến riêng của mình, được tham gia, bàn bạc thử nghiêm cùng các   bạn từ  đó hiểu biết thêm dưới sự  định hướng của cơ giáo. Cơ giáo phải là  người làm cho trẻ thích thú khi học tập, khi chơi, khi khám phá đó mới chính   là giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm, đó mới chính là mang lại niềm vui, niềm   hạnh phúc cho trẻ khi đến trường.  1.4   Nói   khơng   với   bạo   hành     trường   Mầm   non,     có   yêu   thương an tồn và tơn trọng Một ngơi trường hạnh phúc thì đương nhiên vấn đề  bạo hành trẻ phải   được quan tâm. Theo tơi giải pháp nói khơng với  bạo hành trẻ em ở các cơ sở  Mầm non phải được thống nhất, quyết liệt từ các cấp quản lý từ trung ương  đến địa phương, các nhà trường, giáo viên, phụ  huynh và với cộng đồng xã  hội Trường Mầm non 8 – 3 ban hành các văn bản xác định trách nhiệm của   giáo viên trong chăm sóc, bảo vệ  trẻ  em để  từ  đó quy trách nhiệm cho giáo  viên và cũng là giáo dục giáo viên tuyệt đối khơng bạo hành trẻ  về  cả  thể  chất và tâm thần. Có những biện pháp để giáo viên khơng được bạo hành trẻ,   đưa ra mức kỷ luật nặng nếu vi phạm cũng như có những hình thức giám sát  chặt chẽ bằng cách lắp hệ thống Camera, bên cạnh đó ln động viên khuyến   khích nếu giáo viên thực hiện tốt Nhà trường nâng cao nhận thức về đạo đức nghề nghiệp, chú trọng bồi   dưỡng thường xun về  kiến thức ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục cho giáo  viên. Tham mưu với cấp trên cần chú trọng khâu tuyển chọn giáo viên. Họ  phải là người có trình độ chun mơn theo chuẩn nghề nghiệp và phẩm chất   đạo đức tốt mới có thể trụ được với nghề. Nếu khơng u trẻ, u cơng việc   gây ra những hệ  lụy đáng tiếc. Việc thực hiện các quy định về  quy tắc  ứng xử  tới cán bộ  quản lý, giáo viên, nhân viên, người lao động trong nhà  trường được quan tâm và ln nâng cao đạo đức nhà giáo. Đồng thời, trường   xây dựng mơi trường làm việc tích cực, khơng tạo áp lực cho giáo viên, có  biện pháp nâng cao thu nhập cho giáo viên để họ gắn bó với nghề. Bên cạnh  đó, nhà trường xây dựng hệ  thống trao đổi thơng tin giữa gia đình và nhà  trường để phụ huynh n tâm gửi con, tạo điều kiện về tài chính và thời gian   cho giáo viên tham gia những khóa học chun sâu, nhằm nâng cao trình độ  chun mơn và cập nhật thơng tin về phịng chống Bạo hành trẻ em Khuyến khích giáo viên cũng cần thường xun trao đổi, liên lạc, thơng   tin với phụ  huynh để  phụ  huynh hiểu con của mình, hướng dẫn phụ  huynh  cách chăm sóc – giáo dục trẻ tại nhà, để phụ huynh khơng tạo áo lực cho giáo  viên Cùng với nói khơng với bạo hành trẻ  thì việc đảm bảo an tồn trong   sinh   hoạt,   an   tồn     phịng   chống   tai   nạn   thương   tích       nhà  trường rất quan tâm. Việc mua sắm trang thiết bị như nào cho an tồn, thiết  kế  lan can, cầu thang, bình nước, nhà vệ  sinh, mua sắm giường tủ  bàn ghế  giá đồ chơi tất cả phải được an tồn về chất liệu cũng như  độ  va chạm để  tránh mọi tai nạn có thể xảy ra với trẻ. Nhà trường xây dựng các nội dung để  giáo dục trẻ tự phịng tránh những tai nạn có thể xảy ra cũng như các kỹ năng   phịng tránh tai nạn qua các buổi học, qua hội thảo chun đề. ( Ảnh phụ lục) Trong tình hình thực phẩm hiện nay vấn đề  an tồn thực phẩm cũng  được nhà trường đưa lên hàng đầu, nhà trường thiết lập một hệ thống hồ sơ  an tồn thực phẩm bài bản. Trước khi ký hợp đồng với nhà cúng cấp chúng  tơi tìm hiểu kỹ lưỡng về cơng ty đó: Tính pháp lý về thủ tục giáy tờ có được  cấp phép khơng, nguồn thực phẩm có rõ ràng khơng, tham khảo các đơn vị đã  được cung cấp xem có ổn định và an tồn thật khơng rồi mới làm thủ tục ký   Trường chúng tơi cũng tránh lấy các loại thực phẩm tập trung vào một nhà  cung cấp mà cúng tơi lựa chọn các nhà cung cấp riêng mang tính chun biệt   để   được  đảm  bảo hơn. Khơng những thế  hàng ngày chúng tơi thực hiện   nghiêm túc giáo nhận tay ba, kiểm tra kỹ  lưỡng nếu có vấn đề  khơng đảm   bảo sẽ  nghiêm túc lập biên bản trả  lại hàng. Trong q trình chế  biến nhà  10 trường thực hiện nghiêm túc quy trình chế biến một chiều cũng như kỹ thuật   chế biến sao cho ngon đẹp mắt đảm bảo dinh dưỡng hợp lý cũng như an tồn   thực phẩm nhất cho các cháu.   Mỗi bộ phận cá nhân hàng năm đều phải ký kết và thực hiện nghiêm  túc cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ. Nhà trường có phịng y tế và nhân viên y  tế và được trang bị đầy đủ trang thiết bị. Cơng tác y tế trường học được quan   tâm. Ngồi ra nhà trường cịn mở các đợt bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ giáo  viên nhân viên về  các nội dung an tồn trong trường học. Đưa giả  định các  tình huống để  cùng bàn bạc cách giải quyết hiệu quả  và hợp lý nhất. Cơng   tác an tồn khâu đón trả trẻ được đặc biệt quan tâm: Có ký nhận bàn giao trẻ,   tuyệt đối khơng trả  trẻ  cho người lạ nếu chưa được xác minh chính xác với   gia đình trẻ. Khơng chỉ  với cán bộ  giáo viên nhân viên mà với trẻ  chúng tơi   cũng lựa chọn những nội dung phù hợp để  dạy trẻ  tự  phịng tránh tai nạn   thương tích, phịng trách thất lạc  hay những nguy cơ mất an tồn có thể xảy  ra để từ đó giáo dục trẻ ý thức tự bảo vệ bản thân Để  hiểu hơn mong muốn và ngun vọng của trẻ, chúng tơi xây dựng  kế hoạch thứ 2 đầu tuần sẽ  có khoảng thời gian các con được nói lên mong   muốn của mình bằng nhiều hình thức: Ngày nghỉ  có thể  nhờ  bố  mẹ  viết hộ  để  sáng thứ  2 cơ giáo đọc giúp, hoặc tự  các con sẽ  nói, hoặc nhờ  bạn nói  giúp cuối tuần trong buổi nhận xét bé ngoan sẽ là buổi mà các con được tự  nhận xét về mình, được nói lên mình đã làm được gì và được nhận xét về bạn   cũng như  những mong muốn đầu tuần các con đã được thỏa mãn chưa.( Có  trong phụ lục và ảnh) Với những cách làm như trên mà trong những năm qua trường Mầm non   8 ­3 ln an tồn, khơng có bạo hành trẻ và các cháu thực sự được u thương  quan tâm chăm sóc chu đáo, được thể hiện bản thân mình, khơng bị kỳ thị cho   dù mỗi bạn một hồn cảnh khác nhau 1.5. Xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa gia đình, nhà trường và xã hội   tạo sự thống nhất trong việc chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ phát triển tồn   diện.  Nhà trường thành lập các trang thơng tin hai chiều để lắng nghe ý kiến  phụ  huynh và cũng có nhiều biện pháp để  tun truyền cho phụ  huynh hiểu  và chia sẻ về các hoạt động của cơ, trẻ trong trường thơng qua: Hộp thư góp   ý, trang Fanpage, webside của trường, các lớp có nhóm zalo, thơng qua loa phát  thanh của trường, qua bảng tin của trường, bảng tun truyền của mỗi lớp,  qua các cuộc họp phụ  huynh và đặc biệt là sự  trao đổi hàng ngày giữa phụ  huynh với nhà trường hoặc cơ giáo. Cuối năm trường thường xin ý kiến phụ  huynh thơng qua phiếu các nội dung như: Cơ  sở  vật chất nhà trường, việc  chăm sóc giáo dục các cháu, quan hệ giữa cơ giáo và phụ  huynh  (  Ảnh phụ  lục)  từ đó nhà trường nắm được các thơng tin để điều chỉnh và cũng qua đó  11 mỗi giáo viên cần nhận thức và làm tốt để nhận được sự  tín nhiệm của phụ  huynh.  Nhà trường đã tun truyền với phụ  huynh học sinh: Khi chọn trường   cho con, cha mẹ nên tìm hiểu kỹ về cơ sở vật chất, chương trình học và hoạt   động ngoại khóa của nhà trường và các cơ giáo. Phụ huynh khơng nên tạo áp  lực cho GV, đặc biệt khi mới đi học trẻ  có thể  sẽ  bị   ốm, bị  sút cân do thay   đổi mơi trường sống và giờ giấc sinh hoạt. Do đó, cha mẹ hãy cho con và các  cơ có thời gian để  thích nghi. Phụ  huynh cũng khơng nên q chú trọng việc  tăng cân của con mà gây áp lực với nhà trường, đến nỗi các cơ phải ép con ăn  bằng mọi giá, cũng khơng nên so sánh sự  tiếp thu của các bạn trong lớp với  nhau từ đó tạo áp lực cho con cho cơ dẫn đến tình trạng trẻ khơng thích đi học  hoặc cơ có những biện pháp ép trẻ dẫn đến trẻ chán học Nhà trường chỉ  đạo giáo viên hết sức quan tâm đến buổi đón và trả  trẻ  bởi vì với trẻ  Mầm non sáng sớm cịn buồn ngủ, cịn uốn bố  mẹ muốn ở  nhà   nếu cơ quan tâm gần gũi, có những hình thức trẻ hâp dẫn sẽ giúp trẻ phấn khởi   vui vẻ tạm biệt bố mẹ vào lớp. Bên cạnh đó nếu cơ ân cần đón trẻ cũng sẽ tạo   được sự n tâm với cha mẹ khi gửi con và qua đó nắm được tình hình sức khỏe   tâm lý của con để từ đó chăm sóc giáo dục các con tốt hơn. Bên cạnh giờ đón trẻ  thì giờ trả trẻ cũng rất quan trọng mà các cơ giáo cũng cần quan tâm. Sau một  ngày gửi trẻ bố mẹ sẽ rất hài lịng khi đón con mà đầu tóc gọn gàng, trẻ vui vẻ  cơ giáo giáo thì tươi cười giao con cho cha mẹ và trao đổi tình hình một ngày của  con ở trường.  Với tất cả những cách làm trên thì tơi nghĩ rằng mỗi ngày mối quan hệ  giữa nhà trường, cơ giáo và phụ huynh học sinh sẽ càng tốt đẹp gắn bó hơn,  trách nhiệm của mỗi bên với con trẻ sẽ cao hơn và tất nhiên là hiệu quả giáo  dục trẻ tốt hơn, trẻ sẽ hạnh phúc hơn.  2.Tính mới, tính sáng tạo: + Tính mới: Trong đề tài này tơi đã đưa ra một số điểm mới đó là các biện pháp đưa  ra đồng bộ  giúp cho việc chỉ  đạo xây dựng trường học hạnh phúc thực sự  hiệu quả.  Cụ thể đó là:  ­ Đồng bộ  các giải pháp: Đầu tư  cơ  sở  vật chất trang thiết bị tạo mơi   trường đẹp an tồn với việc phải thay đổi nhận thức, thái độ của cán bộ quản  lý, giáo viên, nhân viên tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, hạnh phúc. Áp  dụng hiệu quả  phương pháp giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm, phát huy tối đa  năng lực các nhân trẻ  từ  đó trẻ  được học, được chơi, được làm những điều   mình muốn với các bạn theo khả  năng dưới sự  định hướng phát huy của cơ   giáo. Nói khơng với bạo hành trong trường Mầm non, chỉ  có u thương an  tồn và tơn trọng. Xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa gia đình, nhà trường và  12 xã hội tạo sự thống nhất trong việc  chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ phát triển   tồn diện.  ­ Thay  đổi về  nhận thức của CBGVNV trong trường Mầm non về  nhiệm vụ của mình tại trường: Khơng chỉ chăm sóc giáo dục các cháu mà cao  hơn thế  là giúp cho các cháu thấy u thích vui vẻ  nhận thấy hạnh phúc khi  được tới trường từ đó giúp cho trẻ mỗi ngày đến trường thật sự là một ngày   vui ­ Giúp giáo viên thấy được nhiệm vụ của mình ở trường khơng chi dạy các   cháu những kiến thức theo u cầu mà cơ cịn phải tổ chức các hoạt động năng   khiếu, ngoại khóa thơng qua đó phát huy khả năng riêng của từng cháu, quan tâm  đến nhu cầu mong muốn riêng của từng trẻ.  ­ Phát huy  tinh thần học hỏi của giáo viên để  từ  đó có kinh nghiệm kỹ  năng tổ chức các hoạt động cho trẻ hiệu quả nhất + Tính sáng tạo:  ­ Các hoạt động giáo dục ngoại khóa như: Sinh hoạt trao đổi về những  mong muốn của trẻ, những buổi  thăm quan, trải nghiệm, sân chơi thực hành  các kỹ năng giúp 100% trẻ  được phát triển tình cảm, năng khiếu của mỗi cá  nhân từ đó u thích đến trường và quan tâm đến những người xung quanh và  thể hiện được bản thân.   ­ Kích thích được sự  sáng tạo của giáo viên trong việc tổ  chức hoạt   động cho trẻ, khơng gị bó mà phong phú đa dạng 3. Khả năng áp dụng, nhân rộng: Giải pháp được thực hiện thành cơng ở trường Mầm non 8­3 và có thể  nhân rộng trong tất cả  các trường Mầm non tồn quận, thành phố  và tồn  quốc.   4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp a. Hiệu quả kinh tế: ­ Tiết kiệm kinh phí mua tài liệu, đồ dùng, đồ chơi. Tiết kiệm thời gian   nghiên cứu các hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ  đặc biệt là các hoạt  động ngoại khóa, năng khiếu ­ Đây là một trong những tài liệu gợi ý về  hình thức tổ  chức các hoạt   động cho trẻ theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm b. Hiệu quả về mặt xã hội: ­ Thay đổi về cái nhìn của xã hội đó là trẻ Mầm non đến trường khơng  chỉ có ăn, ngủ  và học tập mà cịn là một mơi trường hết sức đa dạng nơi đó  các con được u thương chăm sóc, được lắng nghe, được hình thành và phát  huy năng lực của bản thân, được tham gia các hoạt động xã hội vơ cùng   phong phú hấp dẫn giúp các con có một tâm hồn đẹp góp phần quan trọng   trong việc hình thành nhân cách sau này.  13 ­ Giúp mối quan hệ gia đình nhà trường và xã hội ngày càng tốt đẹp, giúp   sự giáo dục trẻ tồn diện, đồng bộ và hiệu quả hơn ­ Giúp cho nhân dân hiểu và chia sẻ được cơng việc của một cơ giáo Mầm  non là rất vất và cần được quan tâm chia sẻ và ưu đãi hơn nữa ­ Giúp cho trẻ Mầm non hơn lúc nào hết được quan tâm chăm sóc và được   bảo vệ để trẻ phát triển lành mạnh tồn diện nhân cách thể chất, bồi dưỡng tâm  hồn trong sáng sau này cho trẻ c. Giá trị làm lợi khác: ­ Giúp cho phong trào xây dựng trường học hạnh phúc mà bộ Giáo dục  và  Đào tạo phát  động thật sự  có  ý  nghĩa và lan tỏa yêu thương đến cộng  động. Giúp trẻ  em thật sự  được quan tâm, khơng bị  đối xử  mất cơng bằng,   khơng bị kỳ thị dù cho ở hồn cảnh nào, giúp trẻ phát triển tồn diện ­ Đây cũng là một kinh nghiệm trong cơng tác quản lý trường học nói  chung và trường Mầm non nói riêng trong thời kỳ mới­ Thời kỳ mà cả xã hội  quan tâm đến giáo dục, quan tâm đến trường học an tồn hạnh phúc./.         CƠ QUAN ĐƠN VỊ                       Quận Ngơ Quyền, ngày 18 tháng 02 năm   2020   ÁP DỤNG SÁNG KIẾN                                                Tác giả sáng kiến                                     Lương Thị Oanh        CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm 2020 Kính gửi:                 ­ Hội đồng khoa học cấp ngành GD&ĐT;                ­ Hội đồng khoa học cấp Thành phố Họ và tên: Lương Thị Oanh Chức vụ, đơn vị cơng tác: Hiệu trưởng trường Mầm non 8­3 quận Ngơ  Quyền thành phố Hải Phịng Tên sáng kiến:  14 Giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học hạnh phúc nhằm giúp trẻ   mỗi ngày đến trường thực sự là một ngày vui tại trường Mầm non   8­3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục 1. Tóm tắt trình trạng giải pháp đã biết Từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào xây dựng trường  học hạnh phúc, trường Mầm non 8 ­ 3 rất quan tâm đến vấn đề  chỉ  đạo xây   dựng trường học an tồn hạnh phúc, chính vì thế  mà chúng tơi đã tìm tịi,  nghiên cứu và áp dụng một số  biện pháp nhằm xây dựng trường học hạnh   phúc tại đơn vị mình, tuy nhiên nội dung này cịn mới mẻ cho nên có rất ít tài   liệu hay sáng kiến. Qua tìm hiều chúng tơi áp dụng một số giải pháp của các  tác giả:  ­ Đề  tài  "Xây dựng trường Mầm non hạnh phúc­ nói khơng với bạo   hành trẻ", của tác giả  Nguyễn Minh Trang ­ Trường Mầm non Hoa Sen Hà  nội ­ Đề  tài "Giải pháp xây dựng trường Mầm non hạnh phúc thông qua   việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” của tác giả Lê Thị Lan Hương ­ Trường  Mầm non Sao Mai – Tân Yên – Bắc Giang ­ Đề  tài  “Một số  biện pháp xây dựng trường Mầm non hạnh phúc ”  của tác giả Nguyễn Ánh Hoa ­ Trường MN Bình Minh – Cần Thơ Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu và đưa vào áp dụng thực tế  tại trường  Mầm non 8 ­3 chúng tơi nhận thấy cả ba đề tài nghiên cứu kể trên đều có ưu   điểm là đã tập trung vào các giải pháp nhằm xây dựng trường Mầm non hạnh   phúc. Tuy  nhiên có giải pháp thì chưa đồng bộ, chưa đủ để xây dựng trường   học hạnh phúc ­ Một u cầu mới của ngành Giáo dục đào tạo trong giai  đoạn hiện nay 2. Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: + Tính mới: ­ Đồng bộ  các giải pháp giữa đầu tư  cơ  sở  vật chất trang thiết bị với    thay đổi về nhận thức của CBGVNV trong trường Mầm non cùng với sự  sáng tạo trong phương pháp giáo dục trẻ, tổ chức các hoạt động ngoại khóa;   Nói khơng với bạo hành trẻ và sự phối hợp tốt giữa nhà trường, gia đình và xã   hội trong giáo dục trẻ. Đặc biệt quan tâm đến tình cảm mong muốn của trẻ.  + Tính sáng tạo:  ­ Các hoạt động giáo dục ngoại khóa như: Sinh hoạt trao đổi về những  mong muốn của trẻ, những buổi  thăm quan, trải nghiệm, sân chơi thực hành  giúp trẻ được phát triển tình cảm, năng khiếu của mỗi cá nhân từ đó u thích  đến trường và quan tâm đến những người xung quanh và thể  hiện được bản   thân.   15 ­ Kích thích được sự  sáng tạo của giáo viên trong việc tổ  chức hoạt   động cho trẻ, khơng gị bó mà phong phú đa dạng 3. Khả năng áp dụng, nhân rộng: Giải pháp được thực hiện thành cơng   trường Mầm non x và có thể  nhân rộng trong tất cả  các trường Mầm non tồn quận, thành phố  và tồn  quốc.   4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp a. Hiệu quả kinh tế: ­ Tiết kiệm kinh phí mua tài liệu, đồ dùng, đồ chơi. Tiết kiệm thời gian   nghiên cứu các hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ  đặc biệt là các hoạt  động ngoại khóa, năng khiếu ­ Đây là một trong những tài liệu gợi ý về  hình thức tổ  chức các hoạt   động cho trẻ theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm b. Hiệu quả về mặt xã hội: ­ Thay đổi về cái nhìn của xã hội đó là trẻ Mầm non đến trường khơng  chỉ có ăn, ngủ và học tập mà nơi đó các con được u thương chăm sóc, được   lắng nghe, được hình thành và phát huy năng lực của bản thân, được tham gia  các hoạt động xã hội ­ Giúp mối quan hệ gia đình nhà trường và xã hội ngày càng tốt đẹp, giúp   sự giáo dục trẻ tồn diện đồng và bộ hiệu quả hơn c. Giá trị làm lợi khác: ­ Giúp cho phong trào xây dựng trường học hạnh phúc mà Bộ Giáo dục   và Đào tạo phát động thật sự có ý nghĩa và lan tỏa u thương đến tồn cộng   động. Giúp trẻ  em thật sự  được quan tâm, khơng bị  đối xử  mất cơng bằng,   khơng bị kỳ thị dù cho ở hồn cảnh nào ­ Giải pháp  đóng góp thêm những kinh nghiệm quản lý  cho các nhà  trường nói riêng và các đơn vị nói chung, đồng thời bổ sung vào cơ sở lý luận  về khoa học quản lý./.                                                        Quận Ngơ Quyền, ngày 18 tháng 02 năm 2020                                                                                                       Người viết đơn    CƠ QUAN ĐƠN VỊ                                      ÁP DỤNG SÁNG KIẾN                                          Lương Thị Oanh     16 ... pháp? ?để? ?xây? ?dựng? ?trường? ?Mâm? ?non? ?8 – 3 trở thành “? ?Trường? ?học? ?hạnh? ?phúc? ??  với? ?giải? ?pháp:   Giải? ?pháp? ?chỉ ? ?đạo? ?xây? ?dựng? ?trường? ?học? ?hạnh? ?phúc? ?nhằm   giúp? ?trẻ ? ?mỗi? ?ngày? ?đến? ?trường? ?thực? ?sự ? ?là? ?một? ?ngày? ?vui? ?tại? ?trường? ?Mầm   non? ?8­3... Chức vụ, đơn vị cơng tác: Hiệu trưởng? ?trường? ?Mầm? ?non? ?8­3 quận Ngơ  Quyền thành phố Hải Phịng Tên sáng kiến:  14 Giải? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?xây? ?dựng? ?trường? ?học? ?hạnh? ?phúc? ?nhằm? ?giúp? ?trẻ   mỗi? ?ngày? ?đến? ?trường? ?thực? ?sự? ?là? ?một? ?ngày? ?vui? ?tại? ?trường? ?Mầm? ?non. .. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến:? ?Giải? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?xây? ?dựng? ?trường? ?học? ?hạnh   phúc? ?nhằm? ?giúp? ?trẻ? ?mỗi? ?ngày? ?đến? ?trường? ?thực? ?sự? ?là? ?một? ?ngày? ?vui   tại? ?trường? ?Mầm? ?non? ?8­3 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục

Ngày đăng: 27/10/2021, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w