Đánh giá tình hình huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội giai đoạn 20182020 qua các số liệu báo cáo tài chính riêng lẻ

28 77 0
Đánh giá tình hình huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn  Hà Nội giai đoạn 20182020 qua các số liệu báo cáo tài chính riêng lẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NH SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TGTCKT Tiền gửi tổ chức kinh tế Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 TGCN Tiền gửi cá nhân ĐVT Đơn vị tính VHĐ Vốn huy động HĐV Huy động vốn GĐ Giám đốc PGĐ Phó giám đốc BGĐ Ban giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị TCKT Tổ chức kinh tế Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong kinh tế thị trường, Ngân hàng tổ chức đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Đặc biệt nước phát triển Việt Nam với tình trạng bất cân xứng thơng tin thị trường Ngân hàng tổ chức quan trọng trình ổn định phát triển kinh tế đất nước Muốn thực điều phải có sách tiền tệ hợp lý hệ thống Ngân hàng phải hoạt động đủ mạnh, đạt hiệu cao nhất, góp phần phát triển đất nước đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Nhu cầu vốn nhu cầu quan trọng tất lĩnh vực ngành nghề kinh tế, vốn yếu tố quan trọng với hình thành, tồn phát triển tổ chức doanh nghiệp Với Ngân hàng nói riêng có sách cấu tài an tồn giảm rủi ro khoản, bên cạnh huy động nguồn vốn tối đa sử dụng nguồn vốn thực hiệu đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Mặt khác kinh tế tiếp cận nguồn vốn để kinh doanh sản xuất giúp kinh tế đất nước phát triển cải thiện đời sống người dân tốt Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nội nói riêng gặp nhiều khố khăn trình huy động vốn Làm để huy động vốn thật hiệu quả, tạo nguồn vốn dồi phân bổ cho kinh tế ngày phát triển đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước vấn đề cần quan tâm Vì vậy, mơn học Quản trị ngân hàng, em chọn đề tài “Đánh giá tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn 2018-2020 qua số liệu báo cáo tài riêng lẻ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội qua năm từ năm 2018 đến 2020 Từ đưa đánh giá hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2018-2020 - Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu việc huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2018-2020 - Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian Đề tài lựa chọn phân tích đánh giá tình hình huy động vốn ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội qua số liệu báo cáo tài giai đoạn 2018-2020 1.3.2 Thời gian Đề tài thực thông qua việc thu thập, phân tích số liệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội ba năm 2018, 2019 2020 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tập trung phân tích nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu đề tài chủ yếu số liệu thu thập từ báo cáo tài riêng lẻ Ngân hàng qua năm 2018, 2019, 2020 Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội Ngồi cịn thu thập từ: sách, báo, Internet… 1.4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Dùng phương pháp so sánh để đánh giá tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội qua năm 2018-2020 - Áp dụng phương pháp: so sánh số tuyệt đối, so sánh số tương đối Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 + So sánh số tuyệt đối: kết phép trừ trị số kỳ phân tích với kỳ gốc tiêu kinh tế ∆Y = Y1 – Y0 Giải thích: ∆Y: phần chênh lệch tăng, giảm tiêu kinh tế Y0: Chỉ tiêu kì gốc Y1: Chỉ tiêu kì phân tích + So sánh số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm số chênh lệch tuyệt kỳ gốc tiêu kinh tế Kết so sánh biểu kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến tượng kinh tế ∆Y= (Y1 – Y0)/Y0*100 Giải thích: ∆Y: biểu biến động tiêu kinh tế Y1: tiêu kì phân tích Y0: tiêu kì gốc Ý nghĩa đề tài 1.5 Phân tích hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội giai đoạn năm 2018-2020.Từ rút thuận lợi khó khăn việc huy động vốn đem lại cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn năm 2018-2020 Đồng thời, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao mang lại hiệu cao công tác huy động vốn Ngân hàng 1.6 Cấu trúc tiểu luận Nhằm mục đích đánh giá tình hình từ đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn đem lại cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn năm 2018-2020 Tiểu luận “Đánh giá tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội giai đoạn 20182020 qua số liệu báo cáo tài riêng lẻ” chia làm chương: - Chương 1: Giới thiệu - Chương 2: Cơ sở lý luận Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng - Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 Chương 3: Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn năm 2018-2020 - Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội - Chương 5: Kết luận Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Theo điều 4, khoản Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16 tháng năm 2010, Ngân hàng thương mại định nghĩa sau: Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán 2.1.2 2.1.2.1 Chức Chức trung gian tín dụng Khi thực chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò "cầu nối" người dư thừa vốn người có nhu cầu vốn Thơng qua việc huy động khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế, ngân hàng thương mại hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho kinh tế Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay vừa đóng vai trị người cho vay 2.1.2.2 Chức toán Ngân hàng thương mại làm trung gian tốn thực tốn theo u cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để toán tiền hàng hoá, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Ở ngân hàng thương mại đóng vai trị người "thủ quỹ" cho doanh nghiệp cá nhân ngân hàng người giữ tài khoản họ 2.1.2.3 Chức tạo tiền Đây hệ hai chức hoạt động ngân hàng: Từ số dự trữ ban đầu thơng qua q trình cho vay tốn chuyển khoản ngân Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 hàng lượng tiền gửi tạo lớn so với lượng dự trữ ban đầu gấp nhiều lần, gọi trình tạo tiền hệ thống ngân hàng Một ngân hàng sau nhận tiền gửi, tài khoản tiền gửi khách hàng ngân hàng có số dư Với số tiền sau để lại khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng sư đem đầu tư, cho vay từ chuyển sang vốn tiền gửi ngân hàng khác Với vòng quay vốn thơng qua chức tín dụng toán ngân hàng NHTM thực chức tạo tiền 2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu Theo điều Luật TCTD năm 2010 hoạt động chủ yếu NHTM gồm: - Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận - Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác - Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ tốn khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng 2.1.4 Khái quát nguồn vốn Ngân hàng thương mại a) Vốn tự có: Vốn tự có nguồn lực tự có mà chủ ngân hàng sở hữu sử dụng vào mục đích kinh doanh theo luật định Vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn NHTM song lại yếu tố định tồn phát triển ngân hàng Mặt khác, với chức bảo vệ vốn tự có coi tài sản Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 đảm bảo gây lịng tin khách hàng, trì khả toán trường hợp ngân hàng gặp thua lỗ Vốn tự có để tính tốn hệ số đảm bảo an tồn tiêu tài hoạt động kinh doanh ngân hàng Vốn tự có bao gồm phần: • Vốn tự có cấp I (gọi vốn tự có bản): Đây phận chủ yếu vốn tự có Vốn tự có cấp I mang tính ổn định lâu dài sở để tạo lập nguồn vốn tự có khác Bao gồm: - Vốn điều lệ - Quỹ dự trữ bổ sung - Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ - Quỹ dự phịng tài - Lợi nhuận khơng chia (lợi nhuận rịng cịn gọi sau trích lập quỹ theo quy định) • Vốn tự có cấp II (cịn gọi vốn tự có bổ sung): Đây phận tài sản Nợ có tính chất ổn định có khả chuyển thành vốn – vốn tự có bổ sung gồm có: - 50% giá trị tăng thêm tài sản cố định đánh giá lại theo quy định pháp luật - 40% giá trị tăng thêm loại chứng khốn đầu tư (kể góp vốn cổ phiếu đầu tư) định giá lại theo quy định pháp luật - Trái phiếu chuyển đổi NHTM phát hành thỏa mãn số điều kiện định sau: + Có thời hạn >= năm trước chuyển đổi thành cổ phiếu thường + Không đảm bảo tài sản NHTM + NHTM không mua lại, NHNN cho phép văn - Các công cụ nợ khác với điều kiện: + Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu từ 10 năm + Không ưu tiên tốn + Khơng bảo đảm tài sản ngân hàng Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng - Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 Dự phòng chung tối đa 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro Dự phịng chung trích lập theo tỷ lệ 0,75% dư nợ từ nhóm đến nhóm (Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2: nợ cần ý Nhóm 3: nợ tiêu chuẩn Nhóm 4: nợ nghi ngờ) Nhóm 5: nợ có khả vốn khơng trích lập dự phịng chung b) Vốn huy động Vốn huy động tài sản tiền tổ chức cá nhân mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, vốn huy động nguồn vốn chủ yếu quan trọng NHTM Chỉ có NHTM có quyền huy động với nhiều hình thức khác Vốn huy động NHTM chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NHTM.Các NHTM hoạt động chủ yếu nhờ vào nguồn vốn Về mặt lý thuyết nguồn vốn khơng ổn định, khách hàng rút tiền họ mà khơng bị ràng buộc đặc điểm này, mà NHTM cần phải trì khoản “dự trù khoản” để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu ứng tiền khách hàng c) Nguồn vốn vay Nguồn vốn vay nhằm tạo khả toán cho NHTM nguồn vốn ngắn hạn nhằm đảm bảo trì hoạt động cách bình thường • Vay ngân hàng nhà nước với loại hình sau: tái cấp vốn cho vay toán - Tái cấp vốn: chiết khấu tái chiết khấu chứng từ có giá, cho vay cầm cố chứng từ có giácho vay lại theo hồ sơ tín dụng, cho vay theo đối tượng định Nhằm giúp cho NHTM bổ sung nguồn vốn ngắn hạn để họ tiếp tục cho vay đổi với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, nhờ làm gia tăng khối lượng tín dụng cung cấp cho kinh tế - Cho vay toán: NHTM tham gia hệ thống toán bù trừ ngân hàng thiếu vốn để tốn NHNN cho vay để đảm bảo khoản giao dịch toán bù trừ thực Nhờ loại cho vay mà hệ thống toán bù trừ tiến hành cách thuận lợi, trơi chảy • Vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác 10 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Cơng - TCNH 05 Các giấy tờ có giá công cụ Nợ ngân hàng phát hành để huy động vốn thị trường Nguồn vốn tương đối ổn định để sử dụng cho mục đích Lãi suất loại phụ thuộc vào cấp thiết việc huy động vốn nên thường cao lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thơng thường Các giấy tờ có giá NHTM phát hành gồm kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi có mệnh giá 2.2.3 Một số tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn a Tốc độ tăng trưởng vốn huy động: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thể khả mở rộng quy mô vốn huy động Ngân hàng qua năm, cho thấy nguồn vốn biến đổi theo xu hướng khả kiểm soát ngân hàng đến nguồn vốn huy động Điều ảnh hưởng tới khả tăng cường mở rộng thị trường hoạt động Nếu tốc độ tăng trưởng ổn định tạo chủ động cho ngân hàng việc hoạch định chiến lược phát triển lâu dài tạo yên tâm tin tưởng tới khách hàng gửi tiền đầu tư vào ngân hàng Mặt khác tiêu thể khả cạnh tranh ngân hàng NHTM khác hoạt động huy động vốn Tốc độ tăng trưởng VHĐ = Tổng VHĐ năm sau – Tổng VHĐ năm trước x 100 Tổng VHĐ năm trước b Vốn huy động tổng nguồn vốn Tỷ lệ HĐV/ Tổng NV = Vốn huy động x 100 Tổng nguồn vốn Chỉ số thể lực huy động vốn tăng hay giảm ngân hàng, tỉ lệ cao tốt c Vốn huy động dư nợ VHĐ Tỷ lệ HĐV/tổng dư nợ = x 100 Tổng dư nợ 14 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn huy động ngân hàng tiêu lớn hay nhỏ không tốt Bởi tiêu lớn khả huy động vốn ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ ngân hàng sử dụng vốn huy động không hiệu d Chi phí lãi thu nhập lãi Chi phí lãi Chi phí lãi/ thu nhập lãi = x 100 Thu nhập lãi Chỉ tiêu giúp ta xác định khoản chi phí bỏ để có đồng thu nhập lãi Thông thường số phải nhỏ e Tiền gửi tổ chức kinh tế tổng vốn huy động Chỉ tiêu giúp ta xác định tỉ lệ tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm tổng vốn huy động ngân hàng TG TCKT TG TCKT/ Tổng VHĐ = x 100 Tổng VHĐ f Tiền gửi cá nhân tổng vốn huy động TG CN TG CN/ Tổng VHĐ = x 100 Tổng VHĐ Chỉ tiêu cho biết tỉ lệ tiền gửi cá nhân chiếm tổng vốn huy động ngân hàng 15 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2018-2020 3.