1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập GIỮA HK 1 Ngữ văn 6, Cánh diều 2122

18 374 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 47,8 KB

Nội dung

ôn tập GIỮA HK Ngữ văn 6, Cánh diều 2021-2022 ôn tập giữa kì 1 Ngữ văn 6

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn NH: 2021-2022 I ĐỌC HIỂU Câu 1: Nêu khái niệm truyền thuyết, truyện cổ tích Gợi ý: Khái niệm: - Truyền thuyết loại truyện dân gian, thường kể việc, nhân vật lịch sử liên quan đến lịch sử Qua đó, truyền thuyết thể nhận thức, tình cảm tác giả dân gian nhân vật, kiện lịch sử - Truyện cổ tích thể loại truyện kể dân gian, xoay quanh đời, số phận cacr kiểu nhân vật Truyện cổ tích thể cách nhìn, cách nghĩ người xưa sống, đồng thời ước mơ xã hội công bằng, tốt đẹp Câu 2: Hoàn thành bảng sau cách điền tiếp vào chỗ trống: Tên truyện Thánh Gióng Truyện Dân gian Thể loại … Phương Ngôi thức kể biểu đạt … … Nhân vật … Sọ Dừa … … … … Em bé thông minh … … … … NonBu HengBu … … … … Ý nghĩa truyện Truyện Thánh Gióng ca gợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc ta - Truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên người Đó ý nghĩa nhân bản, thể đạo lí truyền thống nhân dân ta, lịng nhân đem lại hạnh phúc cho người Truyện Em bé thông minh đề cao trí khơn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian; tạo tiếng cười hài hước Truyện Non-Bu Heng-Bu kể đề tài người em út gia đình: Bất hạnh bị người anh ức hiếp, phải trải qua nhiều thử thách đổi đời, sau hạnh phúc dài lâu Truyện ca ngợi hiền lành, phúc đức người em Khẳng định chiến thắng thiện với ác HS tự hoàn thành bảng hướng dẫn GV Câu 3: Văn Thánh Gióng a Sự việc cho thấy Thánh Gióng đời cách thần kì? b Em nghĩ việc “Roi sắt gãy, Gióng nhổ ln cụm tre ven đường làm vũ khí”? c Chi tiết “Thánh Gióng đánh giặc xong, một ngựa lên núi Sóc, cởi áo giáp để lại ngựa từ từ bay lên trời” có ý nghĩa gì? Gợi ý làm bài: a Cha mẹ gióng già mà chưa có con, bà đồng ướm thử vào vết chân to mang thai Bà mang thai mười hai tháng sinh Gióng Ba tuổi cậu khơng biết nói, biết biết cười Nhưng nghe tiếng sứ giả rao cất tiếng nói địi đánh giặc b Sự việc cho thấy kiên cường, ý chí tâm đánh đuổi quân giặc Thánh Gióng c Chi tiết thể Thánh Gióng mộ vị anh hùng chiến đấu nhân dân, khơng màng trả ơn Nhưng trước trời, chàng để lại áo giáp sắt nhằm cảm tạ cơng ơn ni dưỡng nhân dân Câu 4: Văn Em bé thông minh a Em bé bộc lộ phẩm chất trả lời câu hỏi viên quan, nhà vua sứ giả nước láng giềng? b Em rút điều sống học xong văn này? Gợi ý làm bài: a Em bé bộc lộ phẩm chất thông minh b Bài học rút ra: em cần học hỏi, tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm thực tế từ đời sống, giúp giải tình từ thực tiễn mà sách chưa kịp cung cấp hết cho II TIẾNG VIỆT Câu 1: Nêu cấu tạo từ tiếng Việt? Gợi ý làm bài: - Cấu tạo từ tiếng Việt: Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ Từ đơn vị nhỏ dùng để đặt câu Từ tiếng Việt có từ đơn từ phức Câu 2: Nêu đặc điểm từ láy từ ghép? Gợi ý làm bài: - Từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ láy âm gọi từ láy - Từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa gọi từ ghép Câu 3: Nhận diện từ láy từ ghép: a Tìm từ ghép câu sau: Bấy giờ, giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta b Tìm từ láy câu sau: Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Gợi ý làm bài: a Từ ghép: giờ, giặc Ân, xam phạm, bờ cõi, nước ta b Từ láy: vội vàng Câu 4: Trạng ngữ gì? Gợi ý làm bài: Trạng ngữ thành phần phụ câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, mục đích… việc nêu câu Câu 5: Đọc câu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Một hôm, viên quan qua cánh đồng làng kia, thấy bên vệ đường có hai cha nhà làm ruộng: cha đánh trâu cày, đập đất” (Em bé thông minh - Sách Ngữ văn 6, tập – Chân trời sáng tạo) a Tìm trạng ngữ câu cho biết mục đích trạng ngữ b Đặt câu có trạng ngữ nơi chốn c Đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân Gợi ý làm bài: a Trạng ngữ câu: hôm, mục đích: thời gian b Ở nhà, em phụ mẹ nấu cơm (nơi chốn) c Vì bất cẩn, em làm rơi đồng hồ đeo tay (nguyên nhân) III TẠO LẬP VĂN BẢN Tạo lập đoạn văn (khoảng 100-150 chữ) Câu 1: Hãy viết đoạn văn thể suy nghĩ em ấn tượng sau học xong văn Thánh Gióng Gợi ý làm bài: Hs viết theo gợi ý sau: - Mở đoạn: giới thiệu điều em ấn tượng truyện Thánh Gióng - Thân đoạn: kể chi tiết điều nêu cảm nhận, ý nghĩa việc (ví dụ: việc Thánh Gióng đánh giặc HS kể: mặc áo giáp sắt, nhảy lên ngựa sắt, cầm roi sắt phi đến nới có gặc….đánh hết lớp đến lớp khác…, ý nghĩa việc: thể oai phong lẫm liệt, kiên cường, ý chí tâm mạnh mẽ muốn diệt trừ giặc ngoại xâm Thánh Gióng - Kết đoạn: nêu tình cảm em nhân vật hay văn Thánh Gióng Câu 2: Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ, cảm nhận em nhân vật Em bé thông minh - Mở đoạn: Giới thiệu nhân vật câu chuyện nào? - Thân đoạn: Đặc điểm bật nhân vật: có phẩm chất gì? nhân vật trải qua thử thách nào? Những thử thách có truyện vượt qua không? Kết thúc cậu bé nhận điều gì? Em thấy có xứng đáng khơng? - Kết đoạn: Em có tình cảm nhân vật đó? Em phải làm để trau dồi tri thức cho mình? Tạo lập văn kể chuyện (200-300 chữ) Câu1: Hãy viết văn kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể Gợi ý làm bài: a Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu câu chuyện em muốn kể Vì em lại thích câu chuyện đó? - Giới thiệu nhân vật ai, người có phẩm chất (hiền lành, tốt bụng, xinh đẹp, sống phúc đức, thông minh, tài giỏi ) - Sau câu chuyện nhân vật b Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc theo cốt truyện: - Giới hiệu hoàn cảnh, xuất thân nhân vật - Nhân vật xuất nào? - Kể diễn biến việc Nhân vật có bước chuyển biến, thay đổi qua việc? - Kết thúc truyện sao? Cảm nghĩ em kết thúc (vd: kết thúc có hậu người hiền gặp lành – kẻ ác gặp dữ, phần thưởng xứng đáng, kết thúc mãn nguyện, hạnh phúc viên mãn ) b Kết : - Nêu cảm nghĩ em câu chuyện (vd: câu chuyện hay có ý nghĩa, mang lại cho ta học nhận thức trí khơn dân gian ; câu chuyện đời thường thể ý nghĩa nhân văn đời sống, câu chuyện giản dị lại mang ý nghĩa quan trọng chung ta nay; câu chuyện khuyên nên sống hiền gặp lành, sống thiện lương trời phù hộ, khơng nên tham lam, ích kỉ, hại người khơng báo gây ) - Qua câu chuyện em rút học nhận thức gì? Câu 2: Kể kì nghỉ hè đáng nhớ em Gợi ý làm bài: a Mở bài: Giới thiệu kì nghỉ hè em kể diễn đâu, vào thời gian b Thân bài: Em bắt đầu kì nghỉ hè nào? - Việc làm mà em làm khiến thân quên? (Thăm ông bà, cô bác, khám phá vùng đất ) - Trong kì nghỉ hè em gặp ai? (ông bà, cô bác, anh chị người thân em chưa gặp gỡ) - Trong kì nghỉ hè em có thêm người bạn nào? - Em đâu kì nghỉ hè đó? (Tả lại phong cảnh số nơi em qua) - Em học kì nghỉ hè này? (Tính tình hiền hậu, tốt bụng, hào phóng, hiếu khách người dân; hiểu biết phong tục tập quán vùng miền, học hỏi nhiều điều lạ hay đơn giản nạp lượng cho năm học tới…) - Cảm giác em kết thúc kì nghỉ hè chuẩn bị vào năm học c Kết bài: Nêu cảm nghĩ em kì nghỉ hè bổ ích: cảm thấy vui, thấy thích thú, học nhiều điều bổ ích LƯU Ý: Yêu cầu Hình thức - Thể loại : Tự Ngôi kể: Thứ Bố cục đầy đủ, mạch lạc Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc + Đoạn văn viết hoàn chỉnh, ngắn gọn, khơng ngắt câu để xuống dịng + Bài văn nên tách đoạn xuống dòng phần: mở bài, thân bài, kết bài; việc phần thân ĐỌC- HIỂU VĂN 6- GIAI ĐOẠN ĐỌC- HIỂU THƠ ĐỀ Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo (Ca dao) Câu (1.0 điểm) Bài ca dao viết theo thể thơ nào? Chỉ PTBĐ ca dao.Bài ca dao thể tình cảm gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu (1.0 điểm) Ghi lại từ đơn, từ ghép có ca dao trên? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu (1.0 điểm) Câu thơ “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con” nào? (Trả lời khoảng2dòng) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5.1(1.0 điểm) Ý kiến em vai trị gia đình người? (Trả lời khoảng dòng) 5.2 Phận làm con, em làm “ cho trịn chữ hiếu” ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ĐỀ Bức tranh quê Q hương đẹp tơi Dịng sơng bên lở bên bồi uốn quanh Cánh cò bay lượn chòng chành Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà Sáo diều gió ngân nga Bình n đạm chan hịa yêu thương Bức tranh đẹp tựa thiên đường Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình ( Thu Hà) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đầu đáp án cho câu hỏi sau: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát C Thơ tự B Thơ song thất lục bát D Thơ năm chữ Chủ đề đoạn thơ gì? A Tình cảm gia đình B.Tình yêu quê hương , đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình bạn Từ sau từ láy? A chòng chành B.ngân nga C mượt mà D.thanh dạm 4.Những hình ảnh khơng nhắc đến thơ? A dịng sơng B.cánh cị C đàn bò D bờ đê Từ “ trỗi dậy” thuộc từ loại nào? A động từ B tính từ C.danh D đại từ Câu thơ “ Bình yên đạm chan hịa u thương” có từ ghép? A từ B từ C từ D.6 từ Từ “thiên đường” từ mượn của: A tiếng Hán B tiếng Anh B tiếng Hàn Quốc D tiếng Pháp Bốn câu thơ đầu thơ, tiếng gieo vần với nhau/ A.Tôi- bồi; quanh-chành-xanh B Tôi – uốn; quanh- chành- xanh C Tôi- bồi; quanh- chành D trong- dòng; lượn- mượt Câu 2: Em sử dụng kí hiệu ghi lại phối hợp điệu tiếng gieo vần câu cuối thơ? Bình Hồn Sáo diều gió ngân nga n đạm chan hịa u Bức tranh đẹp tựa thiên đường thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa thương tình Câu 3: Gọi tên biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ: Bức tranh đẹp tựa thiên đường ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Đọc thơ , em thấy thơ gửi tới cho thơng điệp ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ĐỀ Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa tiếng thở than Mong cho khỏe, ngoan vui Cha biển rộng mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời mang! (Ngày cha – Phan Thanh Tùng) Câu 1: (1,0 điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? ………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (1,0 điểm) Xác định từ Hán Việt đoạn thơ ………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (1,0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… Câu 4: (1,0 điểm) Nêu chủ đề đoạn thơ? Câu 5: (1,0 điểm) Thông điệp sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ trên? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… ĐỀ Đi dọc lời ru À ơi…đi suốt đời, Vẫn nghiêng cánh võng lời mẹ ru 10 Câu ca từ thuở ngày xưa, Hắt hiu nẻo nắng mưa đời Chông chênh hạnh phúc xa vời, Lắt lay số phận lời đắng cay Mẹ gom gian này, Tình yêu hạnh phúc trao tay cầm Nẻo xưa nước mắt âm thầm, Đường gần trái cầm tay À ơi… bóng mây bay Lời ruđi dọc tháng ngày con… (“Bờ sơng gió”- Chu Thị Thơm , NXB Giáo dục 1999, trang 41) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn ……………………………………………………………………………………………… Câu Chỉ nêu tác dụng từ láy đoạn thơ sau: “Câu ca từ thuở ngày xưa, Hắt hiu nẻo nắng mưa đời Chông chênh hạnh phúc xa vời, Lắt lay số phận lời đắng cay.” ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Câu Ngẫm lời ru mẹ, nhân vật “con” thấu hiểu điều gì? 11 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu Em viết đoạn văn nâu suy nghĩ em ý nghĩa lời ru đời người ĐỀ Trở với mẹ ta Giữa bao la khoảng trời đắng cay Mẹ khơng cịn để gầy Gió khơng cịn để say tóc buồn Người khơng cịn dại để khôn Nhớ thương vùi chôn đất mềm Tơi cịn nhớ hay qn Áo nâu mẹ bạc bên nắng chờ Nhuộm hồng câu thơ Tháng năm tạc vết nhơ trời Trở với mẹ ta Lỡ mai chết lại mồ côi mồ (Trở với mẹ ta – Đồng Đức Bốn) a Trắc nghiệm: Chọn đáp án (1,5 điểm) Cấu tạo từ “ Đắng cay” : A.Từ đơn B Từ láy C Từ ghép Câu “Giữa bao la khoảng trời đắng cay” thành phần trạng ngữ : 12 A khoảng trời B Giữa bao la khoảng trời C khoảng trời đắng cay D Giữa bao la Câu thơ : “Giữa bao la khoảng trời đắng cay” kiểu câu gì? A Câu đơn B Câu cảm thán C Câu trần thuật D Câu ghép Em hiểu từ “ mồ côi” ? A Cô đơn, côi cút B Mất cha mẹ C Một nấm mồ côi cút D Sự lạc lõng gia đình Trong khổ thơ có từ láy : A Không B Một C Hai D Ba Trong câu thơ thứ hai khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ ? A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hóa D Điệp ngữ b Tự luận: (3,5 điểm) Câu 1:( điểm) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt văn ? ………………………………………………………………………………………………… Câu : ( điểm) Trong đoạn thơ trên, người trở với mẹ hoàn cảnh nào? ………………………………………………………………………………………………… Câu ( 1,5) Em biện pháp tu từ sử dụng bốn câu thơ đầu đoạn thơ nêu tác dụng? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu ĐÁP ÁN ĐỀ Điểm I Đọc hiểu 13 - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát 0,5đ (1.0 điểm) - Bài ca dao thể tình cảm cha mẹ với 0,5đ Ghi lại từ đơn: như, nước, chảy, ra, thờ, kính, (1.0 điểm) Ghi lại từ ghép :Công cha , Thái Sơn, nghĩa mẹ, Mỗi từ đạt 0,25đ - Câu “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép so sánh 0,5đ (1.0 điểm) - Tác dụng: ca ngợi công lao vô to lớn người cha 0,5đ Câu thơ “Cho tròn chữ hiếu đạo con”là lời nhắn nhủ bổn phận làm Công lao cha mẹ biển trời, phải tạc ghi lòng, biết sống hiếu thảo với cha mẹ Ln 1.0 thể lịng hiếu thảo việc làm cụ thể lời, chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ cha mẹ (1.0 điểm) HS trình bày số ý như: - Gia đình nơi thành viên có quan hệ tình cảm ruột thịt sống chung gắn bó với Nói ta ni dưỡng giáo dục để trưởng thành (1.0 điểm) - Là điểm tựa tinh thần vững cho cá nhân - Là gốc rễ hình thành nên tính cách người - Trách nhiệm cá nhân gia đình:xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm Tổng điểm 1,0đ HS kiến giải hợp lý theo cách nhìn nhận cá nhân đạt điểm theo mức độ thuyết phục 10,0đ III ĐÁP ÁN ĐỀ I Phần đọc- hiểu Câu 1( điểm) Mỗi ý học sinh 0,25 điểm Ý Đáp án A B D D A 14 B Câu 2( điểm): Xác định điệu vần câu cuối thơ Sáo diều gió T B B T Bình yên đạm chan B B B T B Bức tranh đẹp tựa T B T T Hồn thơ trỗi dậy nặng B B T T T ( Xác định yêu cầu, dòng thơ 0,25 đ) ngân B hòa BV thiên B vương BV nga BV yêu B đường BV nghĩa T thương BV tình B Câu ( điểm) - Gọi tên: biện pháp nghệ thuật so sánh( 0,25điểm) Chỉ ra: Bức tranh (vế A) so sánh với thiên đường (vế B)( 0,25 điêm); từ so sánh từ tựa (0,25 điểm); phương tiện so sánh : đẹp ( 0,25 điểm) Câu 4( điểm) Học sinh rút thông điệp ( 0,5 điểm); thông điệp trở lên ( điểm) Câu ĐÁP ÁN ĐỀ Điểm I Đọc hiểu 5,0 Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát 1,0 Từ hán Việt sử dụng đoạn thơ: cam go 1,0 - Biện pháp tư từ: liệt kê, ẩn dụ 0,5 + liệt kê vất vả, khó khăn mà người cha hi sinh cho đời: khổ nhọc cam go + Ẩn dụ: Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! Người cha muốn dành hết tình yêu thương cho con, nhận gian nan vất vả đuộc sống thật tốt - Tác dụng: + Giúp lời thơ thêm sức gợi hình gợi cảm, người đọc dễ hình dung hi sinh, tình yêu thương cha dành cho 15 0,5 + Tác giả khắc họa nên tượng đài hình ảnh người cha trái tim người Chủ đề đoạn thơ: Đoạn thơ nói tình phụ tử thiêng liêng, sâu nặng Thông điệp sâu sắc: nhắc nhở thái độ sống đắn đạo làm để khơng phụ lịng cha 1,0 ĐÁP ÁN ĐỀ Câu 1: Phương thức biểu đạt văn là: Biểu cảm (1đ) Câu 2: Chỉ nêu tác dụng từ láy đoạn thơ: Chỉ từ láy: hắt hiu, chông chênh, lắt lay(0.5đ) Nêu tác dụng: (0.5đ) - Giúp người đọc hình dung rõ bao nhọc nhằn, cay đắng đời; phận người mong manh, cực đường kiếm tìm hạnh phúc – vọng lên từ lời ru mẹ - Sự thấu cảm sâu đứa lời ru mẹ - Hình ảnh thơ sống động; ngơn ngữ thơ gợi hình, gợi cảm, có sức hấp dẫn với người đọc Câu 3: (1đ) Ngẫm lời ru mẹ, nhân vật “con” thấu hiểu: - Về đời: có bao mưa nắng nhọc nhằn; hạnh phúc xa vời, mong manh; phận người sống lắt lay, buồn tủi - Tình mẹ: đời dù nhiều nước mắt, khổ đau mẹ gom tìm tình yêu, hạnh phúc, trái gian để trao cho - Cội nguồn hạnh phúc, trái đời con: có từ tình yêu mẹ - Hiểu sức sống vĩnh tình mẫu tử: lời ru, tình mẹ - dọc tháng ngày thao thức tâm tưởng Câu HS viết tiếp câu theo hướng khác nhau, phải thể rõ chủ đề Ví dụ: + Lời ru mẹ “dưỡng chất” tinh thần bồi đắp tâm hồn trẻ thơ + Lời ru mẹ điểm tựa suốt đời + Lời ru mẹ nét đẹp văn hóa mai sống đại ngày 16 + Lời ru mẹ điệu hồn dân tộc + Thể lòng biết ơn mẹ *Viết đoạn cảm nhận - Đảm bảo hình thức đoạn văn (các câu liên kết với làm rõ chủ đề; chữ đoạn lùi vào đầu dòng, viết hoa chữ đầu, khơng xuống dịng); dung lượng khơng q 01 trang giấy thi - Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc mắc đến lỗi: tả, dùng từ, đặt câu ĐÁP ÁN ĐỀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I: ĐỌC HIỂU (5 điểm) Mỗi đáp án 0.25 điểm 1,5 điểm Câu – C Câu – D Câu – A Câu – B Câu – A Câu – A Câu 1: điểm - Thể thơ : Lục bát 0,5điểm - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm 0,5 điểm Câu : Người trở với mẹ “ Giữa bao la trời đắng cay” hồn cảnh mẹ khơng đời điểm Câu : - Biện pháp nhân hóa : tóc buồn 1,5 điểm - Tác dụng : + Gợi lên hình ảnh người mẹ cực khổ, gian lao 0,5 điểm điểm + Bộc lộ tình cảm với mẹ 17 ……………… CHÚC CÁC EM LÀM BÀI THẬT TỐT ……………… 18 ... tu? ?i cậu khơng biết n? ?i, biết biết cư? ?i Nhưng nghe tiếng sứ giả rao cất tiếng n? ?i đ? ?i đánh giặc b Sự việc cho thấy kiên cường, ý chí tâm đánh đu? ?i quân giặc Thánh Gióng c Chi tiết thể Thánh Gióng... hiếu đạo con”là l? ?i nhắn nhủ bổn phận làm Công lao cha mẹ biển tr? ?i, ph? ?i tạc ghi lòng, biết sống hiếu thảo v? ?i cha mẹ Ln 1.0 thể lịng hiếu thảo việc làm cụ thể l? ?i, chăm ngoan, học gi? ?i, giúp... thực tế từ đ? ?i sống, giúp gi? ?i tình từ thực tiễn mà sách chưa kịp cung cấp hết cho II TIẾNG VIỆT Câu 1: Nêu cấu tạo từ tiếng Việt? G? ?i ý làm b? ?i: - Cấu tạo từ tiếng Việt: Tiếng đơn vị cấu tạo nên

Ngày đăng: 25/10/2021, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w