1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BCKH Bảo tồn và nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế

14 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 535,95 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) BẢO TỒN VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ QUỸ DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ HUẾ Bùi Thị Hiếu*, Nguyễn Quang Huy Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: hieuhuy81@gmail.com Ngày nhận bài: 6/11/2020; ngày hoàn thành phản biện: 3/12/2020; ngày duyệt đăng: 02/6/2021 TÓM TẮT Di sản yếu tố tạo nên đặc thù vùng đất Cố đô, nguồn tài nguyên thiết yếu để phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế du lịch Tuy nhiên, với tàn phá thiên tai, q trình thị hóa, mâu thuẫn bảo tồn di sản phát triển đô thị công bảo tồn nâng cao giá trị di sản Huế nói chung quỹ di sản kiến trúc thị Huế nói riêng gặp phải vơ vàng khó khăn, thách thức Trong báo này, việc vận dụng lý thuyết liên quan đến bảo tồn di sản tài liệu thứ cấp sẵn có, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp phân tích phương pháp so sánh, chúng tơi có tham vọng mang lại cách nhìn tổng thể hơn, hệ thống vấn đề liên quan đến di sản ứng dụng vào thực tế công tác bảo tồn nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc thị Huế Từ khóa: Bảo tồn, di sản, Huế, phát triển MỞ ĐẦU Từng thủ phủ xứ Đàng Trong (1558-1775), kinh đô nước Đại Việt triều đại Tây Sơn (1788-1801), kinh đơ, trung tâm trị, văn hóa Việt Nam thời gian dài (từ 1802 đến 1945) triều đại 13 vị vua Nguyễn, Huế mang đậm dáng dấp Cố đô đặc trưng Vùng đất biết đến nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều văn hóa, nơi tập trung nhân tài đất nước nhiều lĩnh vực nhiều vùng miền khác Trong kỷ kinh đô triều Nguyễn, hàng loạt cơng trình thành qch, phủ đệ, lăng tẩm, đền miếu, chùa chiền… xây dựng với nét độc đáo kiến trúc, cảnh quan, kỹ thuật xây dựng, số có nhiều cơng trình độc vô nhị Đông Nam Á Hổ Quyền Điện Voi Ré Huế mang kho tàng lớn di sản văn hóa vật thể (các cơng trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh ) phi vật thể ( lễ hội, trang phục, âm nhạc, ẩm thực…) Huế niềm tự hào người dân Việt Nam có đến di sản triều Nguyễn Unesco công nhận, bao gồm: Quần thể di tích Cố 83 Bảo tồn nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc triều Nguyễn (2009), Châu triều Nguyễn (2014) Thơ văn kiến trúc cung đình Huế (2016) Khơng riêng triều đại nhà Nguyễn, mà qua giai đoạn lịch sử khác nhau, Huế lại có thêm dấu ấn riêng biệt mà di sản phản ánh rõ nét Đến hôm nay, Huế biết đến thành phố di sản đặc trưng Việt Nam nói riêng giới nói chung với giàu có đa dạng loại hình di sản Đây thực lợi thách thức ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế, xã hội Cũng nhiều thành phố khác, thách thức khó khăn lớn việc bảo tồn nâng cao giá trị di sản đến từ mâu thuẫn tồn bảo tồn phát triển nhằm đáp ứng với nhu cầu sống đại Bảo tồn để không hạn chế, không ảnh hưởng đến phát triển? Trên thực tế, vấn đề dung hoà cách dễ dàng: "Đối với Huế, vấn đề to lớn bối cảnh nay, di tích Huế tính ln thành tố thiên nhiên mang tính biểu tượng gắn liền với vơ lớn rộng Đây tốn khó, nan giải, vấn đề mà Uỷ ban Di sản Thế giới nhiều lần khuyến cáo di sản Huế." [1, tr.123] PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu mà lựa chọn sử dụng phương pháp khảo sát thực địa địa điểm có di sản thực quan sát, chụp không ảnh, chụp ảnh, thực vấn nhằm thu thập hình ảnh, tư liệu, đồ, thơng tin có liên quan Chúng tơi sử dụng tài liệu thứ cấp sẵn có nước tài liệu nước liên quan đến vấn đề bảo tồn nâng cao giá trị di sản, liên quan đến phát triển bền vững liệt kê mục “tài liêụ tham khảo” nhằm làm tảng cho việc nghiên cứu trích dẫn Đồng thời, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích đồ, tư liệu, hình ảnh phương pháp so sánh nhằm làm rõ vấn đề mà công tác bảo tồn nâng cao giá trị di sản phải đối mặt, từ đưa định hướng BẢO TỒN VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ QUỸ DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ HUẾ 3.1 Quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế: Riêng quỹ di sản kiến trúc thị Huế phong phú đa dạng, ngồi quỹ di sản kiến trúc cung đình xây dựng triều Nguyễn mà bật Quần thể di tích cố Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa nhân loại vào năm 1993, kể đến quỹ di sản kiến trúc thuộc địa với nhiều thể loại cơng trình khác ( cơng trình hành chính, cơng sở, nhà ga, trường học, biệt thự ) 84 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) xây dựng thời Pháp thuộc; quỹ di sản kiến trúc Trung Hoa khu phố cổ Bao Vinh, Gia Hội; quỹ di sản kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng ( đình làng, chùa làng, nhà thờ họ, am, miếu…) tồn làng truyền thống ven đô đặc biệt quỹ kiến trúc nhà vườn truyền thống Huế, yếu tố góp phần tạo nên đặc trưng cho Huế - thành phố vườn "Nhận diện quỹ di sản cảnh quan, đến không nước nước xác nhận di sản Thừa Thiên - Huế nói chung TP Huế nói riêng phong phú, đặc sắc với số di sản xem Việt Nam giới Quỹ di sản kinh thành Huế, kiến trúc cung đình, nhà cửa, dinh thự tầng lớp xã hội phong kiến mà thể rõ cấu trúc điểm dân cư với hình thức phố thị, làng nghề, nhà vườn diện chuyển hoá chọn lọc hòa quyện với cảnh quan từ thời phong kiến, Pháp thuộc thời gian gần đây".[2, tr.17] Hình Qũy di sản kiến trúc đô thị Huế Vẽ lại tác giả Bùi Thị Hiếu 3.2 Bảo tồn nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế: Thực tế, cơng trình kiến trúc chịu tác động tiêu cực biến đổi môi trường tự nhiên xã hội Phần lớn tồn qua hàng trăm năm, chụi tàn phá ác liệt bom đạn chiến tranh Hơn nữa, di sản lại tồn mơi trường khí hậu khắc nghiệt, mưa nhiều, bão lụt xẩy thường xun Bên cạnh đó, q trình thị hố Huế năm qua tạo sức ép không nhỏ việc bảo tồn di sản Ngoài ra, thái độ nhận thức cộng đồng bảo tồn di sản văn hoá chưa cao chưa đầy đủ Di sản thực thiếu quan tâm thích đáng cấp quyền, nhà quản lý, người dân địa phương cho việc bảo tồn nâng cao giá trị Vì mà di tích ngày xuống cấp, bị tàn phá cách nặng nề Một số cơng trình trở thành phế tích bị hư hỏng nặng cần phải có biện pháp cứu vãn kịp thời trước trở thành muộn a Bảo tồn di sản: Bảo tồn di sản (heritage preservation) hiểu nỗ lực nhằm bảo vệ giữ gìn tồn di sản theo dạng thức vốn có nó, bao gồm tất hành 85 Bảo tồn nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc thị Huế động nhằm " gìn giữ yếu tố di sản điều kiện tốt " [3, tr.3], bảo vệ di sản trước nguy bị phá hủy tác nhân nào, dù môi trường hay người, " tất biện pháp để bảo vệ di sản chống lại thiên tai tàn phá " [4, tr.18] : bảo quản, trùng tu, phục hồi, tu bổ, khơi phục lại tình trạng ban đầu Và thực tế, tồn hai quan điểm phổ biến liên quan đến bảo tồn di sản văn hóa bảo tồn nguyên vẹn bảo tồn sở kế thừa Việc bảo tồn nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế cần phải thực đồng thời dạng thể di sản: Di sản tự nhiên, di sản khơng gian, cảnh quan; di sản văn hóa, lịch sử , di sản đô thị ; di sản nông thôn, di sản nơng nghiệp di sản văn hóa phi vật thể Bảo tồn quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế bảo tồn khối lượng lớn di tích hồnh tráng mang giá trị văn hóa, lịch sử, giá trị mỹ thuật, giá trị kiến trúc, giá trị phong thủy, giá trị không gian, cảnh quan mà yếu tố tự nhiên đặc thù (núi, nước, xanh ) tách rời với di sản Liên quan đến cảnh quan khu vực di sản, phần lớn di tích Huế xây dựng hài hòa với thiên nhiên không gian bao la, làng mạc bao quanh nên giải tốt vấn đề liên quan đến môi trường xung quanh di sản cần thiết Theo điều 32 Luật Di sản Văn hoá Việt Nam, khu vực bảo vệ di tích bao gồm: Khu vực I Khu Vực II Trong đó, khu vực bảo vệ I gồm di tích vùng xác định yếu tố gốc cấu thành di tích, phải bảo vệ nguyên trạng Khu vực bảo vệ II vùng bao quanh khu vực bảo vệ I di tích, xây dựng cơng trình phục vụ cho việc phát huy giá trị di tích khơng làm ảnh hưởng tới kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên môi trường - sinh thái di tích Nhưng thực tế, việc áp dụng qui định luật vào việc xác định vùng đệm, vùng bảo vệ di tích, di sản số cơng trình Huế chưa hợp lý Giá trị kiến trúc, cảnh quan công trình di sản Huế đền đài, lăng tẩm thường nhìn nhận tổng thể cảnh quan lớn với yếu tố thiên nhiên kèm mà yếu tố thiên nhiên núi, đồi, sông, suối biểu thị yếu tố phong thuỷ lại nằm cách xa cơng trình hàng chục km.Vì vậy, cần phải có cách nhìn khác hơn, bảo tồn cơng trình di sản khơng đơn bảo tồn riêng cơng trình kiến trúc đơn lẻ mà bảo tồn hệ môi trường, hệ sinh thái, hệ thống không gian bao quanh làng mạc bao quanh khu vực di tích, di sản b Phát huy giá trị di sản: Nâng cao giá trị di sản, phát huy giá trị di sản hiểu bao gồm hành động nhằm đưa di sản vào thực tiễn xã hội, sống tại, xem nguồn lực, tiềm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người dân địa phương nơi có di sản, cho cộng đồng 86 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) Để nâng cao giá trị di sản, trước hết cần phải xác định giá trị có, giá trị đặc trưng mặt: lịch sử, văn hóa, xã hội, chức sử dụng, kinh tế, cảnh quan, kiến trúc, thẩm mỹ, v.v., làm cho biết đến Làm cho biết đến khơng để thu hút ý người mà "trên hết mang lại cho ý nghĩa: vật thể khiêm tốn làm chứng cho lịch sử, lối sống, tổ chức không gian mối quan hệ xã hội " [5, tr 15] Sau đó, khai thác sử dụng cách hiệu quả, cần, "gán cho chức phù hợp khuôn khổ dự án." [4, tr.9] Cuối cùng, " đưa di sản vào sống có nghĩa đảm bảo tính truyền tải " [5, tr.15] Nâng cao giá trị di sản Huế nói chung quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế nói riêng truyền sức sống cho nó, cứu khỏi mai giúp hịa nhập với sống đương đại, sử dụng, khai thác cơng trình, di tích kiến trúc nhằm mục đích mang đến hiệu tích cực mặt văn hóa giáo dục, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, vật chất cư dân, phát triển kinh tế, xã hội địa phương Phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm mục tiêu phát triển du lịch bền vững dường xu hướng tất yếu vùng đất giàu đa dạng di sản Huế Du lịch giúp quảng bá hình ảnh di sản văn hóa , nhằm thu hút du khách nước đến với Huế, đồng thời đem lại nguồn thu cho người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch kinh phí phục vụ cho cơng tác bảo tồn Một ví dụ cụ thể, năm trở lại đây, chương trình hợp tác nghiên cứu cảnh quan di sản văn hóa Huế Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế với đại học Waseda Nhật Bản lăng Gia Long mở hội việc kết hợp khám di sản du lịch sinh thái di tích " Gia Long Tomb Eco Study Tour " thu hút nhiều khách du lich đến khám phá, nghiên cứu người dân địa phương tham gia tích cực hưởng lợi từ hoạt động, dịch vụ du lịch Hình Khách du lich người dân địa phương Lăng Gia Long Nguồn: https://www.facebook.com/Wasedahueproject/photos/pcb.2126862730683579/2126810527355466 c Nâng cao nhận thức di sản: Nâng cao nhận thức di sản bao gồm hoạt động "làm cho giá trị di sản biết đến cách giới thiệu chúng với người dân, tổ chức, doanh nghiệp 87 Bảo tồn nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc thị Huế quan đồn thể "[4, tr.12] Nhiều nghiên cứu mức độ nhận thức hiểu biết người dân di sản đóng vai trị quan trọng thành công việc bảo tồn phát huy di sản "Những giá trị dễ hiểu người, khả bảo vệ củng cố." [6, tr.128] Thái độ nhận thức cộng đồng, đặc biệt hệ trẻ quan trọng việc bảo tồn nâng cao giá trị di sản Nhưng thực tế, hệ trẻ ngày quan tâm đến giá trị di sản xu hướng chung phần lớn giới trẻ khơng cịn muốn sống môi trường truyền thống Đây nguyên nhân dần nhà vườn truyền thống Huế Phần lớn người muốn bảo tồn không gian sống , nhà vườn truyền thống Huế hệ già gia đình nhiều hệ, hệ già qua đời, xu hướng chung cháu họ chia nhỏ khu vườn để gia đình có khơng gian sống riêng mà khơng phải chung với nhiều người, họ xây dựng lại nhà theo hình thức đại,có đầy đủ tiện nghi để phù hợp nhu cầu sống thực họ mà nhà Rường , nhà Rội truyền thống đáp ứng Một ví dụ cụ thể ngơi nhà vườn 38/3 Lê Thánh Tơn, TP Huế có danh mục bảo tồn lại nhà rường cổ chen hai nhà đại xây, diện tích sân vườn khơng cịn a b Hình a Khn viên vườn bị chia nhỏ Thủy Biều b Nhà 38/3 Lê Thánh Tôn Vẽ lại chụp ảnh tác giả Bùi Thị Hiếu Bảo tồn nâng cao giá trị di sản có hiệu tốt gắn với cơng tác nghiên cứu khoa học giáo dục cộng đồng Thường xuyên tổ chức hội thảo quốc gia quốc tế xoay quanh chủ đề di sản trường đại học, đưa học sinh, sinh viên tham quan di tích Huế, tham gia tour khám phá di sản kết hợp với du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, vẽ ghi lại công trình kiến trúc có giá trị mặt di sản hoạt động thiết thực góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết giới trẻ quỹ di sản kiến trúc thị Huế Ngồi ra, việc cung cấp vé vào cửa miễn phí địa điểm Huế nên thường xuyên Từ trước đến nay, việc thực lần năm (vào dịp lễ Quốc khánh 2/9 30/4) Đây hội để toàn dân, kể người lao động có 88 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) hồn cảnh khó khăn tham quan, tiếp cận với di tích, từ có nhận thức có trách nhiệm với việc bảo tồn nâng cao giá trị di sản d Nâng cao vai trò người dân địa phương, cộng đồng việc bảo tồn nâng cao giá trị di sản: Trên thực tế, nửa số cư dân Huế sống khu vực bảo vệ di tích Vì vậy, hành động cơng tác bảo tồn nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc thị Huế có ảnh hưởng lớn đến đời sống họ ngược lại, cư dân địa phương đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn phát huy di sản Vì vậy, cần kêu gọi tham gia tích cực người dân địa phương nơi có di sản, phối hợp với quyền quan có thẩm quyền để bảo tồn phát huy di sản Trên hết, việc nâng cao nhận thức họ giá trị di sản lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội mà họ hưởng lợi từ can thiệp họ Một ví dụ cụ thể liên quan đến việc bảo tồn nhà vườn truyền thống Huế nói chung Phú-Mộng (Kim Long, Huế) nói riêng: việc phê duyệt đề án “chính sách hỗ trợ bảo vệ phát huy giá trị nhà vườn Huế đặc trưng” theo Quyết định số 25/2015/ QĐ-UBND ngày 24/06/2015 với mục tiêu “hỗ trợ người dân giữ gìn sắc văn hóa truyền thống, góp phần nâng cao giá trị hình ảnh cố đô Huế; khai thác, phát huy hiệu kinh tế giá trị nhà vườn Huế đặc trưng làm tiền đề lan tỏa, phát huy ý thức tự nguyện người dân công bảo vệ giá trị di sản văn hóa Huế đặc trưng gắn liền với phát triển kinh tế hộ gia đình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh.”[15] thực đề cao vai trò người dân quan tâm đến ý thức, nhận thức họ việc giữ gìn ngơi nhà mà họ sống Chủ nhân nhà hiểu giá trị di sản, đặc trưng nhà vườn mà ở, họ đồng ý bảo tồn chúng, tu bổ chúng thơng qua khoản tài chính, sách hỗ trợ bảo tồn, sau tiếp đón du khách công ty du lịch gửi đến Người dân hưởng lợi từ hoạt động dịch vụ du lịch nên họ tích cực tham gia Chính lẽ mà số lượng nhà vườn truyền thống Phú-Mộng (Kim Long) nguyên vẹn giữ giá trị ban đầu Một ví dụ ngược lại, Huế, trình trạng nhà người dân tồn vùng đệm, vùng bảo vệ di tích nhiều ( hộ dân sống xung quanh Hổ Quyền, xung quanh đàn Xã Tắc, xung quanh hồ Tịnh Tâm ) Các ngơi nhà thuộc dạng phần lớn thường có qui định ràng buộc việc sửa chữa, cải tạo, dạng cấm xây dựng lại chí nằm diện chờ giải toả Đây thực vấn đề lớn ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân ảnh hưởng đến với môi trường an toàn xung quanh di sản Ở đây, người dân phải chấp nhận sống nhà phần lớn xuống cấp, nhà tạm bợ với lời hứa hẹn quan chức có thẩm quyền việc di dời, đền bù, tái định cư 89 Bảo tồn nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế Nhưng thực tế, thời gian việc chờ đợi thường lâu thường bị khất lần lý liên quan đến việc thiếu kinh phí, thiếu sách… Trình trạng phổ biến nguyên nhân dẫn đến không đồng thuận người dân nhếch nhác cho môi trường cảnh quan xung quan di sản Hình Nhà khu vực bảo vệ di tích Hổ Quyền Ảnh chụp Bùi Thị Hiếu e Sử dụng hợp lý quỹ di sản kiến trúc đô thị: Trước hết, di sản coi nguồn tài nguyên dễ bị tác động ảnh hưởng tác nhân bên nguồn tài nguyên tái tạo, cần phải sử dụng, khai thác hợp lý, hiệu tiết kiệm “cuộc sống mai sau di sản phụ thuộc vào việc sử dụng tại."[7, tr.43] Sử dụng nguồn tài nguyên di sản hợp lý, có trách nhiệm cách sử dụng mà khơng dẫn đến tình trạng nghèo nàn suy thối lâu dài, giữ cho ln trì tình trạng tốt tương lai Sử dụng hợp lý nguồn tài ngun di sản ln địi hỏi phải đôi với biện pháp can thiệp nhằm bảo tồn khai thác giá trị di sản cách có hiệu quả, có trách nhiệm phát triển bền vững kinh tế - xã hội, không cho ngày hơm nay, mà cịn gìn giữ để chuyển giao cho hệ mai sau Hiện Huế, việc khai thác sử dụng di sản cho mục đích phát sinh khiến chúng bị suy thối nhanh chóng Ví dụ, số di tích th để mở quán cà phê nhà hàng; số biệt thự Pháp bị chuyển đổi chức sử dụng dẫn đến trình trạng cải tạo, cơi nới bị đập phá để chiếm đất xây dựng công trình mới; di sản bị trưng dụng cá nhân, tổ chức đặt nặng lợi ích kinh tế lên hàng đầu Thiết nghĩ, đến lúc cần có quy định, chế tài đủ mạnh để hạn chế tối đa việc sử dụng di sản phục vụ lợi ích cá nhân làm phương hại đến tình trạng tốt mỹ quan di tích 90 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) Hình Khuôn viên Biệt thự Pháp cổ ( 26 Lê Lợi) bị chiếm dụng Ảnh chụp Nguyễn Quang Huy f Quản lý bền vững quỹ di sản kiến trúc đô thị : Quản lý di sản, tất thành phố nói chung thành phố có di sản Unesco cơng nhận nói riêng, nhiệm vụ khó khăn đầy thách thức Quản lý di sản thường đòi hỏi hợp tác, gắn kết chặt chẽ phối hợp nhịp nhàng nhiều ngành lĩnh vực khác ( bảo tồn, kiến trúc, mơi trường, du lịch, ) Nó đòi hỏi "một loạt hành động loạt tác nhân bên bên "[4, tr 25]: Kêu gọi nguồn vốn phục vụ cho công tác bảo tồn, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, xây dựng hệ sách cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị, hệ tiêu chí đánh giá giá trị di sản, giải tốt vấn đề liên quan đến cơng tác giải phóng mặt cần thiết “Trong quy chế quản lý khơng nhận diện, liệt kê mà cịn cần có quy định để kế thừa bảo tồn phát triển đặc trưng quỹ di sản Bảo tồn gắn với phát huy giá trị xu đô thị hướng tới để xác lập yêu cầu quản lý.” [2, tr.17] Chúng ta cần phải có quy định, sách cụ thể liên quan đến bảo tồn, tơn tạo di tích, sách bảo vệ nhà vườn, Cần đưa tiêu chí cụ thể, rõ ràng, có sở cho việc phân loại , tiêu chí đánh giá giá trị cơng trình di sản, di tích Danh sách 27 cơng trình Pháp tiêu biểu Huế cơng bố gặp phải nhiều ý kiến trái chiều không đồng thuận, theo tơi, mập mờ việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá Liên quan đến việc quản lý Quần thể di tích cố đô Huế, trách nhiệm quản lý thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế đảm nhận Phải thừa nhận sở đầu nước công tác quản lý bảo tồn di sản, công tác quản lý di sản Huế đối mặt với vơ vàng khó khăn thách thức Đầu tiên, phải kể đến, phân bố rộng rãi di tích thành phố Huế nằm rải rác số xã, huyện tồn Tỉnh gây khó khăn cho việc quản lý; nguồn ngân sách cho công tác bảo tồn hạn chế; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng đủ Yêu cầu đặt cần nhanh chóng triển khai đề án phát triển toàn diện vùng đệm di tích theo kiến nghị Ủy ban Di sản giới công tác gặp phải trở ngại lớn liên quan đến việc sinh sống hộ dân xung quanh khu vực di sản 91 Bảo tồn nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế 3.3 Bảo tồn nâng cao giá trị di sản tảng cho phát triển bền vững ? Di sản, từ lâu, trở thành chủ đề phổ biến nhiều nghiên cứu, hội nghị hội thảo chuyên đề Nó thường xuyên đề cập đến không nước giàu, nước phát triển, mà nước phát triển Trong q trình phát triển thị, người ta ln mong muốn bảo vệ nó, bảo tồn nó, khơi phục nó, nâng cao giá trị giữ gìn cho hệ tương lai Kể từ Công ước Di sản Thế giới thơng qua vào năm 1972, di sản văn hóa di sản thiên nhiên trọng Sự mát, suy thối biến tạo thành "sự nghèo nàn di sản tất dân tộc giới."[8, tr.2] Cũng sau Công ước này, cộng đồng quốc tế thông qua khái niệm phát triển bền vững khẳng định vai trò quan trọng việc bảo vệ bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên việc phát triển bền vững Những hành động liên quan đến bảo tồn nâng cao giá trị di sản “góp phần quan trọng vào phát triển bền vững." [8, tr.2] Rất nhiều thành phố giới lựa chọn phương pháp phát triển, quy hoạch mở rộng đô thị mà quên việc bảo vệ giá trị khứ, bảo tồn di sản đô thị, đẫn dẫn đến nhiều hậu đáng tiếc dần sắc, tính đặc trưng thị, đặc trưng vùng miền, tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội, môi trường sinh thái, sống, Singapore, Hồng Kơng ví dụ điển hình, khu thị hình thành cách san sẵn có Những thất bại thành phố trở thành học quý giá cho thành phố khác việc định hướng, lựa chọn phương thức để phát triển tương lai Một phát triển bền vững phải dựa đặc trưng vốn có, phải nhận diện giá trị, sắc, nét riêng làm tảng Yvette VEYRET khuyên "nên tích hợp tính ưu việt văn hóa ký ức vào dự án chuyển đổi lãnh thổ "[9, tr 200] Mối lo ngại thách thức lớn hầu hết thành phố, đặc biệt thành phố có di sản Unesco cơng nhận phải giải tốt mâu thuẫn bảo tồn di sản phát triển đô thị Bảo tồn nâng cao giá trị di sản phải trọng quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế đô thị họ Di sản "tạo thành tiềm kinh tế, đặc biệt nhờ vào du lịch, [ ] góp phần đảm bảo tính liên tục giá trị chung dân tộc, vùng lãnh thổ."[10, tr.3] mà thiết lập "một chuẩn mực trước thay đổi xã hội - thay đổi kinh tế nhanh chóng làm thay đổi lối sống cảnh quan " [10, tr.3] Và “di sản nhắc đến nguồn lực vừa có tính kế thừa vừa có giá trị chiến lược.”[11, tr 29] Di sản coi công cụ nhân tố hữu hiệu phát triển kinh tế, xã hội môi trường, ba khía cạnh phát triển bền vững Đối với thành phố chọn phương thức phát triển đô thị dựa tảng việc bảo tồn nâng cao giá trị di sản, họ có chung tham vọng lớn khẳng định di sản phải trở thành đòn bẩy cho phát triển Ví dụ, "Ở Tunisia, ngày nay, di sản khơng cịn coi mang giá trị văn hóa mà động lực tiến phát triển." [12, tr.50] hay thành phố Luang Prabang (Lào) - thành phố giàu di tích, vết tích 92 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) khứ huy hoàng, Unesco ghi danh vào danh sách di sản giới năm 1995, " di sản nguồn gốc phát triển kinh tế văn hóa xã hội ảnh hưởng thành phố " [12, tr.18] KẾT LUẬN Để công tác bảo tồn nâng cao giá trị Quỹ di sản kiến trúc thị Huế có hiệu tích cực trước hết cần phải nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng đặc biệt Quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế việc bảo tồn sắc đô thị phát triển bền vững Huế tương lai, xác định rõ thách thức khó khăn gặp phải cơng tác bảo tồn nâng cao giá trị di sản, định hướng giải pháp nhằm giải quyết, dung hòa tốt mâu thuẫn hai khía cạnh bảo tồn di sản phát triển đô thị; trọng nâng cao nhận thức kêu gọi tham gia tích cực cộng đồng công tác bảo tồn nâng cao giá trị di sản; khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên di sản hợp lý, tránh phát triển du lịch ạt đặt biệt đẩy mạnh công tác quản lý di sản TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thanh Hải (2013), 20 năm bảo tồn phát huy di sản giới Huế, Công bảo tồn di sản giới Thừa Thiên Huế , HMCC, số 1, tr.113-124 [2] Đào Ngọc Nghiêm (2014), Xây dựng quy chế quản lý quy hoạch - kiến trúc đô thị di sản đặc thù TP Huế, Kiến trúc Việt Nam, số 7+8, tr.15- 17 [3] ICOMOS Canada (1982), UNESCO-ICOMOS_DeclarationDeschambault_1982_f_e.pdf, Website: http://aprpr.org/wp-content/uploads/2012/10/UNESCOICOMOS_DeclarationDeschambault_1982_f_e.pdf, tr.3 [4] Group Conseil du Patrimoine de Montréal (2004) , Énoncé d’orientation pour une politique du patrimoine, Website: http://www2.ville.montreal.qc.ca/patrimoine/enonce.htm, tr.9-25 [5] CEMAT (2003) , Guide Européen d’observation du patrimoine rural-CEMAT, Website: http://www.coe.int/t/dg4/cultureheritage/heritage/cemat/versionguide/Francais.pdf, tr 1215 [6] Ali ZAMANIFARD (2013), La question du patrimoine urbain dans la ville historique iranienne vers une prise en compte de l’évolution d’une société traditionnelle, Contributions au séminaire doctoral « Espace, Matières et Société » des ENSA Rhône-Alpes, Website : http://www.grenoble.archi.fr/pdf/publications/ouvrage_EMS_HD.pdf, tr 128 [7] AUDRERIE Dominique (2003), Questions sur le patrimoine, Bordeaux, Éditions Confluences, tr 43 [8] UNESCO (2008) , Orientations devant guider la mise en oeuvre de la Convention du patrimoine mondial, janvier 2008 - opguide08-fr.pdf, http://whc.unesco.org/archive/opguide08fr.pdf#annex1, tr.2 93 Bảo tồn nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế [9] VEYRET Yvette (2005), Le développement durable: approches plurielles, Paris, Hatier, tr 200‑201 [10] ICOMOS (2012), Villes historiques en développement-Des clés pour comprendre et agir Rapport_octobre 2012, http://www.ovpm.org/sites/ovpm/files/rapport_janvier2013.pdf, tr.3 [11] Xavier Greffe (2000), Le patrimoine comme ressource http://www.esec.pt/cdi/ebooks/docs/Patrimoine_comme.pdf, p.29 pour la ville, Website : [12] AFD (2003), 07-paroles-d-acteurs Patrimoine cuturel et Développement, http://www.afd.fr/webdav/shared/PUBLICATIONS/THEMATIQUES/paroles-d-acteurs/07paroles-d-acteurs.pdf, tr.18-50 [13] Hồng Đạo Kính (2011), Huế đô thị di sản phát triển tiếp nối, Tạp chí Qui hoạch thị, số [14] Bùi Thị Hiếu (2014) , Pour un développement respectueux de la ville de Hué et de ses environs Respecter les valeurs caractéristiques des villages traditionnels dans le bassin de la rivière des Parfums, Thèse, Architecture, École d'Architecture de Grenoble, France [15] Quyết định số 25/2015/ QĐ-UBND ngày 24/06/2015 việc phê duyệt đề án “chính sách hỗ trợ bảo vệ phát huy giá trị nhà vườn Huế đặc trưng” [16] Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 [17] Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa số 32/2009/QH12 94 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 18, Số (2021) PRESERVATION AND PROMOTION OF HUE URBAN ARCHITECTURE HERITAGE FUND Bui Thi Hieu*, Nguyen Quang Huy Faculty of Architecture, University of sciences, Hue University *Email: hieuhuy81@gmail.com ABSTRACT Heritage is the basic element that creates the characteristic of the ancient capital, which is the essential resource for economic development, especially tourism economics However, conservation and enhancing the value of Hue heritage in general and Hue urban architectural heritage fund in particular is facing numerous difficulties and challengesdue tothe devastation of natural disasters, the process of urbanization, the patterns between heritage conservation and urban development In this article, through the application of theories of heritage conservation in available secondary documents, field survey, analytical method and comparative approach ,we have the ambition to bring a more holistic and systematic view on issues related to the heritage and apply it to the reality of heritage conservation and promotion of Hue Keywords: Conservation, Heritage, Hue, development Bùi Thị Hiếu sinh năm 1981 Thừa Thiên Huế Năm 2004, bà tốt nghiệp Kiến trúc sư trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Năm 2010, bà tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Thiết kế đô thị, Di sản Phát triển bền vững, hợp tác trường Đại học Kiến trúc Hà Nội trường Đại học Kiến trúc Toulouse, Pháp Năm 2014, bà nhận tiến sĩ chuyên ngành Kiến trúc trường Đại học Kiến trúc Grenoble, Pháp Hiện nay, bà công tác khoa Kiến trúc, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Lĩnh vực nghiên cứu: Kiến trúc nhà ở, Thiết kế đô thị Phát triển bền vững 95 Bảo tồn nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế 96 ... tác bảo tồn nâng cao giá trị di sản phải đối mặt, từ đưa định hướng BẢO TỒN VÀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ QUỸ DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ HUẾ 3.1 Quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế: Riêng quỹ di sản kiến trúc thị. .. bảo tồn nâng cao giá trị quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế cần phải thực đồng thời dạng thể di sản: Di sản tự nhiên, di sản không gian, cảnh quan; di sản văn hóa, lịch sử , di sản thị ; di sản. .. bảo tồn nâng cao giá trị Quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế có hiệu tích cực trước hết cần phải nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng đặc biệt Quỹ di sản kiến trúc đô thị Huế việc bảo tồn sắc đô thị

Ngày đăng: 25/10/2021, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN