1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HÓA PHÂN TÍCH

13 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 178,98 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIÊN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG  - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HĨA PHÂN TÍCH (420300347001) BÀI KIỂM TRA THƯỜNG KÌ Họ tên: Lê Thành Phát MSSV: 19516691 Lớp: DHTP15C Giảng viên: ThS Trần Mai Liên TP.HCM, tháng năm 2021 Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh | Khoa Cơng nghệ hóa học MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (nếu có) DANH MỤC HÌNH (nếu có) DANH MỤC BẢNG (nếu có) Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh | Khoa Cơng nghệ hóa học I MỞ ĐẦU Phân tích định lượng dùng để xác định quan hệ định lượng thành phần chất nghiên cứu, chất phân tích đóng vai trị trung tâm Tuỳ thuộc vào yêu cầu đặc trưng kỹ thuật sử dụng để xác định thành phần chất phân tích, phương pháp phân tích định lượng chia thành nhóm: phương pháp phân tích hóa học, vật lý hố lý cịn gọi phương pháp phân tích cơng cụ (2) Các phương pháp phân tích hố học gồm phương pháp phân tích trọng lượng phân tích thể tích (gồm phương pháp chuẩn độ thể tích, phương pháp thể tích khí, phương pháp thể tích lắng đọng) Các phương pháp chuẩn độ thể tích dựa loại phản ứng gồm phản ứng acid - base, phản ứng tạo phức, phản ứng kết tủa phản ứng oxi hoá khử Phương pháp phân tích phải đạt yêu cầu sau: độ xác, độ nhạy tốc độ phản ứng phương pháp nhằm đảm bảo bền vững hóa học phân tích sở cho phát minh hóa học ngành khoa học khác.(1) Với mục đích nhằm trang bị kiến thức kỹ thực hành phục vụ cho việc học mơn Hóa phân tích mơn chun ngành sau này, em chọn đề tài “Chuẩn độ hỗn hợp Na2 CO NaHCO dung dịch HCl” để nghiên cứu Trong trình làm đề tài em cịn gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm thông tin, tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Do đó, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy có ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh | Khoa Cơng nghệ hóa học II NỘI DUNG Tổng quan 1.1 Cơ sở nguyên tắc phương pháp Phương pháp chuẩn độ acid – base dựa phản ứng trao đổi proton dung dịch chuẩn dung dịch định phân để xác định nồng độ acid base Các dung dịch chuẩn dùng phương pháp thường dung dịch acid mạnh base mạnh Để xác định điểm tương đương người ta thường dùng chất mà màu sắc chúng thay đổi theo độ pH dung dịch, gọi chất thị acid – base chất thị pH Đường định phân chuẩn độ acid – base biểu diễn phụ thuộc pH trình chuẩn độ vào thể tích dung dịch chuẩn thêm vào lượng chất định phân chuẩn độ Trong trình chuẩn độ, pH dung dịch biến đổi cách từ từ gần đến điểm tương đương (thường định lượng thiếu thừa ±1% hay ±0,1%) có biến đổi đột ngột pH (gọi bước nhảy pH trình định lượng) pH điểm tương đương nằm bước nhảy pH 1.2 Yêu cầu phản ứng chuẩn độ (1) Các phản ứng dùng phân tích thể tích phải thỏa mãn điều kiện sau: _ Chất định phân phải phản ứng hoàn toàn với thuốc thử theo phản ứng định _ Phản ứng xảy nhanh chọn lọc, nghĩa thuốc thử tác dụng với chất định phân không tác dụng với chất khác có dung dịch phân tích _ Phải có chất thị thích hợp để nhận biết điểm tương đương với sai số cho phép Mục tiêu _ Sử dụng thành thạo dụng cụ phân tích _ Hình thành kĩ pha chất gốc dung dịch chuẩn, xác định nồng độ xác dung dịch chuẩn Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh | Khoa Cơng nghệ hóa học _ Thực thao tác chuẩn độ xác thành thạo sử dụng thị, nhận biết điểm dừng chuẩn độ _ Rèn luyện kĩ lấy mẫu xử lí mẫu, xác định hàm lượng Na2 CO NaHCO kĩ thuật _ Xử lý kết thí nghiệm trình bày báo cáo Dụng cụ - Hóa chất 3.1 Dụng cụ _ Buret _ Erlen 250 mL _ Beaker _ Bình định mức 100 mL _ Ống nhỏ giọt _ Chén cân muỗng _ Bình tia _ Bóp cao su 3.2 Hóa chất _ Na2 CO rắn _ NaHCO rắn _ Chỉ thị MR, MO, PP _ Dung dịch Na2 Br O7 0,1000N Thực nghiệm 4.1 Pha chế hóa chất 4.1.1 Pha dung dịch chuẩn gốc Na2 Br O7 để xác định dung dịch chuẩn HCl 4.1.1.1 Nguyên tắc Người ta cân lượng xác định chất gốc cân phân tích có độ xác 0,0001 gam, hịa tan lượng cân chuyển vào bình định mức có dung tích thích hợp, định mức nước cất tới vạch Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh | Khoa Cơng nghệ hóa học 4.1.1.2 Cách tiến hành Ta tính tốn lượng cân thực tế Na2 Br O7.10 H 2O, có p% (độ tinh khiết) ghi nhãn chai hóa chất tương ứng phịng thí nghiệm, theo cơng thức: m Na Br O7 H2 O = C N ×V pha × M 10 × p × z Cân xác lượng cân Na2 Br O7.10 H 2O vừa tính vào cốc cân 100 mL, hòa tan nước cất chuyển qua phễu vào bình định mức 100 mL Tráng cốc cân lần nước cất vào bình định mức Sau cho thêm nước cất đến vạch mức, lắc kĩ để trộn đều, ta có dung dịch chuẩn gốc Na2 Br O7 0,1000N 4.1.2 Pha 250 mL dung dịch HCl  0,1n từ dung dịch HCl đặc Tính thể tích dung dịch HCl cần lấy để pha 100 mL dung dịch HCl 0,1N: V đđ = C N ×V pha × M 10 ×C × d × z Dùng pipet hút khoảng V (mL) dung dịch HCl đậm đặc vào bình định mức 250 mL chứa sẵn khoảng 30 mL nước cất Thêm nước cất đến vạch, lắc Kết thu 250 mL dung dịch HCl 0,1N cần pha 4.2 Xác định xác nồng độ dung dịch chuẩn 4.2.1 Xác định xác nồng độ dung dịch chuẩn HCl theo chất gốc 4.2.1.1 Nguyên tắc Để xác định xác nồng độ dung dịch HCl ta cần chuẩn độ dung dịch HCl vừa pha chất chuẩn gốc Na2 Br O7 0,1000N Phương trình phản ứng: +¿¿ B4 O72−¿¿  H O  H Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh | Khoa Cơng nghệ hóa học Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh | Khoa Cơng nghệ hóa học Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh | Khoa Cơng nghệ hóa học Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh | Khoa Cơng nghệ hóa học Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh | Khoa Cơng nghệ hóa học MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (nếu có) DANH MỤC HÌNH (nếu có) DANH MỤC BẢNG (nếu có) MỞ ĐẦU: Đặt vấn đề/lý chọn đề tài CHƯƠNG CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (nếu có) Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh | Khoa Cơng nghệ hóa học Hướng dẫn chung Định dạng: Bài làm lưu dạng Word Khổ giấy: khổ A4 (210 x 297) mm Kiểu chữ, kích thước chữ cách trình bày: Font chữ Times New Roman; cỡ chữ: 13; dãn dòng 1,5 lines Đặt lề đánh số trang: - Lề trái cm, lề phải cm, lề cm lề cm - Số trang đặt lề dưới: Bắt đầu đánh số (1, 2, …) từ phần Mở đầu trở Quy định nộp bài: - Số trang tối thiểu 5, tối đa 12 trang, tính từ phần Giới thiệu đến hết phần Kết luận - Thời gian hoàn thành báo cáo: từ ngày 04/6/2021 đến hết ngày 12/6/2021 - Nộp qua email (tranmailien@iuh.edu.vn) (GV phản hồi sau nhận SV) 10 Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh | Khoa Cơng nghệ hóa học Hướng dẫn cụ thể Phần Mở đầu - Nêu tóm tắt mục đích ý nghĩa đề tài Nội dung đề tài: Trình bày theo chương, mục (sv tự thiết kế số chương, mục) Trình bày nội dung tùy theo đề tài: - Ví dụ: đề tài lý thuyết trình bày từ định nghĩa, tính chất, cách biểu diễn, cơng thức (nếu có), trường hợp xảy ra, yếu tố ảnh hưởng… - Nếu đề tài xác định tiêu cần trình bày:  Ngun tắc chung  Hóa chất, dụng cụ, thiết bị; cách pha, bảo quản hóa chất (nếu có)  Qui trình phân tích: trình tự tiến hành phân tích  Cách tính tốn kết quả: thiết lập cơng thức (nếu có)  Đánh giá kết quả, sai số xảy q trình phân tích Kết luận - Tóm tắt lại tồn nội dung tìm hiểu sinh viên đề tài Tài liệu tham khảo - Theo thứ tự Tiếng Việt, Anh, Pháp … - Tác giả ngừơi nước thứ tự ABC… theo họ - Tiếng Việt thứ tự a, b, c… theo tên tác giả, tên tác phẩm (viết nghiêng), năm xuất ngoặc, nhà xuất bản, nơi xuất Ví dụ: [1] Nguyễn Tinh Dung, Hố học phân tích (2015), NXB Giáo Dục, Hà Nội (1) Tài liệu học tập hóa phân tích, khoa cơng nghệ hóa học, trường dhcntphcm (2) Nguyễn Văn Ri, tạ thị thảo, Thực tập phân tích hóa học, Phần – Phân tích định lượng hóa học NXB ĐHQG hà nội, 2006 11

Ngày đăng: 26/10/2021, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w