1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nhận diện đặc trưng cơ bản của tinh thần kinh doanh

13 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 194,97 KB

Nội dung

Bài viết này nghiên cứu về doanh nhân, tinh thần kinh doanh là chủ đề nghiên cứu quen thuộc trên thế giới, thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khác nhau như kinh tế học, xã hội học hay khoa học quản lý và tâm lý học. Bài viết sẽ cung cấp các quan điểm khác nhau xung quanh định nghĩa tinh thần kinh doanh và công bố một số kết quả đo lường tinh thần kinh doanh của người dân ở đô thị Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

BƯỚC ĐẦU NHẬN DIỆN ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TINH THẦN KINH DOANH INITIALLY IDENTIFYING THE BASIC CHARACTERISTICS OF ENTREPRENEURSHIP Th.S Phạm Hương Giang Trường Đại học Hải Phịng Tóm tắt Nghiên cứu doanh nhân, tinh thần kinh doanh chủ đề nghiên cứu quen thuộc giới, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực khác kinh tế học, xã hội học hay khoa học quản lý tâm lý học Tuy nhiên, Việt Nam, chủ đề nghiên cứu Dựa tài liệu thứ cấp đề tài Đạo đức Phật giáo tinh thần kinh doanh người dân đô thị Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường (mã số Nafosted VIII1.1-2012.05), viết cung cấp quan điểm khác xung quanh định nghĩa tinh thần kinh doanh công bố số kết đo lường tinh thần kinh doanh người dân thị Việt Nam Từ khóa: tinh thần kinh doanh, nhận diện, Abstract The study of entrepreneurs, entrepreneurship is familiar topics studied in the world, attracting the attention of many researchers from various fields such as economics, sociology and management science and psychology However, in Viet Nam, this is still a research topic is relatively new Based on the secondary literature of the subject of Buddhist ethics and entrepreneurial spirit of the people in urban Viet Nam in conditions of market economy (code Nafosted VIII1.1-2012.05), the article will provide different perspectives around defining entrepreneurship and published some of the results of measurement entrepreneurial spirit of people in urban Viet Nam today Key words: entrepreneurship, NỘI DUNG Đặt vấn đề Ngay từ ngày đầu giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhà tư sản dân tộc khích lệ họ thư đề ngày 13/10/1945 để khẳng định vai trị giới cơng thương cơng kiến thiết đất nước Từ sau Đổi nay, đội ngũ doanh nhân có phát triển nhanh chóng, vị thế, vai trò doanh nhân thừa nhận rộng rãi xã hội Mặc dù đến chưa có số liệu thức doanh nhân Việt Nam, song qua tăng trưởng doanh nghiệp Việt Nam ghi nhận báo cáo thường niên doanh nghiệp VCCI phần phản ánh phát triển đội ngũ doanh nhân Năm 2007 có khoảng 149 nghìn doanh nghiệp hoạt động sau năm số lượng doanh nghiệp tăng lên 2,9 lần, ước tính đạt 436 nghìn doanh nghiệp (VCCI, 2016: 22) Lần lịch sử Việt Nam, hai từ “doanh nhân” 483 ghi nhận Hiến pháp 2013, “nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp, doanh nhân cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước” (Điều 51) Bên cạnh đó, “doanh nhân” trở thành giá trị xã hội, nghiên cứu (VCCI & GEM, 2015) cho thấy có 67,2% người trưởng thành hỏi có ước muốn trở thành doanh nhân Nghiên cứu doanh nhân chủ đề nghiên cứu quen thuộc giới, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực khác kinh tế học, xã hội học hay khoa học quản lý tâm lý học Tinh thần kinh doanh xem giá trị cốt lõi doanh nhân (Nguyễn Viết Lộc, 2011) chủ đề nghiên cứu Việt Nam Dựa tài liệu thứ cấp đề tài Đạo đức Phật giáo tinh thần kinh doanh người dân đô thị Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường (mã số Nafosted VIII1.12012.05), viết cung cấp quan điểm khác xung quanh định nghĩa tinh thần kinh doanh công bố số kết đo lường tinh thần kinh doanh người dân đô thị Việt Nam Một số quan điểm tinh thần kinh doanh 2.1 Định nghĩa tinh thần kinh doanh Tinh thần kinh doanh dịch từ thuật ngữ Entrepreneurship tiếng Anh theo cách dịch Nguyễn Viết Lộc (2011) Cho đến nay, chưa có thống cách dịch thuật ngữ sang tiếng Việt, entrepreneurship dịch tinh thần doanh nhân khởi nghiệp (Trịnh Quốc Anh, 2011), tinh thần doanh nhân (Lê Ngọc Thông & Lê Ngọc Cương, 2013) hay tinh thần doanh thương (Mai Hà cộng sự, 2015) (dẫn theo Hoàng Thu Hương & Phạm Hương Giang, 2016) Nhiều nhà nghiên cứu thống Richard Cantillon người quan tâm đến vai trò tinh thần kinh doanh (entrepreneurship) từ kỷ 18 Tuy nhiên, trải qua 250 năm kể từ Cantillon đề cập đến lần đầu tiên, đến chưa có thống định nghĩa tinh thần kinh doanh Đây khái niệm có nhiều chiều cạnh mập mờ (Wennekers and Thurik, 1999; Iversen, Jørgensen and Malchow-Møller, 2008) Trên giới, định nghĩa tinh thần kinh doanh gắn liền với định nghĩa doanh nhân, xem doanh nhân người đổi mới, sẵn sàng đương đầu với rủi ro tính bất định, người làm chủ, người lãnh đạo quản lý Các nhà kinh tế học chủ yếu tập trung vào chức doanh nhân, điều phản ánh đầy đủ định nghĩa Wennekers Thurik: “TTKD khả sẵn sàng rõ rệt cá nhân, tự thân, nhóm, tổ chức, nhận thức sáng tạo hội kinh tế (sản phẩm mới, phương pháp sản xuất mới, kế hoạch tổ chức kết hợp thị trường sản phẩm mới) giới thiệu ý tưởng họ với thị trường, có rủi ro trở ngại khác, việc định dựa vị trí, hình thức sử dụng nguồn lực thể chế”(Wennekers & Thurik, 1999: 4647) Trong đó, từ góc độ xã hội học, B Berger cộng đề xuất cách hiểu khác nhấn mạnh vào tính giá trị hoạt động kinh doanh, xem tinh thần kinh doanh 484 hoạt động kinh tế có khả đem lại giá trị đổi Mặt khác, Gartner Peter Drucker cho tinh thần kinh doanh cần phải nhìn nhận từ trình mà tổ chức doanh nghiệp thiết lập Ở Việt Nam, nghiên cứu tập trung khai thác khía cạnh gồm có: 1) Doanh nhân phát triển đội ngũ doanh nhân, 2) Mối quan hệ văn hóa với doanh nhân, kinh doanh 3) Định nghĩa tiêu chí đánh giá tinh thần kinh doanh Trong đó, doanh nhân xem cộng đồng xã hội gồm người làm nghề kinh doanh, họ cá thể sản xuất, bn bán kinh doanh dịch vụ, chủ doanh nghiệp có vài ba người vài ba ngàn người (Đỗ Minh Cương, 2009) Họ nhà đầu tư, nhà quản lý, người chèo lái thuyền doanh nghiệp mà điểm khác biệt doanh nhân với người khác chỗ họ người dám chấp nhận mạo hiểm, rủi ro dấn thân vào đường kinh doanh Bên cạnh đó, đặt bối cảnh hội nhập kinh tế giới, mối quan hệ văn hóa doanh nhân, kinh doanh thu hút quan tâm nhà văn hóa học, xã hội học Từ góc độ này, nhà nghiên cứu cho thấy tác động tích cực khơng rào cản từ văn hóa truyền thống tới phát triển kinh tế đất nước (Phạm Duy Đức, 2007; Nguyễn Xuân Kính, 2008; Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2010) Những năm gần đây, tiêu chí đánh giá tinh thần kinh doanh bắt đầu đề cập trực tiếp nghiên cứu Nguyễn Viết Lộc (2011), Hồng Thu Hương (2013), Lê Ngọc Thơng & Lê Ngọc Cương (2013), Tinh thần kinh doanh xem “những giá trị cốt lõi thuộc tố chất, lực phẩm chất đạo đức mà doanh nhân có theo đuổi” (Nguyễn Viết Lộc, 2011: 232), “sự sẵn sàng tâm chuyển đổi ý tưởng sáng tạo thành hoạt động đổi hoạt động kinh doanh Biểu việc dám chấp nhận rủi ro dám làm” (Lê Ngọc Thông & Lê Ngọc Cương, 2013:105) Như vậy, tiêu chí xác định tinh thần kinh doanh khả dám nghĩ, dám làm, dám thực hóa ý tưởng phẩm chất đặc trưng doanh nhân Nguyễn Viết Lộc (2011, 2013) cho yếu tố cốt lõi tinh thần kinh doanh sở để phân biệt người làm nghề kinh doanh với nhà quản trị hay thương gia, là: 1) Nắm bắt hội kinh doanh, khởi nghiệp, 2) Thái độ chấp nhận rủi ro, 3) Sáng tạo – đổi mới, 4) đạt thành có tính bền vững Tương tự vậy, Nguyễn Hồng Sơn & Phan Chí Anh (2013) nhấn mạnh đặc điểm hành vi nhà khởi nghiệp như: 1) chấp nhận rủi ro thực hoạt động khởi nghiệp, 2) đổi sáng tạo 3) tạo giá trị (tính cho cá nhân xã hội) Trong đó, Lê Ngọc Thơng & Lê Ngọc Cương (2013) đề xuất số tiêu chí khác so với tác giả để đánh giá tinh thần kinh doanh, bao gồm 1) tha thiết mong đợi thực hành nghề nghiệp, 2) Có ý tưởng kinh doanh rõ ràng, 3) sẵn sàng tích cực thực ý tưởng kinh doanh, 4) mong muốn nhanh chóng thành lập cơng ty riêng, 5) có khả tạo vốn, tìm vốn kinh doanh, 6) sẵn sàng có khả vượt qua rào cản q trình thành lập cơng ty, 7) có khả hứng thú tham gia lớp, khóa bồi dưỡng tinh thần doanh nhân Nhìn chung, đặt điều kiện thực tế Việt Nam nay, khái niệm doanh nhân Việt Nam có khác biệt so với khái niệm doanh nhân giới Nếu định nghĩa doanh nhân giới nhấn mạnh tới số yếu tố tinh thần 485 kinh doanh khởi nghiệp, đổi mới, khả đương đầu với rủi ro điều kiện bất định, lực quản lý điều hành doanh nghiệp Việt Nam, tác giả tập trung vào việc xác định lĩnh vực hoạt động doanh nhân tiêu chí đánh đo lường tinh thần kinh doanh chưa quan tâm nghiên cứu 2.2 Đặc trưng tinh thần kinh doanh Qua quan điểm tinh thần kinh doanh phân tích trên, chúng tơi thấy rằng, nói đến tinh thần kinh doanh nghĩa nói đến sáng tạo tổ chức mới, đề cập tới tinh thần kinh doanh đề cập tới khởi nghiệp Mặt khác, nghiên cứu công bố xem doanh nhân người đem lại đổi mới, kiến tạo giá trị cho xã hội (Schumpeter, 1949; Knight, 1942; Gartner, 1989; B Berger, 1991; Wennekers & Thurik, 1999; Drucker, 2011; Ries, 2011; ) khởi nghiệp gắn liền với tính sáng tạo – đổi xem đặc trưng tinh thần kinh doanh Hơn nữa, trình doanh nhân kiến tạo giá trị đồng nghĩa với việc họ đầu tư cho loại sản phẩm để đưa thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên, đón nhận thị trường loại sản phẩm điều khơng thể dự liệu trước Điều có nghĩa khởi nghiệp, đổi – sáng tạo gắn liền với điều kiện không chắn Do đó, bên cạnh khởi nghiệp gắn liền với tính sáng tạo – đổi thái độ điều kiện khơng chắn/tính bất định Nó thử thách lĩnh doanh nhân, đặc biệt biến động, cạnh tranh khốc liệt thị trường Theo Hofstede, thái độ tránh bất định tránh điều kiện không chắn xem chiều cạnh văn hóa, hiểu “mức độ mà cá nhân văn hóa cảm thấy bị đe dọa tình mơ hồ chưa biết trước” (Hofstede 2005: 167, trích theo Wu n.d.) Khung lý thuyết chiều kích văn hóa Hofstede xây dựng có ảnh hưởng nhiều tới nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp, văn hóa quốc gia theo lối nghiên cứu định lượng Sau này, Yoo cộng phát triển thang đo chiều kích văn hóa cấp độ cá nhân Lý thuyết gần vận dụng phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, Poon cộng (2012) cho tinh thần kinh doanh cần xem xét bối cảnh phát triển kinh tế quốc gia Đối với nước phương Tây, định nghĩa tinh thần kinh doanh phát triển bối cảnh kinh tế tư chủ nghĩa nên chủ yếu nhấn mạnh vào chiều cạnh đổi hay chấp nhận rủi ro/tính khơng chắn Trong quốc gia phát triển phát triển tinh thần kinh doanh liên quan tới tự làm chủ (trích theo Poon cộng sự, 2012) Khi so sánh mức độ tinh thần kinh doanh quốc gia, nhiều nhà nghiên cứu sử dụng tỷ lệ người tự làm chủ lực lượng lao động quốc gia làm sở để so sánh tinh thần kinh doanh (Iversen cộng sự, 2008:18) Mặt khác, tự làm chủ thang đo sử dụng rộng rãi quyền sở hữu kinh doanh hoạt động khởi nghiệp Nó đo lường hàng năm thông qua khảo sát lực lượng lao động (OECD, 2012: 25) Một người tự làm chủ định nghĩa cá nhân theo đuổi hội đầu vào cách tổ chức kết hợp phương tiện sản xuất (Poon cộng sự, 2012:311) Do đó, sở kế thừa nghiên cứu công bố tiêu chí đánh 486 giá tinh thần kinh doanh, xác định đặc trưng tinh thần kinh doanh gồm có: khởi nghiệp gắn liền với tính sáng tạo – đổi thái độ điều kiện khơng chắn/tính bất định Đồng thời lựa chọn đối tượng khảo sát nhóm tự làm chủ Trong viết này, chúng tơi xin giới thiệu số kết nghiên cứu nằm khuôn khổ đề tài Nafosted VIII1.1-2012.05 Một số kết đo lường tinh thần kinh doanh Phạm vi nội dung nghiên cứu: Qua tổng hợp phân tích tài liệu có TTKD, tiếp cận từ góc độ văn hóa học, xã hội học, nghiên cứu đạo đức Phật giáo TTKD, nhấn mạnh tới hai đặc trưng TTKD khởi nghiệp gắn liền với đổi tránh bất định/thái độ tránh điều kiện không chắn Ngoài ra, để xem xét mức độ gắn kết với hoạt động kinh doanh nhóm tự làm chủ, chúng tơi ý tới hai đặc trưng khác cam kết kinh doanh định hướng kinh doanh Tóm lại, biến quan sát đo lường TTKD bao gồm: khởi nghiệp, mức độ gắn kết với hoạt động kinh doanh số tránh bất định Các biến quan sát đo thang Likert điểm với điểm tăng dần từ đến mức độ đồng tình với nhận định (1: hồn tồn khơng đồng tình, 5: hồn tồn đồng tình) Trong khuôn khổ viết này, bước đầu phân tích đặc trưng tinh thần kinh doanh nhóm doanh nhân theo đạo Phật từ liệu đề tài Nafosted VIII1.1-2012.05 Đối tượng khảo sát: Mục đích nghiên cứu nhằm rõ mối quan hệ đạo đức Phật giáo tinh thần kinh doanh đối tượng khảo sát phải thỏa mãn hai yếu tố: “Phật giáo” “Tinh thần kinh doanh” Thứ nhất, yếu tố “Tinh thần kinh doanh”, chúng tơi lựa chọn khảo sát ba nhóm đối tượng gồm có: nhóm tự làm chủ, làm cơng ăn lương, niên chưa làm Sở dĩ, người làm công ăn lương đưa vào khảo sát tính chất cơng việc họ khác biệt hồn tồn với tính chất cơng việc nhóm tự làm chủ Nếu nhóm làm cơng ăn lương cơng việc mang tính chất ổn định, cịn nhóm tự làm chủ thường đối diện với rủi ro, bất định công việc Do đó, nhóm làm cơng ăn lương lựa chọn để làm so sánh với nhóm tự làm chủ Đồng thời, chúng tơi giả định có khác biệt thái độ tránh rủi ro động lựa chọn nghề nghiệp hai nhóm Trong đó, khảo sát đối tượng niên chưa làm nhằm đánh giá định hướng việc làm tiềm khởi nghiệp kinh doanh Thứ hai, yếu tố “Phật giáo”, giới hạn việc xác định đối tượng khảo sát đề tài cộng đồng người theo đạo Phật Không khảo sát người theo tôn giáo khác người không theo tơn giáo, chúng tơi muốn tập trung tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo tới tinh thần kinh doanh Tuy nhiên, việc xác định tín đồ Phật giáo chưa có thống nên nghiên cứu đề xuất sử dụng tiêu chí “đi lễ chùa” để lựa chọn đối tượng khảo sát (Hoàng Thu Hương cộng sự, 2016) Điều có nghĩa chúng tơi tìm số người lễ chùa có thỏa mãn điều kiện nhóm đối tượng khảo sát để tiến hành vấn, cụ thể gồm nhóm: tự làm chủ, làm công ăn lương niên chưa làm 487 Phương pháp nghiên cứu: Với biến quan sát xây dựng để đo lường khái niệm định hướng giá trị đạo đức, tinh thần kinh doanh trình bày, chúng tơi sử dụng bảng hỏi dành cho nhóm đối tượng khảo sát (tự làm chủ, làm cơng ăn lương chưa có việc làm) để tiến hành đo lường đặc trưng tinh thần kinh doanh định hướng giá trị đạo đức người dân đô thị Việt Nam, qua khảo sát trường hợp hai trung tâm Phật giáo nước có đối lập tốc độ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội (433 bảng hỏi) thành phố Huế (252 bảng hỏi) Phần sau đây, chúng tơi phân tích số kết đo lường tinh thần kinh doanh từ liệu đề tài Nafosted VIII1.1-2012.05 3.1 Quyết định khởi nghiệp doanh nhân Phật tử Theo VCCI (2014) năm 2013 Việt Nam, 100 người trưởng thành có người thực khởi kinh doanh, 12 người chủ sở hữu quản lý hoạt động kinh doanh mới, có thời gian hoạt động 3,5 năm 16 người chủ sở hữu quản lý hoạt động kinh doanh phát triển từ 3,5 năm trở lên Ở nước trình độ phát triển với Việt Nam, tỷ lệ 10, 12 14 người Như Việt Nam có tỷ lệ khởi kinh doanh thấp (VCCI, 2014) Đồng thời, nghiên cứu ghi nhận chi phối giới tính, trình độ học vấn, tuổi ý định khởi kinh doanh Nam giới có ý định khởi nghiệp cao so với nữ giới (25,3% so với 22,9%), trình độ học vấn cao có xu hướng khởi kinh doanh nhiều Chỉ có 11,4% người có trình độ tiểu học có ý định khởi kinh doanh, tỷ lệ người có trình độ đại học 35,3%, trình độ thạc sỹ 73,9% trình độ tiến sỹ 80%.Hơn nữa, tuổi cao tỷ lệ người có ý định khởi giảm Chỉ có 24,2% niên có ý định khởi kinh doanh vòng năm tới, tỷ lệ người trung niên 10,7% Thực trạng tỷ lệ niên có ý định khởi kinh doanh cao người trung niên với hầu ASEAN nước khác giới Điều cho thấy Việt Nam cần ý nhiều đến đối tượng niên để xây dựng chương trình thúc đẩy khởi nghiệp (VCCI & GEM, 2015) Trong nghiên cứu này, khảo sát động khởi nghiệp doanh nhân Phật tử kết thu sau: Bảng 1: Động khởi nghiệp nhóm tự làm chủ Nhóm tự làm chủ STT Lý khởi nghiệp Do hoàn cảnh (nhu cầu cần việc làm, thu nhập, thừa kế gia đình, …) Thấy hội tốt để kinh doanh thấy có đủ khả khởi kinh doanh Khác Chung Nam Nữ 56,8% 47,3% 62,1% 30,6% 36,5% 27,3% 12,6% 16,2% 10,6% 488 Trong mẫu khảo sát có tới 56,8% doanh nhân tự làm chủ hỏi khởi nghiệp với lý liên quan đến hoàn cảnh nhu cầu cần việc làm, muốn tăng thu nhập, thừa kế gia đình, điều thể mạnh mẽ nữ giới (62,1%) so với 47,3% nam giới,…Kết phù hợp với công bố VCCI & GEM (2015) cho người Việt Nam tham gia vào kinh doanh đa phần để tận dụng hội tăng thu nhập Bên cạnh đó, đối chứng với nhóm Phật tử làm cơng ăn lương cho thấy nhóm Phật tử tự làm chủ có độ tuổi cao (M=40,2, SD =12,9) so với Phật tử làm công ăn lương (M = 32,3, SD = 10,7), trình độ học vấn thấp (40% doanh nhân Phật tử có trình độ học vấn từ Cao đẳng trở lên) so với 81.1% nhóm Phật tử làm cơng ăn lương, đa số lập gia đình (78.4%) Như vậy, có khác biệt rõ đặc điểm nhân nhóm doanh nhân Phật tử tự làm chủ so với Phật tử làm công ăn lương Do độ tuổi khởi nghiệp cao nên dễ hiểu khởi nghiệp doanh nhân Phật tử tự làm chủ có liên quan nhiều đến yếu tố hồn cảnh gia đình, đặc biệt sau kết 3.2 Mức độ gắn kết với hoạt động kinh doanh Đánh giá thực trạng kinh doanh, GEM sử dụng báo “ý định khởi kinh doanh” đồng thời đo lường việc “từ bỏ kinh doanh” nhằm tìm hiểu tình hình triển vọng phát triển kinh doanh người dân Năm 2013, Ở Việt Nam, tỷ lệ người trưởng thành từ bỏ hoạt động kinh doanh vịng 12 tháng 4,3%, có 2,5% hoạt động kinh doanh phải chấm dứt 1,8% hoạt động kinh doanh bán lại cho người khác tiếp tục hoạt động Các tỷ lệ Việt Nam thấp nhiều so với mức bình quân nước trình độ phát triển Tuy nhiên, so với tỷ lệ hoạt động kinh doanh giai đoạn đầu - TEA, tỷ lệ từ bỏ kinh doanh Việt Nam mức cao, 27,6% Điều có nghĩa có 100người tham gia vào hoạt động kinh doanh có 28 người khác từ bỏ kinh doanh Tương tự, 100 hoạt động kinh doanh khởi 16 hoạt động kinh doanh khác phải chấm dứt (VCCI, 2014) Trong kinh tế nào, khởi kinh doanh đồng hành với việc từ bỏ kinh doanh Từ bỏ kinh doanh không xem xét khía cạnh tiêu cực mà cịn nhìn nhận góc độ tích cực cá nhân từ bỏ hoạt động kinh doanh mình, cách bán chấm dứt hoạt động kinh doanh lại mầm mống cho thành cơng cho xã hội tương lai họ học hỏi nhiều học kinh nghiệm từ hoạt động kinh doanh trước Với giả định đặt “nếu kiếm công việc lâu dài, ổn định với tính chất cơng việc mức thu nhập tương đương ơng/bà có từ bỏ cơng việc hay không”, kết khảo sát cho thấy có 41,7% số người tự làm chủ hỏi có dự định chuyển đổi việc làm Điều cho thấy gắn kết với hoạt động kinh doanh nhóm lỏng lẻo, phù hợp với kết thu phần định hướng khởi nghiệp có tới 50% số người hỏi nhóm khởi nghiệp lý hồn cảnh Mặc dù, tự làm chủ người có tự chủ cao tài chính, phương thức kinh doanh, mục tiêu kinh doanh hoạt động kinh doanh khác có số người dự định chuyển đổi cơng việc ngược lại số người xem kinh doanh nghiệp để theo đuổi Để tìm hiểu rõ điều này, khảo sát số yếu tố liên quan đến đặc điểm địa bàn khảo 489 sát, đặc điểm cá nhân có tác động đến dự định chuyển đổi nghề nghiệp nhóm tự làm chủ, kết sau: Bảng 2: Các yếu tố tác động đến dự định chuyển đổi nghề nghiệp nhóm tự làm chủ Tỷ lệ % Địa bàn khảo sát Giới * Hơn nhân Trình độ học vấn Nhóm tuổi Hà Nội (n=191) Huế (n=97) Nam (n=102) Nữ (n=185) HN (n=65) HN (n=212) HN (n=9) 35 tuổi (n=155)

Ngày đăng: 26/10/2021, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w