Bài giảng Trắc địa: Chương 7 Quan trắc công trình cung cấp cho người học những kiến thức như: Quan trắc độ lún; Quan trắc chuyển dịch ngang; Quan trắc độ nghiêng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Chương 7: QUAN TRẮC CƠNG TRÌNH GV: Đào Hữu Sĩ Khoa Xây dựng 249 249 NỘI DUNG CHƯƠNG 7: ➢ Quan trắc độ lún ➢ Quan trắc chuyển dịch ngang ➢ Quan trắc độ nghiêng 250 250 125 §7.1 QUAN TRẮC LÚN CƠNG TRÌNH 7.1.1 Bố trí mốc chuẩn mốc đo lún a) Bố trí mốc chuẩn (mốc gốc hay mốc sở) Mốc dùng làm sở để xác định độ lún cơng trình, đặt vị trí ổn định, nằm ngồi vùng ảnh hưởng cơng trình Số lượng mốc tối thiểu b) Bố trí mốc đo lún (mốc kiểm tra) Mốc gắn tường (hay cột) mốc gắn nền/móng Vị trí gắn mốc đo lún 251 251 7.1.2 Kỹ thuật đo lún Hệ thống mốc chuẩn mốc đo lún liên kết với tạo thành lưới đo lún công trình Vị trí mốc chuẩn mốc đo lún thể vẽ thiết kế mặt tầng A n Công trình 11 B 10 C 252 252 126 a) Các phương pháp đo lún sử dụng: - Phương pháp đo cao hình học - Phương pháp đo cao thủy tĩnh - Phương pháp đo cao lượng giác - Phương pháp chụp ảnh b) Chu kỳ đo lún Chu kỳ đo lún xác định cho kết đo phản ánh diễn biến lún thực tế cơng trình - Lần phải bắt đầu sau xây dựng xong móng - Trong giai đoạn xây dựng lần đo tiến hành vào lúc cơng trình có bước nhảy tải trọng (ví dụ 25%, 50%, 75%, 100%) - Việc quan trắc lún phải tiến hành cơng trình coi ổn định (độ lún