Đánh giá hiệu quả kinh tế và nhận định các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình tôm - rừng tại huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

13 17 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế và nhận định các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình tôm - rừng tại huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế và nhận định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm-rừng; từ đó đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp sản xuất và môi trường nhằm góp phần phát triển nuôi tôm trong rừng ngập mặn tại huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 5/2018 thông qua khảo sát trực tiếp 167 hộ dân nuôi tôm theo mô hình tôm-rừng tại địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!

Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ NHẬN ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠ HÌNH TƠM - RỪNG TẠI HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU *Phạm Việt Hải; Trương Thanh Cảnh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM – Đại học Quốc gia TP.HCM Email: *pvhaig@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá hiệu kinh tế nhận định yếu tố ảnh hưởng đến suất ni tơm-rừng; từ đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp sản xuất môi trường nhằm góp phần phát triển ni tơm rừng ngập mặn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 5/2018 thông qua khảo sát trực tiếp 167 hộ dân nuôi tôm theo mơ hình tơm-rừng địa phương Kết khảo sát cho thấy ni trồng thủy sản (trong chủ yếu tôm) mang lại nguồn thu thường xuyên lợi nhuận kinh tế cao hẳn so với rừng (41,71 triệu đồng/ha/năm so với 6,04 triệu đồng/ha/năm) Kết phân tích chất lượng nước ao nuôi cho thấy TSS có hàm lượng từ 34,5 mg/l đến 263 mg/l COD có hàm lượng từ 89,7 mg/l đến 129,4 mg/l, hàm lượng chất nhiễm có xu hướng gia tăng theo việc cho ăn sử dụng hóa chất gây màu nước Việc bố trí rừng ao ni với mương phụ nhỏ gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất nông hộ Từ kết phân tích, nghiên cứu đề xuất xây dựng chuỗi mơ hình ni tơm sinh thái, hạn chế tác động biến đổi khí hậu kiểm sốt nhiễm mơi trường Từ khóa: biến đổi khí hậu, huyện Ngọc Hiển, mơ hình ni tơm, rừng ngập mặn, tôm-rừng ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nuôi trồng thủy sản xem mạnh tỉnh Cà Mau, chủ lực ngành ni tơm với tổng diện tích ao ni vào năm 2016 đạt khoảng 275.859 ha, đạt sản lượng 131.000 (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2017) Tuy nhiên, với phát triển hoạt động nuôi tôm vấn đề môi trường phá rừng ngập mặn để mở rộng diện tích, mơi trường nước bị suy giảm, bùn thải từ ao nuôi Đồng thời, nuôi tôm địa phương địa bàn tỉnh Cà Mau gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu (BĐKH) xâm nhập mặn vào nội đồng, hạn hán, nước biển dâng Trước thực trạng đó, tỉnh Cà Mau có sách nhằm khuyến khích phát triển mơ hình ni tơm-lúa tơm-rừng mơ hình thân thiện với mơi trường, gây nhiễm có khả thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Theo đó, mơ hình tơm-rừng đánh giá cao phù hợp địa phương có đất mặn ven biển chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu 112 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 Sau nhiều năm triển khai huyện Ngọc Hiển, mơ hình phát huy vai trị tích cực việc cải thiện đời sống người dân, nâng cao nhận thức hộ sản xuất vai trò rừng ngập mặn giảm tác động thiên tai biến đổi khí hậu địa phương Do đó, xem mơ hình tiềm cho địa phương áp dụng để phát triển bền vững tình hình biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp Tuy nhiên, thực tế trình triển khai địa phương xảy xung đột lợi ích bên người ni, muốn mở rộng diện tích ni tơm để có lợi nhuận cao, bên quyền địa phương, muốn bảo vệ phát triển diện tích rừng ngập mặn Vì vậy, để giải mâu thuẫn này, đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế nhận định yếu tố ảnh hưởng đến mô hình tơm-rừng huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau” đánh giá, so sánh hiệu hai đối tượng mơ hình thủy sản rừng, nhận định yếu tố ảnh hưởng đến suất mơ hình tơm-rừng triển khai huyện Ngọc Hiển từ đề xuất giải pháp cân lợi ích bên khắc phục hạn chế nhằm phát triển mơ hình cách bền vững PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng số số liệu thứ cấp từ quan quản lý địa phương, nguồn số liệu thống kê báo cáo năm quan, tổ chức Bên cạnh đó, nghiên cứu thực dựa số liệu sơ cấp thông qua vấn trực tiếp nông hộ bảng câu hỏi thông tin chung nông hộ, hiệu kinh tế, khía cạnh kỹ thuật, ảnh hưởng BĐKH Số lượng nơng hộ cần điều tra, vấn tính tốn dựa cơng thức tính c�mẫu Linus Yamane: n = N/(1+N*e2) Trong đó: n c�mẫu cần khảo sát, N số hộ sản xuất địa phương, e mức độ sai lệch Trong nghiên cứu này, ta cho phép độ tin cậy 95% độ sai lệch 5% Tổng số lượng phiếu điều tra, vấn 167 Các hộ chọn khảo sát phải đảm bảo điều kiện chủ ao ni nhằm thu thập thơng tin xác Tác giả thực lấy mẫu ao nuôi đại diện nhằm đánh giá ảnh hưởng hoạt động quản lý môi trường, cụ thể công tác xử lý nước trước thả nuôi đến chất lượng môi trường nước Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động xử lý nước trước thả ni chất lượng mơi trường nước bị ảnh hưởng chế độ chăm sóc bổ sung thức ăn Do đó, tác giả lấy mẫu ao nuôi đại diện cho hình thức quản lý chăm sóc ao ni khác (Bảng 1) nhằm tạo sở để so sánh, đánh giá ảnh hưởng hình thức lên chất lượng môi trường nước ao nuôi Bảng 1: Thơng tin vị trí lấy mẫu STT Ao ni Đặc điểm Tọa độ Ao số - Xử lý nước trước thả nuôi - Bổ sung thức ăn 8o44’55” N 104o59’6” E Ao số - Xử lý nước trước thả nuôi - Không bổ sung thức ăn 8o42’3” N 104o56’42”E Ao số - Không xử lý nước trước thả nuôi - Không bổ sung thức ăn 8o41’17”N 104o53’33”E 113 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 Bảng 2: Các chi tiêu chất lượng nước ao nuôi đo STT Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp Nhiệt độ o C Đo trực tiếp trường Độ mặn %o Đo trực tiếp trường DO mgO2/L Đo trực tiếp trường pH BOD5 mgO2/L SMEWW 5220 C COD mgO2/L SMEWW 5210 D N-NO2- mg/L TCVN 6178:1996 N-NO2- mg/L TCVN 6180:1996 N-NH4+ mg/L TCVN 5988:1985 10 P tổng mg/L TCVN 6202:2008 11 TSS mg/L TCVN 6625:2000 TCVN 6492:2011 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng nông hộ nuôi tôm-rừng Hiện trạng sản xuất Hầu hết hộ nuôi tôm khảo sát có kinh nghiệm lâu năm, số năm kinh nghiệm trung bình 24,20 năm, giao động từ đến 40 năm Các hộ dân không sử dụng lao động bên ngồi mà có lao động gia đình tham gia vào q trình ni Trình độ học vấn hộ nuôi tương đối thấp, chủ yếu bậc tiểu học - chiếm 68,86% số hộ khảo sát, thấp trình độ cấp cao chiếm 12,57% Phương pháp tiếp cận kỹ thuật nuôi hộ học hỏi từ hộ khác kinh nghiệm từ hệ trước Năng suất trung bình mùa vụ gần theo khảo sát hộ dân 147,7 kg/ha mặt nước, nhiên suất hộ dân có chênh lệch lớn, giao động từ 10 kg/ha mặt nước đến 500 kg/ha mặt nước Kết thấp so với suất trung bình tồn tỉnh báo cáo GIZ (năm 2013) 184,4-268,5 kg/ha mặt nước Hầu hết hộ dân (89,8% hộ khảo sát) cho suất mùa vụ gần thấp so với mùa vụ trước Nguyên nhân tượng triều cường gia tăng năm gần dẫn đến tràn bờ v� bờ, gây thất tơm ao ni Hiện trạng quản lý môi trường ao nuôi Khảo sát thực tế cho thấy đa số hộ dân không thực biện pháp cải tạo chất lượng nước trước thả giống, kết khảo sát cho thấy tỷ lệ hộ dân bố trí ao lắng chiếm 28,74%, hộ cải tạo nguồn nước ao ni 14,97%, cịn lại đa số hộ dân không cải tạo nguồn nước mà trực tiếp thả nuôi sau diệt tạp Các hóa chất hộ dân sử dụng xử lý nước 114 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 chủ yếu vôi, Zeolite, Saponin, phân lân,… nhằm kiểm soát pH, hàm lượng hợp chất Nitơ nước từ kênh cấp tạo điều kiện cho tảo phát triển, trì nguồn thức ăn tự nhiên tơm Trong q trình ni, có 53,29% hộ dân sử dụng chế phẩm sinh học để kiểm soát hàm lượng chất hữu nguồn gây độc cho tôm Sau vụ nuôi, hộ dân thường tiến hành cải tạo đất phơi khô mặt đáy ao kéo dài khoảng tháng Sau tháo cạn nước ao nuôi, hộ dân tiến hành nạo vét hút bỏ lớp bùn lắng đọng bề mặt dày khoảng 30 đến 40 cm Theo khảo sát, bùn sau cải tạo hộ dân chủ yếu dùng để đắp trực tiếp lên bờ bao nhằm gia cố nâng cao bờ (64,07% tổng số hộ), đưa vào bể chứa riêng sau cải tạo (26,35% tổng số hộ), có 9,58% số hộ thải bùn trực tiếp sông, rạch Bảng 3: Hiện trạng công tác quản lý môi trường ao nuôi STT Tiêu chí Tỷ lệ % Xử lý ao lắng 48 28,74 Xử lý ao nuôi 25 14,97 Không xử lý 94 56,29 Xử lý nước đầu vào Số hộ Sử dụng chế phẩm sinh học, hóa chất trì chất lượng nước 89 53,29 Sử dụng kháng sinh phòng bệnh 0 Xử lý nước thải 0 Cải tạo ao năm 109 65,27 Đưa vào bể chứa 44 26,35 Đắp lên bờ bao 107 64,07 Thải môi trường 16 9,58 Xử lý bùn Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế từ nuôi trồng thủy sản Đối với nuôi tông thủy sản (NTTS), chi phí sản xuất hộ ni tơm rừng chủ yếu chi phí giống cải tạo đáy ao, sử dụng nguồn lao động chủ yếu từ gia đình hộ sử dụng thức ăn phí lao động chi phí khác khơng đáng kể Tổng chi phí trung bình hộ 35,73 triệu đồng/hộ, giao động từ triệu đồng đến 150 triệu đồng/hộ Chi phí đầu tư trung bình cho hecta mặt nước ni 19,31 triệu đồng/ha mặt nước Trong đó, chi phí đầu tư giống chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí, trung bình 11,62 triệu đồng/ha (nếu tính riêng tơm giống 7,41 triệu đồng/ha), chi phí cải tạo đáy ao 6,84 triệu đồng/ha, cịn lại chi phí khác trung bình khoảng 0,85 triệu đồng/ha Doanh thu từ nuôi trồng thủy sản bao gồm tôm, cua đối tượng khác (chủ yếu cá tự nhiên ao nuôi) Tổng doanh thu trung bình từ mùa vụ gần theo khảo sát 112,90 triệu 115 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 đồng/hộ, giao động từ triệu đồng đến 600 triệu đồng/hộ Tổng doanh thu trung bình năm tính theo diện tích mặt nước NTTS 61,02 triệu đồng/ha mặt nước Trong tổng doanh thu, tôm cung cấp doanh thu lớn với doanh thu trung bình 44,53 triệu đồng/ha, doanh thu từ cua 13,39 triệu đồng/ha, doanh thu từ đối tượng khác 3,10 triệu đồng/ha Bảng 4: Phân tích hiệu sản xuất từ ni tôm STT Danh mục Thành tiền (triệu đồng/ha/năm) A Chi phí 19,31 Cải tạo đáy ao 6,84 Tơm giống 7,41 Cua giống 4,21 Chi phí khác 0,85 B Doanh thu 61,02 Tôm 44,53 Cua 13,39 Đối tượng tự nhiên khác 3,10 C Lợi nhuận 41,71 Hiệu kinh tế từ rừng ngập mặn Có hai thành phần lao động tham gia vào công đoạn khai thác lao động phổ thông lao động thiết kế, thẩm định khai thác Đơn giá ngày công lao động hai thành phần quy định chung cho toàn tỉnh Cà Mau theo công văn 347/2014 Sở Lao động, Thương binh Xã hội; theo lao động phổ thơng nhận 150.000 đồng/ngày công, lao động tham gia thiết kế, thẩm định khai thác nhận 170.000 đồng/ngày công Định mức số ngày công để thực công đoạn quy định Quyết định 1200/2011 UBND tỉnh Cà Mau (bảng 5) Bảng 5: Định mức ngày công theo công đoạn khai thác STT Công đoạn Định mức Đơn vị Tạo mặt trồng rừng 10,0 Ngày công/ha Khảo sát thiết kế 0,127 Ngày công/m3 sản lượng thiết kế Khai thác gỗ 2,5 Ngày công/m3 Khai thác củi 2,0 Ngày công/ster Vệ sinh rừng 6,0 Ngày công/ha Thẩm định 0,017 Ngày công/m3 sản lượng thiết kế 116 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng An ninh lương thực lần năm 2018 Bảng 6: Phân tích hiệu kinh tế rừng chu kỳ 14 năm Số TT Khoản mục Lao động tham gia Số lượng Đơn vị Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) A Vốn đầu tư 71.367.840 Tạo mặt trồng rừng Lao động phổ thông 1.500.000 1.500.000 Khảo sát thiết kế Lao động thiết kế 158a m3 21.590 3.411.220 Tiền công khai thác 3.1 Khai thác gỗ Lao động phổ thông 48a m3 375.000 18.000.000 3.2 Khai thác củi Lao động phổ thông 157a ster 300.000 47.100.000 Củi Ø > 10 cm 20a ster 300.000 6.000.000 Củi Ø = 5-10 cm 115a ster 300.000 34.500.000 Củi Ø 10cm 20a ster 780.000b 15.600.000 Củi Ø = 5-10 cm 115a ster 675.000b 77.625.000 Củi Ø

Ngày đăng: 26/10/2021, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan