Ứng xử của nhà báo trước dư luận xã hội trên truyền thông xã hội MỞ ĐẦU Bước vào thời đại công nghệ thông tin phát triển vô cùng mạnh mẽ, sự bùng nổ của Internet đã tác động và chi phối mạnh mẽ đến hoạt động của con người. Chính cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với mức độ phố biến và sức ảnh hưởng mạnh mẽ, truyền thông xã hội đã từng bước len lỏi vào công cuộc tìm kiếmtiếp nhậnđánh giá thông tin của con người từ đó xuất hiện cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực. Và đối với báo chí thế giới nói chung và báo chí Việt Nam nói riêng, chúng ta cũng không nằm ngoài vùng chi phối của truyền thông xã hội mà còn ngày càng tác động sâu rộng, đa dạng hơn. Thay như trước kia, báo chí là nguồn chủ yếu cung cấp thông tin đến công chúng thì hiện nay truyền thông xã hội đã trở thành diễn đàn tự do của hàng triệu người trên khắp đất nước, các thông tin theo đó cũng được cập nhật đa chiều, đa dạng hơn. Tuy nhiên, chính nó cũng mang lại những bất cập, là mảnh đất có nhiều thông tin đen trắng lẫn lộn, người đọc tự đánh giá xem có nên gửi gắm “lòng tin” đối với thông tin hay không. Và đó cũng trở cơ hội và thách thức đối với người làm báo. Để trả lời rõ cho câu hỏi truyền thông xã hội đặc biệt là mạng xã hội sẽ đem lại những cơ hội nào, thách thức nào cho nhà báo và việc nhà báo phải ứng xử như thế nào với dư luận xã hội trên truyền thông xã hội? liệu rằng nhà báo có nên tham gia vào mạng xã hội hay không? Toàn bộ những câu hỏi trên dưới góc độ quan điểm cá nhân sẽ được trả lời chi tiết trong bài tiểu luận.
[Type the document title] HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH- TRUYỀN HÌNH TIỂU LUẬN MƠN: BÁO CHÍ VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI ĐỀ TÀI: Ứng xử nhà báo trước dư luận xã hội truyền thông xã hội Sinh viên: Khổng Thị Hồng Mã số sv: 35.21.026 Gv hướng dẫn: PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng Hà Nội, 2017 MUC LUC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI – MẠNG XÃ HỘI VÀ DƯ ḶN XÃ HỢI 1.3 Truyền thơng xã hội gì? 1.2 Dư luận xã hội gì? 1.3 Mang xã hội gi ? CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ BÁO CHI 2.1 Tác động truyền thông xã hội dư luận xã hội CHƯƠNG 3: NHÀ BÁO ỨNG XỬ VỚI DƯ LUẬN XÃ HỘI TRÊN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 2.1 Đặc điểm truyền thông xã hội thời đại Internet “bùng nổ” 2.2 Tác động truyền thông xã hội báo chí nhà báo CHƯƠNG 3: NHÀ BÁO ỨNG XỬ VỚI DƯ LUẬN XÃ HỘI TRÊN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG LƯU Y 3.1 Nhà báo cần thiết phải tham gia vào mạng xã hội 10 3.2 Thái độ nhà báo tham gia vào mạng xã hội 14 3.3 Các kỹ nhà báo tham gia mạng xã hội 17 3.4 Một số quy tắc dành cho nhà báo tham gia mạng xã hội 19 KÊT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHAO M Ở ĐẦ U Bước vào thơi đai công nghê thông tin phat tri ên vô cung manh me, s bung nổ c ua Internet tac động chi phối manh me đên ho at đ ộng c ua Chinh cach mang công nghiêp lân thư t ư, v ới m ưc độ ph ố biên sưc anh hương manh me, truyên thông xã h ội tưng b ước len l oi vào công tim kiêm-tiêp nhân-đanh gia thông tin cua t đo xuât hiên ca tac động tich cưc lẫn tiêu cưc Và đối v ới bao chi th ê gi ới noi chung bao chi Viêt Nam noi riêng, chung ta cung không n ằm ngồi vung chi phối cua trun thơng xã hội mà ngày tac động sâu rộng, đa dang Thay trước kia, bao chi nguồn chu y cung câp thông tin đên công chung thi hiên truyên thông xã hội trơ thành di ên đàn tư c ua hàng triêu khăp đât nước, cac thông tin theo đo cung đ ươc c âp nhât đa chiêu, đa dang Tuy nhiên, chinh no cung mang l nh ưng b ât câp, manh đât co nhiêu thông tin đen trăng lẫn lộn, đoc t đanh gia xem co nên gưi găm “long tin” thông tin hay không Và đo cung tr c hội thach thưc làm bao Đê tra l ro cho câu hoi truyên thông xã hội đăc biêt mang xã hội se đem lai hội nào, thach thưc cho nhà bao viêc nhà bao ph ưng xư nh thê v ới dư luân xã hội truyên thông xã h ội? li r ằng nhà bao co nên tham gia vào mang xã hội hay không? Toàn nh ưng câu h oi goc độ quan êm ca nhân se đươc tra l chi tiêt tiêu luân Do han chê vê th gian thưc hiên giới han vê m ưc độ hi biêt vân đê nghiên cưu nên tiêu luân se không thê tranh kh oi nh ưng thiêu sot, co ca nh ưng sai sot tư quan êm ca nhân khac với th ưc tê Vây em kinh mong cô cac ban cung quan tâm đên vân đê co nh ưng đong gop giup em hoàn thiên Em xin chân thành cam ơn./ CHƯƠNG KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI – MẠNG XÃ HỘI VÀ DƯ ḶN XÃ HỢI 1.1 Truyền thơng xã hội gì? Internet phát triển kéo theo sự đời hàng loạt thuật ngữ, đó có “Truyền thông xã hội”-một thuật ngữ hiện đại được cả thế giới quan tâm Đã có nhiều nhà nghiên cứu, học giả, diễn giả đưa những quan điểm để định nghĩa cho truyền thông xã hội Dưới những quan điểm có tính phổ biến cao nhiều người chấp nhận nhất: “Truyền thông xã hội” hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thơng tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn, trò chuyện, trực tuyến, chia sẻ âm hình ảnh hình thức dịch vụ tương tự khác”.1 Truyền thông xã hội (Social Media): Nhiều trải nghiệm Internet chiều bằng cách truy cập trang mạng trang tin tức, trang mua sắm, trang mạng hài hước lấy thông tin Phương tiện truyển thông xã hội hai chiều Đây trang mạng để giao tiếp với người khác, có thể bạn bè, nhân thân, đồng nghiệp hay chỉ đơn giản người có cùng sở thích Thông thường không chỉ tải mà cả chia sẻ vào giao tiếp.2 Theo định nghĩa thức Chính phủ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đề xuất Bộ Thông tin Truyền thông 2Theo www.seniorsonline.vic.gov.au Như vậy, nhắc đến tuyền thông xã hội chủ yếu quan tâm đến những trang mạng xã hội phổ biến qua đó người dùng mạng xã hội se chia sẻ tiếp nhận thông tin Người dùng vừa có thể giao lưu có thể sản xuất nội dung Qua đó có thể thấy, truyền thông xã hội dựa tảng dịch vụ trực tuyến, tin tức có thể chia sẻ giữa hai hoặc nhiều cá nhân được lan truyền cách nhanh chóng Bản chất truyền thông xã hội mối liên hệ cá nhân mang tính bình đẳng trình kết nối truyền tải tin tức Đây sự khác biệt rõ nét giữa truyền thông xã hội với phương tiện truyền thông truyền thống - nơi quan truyền thông chuyên nghiệp giữ vai trò hạt nhân kết nối truyền thơng đưa tin 1.2 Dư luận xã hội gì? Dư luận xã hội sự biểu hiện trạng thái ý thức xã hội cộng đồng người đó, sự phán xét đánh giá đại đa số cộng đồng người sự kiện, hiện tượng, trình xã hội có liên quan đến nhu cầu lợi ích họ thời điểm nhất định.3 Dư luận xã hội dạng biểu hiện ý thức xã hội, phản ánh thái độ phản ứng đa số cá nhân xã hội với hiện tượng, sự kiện xã hội trình xã hội những thời gian không gian cụ thể, có thể đo đạc được thông qua kết quả trưng cầu ý dân.4 Như vây co thê khăng định sưc manh cua dư luân xã h ội rât l ớn, tac động lên moi măt đơi sống cua xã hội, tac động manh me lên nh ân th ưc c ua thưc tê diên hàng ngày ngày sinh động Dư luận xã hội sự nghiệp đổi mới; Nxb Chính trị Quốc gia ; tr 44 Theo “Dư luận xã hội” của tác giả Hoài Sơn, Nxb Văn hóa thông tin; tr 43 1.3 Mang xã hội gi ? Mang xã hội (Social Network) dịch vu kêt nối thành viên co cung nhu câu sư dung internet với muc đich khac không phân biêt không gian thơi gian Một website bât ky mang tinh ch ât cộng đồng đươc xây dưng nhằm muc tiêu thu hut kêt nối sư d ung internet đươc goi chung mang xã hội Mang xã hội đươc tao tri thông qua sư t ương tac c ua chinh cac thành viên cộng đồng mang xã hội đo Mà theo đo m ôi se nh sơi dây kêt nối lẫn tao nên mang lưới mang xã hội khổng l Mang xã hội khac cac web thông thương th ương tich h ơp cac ưng dung bao g ồm tra phi miên phi Một số mang xã hội tiêng đông đao dung nhât hiên : Facebook, Twitter, Intasgram, Weibo, Wechat, Flick… CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐỚI VỚI BÁO CHI 2.1 Đặc điểm của truyền thơng xã hội thời đại Internet “bùng nổ” Truyền thông xã hội xã hội “mở” gắn liền với hoạt động truyền thông không chính thức, nó dễ dàng cho người tham gia vào nhóm đó mạng xã hội để trò truyện đưa quan điểm Về phương thức truyền thơng, dịch vụ trực tuyến nên mức độ chia sẻ lan tỏa thông tin rất cao Sự phụ thuộc truyền thông xã hội phụ thuôc rất lớn vào Internet đặc điểm khác biệt chính thức giữa truyền thông truyền thống truyền thông xã hội:5 - Cung cấp thông tin đa dạng, khổng lồ phong phú: Với 1/3 dân số cư dân mạng, họ lên tục cập nhật chia sẻ thông tin Sự không giới hạn quan điểm ý kiến cá nhân cúng khuôn khổ độ dài thông tin, thời lượng phát sóng nên tính tương tác truyeefn thông xã hội cao hẳn truyền thông thuyền thống - Chất lượng thông tin hạn chế, tốc độ lan truyền chóng mặt: thông tin truyền thông xã hội không phải lúc cũng đúng thường chỉ mang tính chủ quan cá nhân hay nhóm cá nhân, nội dung thông tin rác tràn ngập lan truyền chóng mặt Tác nghiệp báo chí môi trường truyeefnt hông hiện đại, TS Nguyễn Thành Lợi, Nxb Thông tin truyền thông - Phương thức sản xuất nội dung khác biệt: thông tin dễ dàng sử chữa, biến mất chỉ qua cú click chuột, khác với thông thường áp dụng phương thức mơ hình sản x́t tập trung từ cách tiếp nhận vấn đề đến khai thác đề tài, sản xuất xuất bản sản phẩm truyền thông - Công chúng từ thụ động sang chủ động: thay chỉ tiếp nhận thơng tin trước, công chúng giờ có thể tự sản xuất thông tin tự biến thành kênh truyền thơng 2.2 Tác động của truyền thông xã hội đối với báo chí nhà báo Mặc dù xuất hiện xuất hiện khoảng gần 20 năm truyền thông xã hội thực sự bùng nổ khoảng năm trở lại tại Việt Nam nhờ sự phát triển vượt bậc công nghệ thông tin (thiết bị truy cập hiện đại công nghệ cao, mạng lưới internet phủ sóng rộng khắp ngày nhiều khu vực công cộng miễn phí internet xuất hiện, hàng loạt website tích hợp dễ sử dụng thuận tiện miễn phí đời…) Truyền thông xã hội những xu hướng chủ đạo ttrong làng truyền thơng tồn cầu mang ính đa tương tác, đa cấp độ đa phương tien Truyền thông xã hội ngày thể hiện rõ vai trò, tác động tầm ảnh hưởng báo chí- truyền thông Việt Nam Truyền thông xã hội mang đến nhiều hội lựa chọn tích cực cho báo chí, nhiên vẫn những mặt hạn chế nhất định Thực tế chỉ rằng, sự phát triển mạnh me truyền thông xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động quan báo chí, chí chi phối mọi hoạt động truyền thông hiện Chính truyền thông xã hội phát triển mạnh me làm thay đổi cách tiếp cận thông tin, xử lý thông tin độc giả Khi đó độc giả khơng chỉ đọc tiếp nhận mà có thể phản hồi lập tức chia sẻ thông tin với mạng lưới trang mạng xã hội riêng Xuất hiện sự dịch chuyển truyền thông in ấn sang truyền thông số Truyền thông xã hội phát triển, được gọi “phi tin tức” cùng với sóng truyền thông xã hội chi phối buộc nhiều quan báo chí phải thay đổi cách biên tập xuất bản đáp ứng nhu cầu công chúng hiện đại Truyền thông xã hội có ưu thế việc phát hiện thông tin lại hạn chế bởi khả theo đuổi sự kiện đến cùng khó có thể tạo nên những chùm hay chuỗi tin, vừa có sức nặng vừa có giá trị cao Truyền thông xã hội xuất hiện nó làm tăng tính tương tác tốc độ tương tác giữa báo chí công chúng Báo chí ngày đến gần với công chúng, nắm bắt được tâm lí cơng chúng để điều chỉnh hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí cho thích hợp Hơn thế nữa truyền thơng xã hội nơi giúp báo chí khai thác, thu thập thông tin cách nhanh chóng Ranh giới giữa truyền thông xã hội báo chí truyền thống bị xóa nhòa, khiến suy giảm lòng tin từ cơng chúng vào báo chí chính thống Một số báo không ngần ngại giật tít câu view khiến độc giả tưởng rằng báo chí “hưởng lợi” đó từ truyền thông xã hội khiến báo chí tự đánh mất giá trị cốt lõi mình, Báo chí khơng sự lựa chọn nhất cho quảng cáo, tác động đến hoạt động kinh tế báo chí truyền thông, ảnh hưởng to lớn sự sinh tồn nhiều quan báo chí Chu thich: tn giai tri, giât gân, bao lưc hay thông tn nho nh ăt tâm thương CHƯƠNG NHÀ BÁO ỨNG XỬ VỚI DƯ LUẬN XÃ HỘI TRÊN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG LƯU Y Báo chí ngày trở thành phần không thể thiếu xã hội phát triển từng ngày hôm Giữa những thật giả, trắng đen lẫn lộn mặt thông tin, báo chí ngày khẳng định vai trò quan trọng sản x́t xác nhận đính chính thơng tin từ dư luận xã hội Rất đông đảo công chúng được hỏi họ có niềm tin vào những thông tin báo chí, số công chúng nghi ngờ nội dung thông tin báo chí bịa đặt, thêu dệt phần lớn nhầm lẫn đâu thông tin báo chí chính thống đâu thông tin trang mạng điện tử đâu thông tin tràn lan mạng internet Dư luận xã hội môi trường truyền thông xã hội ngày đa dạng phức tạp hơn, tốc độ phủ sóng lan tỏa bày tỏ ý kiến ngày sâu rộng Đòi hỏi nhà báo trước những dư luận mạng xã hội cần có những ứng xử phản ứng khôn khéo, thận trọng bao giờ hết Dưới góc độ nhìn nhận công chúng, việc nhà báo tham gia chia sẻ thông tin phát ngôn tại bất kỳ đâu se vẫn tư cách nhà báo, thành viên quan báo chí chính thống nhà nước Sức ảnh hưởng dư luận xã hội mạnh me nó mạnh me nhiều mạng xã hội Nhận thức công chúng đa dạng mức độ, nhà báo cần phải cập nhật có những tác động cụ thể để điều chỉnh dư luận xã hội theo hướng tốt nhất cho tất cả 3.1 Nhà báo cần thiết phải tham gia vào mạng xã hội 10 Khẳng định lại rằng, nhà báo hiện đại khơng thể đứng ngồi mạng xã hội Nhờ có mạng xã hội mà báo chí ngày đến gần được với cơng chúng Hiện nay, trang mạng xã hội, đặc biệt facebook rất thịnh hành phát triển ở Việt Nam, trước vấn đề, sự kiện se được người đọc lđể lại những ý kiến, bình luận, chí “làn sóng” phản ứng trước thông tin đó Mạng xã hội đã, se không ngừng tăng áp lực lên báo chí khả phát hiện tìm kiếm thơng tin, tốc độ lan truyền phủ sóng cũng nhanh báo chí Chỉ tin đồn mập mờ cũng có thể trở thành dư luận xã hội, nhà báo có thể dễ dàng tiếp cận với dư luận xã hội môi trường truyền thông xã hội Từ đó có những hướng thích hợp cho tác phẩm báo chí Thơng qua đó nhà báo cũng biết được rằng cơng chúng muốn đọc gì, xem để thỏa mãn được nhu cầu độc giả, tránh gây sự nhàm chán cho báo chí Hơn thế nữa mạng xã hội nơi chứa những đề tài thú vị mà báo chí có thể khai thác Trong thời gian vừa qua, dư luận xã hội cực kỳ quan tâm đến chia sẻ chị Vũ Thanh Hoa trạng thái up facebook trú phường Văn Miếu, quận Đống Đa, Hà Nội đăng tải viết thể việc vô xúc hết lần đến lần khác không xin giấy báo tử cho bố mình, chí chị gợi ý phải lót tiền xin giấy báo tử Sự việc nhanh chóng gây nên sóng phẫn nộ dư luận xã hội báo chí cũng vào để làm rõ sự việc Ngay lập tức báo chí vào cuộc, hàng loạt đăng báo lớn trực tiếp tìm hiểu làm rõ thông tin nhằm xoa dịu dư luận Là phương tiện để quan chức lấy sở để xử lý vụ việc đem lại niềm tin cho công chúng vào chính quyền 11 Bài đăng báo Tiền phong VietnamNet vào 12 Mạng xã hội mang bản chất phức tạp mặt thông tin, thông tin đăng tải lên có độ tin cậy không cao Rõ ràng rằng việc tham gia mạng xã hội se tạo rất nhiều hội cho nhà báo Tuy nhiên có điều mà em muốn nhấn mạnh lưu ý ở Đúng mạng xã hội có những nguồn đề tài phong phú thật, thế những đề tài mạng xã hội lại những đề tài mà bất kì cũng có thể tìm được Nếu nhà báo chỉ ngồi chỗ tìm kiếm đề tài bằng cách lướt facebook se mãi không thể phát hiện những đề tài hay, mẻ, thú vị Bởi có rất nhiều những thứ ở xung quanh chúng ta lại không có ở Facebook 3.2 Thái độ của nhà báo tham gia vào mạng xã hội Đối với công chúng bình thường việc tham gia vào mạng xã hội cũng hết sức đơn giản với nhà báo tham gia vào mạng xã hội không đơn giản mà phải kèm theo đó cả thái độ kĩ nghề nghiệp Trong nội dung 10 quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo có quy định tại điều sau: Chuẩn mực trách nhiệm tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thông khác Nhà báo phải nhớ tham gia vào mạng xã hội không chỉ với tư cách cho cá nhân mà đại diện cho quan báo mà nhà báo làm việc Bởi le, mắt công chúng anh nhà báo mọi phát ngơn anh có trọng lượng, được coi đại diện cho tờ báo anh làm việc Chúng ta có thể nhìn thấy rất nhiều nhà báo sử dụng mạng xã hội có lượt Hội nghị lần thứ BCH Hội nhà báo Việt Nam khóa X họp thông qua 10 điều Quy định đao đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Ngày 16/12, Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam Thuận Hữu ký định ban hành 10 quy định này, có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 13 người theo dõi lớn trang cá nhân mình, điều chứng tỏ công chúng rất mong chờ có niềm tin vào những quan điểm, ý kiến nhà báo mạng xã hội Một điều đặc biệt quan trọng đó quan điểm nhà báo trước sau phải đảm bảo được sự thống nhất Điều tối kỵ đó nhà báo không được lên mạng xã hội nói những điều khác với những đăng tải mặt báo Khơng thể có tình trạng báo nhà báo nói A mà mạng xã hội lại B Như không thống nhất se làm cho công chúng mất niềm tin, công chúng se không thể nhận biết được đâu sự thật.8 Nhà báo không chạy theo dư luận mạng xã hội mà quên nhiệm vụ chính của Vi du bât nhât co le sư kiên Đai tướng Vo Nguyên Giap t trân, du làm bao chinh thống đêu biêt rât sớm nh ưng suốt m ây ti êng đồng hồ không co ban tin ngăn thông bao vê s kiên Thông tin chinh thưc phai ngày sau xuât hiên Bao chi bo m ăc cho thông tin trôi không ro đung sai mang xã hội 9Hâu qua không nằm thông tin chinh xac mang xã hội Nhiêu trương h ơp bao chi chinh thống không thê cung câp kịp thơi thi mang xã hội trơ thành nguồn tin “thô” quan cho dung Và tỉ lê lớn dung giơ coi mang xã hội nguồn tin tin cua ho chư không phai bao chi Nhưng hâu qua nghiêm Theo ông Hồ Quang Lợi, Phó Chủ tịch Thường trực Hội nhà báo Việt Nam Theo báo Tuôi tre với đăng “Không thê ne tránh m ang xã hội” http://tuoitre.vn/khong-the-ne-tranh-mang-xa-hoi-822432.htm 14 mang xã hội đăng tai thông tin sai lêch mà bao chi chinh thống không phan ưng kịp thơi hoăc qua châm Nhà bao cân sư dung hiêu qua thông tin mang xã hội, không chay theo vân đê nho nhăt rông đê thu hut công chung Quan nhât phai hoàn thành tac phâm phai th ưc sư gia tr ị, co y nghia co tinh định hướng 3.3 Các kỹ của nhà báo tham gia mạng xã hội Khi tham gia vào mạng xã hội nhà báo cần thái độ nghiêm túc, cẩn trọng bên cạnh đó đòi hỏi nhà báo cũng phải có rất nhiều những kĩ tác nghiệp Kỹ lắng nghe xử lý tốt các vấn đề dư luận xã hội mạng xã hội quan tâm Nhà báo cần phải có kĩ nắm bắt dư luận xã hội mạng xã hội Từ dư luận mạng xã hội Nhà báo có thể điều tra được dư luận xã hội diễn biến thế nào, theo chiều hướng thông từ đó để từ đó chủ động nắm bắt nhanh, chính xác dư luận xã hội, thái độ có những phản ứng kịp thời cho tác phẩm Kỹ xử lý thơng tin mạng xã hội Mạng xã hội mảnh đất màu mỡ để nhà báo phát hiện đề tài thu thập thông tin Tuy nhà báo vẫn phải chủ động tham gia tìm kiếm, đến tận nơi sự việc tìm hiểu thay chỉ tìm hiểu mạng xã hội đó chính kỹ xử lý thông tin Không phải bất cứ tin mạng xã hội cũng có thể đem viết báo Có thực tế hiện nay, có rất nhiều nhà báo, phóng viên đọc được thông tin mạng xã hội vội vàng viết đăng báo mà chưa qua 15 khâu xử lý thông tin Điều rất có thể se để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng mà hậu quả nghiêm trọng nhất có le mất niềm tin từ công chúng Một ví dụ điển hình, bất hủ đó chính “Ăn bưởi ung thư vú” Từ thông tin mạng, báo nước cùng với sự yếu kém dịch thuật dduwwa tin nóng vội Một số báo vơ tình khơi nguồn dư luận trái chiều, chính báo chí lúc lại tác nhân gây hoang mang dư luận ảnh hưởng đến kinh tế người nông dân Một kinh nghiệm được rút ở đây, phải vơ cùng thận trọng trước những thơng tin mà sắp đăng tải, để có được điều đó trình chọn lọc thông tin phải vô cũng cẩn thận nghiêm túc thận trọng Kỹ truyền dẫn định hướng dư luận xã hội mạng xã hội Báo chí phải có trách nhiệm lên tiếng những điều mà dư luận xã hội quan tâm, không thể để vấn đề xã hội nóng, dư luận bức xúc mà nhà báo 16 quan báo chí thờ được Dư luận xã hội hiện tượng xã hội nhạy cảm, dễ lây lan vô cùng phức tạp định hướng nhà báo cũng phải khéo léo tránh ngược lại với những nhà báo chủ đích định hướng dư luận Với môi trường truyền thông xã hội, bản thân công chúng đọc thông tin được chia sẻ mạng rất nhiều người không chú ý tới nguồn gốc thông tin vội cho rằng thơng tin đó chính xác Chính thế mà có rất nhiều những kẻ xấu lợi dụng tung những thông tin thất thiệt nhằm mục đích hạ bệ le phải Từ vụ việc công ty VN Pharma nhập lô thuốc thư giả bị đem xét xử Lợi dụng tính chất nghiêm trọng vụ việc, lúc việc rối ren quan chức làm việc, mạng xã hội kẻ xấu truyền thơng tin nhằm mục đích bơi nhọ quyền nước ta, chống phá Đảng Nhà nước gây hoang mang dư luận Trong những tình thế, nhà báo quan báo chí phải có vai trò quan trọng định hướng trấn an dư luận xã hội 3.4 Một số lưu ý dành cho nhà báo tham gia mạng xã hội Nhà báo phải nhất quán thái độ, quan điểm chính trị của báo chí mạng xã hội Mối quan hệ giữa báo chí mạng xã hội vấn đề mà mọi báo chí quan tâm, đó người làm báo người trực tiếp tham gia vào hoạt động ấy Qua thực tế không hiếm gặp cho thấy, có những tờ báo bị mạng xã hội dẫn dắt, đưa tin theo hướng dư luận xã hội mà không thực sự đặt cao chất lượng thông tin, bên cạnh đó số nhà báo thể hiện thái độ hai mặt trước vấn đề sự kiện báo chí chính viết mâu thuẫn với thái độ qua điểm 17 bày tỏ mạng xã hội Xét ở góc độ đạo đức, hành động nhà báo được coi vi phạm nghiêm trọng vê đạo đức nghề nghiệp, khiến dư luận hoang mang không biết tin vào ai, ở đâu Họ se nghi ngờ hoặc quan báo chí hoặc nhà báo hai nói sai sự thật, vô cùng nguy hiểm ảnh hưởng đến giá trị cốt lõi báo chí truyền đạt sự thật khách quan đến công chúng Một nhà báo không thể đa nhân cách nói hai lời với cơng chúng, điều đó hồn tồn khơng thể Một nhà báo cần phải có quan điểm chính trị rõ ràng, nhất quán chuẩn mực Như thời gia vừa qua không ít nhà báo bị tước thẻ nhà báo có những phát ngôn thiếu ý thức, vi phạm nghiêm trọng đến hình ảnh, uy tín danh dự tổ chức cá nhân, ngành như: Vụ nhà báo Phan Mai Lợi: Theo định thu hồi thẻ nhà báo, ông Mai Phan Lợi "xúc phạm nghiêm tr ọng danh dự Quân đội nhân dân Việt Nam; gây tổn thương sâu sắc đến gia đình, người thân, đồng đội cán bộ, chiến sĩ gặp nạn làm nhiệm vụ; làm tổn hại đến uy tín đội ngũ người làm báo" 10 Nhà báo cần tỉnh táo, thận trọng trước dư luận xã hội hay tin đồn mạng xã hội, để có cách điều chỉnh dư luận xã hội theo hướng đúng đắn nhất Qua cả trình phân tích chúng ta có thể thấy được việc nhà báo sử dụng mạng xã hội điều tất yếu vô cũng cần thiết Thế nhà báo tuyệt 10 Thẻ nhà báo mang số hiệu IBĐ 00596, thời hạn 2016-2020 c ấp t ại báo Pháp luật TP.HCM cho ông Mai Phan Lợi bị thu hồi, vi phạm ti ết c, ểm 9.1, khoản 9, Mục II Thông tư số 07/2007 ngày 20/3/2007 Bộ Văn hóa - Thơng tin theo báo Vietnamnet đưa tin 18 đối không nên lạm dụng điều đó Nếu nhà báo chỉ ngời phòng lạnh tìm kiếm thơng tin đề tài mạng xã hội se khơng bao giờ có thể tìm được đề tài hay thật sự Những thứ mạng xã hội cũng có thể nhìn thấy, cũng có thể viết được, chí người không phải nhà báo, phóng viên cũng có thể viết Chính thế, cơng việc chính nhà báo vẫn đến gần với công chúng bằng người thật việc thật chứ không phải thông qua mạng xã hôi Nhà báo phải tự nâng cao tinh thần trách nhiệm của bản thân Trong môi trường truyền thông xã hội hiện đại, nhà báo cần phải không ngừng vun đắp niềm tin cũng khẳng định vai trò khơng thể thiếu công chúng Trách nhiệm nhà báo cũng ngày đa dạng hơn, không chỉ tham gia khai thác thông tin mà giờ đính chính khẳng định thông tin mà dư luận xã hội quan tâm, nghi ngờ, phản ứng ngày trở thành hoạt động không thể thiếu quan báo chí Nhà báo phải có những phản ứng kịp thời để phục vụ công chúng Nhà báo cần cần có phát ngơn, dẫn dắt hình ảnh tài liệu chuẩn mực, trách nhiệm với công chúng Nhà báo chỉ ngừng làm báo ngừng công tác họ trở thành cá nhân riêng lẻ, chỉ ấy phát ngôn nhà báo được coi ý kiến cá nhân Mạng xã hội trở thành diễn đàn để nhà báo chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét, đánh giá trực tiếp lẫn Giúp nhà báo từ đó nâng cao khả năng, kỹ tương tác với đồng nghiệp Trước mỗi thông tin quan trọng, nhà báo cần có lập trường vững chắc cho riêng mình, trách nhiệm với thơng tin đó Trách nhiệm nhà báo đó không được để bản thân bị theo những mặt trái chiều từ truyền thơng xã hội mà phải tìm cách khắc phục nó Nhiều nhà báo chạy theo lợi ích riêng mà chỉ viết để đảm bảo 19 đủ lượng tin đăng tải mà không quan tâm đến chất lượng, không có trách nhiệm cao mỡi tác phẩm mình, đăng rời xóa, khơng kiểm duyệt thông tin được nói ở KÊT LUẬN Như vây, co thê lân nưa khăng định lai bao chi se tồn tai song song cung mang xã hội nhà bao cân ph phat huy nh ưng gia tr ị cốt loi cua nên bao chi co chât l ương Trach nhiêm cua nhà bao không đ ưa thông tin, khăng định thông tin cach chinh xac, khach quan mà giup độc gia co nh ưng kiên th ưc, theo doi đu thông tin t đo đ ưa quan điêm đung đăn, nâng cao gia trị long tin c ua công chung đ ối v ới bao chi Viêc tham gia sư dung m ang xã hội vô cung cân thiêt đ ối v ới m ôi nhà bao hiên đai Qua đo hoc hoi, đuc rut kinh nghiêm, m r ộng ngu ồn tim kiêm đê tài nhiên no se thach th ưc đối v ới nh ưng ng ươi th u đ ộng Nguồn tài nguyên mang vô cung dồi đoi hoi môi nhà bao c ân ph co lưc tim kiêm, loc phân tich thông tin cach hiêu qua t ỉnh tao tư đo quyêt định đên cach sư dung thông tin Tương lai bao chi se ngày chia nh o, hàng loat cac t bao l ớn se chu đên ca thiêu số thay vi ph uc vu cho đa s ố nh trước Bao chi giam sat xã hội, mang xã hội chinh mang xã hội cung se tham gia giam sat phan biên lai bao chi Truyên thông xã hội bu ộc bao chi ph thay đ ổi phai thich nghi đê giư độc gia cung khăng định vai tro vị tri cua minh Do vây, đoi hoi nên bao chi minh bach rât cao, nhanh kịp th ơi, thich ưng v ới 20 bât ky loai truyên thông xã hội đơi, kêt h ơp đươc nh ưng tinh ưu viêt mà truyên thông xã hội đem lai đê tăng c ương s ưc m anh cho minh se xu hướng cua bao chi hiên đai “Mạng xã hội không xấu, chỉ có người sử dụng vào mục đích xấu Và thay né tránh, tham gia tích cực để tăng phần tốt đẹp mạng xã hội”11 11 Trích tham luận trình bày tại Đại hội lần thứ 10 Hội Nhà báo Việt Nam 21 TÀI LIỆU THAM KHAO Báo chí dư luận xã hội, PGT.TS Nguyên Văn Dững; Nxb Lao động năn 2011 ‘‘What is Journlism place in Social Media ? ’’- Giáo sư Geneva Overholser trường Báo chí USC Annenberg (My) Tác nghiệp báo chí mơi trường truyeefnt hông hi ện đai, TS Nguyên Thành Lợi, Nxb Thông tin truyền thông Nhà báo đai- The Missouri Group Nxb tre 2015 Dư luận xã hội sự nghiệp đổi mới; Nxb Chính trị Quốc gia 22 ... MẠNG XÃ HỘI VÀ DƯ LUẬN XÃ HỢI 1.3 Truyền thơng xã hội gì? 1.2 Dư luận xã hội gì? 1.3 Mang xã hội gi ? CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI DƯ LUẬN XÃ HỢI VÀ BÁO CHI... động truyền thông xã hội báo chí nhà báo CHƯƠNG 3: NHÀ BÁO ỨNG XỬ VỚI DƯ LUẬN XÃ HỘI TRÊN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG LƯU Y 3.1 Nhà báo cần thiết phải tham gia vào mạng xã hội 10... hoàn thiên Em xin chân thành cam ơn./ CHƯƠNG KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI – MẠNG XÃ HỘI VÀ DƯ LUẬN XÃ HỢI 1.1 Truyền thơng xã hội gì? Internet phát triển kéo theo sự đời hàng loạt