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội - Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội - Tên viết tiếng nước ngoài: SaiGon Ha Noi Comercial Join Stock Bank - Hội sở chính: 77 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội Lịch sử hình thành: 13/11/1993: Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái (tiền thân Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB)) thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GP ngày 13/11/1993 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp thức vào hoạt động ngày 12/12/1993 Trải qua 28 năm hình thành phát triển, SHB có bước tăng trưởng, phát triển an tồn, minh bạch bền vững SHB đứng Top Ngân hàng TMCP lớn Việt Nam, Top 10 Ngân hàng Thương mại cổ phần uy tín Việt Nam, Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc Việt Nam, Top 100 Ngân hàng khu vực ASEAN, Top 500 ngân hàng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Top 1.000 Ngân hàng toàn cầu 10 tổ chức tín dụng có tầm ảnh hưởng quan trọng hệ thống ngân hàng Việt Nam… SHB vinh dự trao tặng Huân chương lao động Hạng Nhì (Lần thứ 2), Huân chương lao động Hạng Ba nhiều cờ, Bằng khen, Giấy khen Chính Phủ, Bộ, Ngành, Đoàn thể Giải thưởng cao q khác Tính đến 30/06/2021, SHB có tổng tài sản đạt 458 nghìn tỷ đồng Vốn điều lệ đạt 19.260 tỷ đồng Vốn tự có đạt 40.425 tỷ đồng SHB phát triển mạnh mẽ với gần 8.500 cán nhân viên làm việc 537 điểm giao dịch nước, phục vụ triệu khách hàng cá nhân, doanh nghiệp kết nối tới 400 ngân hàng đại lý khắp châu lục 16 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 Với tôn Phụng từ Tâm phương châm hoạt động “Đối tác tin cậy – Giải pháp phù hợp”, SHB hướng tới mục tiêu ngân hàng số hiệu kinh doanh công nghệ hệ thống NHTM Việt Nam Tầm nhìn năm 2030, SHB trở thành ngân hàng bán lẻ đại top đầu khu vực, thực hóa Khát vọng dẫn đầu - Lĩnh vực kinh doanh: Huy động nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn dài hạn từ tổ chức cá nhân.Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn từ tổ chức cá nhân.Thực giao dịch ngoại tệ, dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác.Kinh doanh vàng theo quy định pháp luật.Bao toán.Dịch vụ bảo quản tài sản cho thuê tủ, két an toàn (bao gồm dịch vụ giữ hộ, bảo quản vàng); Ủy thác cho vay nhận ủy thác cho vay; Cấp tín dụng hình thức chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác + Địa bàn kinh doanh: SHB có 61 Chi nhánh, Trung tâm Kinh Doanh nước 02 ngân hàng 100% vốn SHB CHDCND Lào (Champasack), Vương Quốc Campuchia (Phnompenh, Kam-pong Thom) 3.2 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh ngân hàng 3.2.1.Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng: Mỗi hoạt động kinh doanh nhằm mục đích cuối lợi nhuận Các ngân hàng quan tâm đến vấn đề làm để đạt lợi nhuận cao có mức độ rủi ro thấp nhất, song song bên cạnh phải thực kế hoạch kinh doanh Và mục tiêu hàng đầu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội suốt q trình hoạt động Sự có mặt ngày nhiều NH chi nhánh khác lượng khách tăng trưởng không tương ứng trở thành khó khăn chung, đồng thời tạo nên sức ép hoạt động kinh doanh chi nhánh Trong giai đoạn này, chi nhánh có nhiều biến động lớn hoạt động kinh doanh, thay đổi cần thiết để tồn tai phát triển Và bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2018-2020: Đơn vị: triệu đồng 17 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Chỉ tiêu tháng đầu năm 2018 Thu 3.345.274 nhập lãi Thu 15.611.578 nhập từ lãi khoản thụ nhập tương tự Lãi 30.155 từ hoạt động khác Chi phí 2.002.412 hoạt động Chi dự 423.248 phịng rủi ro tín dụng Chi phí 302.170 thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi 1.193.365 nhuận sau thuế 2019 Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 2020 Chênh lệch 2019/2018 6.835.403 26.276.77 3.468.003 3.747.988 2.146.512 % Tuyệt đối % 3.490.129 204,33 1.736.126 125,40 10.665.20 168,32 3.328.180 112,67 209.323 794,16 94.243 139,35 1.465.591 173,19 279.985 108,07 1.938.425 557,99 1.663.692 170,45 191.751 163,46 99.125 120,07 953.147 179,87 286.955 113,37 29.604.95 333.721 493.921 Tuyệt đối 8.571.529 239.478 2.361.673 2020/2019 4.025.365 593.046 2.433.467 18 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng • Học viên Đinh Hữu Cơng - TCNH 05 Thu nhập: Thu nhập ngân hàng khoản tiền mà ngân hàng thu từ trình hoạt động kinh doanh bao gồm hoạt động: cho vay, đầu tư, hoạt động cung cấp dịch vụ khoản thu nhập khác Qua bảng số liệu ta thấy khoản thu nhập ngân hàng có tăng giảm qua năm 09 tháng đầu năm 2018 doanh thu đạt 3.345.274 triệu đồng, đáng ý năm 2019 doanh thu đạt 6.835.403 triệu đồng, tăng 204,33% so với 09 tháng đầu năm 2018, nguyên nhân tăng năm 2019 ngân hàng áp dụng lãi suất cho phù hợp với thị trường năm trước nên tăng nguồn thu với năm 2018 Bên cạnh thu nhập thu nhập ngồi lãi bao gồm hoạt động kinh doanh, dịch vụ khoản thu nhập khác, thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao điều chứng tỏ mạnh Ngân hàng, hoạt động giúp Ngân hàng giảm bớt rủi ro hoạt động từ lãi Và khoản thu nhập khác đạt tỷ trọng cao khoản mục thu nhập lãi nguyên nhân khoản chi dự phòng rủi ro sau thu nợ hạch toán vào khoản mục chứng tỏ năm 2019 Ngân hàng thu nợ tốt Đến năm 2020 thu nhập từ lãi đạt 8.571.529 triệu đồng tăng 125,40% so với năm 2019 Tuy nhiên, khoản mục trích dự phịng sau thu nợ hạch toán tăng so với năm trước • Chi phí Song song với khoản mục thu nhập khoản mục chi phí tăng giảm khơng ổn định qua năm Chi phí tháng đầu năm 2018 2.002.412 triệu đồng, chi phí năm 2019 3.468.003 triệu đồng tăng 173,19% so với năm 2018 Nguyên nhân làm cho chi phí tăng cao Ngân hàng áp dụng tăng lãi suất phí trả lãi tiền gửi trả lãi tiền vay tăng theo Bên cạnh khoản mục chi lãi chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí, đặc biệt khoản chi dự phòng, bảo hiểm, chi hoạt động quản lý cơng cụ, chi cho nhân viên khoản chi thiếu hoạt động Ngân hàng, đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động cách bình thường an tồn Chi phí quản lý có phần tăng qua năm Ngân hàng có chiều hướng mở rộng quy mơ phí liên quan đến quản lý đẩy mạnh Trong tất khoản chi phí chi phí cho dịch vụ khoản chi có mức khiêm tốn cả, nói trước dịch vụ mạnh Ngân hàng với thu nhập mang cao 19 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 mà chi phí bỏ lại thấp, Ngân hàng cần phải có nhiều quan tâm hoạt động dịch vụ Năm 2020 chi phí Ngân hàng tăng lên 3.747.988 triệu đồng tăng 108,07% so với năm 2019 nguyên nhân khoản mục chi dự phịng chi hoạt động quản lý cơng cụ tăng mạnh năm 2019 ngân hàng đẩy mạnh việc trích lập dự phịng rủi ro dịch bệnh covid19 khiến nhiều khoản vay khách hàng nhảy nợ xấu, nợ có vấn đề • Lợi nhuận Lợi nhuận kết trình hoạt động kinh doanh Đây tiêu đánh giá chất lượng kinh doanh Ngân hàng Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp khác hướng much tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Qua bảng số liệu ta thấy nhìn chung qua năm lợi nhuận Ngân hàng tăng tháng đầu năm 2018 1.193.365 triệu đồng, năm 2019 đạt 2.146.512 triệu đồng tăng 197,87% so với năm 2018 Sang năm 2020 lợi nhuận Ngân hàng lại tiếp tục tăng lên đến 2.433.467 triệu đồng số tương đối tăng 113,37% so với năm 2019 3.3 Thuận lợi khó khăn Ngân hàng 3.3.1 Thuận lợi Chi nhánh Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội với phương châm đẩy nhanh cách mạng số tiếp cận khách hàng cách thuận tiện nhanh nên việc Ngân hàng tìm kiếm kết nối với khách hàng cách dễ dàng thuận tiện Có đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên, động, có trình độ kinh nghiệm, lực đắp ứng nhu cầu phát triển ngày cao Hầu hết cán bộ, công nhân viên thành thạo vi tính cập nhật thời đại 4.0 phục vụ tốt cho cơng việc Ngồi ra, Ngân hàng chấp hành nghiêm chỉnh quy định đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh Từ đó, tạo lịng tin, uy tín khách hàng, quan hệ giao dịch ngày mở rộng 3.3.2 Khó khăn Trên thị trường Việt Nam có Ngân hàng thương mại khác nên tạo áp lực cạnh tranh lớn Các cán tín dụng phụ trách địa bàn có khu vực vùng sâu vùng xa nên việc cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hạn chế khu vực hạ tầng tiện ích kèm chưa đồng giai đoạn việc 20 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 dịch bệnh covid diễn phức tạp chưa kiểm soát triệ để, tăng rủi ro cho ngân hàng 3.4 Tình hình huy động vốn Ngân hàng Chỉ tiêu 2018 2019 Đơn vị: Triệu đồng Chênh lệch 2019/2018 2020/2019 2020 Tuyệt đối Tiền gửi khơng kì hạn 19.120.45 Tiền gửi có kì hạn 10.692.00 • 23.041.15 12.589.20 3.920.693 6.277.119 13.972.05 -4.414.881 % Tuyệt đối 120,5 -10.451.944 58,71 % 54,64 7.694.931 222,59 Tiền gửi khơng kỳ hạn Tiền gửi khơng kì hạn tiền gửi tổ chức, cá nhân gửi vào NH với mục đích khác như: đảm bảo an tồn, hưởng dịch vụ tốn, tích lũy đầu tư Đây khoản tiền gửi khơng phải mục đích sinh lời, khoản tiền này nguồn vốn khơng ổn định khách hàng rút lúc Qua bảng số liệu cho ta thấy, năm trở lại số liệu có biến động lớn lượng giam, năm 2019 dịch bệnh covid bắt đầu bùng phát, khiến kinh tế bị gián đoạn, có doanh nghiệp bị đứt gãy dây truyền sản xuất, dẫn tới sụt giảm lượng tiền gửi • Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn xác định thời gian hồn trả cho khách hàng nên tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng, từ ngân hàng chủ động cho vay trung dài hạn Nắm lợi ngân hàng áp dụng nhiều hình thức huy động khác để làm tăng nguồn vốn huy động cho ngân hàng Bên cạnh sản phẩm chương trình tiền gửi Ngân hàng áp dụng sách tiền gửi mang tính nhân văn, thể quan tâm, chăm sóc nhiều đối tượng khách hàng, điển hình như: sách ưu đãi khách hàng trung niên, cao tuổi, sách tặng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng gửi tiết kiệm tích lũy… Bên cạnh đó, xét lãi suất hình thức có mức lãi suất thấp so với ngân hàng khác địa bàn hình thức tăng qua năm ngân hàng có uy tín độ tin cậy cao so với ngân khác long khách hàng Khách hành gửi tiền mục địch sinh lời thi an toàn khách hàng quan tâm hàng đầu Ngân hàng cần có biện pháp để tạo long tin với khách hàng giữ khách hàng cũ 21 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ 4.1 phần Sài Gòn – Hà Nội 4.1.1 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ - Ngồi sản phẩm, dịch vụ có Chi nhánh cần có sản phẩm đa dạng dịch vụ để thu hút khách hàng gửi tiền, bên cạnh cần có nhiều quà tặng tri ân khách hàng khách hàng Hiện chi nhánh có phiếu dự thưởng cho khách hàng tiền gửi, khách hàng trúng thưởng - Ngân hàng cần có dịch vụ làm thủ tục nhận tiền tận nơi với khách hàng có nhu cầu gửi tiền - Vào dịp Tết chi nhánh nên có dịch vụ đổi tiền cho khách hàng để họ lì xì cho người thân để thu hút khách hàng đến gửi tiền - Ngân hàng cần phải đa dạng hóa hình tức huy động vốn, đặc biệt hình thức huy động vốn dài hạn nhằm tăng tính ổn định việc sử dụng vốn ngân hàng 22 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng - Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 Ngân hàng phải nghiên cứu, xây dựng số hình thức huy động vốn gắn liền với nhu cầu đông đảo khách hàng - Thường xuyên tìm hiểu nhhu cầu, thị hiếu khách hàng, nhằm đưa sản phẩm lạ, hấp dãn, không phức tập phải đảm bảo mức chi phí hợp lí - Mở rộng loại hình dịch vụ toán, chuyển tiền… việc khai thác tối ưu đối tượn như: hộ giai đình có thân nhân định cư nước ngồi, doanh nghiệp có quan hệ thương mại với địa phương khác… để có hướng dẫn họ hiểu rõ tính thuận lợi dịch vụ này, đồng thời làm tăng nguồn thu cho ngân hàng từ dịch vụ 4.1.2 Nâng cao trình độ tư vấn kĩ làm việc nhân viên - Thường xuyên mở lớp giao tiếp để nâng cao khả ứng xử vui vẻ, bình đẳng với đối tượng khách hàng - Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cán làm công tác huy động vốn để họ nắm vững nghiệp vụ có liên quan nhằm giải thích, thuyết phục khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng 4.1.3 Nâng cao uy tín thương hiệu ngân hàng - Các chi nhánh nên phát triển sở hạ tầng kỹ thuật khang trang hơn, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Vì mặt Ngân hàng, nhân tố không phần quan trọng góp phần nâng cao uy tín thương hiệu cho ngân hàng nhằm thu hút khách hàng đến gửi tiền - Ngân hàng cần kết hợp hình thức khuyến với hoạt động marketing thơng qua hình thức quảng cáo tặng q có hình logo biểu tượng đặc trưng Ngân hàng 4.1.4 Điều chỉnh sách lãi suất linh hoạt: - Ngân hàng cần có biện pháp lãi suất linh hoạt, phù hợp với mặt lãi suất huy động vốn ngân hàng địa bàn, mặt vừa đảm bảo nguồn vốn, mặt khác nâng cao khả cạnh tranh với ngân hàng khác - Ngân hàng cần có biện pháp lãi suất linh hoạt để thu hút khách hàng đến gửi tiền Vì biện pháp kích cầu ngân hàng sử dụng để cạnh tranh ngân hàng địa bàn lãi suất, chất lượng, dịch vụ mạng lưới hoạt động sách sản phẩm quan trọng để thu hút khách hàng Với khách hàng tìm đến ngân hàng lần đầu lãi suất điều khách hàng ý đầu tiên, thực chất giá quyền sử dụng vốn khách hàng gửi vào ngân hàng phần lời khoản tiền gửi Về lãi suất cần định cung vốn, lãi suất huy động danh nghĩa phải 23 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 cao tỷ lệ lạm phát dự kiến để khuyến khích tiết kiệm gửi liên tục vào ngân hàng Người có tiền ln cân nhắc giữa: gửi tiền vào ngân hàng, mua vàng, ngoại tệ, đầu tư bất động sản để vừa an toàn sinh lời Chính sách lãi suất củ ngân hàng phải phù hợp cho vừa thu hút người gửi tiền lại không làm cho lãi suất cao để không làm giảm thu nhập Kinh nghiệm huy động vốn cơng cụ lãi suất cho thấy: sách lãi suất thực phát huy hiệu với việc huy động vốn điều kiện tiền tệ ổn đinh, giá biến động hay nói cách khác lạm phát vừa phải, không biến động bất thường 4.1.5 Đẩy mạnh công tác Marketing thu hút khách hàng - Ngân hàng tìm hiểu khách hàng thông qua biện pháp như: gửi bảng câu hỏi cho khách hàng, sở thích để đưa sản phẩm phù hợp với nhu cầu thực tế khách hàng - Đưa sách khuyến mãi, quà tặng cho khách hàng gửi tiết kiệm, vay vốn sử dựng dịch vụ Ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng kết hợp chương trình dự thưởng với giải thưởng hấp dẫn cho khách hàng - Đẩy mạnh khuyếch trương hoạt động, tuyên truyền, quảng bá rộng rãi dịch vụ, hình thức, sách huy động vốn thu hút tiền gửi - Có sách khen thưởng thích đáng nhằm khuyến khích cán bộ, nhân viên có thành tích tốt cơng tác huy động vốn, giới thiệu khách hàng giao dịch với ngân hàng 4.1.6 Xây dựng chiến lược riêng khách hàng Tiến hành phân loại khách hàng, tập trung sản phẩm tiện ích cho nhóm khách hàng Trong nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng phải xác định khách hàng tiềm Có vậy, Ngân hàng có sách thu hút phát triển sản phẩm tiền gửi phù hợp với nhu cầu khách hàng 4.1.7 Thực chiến lược huy động vốn động hiệu - Ngân hàng thương mại muốn tồn phát triển khơng có cách khác phải nâng cao sức mạnh cạnh tranh cách thiết lập chiến lược cạnh tranh động hiệu Đây công việc quan trọng để thực cạnh tranh có hiệu Việc nghiên cứu phải thường xuyên sở so sánh sản phẩm lãi suất, hoạt động quảng cáo, mạng lưới ngân hàng, kết đạt Với cách làm xác định lĩnh vực cạnh tranh thuận lợi bất lợi ngân hàng - Tạo khác biệt ngân hàng để tạo ý hấp dẫn kích thích khách hàng ngồi nước Đó khác biệt sản phẩm dịch vụ cung ứng 24 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 thị trường, lãi suất, kênh phân phối, hoạt động quảng cáo Do vậy, điều có tác động trì cố khách hàng cũ mà mở rộng thu hút khách hàng Đây yếu tố định chiến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 4.2.8 Một số giải pháp khác - Về công tác kiểm tra kiểm soát: cần xây dựng hệ thống kiểm soát nội phù hợp - Về đào tạo nghiệp vụ: cần hồn thiện trình độ nghiệp vụ kĩ mềm cán chi nhánh - Về sở vật chất: ngân hàng cần phải cải tiến, nâng cấp thiết bị phương tiện công tác huy động vốn - Về cơng nghệ thơng tin: cần nâng cao trình độ cán điện toán, nghiên cứu viết thêm số chương trình hỗ trợ 25 Bài tiểu luận mơn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Kết luận 5.1 - Trong nhiều năm hoạt động trưởng thành, có khơng khó khăn tồn cần phải giải với đạo, giúp đỡ Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội đạt dược bước tiến xa ngày phát triển mội hoạt động ngân hàng, có hoạt động huy động vốn - Qua phân tích tình hình huy động vốn (2018-2020) ta nhận thấy ngân hàng địa bàn cạnh tranh gay gắt huy động, cộng thêm tình hình lãi suất huy động biến động phức tạp công tác huy động vốn ngân hàng đạt nhiều kết khả quan với nguồn vốn huy động ngày tăng qua năm ngày chiếm tỷ tọng cao cấu nguồn vốn ngân hàng - Thực năm qua, Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội có thành tựu tốt đẹp góp phần cơng sức chung vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội Có thành tựu tốt đẹp ban lãnh đạo ngân hàng có biện pháp tích cực phù hợp với tình hình biến động kinh tế, cung với nổ lực tập thể cán nhân viên ngân hàng xây dựng Hy vọng với động, sang tạo với ưu trình độ, sở vật chất mình, ngân hàng có biện pháp hữu hiệu cơng việc khắc phục khó khăn tiếp tục đạt đươc nhiều thành công to lớn năm tới Đối với Hội sở - Lập kế hoạch giám sát thường xuyên hoạt động kinh doanh chi nhánh Xây dựng nhiều chương trình thi đua để thúc đẩy chi nhánh hoàn thành tiêu kinh doanh giao - Thường xuyên mở lớp tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cho CBCNV Có sách tuyển dụng nhân viên tiềm năng, ưu tiên nhân viên có khả giao tiếp tốt để phục vụ khách hàng tốt - Ngân hàng tăng cường công tác dự báo dài hạn, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, nghiên cứu đưa sản phẩm huy động ngày đa dạng, đồng hóa cơng nghệ thơng tin, tăng cường thiết bị đại Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nhân viên - Chi nhánh cần trọng đào tạo cán bộ, nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn 26 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng - Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 Ban lãnh đạo cần quan tâm đến việc hỗ trợ đầy đủ trang thiết bị cho cán tín dụng nhằm tạo mơi trường thuận lợi q trình làm việc cán Tăng cường sở vật chất cho chi nhánh - Ngân hàng cần thành lập máy điều hành, nghiên cứu thực thi việc phát triển tín dụng tiêu dùng, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng trọng nâng cao trình độ quản lý chuyên môn dịch vụ hoạt động cho vay tín dụng - Chủ động tham giá trau dồi cập nhật thông tin liên quan tới lĩnh vực ngân hàng với thành phần kinh tế Vừa có hội thu thập thơng tin cần thiết 27 Bài tiểu luận môn Quản trị Ngân hàng Học viên Đinh Hữu Công - TCNH 05 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh qua năm 2018-2020 Bài giảng môn Quản trị Ngân hàng TS Trần Thị Việt Thạch 2021 Luật Tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thông qua ngày 16/06/2010 28 ... tích tình hình huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2018-2020 - Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu việc huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn. .. CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2018-2020 3.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội -... Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội qua năm từ năm 2018 đến 2020 Từ đưa đánh giá hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 1.2.2

Ngày đăng: 27/10/2021, 15:23

Hình ảnh liên quan

3.4. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng. - Đánh giá tình hình huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn  Hà Nội giai đoạn 20182020 qua các số liệu báo cáo tài chính riêng lẻ

3.4..

Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

    • Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội qua các năm từ năm 2018 đến 2020. Từ đó đưa ra các đánh giá về hiệu quả huy động vốn ở Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội.

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1. Không gian

        • 1.3.2. Thời gian

        • 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

          • 1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu

          • 1.4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

          • 1.5. Ý nghĩa đề tài

          • 1.6. Cấu trúc tiểu luận

          • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại

              • 2.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại

              • 2.1.2. Chức năng

              • 2.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng

              • 2.1.2.2. Chức năng thanh toán

              • 2.1.2.3. Chức năng tạo tiền

              • 2.1.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu

              • 2.1.4. Khái quát về nguồn vốn của Ngân hàng thương mại

              • 2.2. Khái quát về hoạt động huy động vốn (HĐV)

                • 2.2.1. Khái quát và tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn

                • 2.2.2. Cách thức huy động vốn

                • 2.2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan