1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng NTM

19 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 46,62 KB
File đính kèm Cơ cấu lại nông nghiệp.rar (43 KB)

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, công nghiệp hóa, đại hóa, an ninh lương thực, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định: “phát triển sản xuất nông nghiệp then chốt, xây dựng nông thôn bản, nông dân giữ vai trị chủ thể q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” Một định hướng lớn để sớm đạt mục tiêu nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Đây chủ trương đắn, phù hợp nhằm nâng cao lực sản xuất đời sống người dân nông thôn, điều kiện nông nghiệp nước ta đứng trước nhiều thách thức trình hội nhập Đại hội XII Đảng ta phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn “Xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Đảng rõ nhiệm vụ giải pháp cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 là: “tập trung thực đồng bộ, hiệu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn cải thiện đời sống nông dân” Đây nhiệm vụ khó khăn, q trình sản xuất nông nghiệp năm gần đạt nhiều thành tựu, bền vững nhiều thách thức Yêu cầu thiết đặt phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn phải gắn với xây dựng nông thôn bền vững Xây dựng nơng thơn bền vững q trình tiếp tục củng cố phát triển hài hòa tiêu chí đề ra, trì nâng cao chất lượng tiêu chí đạt được, bổ sung số tiêu chí phản ánh mức độ hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần người dân nông thôn Tổng kết năm xây dựng nông thơn mới, tồn Đảng, tồn qn, tồn dân huyện có nhiều nổ lực, triển khai với tinh thần tâm đạt số kết định Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đó, cịn bất cập: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành cịn chậm; quy mơ sản xuất cịn tự phát, manh mún, nhỏ lẻ Việc ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm trồng, vật ni cịn hạn chế, khả cạnh tranh nhiều loại nơng sản cịn thấp Chất lượng tăng trường ngành nông nghiệp thiếu bền vững, giá mặt hành nông sản không ổn định Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn chưa mức Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm thủy sản phát triển chậm thiếu đồng Diện tích đất nơng nghiệp khơng tập trung, phân tán nhỏ lẻ nên khó khăn việc dồn điền đổi thửa; số diện tích đất thuộc dạng đồi núi, độ dốc cao nên khó đưa giới hóa vào sản xuất Sản xuất nơng nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng thời tiết Giá mặt hàng nông sản không ổn định làm ảnh hưởng đến thu nhập người nông dân Các cơng trình thủy lợi phục vụ tưới với diện tích rộng chưa nhiều; Người dân đồng bào dân tộc thiểu số có đời sống khó khăn, trình độ dân trí thấp nên việc vận động, tuyên truyền áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế Một số địa phương triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn cịn chậm, chưa chủ động nguồn lực địa phương việc thực hiện, phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nhà nước Từ thực tế trên, việc cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mà trọng tâm chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, mùa vụ, tổ chức lại sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị gia tăng yêu cầu thực tế khách quan cần thiết, phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách Pháp luật Nhà nước, điều kiện thực tế địa phương xu phát triển tình hình nhằm nâng cao thu nhập, ổn định sản xuất, đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Với yêu cầu lý luận thực tiễn đặt ra, chọn đề tài: “Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng thôn huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai” làm tiểu luận chuyên đề bắt buộc chương trình Cao cấp lý luận trị Ý nghĩa lý luận thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận -22 Trên sở phương pháp luận chung phép vật biện chứng “khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể, phát triển”, đề tài dùng biện pháp nghiên cứu vai trò giám sát Hội đồng nhân dân, phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam hoạt động quyền địa phương Đây điều kiện để kiểm định lý luận thực tiễn thực việc cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn làm sở để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện địa phương 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài hướng vào thực tiễn tình hình thực tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai Là huyện nghèo, điều kiện kinh tế, xã hội nhiều khó khăn nên việc Trên sở đúc rút nhũng học kinh nghiệm trình thực cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn huyện mang lại hiệu nhằm nâng cao thu nhập, ổn định sản xuất, đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện nhà -33 PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU LẠI NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm cấu lại nông nghiệp gắn với nông thôn 1.1.1 Khái niệm cấu ngành kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế tổng hợp ngành kinh tế mối quan hệ tỷ lệ ngành thể vị trí tỷ trọng ngành tổng thể kinh tế Cơ cấu ngành phản ánh phần trình độ phân cơng lao động xã hội chung kinh tế trình độ phát triển chung lực lượng sản xuất 1.1.2 Khái niệm cấu ngành nông nghiệp: Cơ cấu ngành nông nghiệp phản ánh cao tiến phân cơng lao động xã hội trình độ phát triển sản xuất nơng nghiệp, thể vùng lãnh thổ định Cơ cấu ngành nông nghiệp phát triển tiến mang lại biểu mặt không gian cấu ngành Cơ cấu ngành nông nghiệp thường biểu quan hệ tỷ lệ: trồng trọt chăn nuôi; lương thực công nghiệp - rau quả; chăn nuôi gia súc chăn nuôi gia cầm; sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn 1.1.3 Khái niệm xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nông thôn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao 1.2 Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, bảo đảm tăng sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản thị trường; sản xuất nông nghiệp dựa ứng dụng khoa học công nghệ; Đẩy mạnh giới hố sản xuất nơng nghiệp; tổ chức lại sản xuất, bước chun mơn hóa tạo việc làm ổn định cho nông dân, nâng cao thu nhập, đời sống dân cư nông thôn; bảo vệ môi trường Đẩy mạnh mối liên kết bốn nhà, nhà -44 nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông sở ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Để cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn đạt hiệu quả, cần rà soát quy hoạch, cấu sản xuất, xác định lựa chọn trồng vật ni có lợi thế, có thị trường đầu ra; hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Tiếp tục đổi hình thức tổ chức sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết chặt chẽ chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu dùng Tập trung tháo gỡ vướng mắc, triển khai có hiệu sách tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Thực cấu lại nông nghiệp phải dựa lợi địa phương theo chế thị trường, tập trung nâng cao chất lượng, hiệu thông qua giá trị, lợi nhuận; đồng thời trọng việc đáp ứng yêu cầu xã hội, môi trường - Lấy khoa học công nghệ tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn để thúc đẩy tăng trưởng; lấy liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ làm trung tâm q trình tái cấu ngành nơng nghiệp; tập trung phát triển kinh tế hợp tác thu hút thành phần kinh tế nhiệm vụ hàng đầu - Nhà nước giữ vai trị hỗ trợ, tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi cho thành phần kinh tế hoạt động theo khuôn khổ pháp luật, phát huy dân chủ sở, lấy nông dân làm chủ thể xây dựng nông thôn THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI 2.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn huyện Những năm qua, phải đối mặt với khó khăn, thách thức suy thối kinh tế, thiên tai, dịch bệnh , với nỗ lực, tâm lãnh đạo, đạo điều hành tổ chức thực hệ thống trị từ huyện đến sở, đặc biệt vai trị tích cực nơng dân nên sản xuất nơng nghiệp huyện nhà đạt nhiều kết quan trọng tất lĩnh vực Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2015-2020 đạt 12,03% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 44,3%, công nghiệp xây dựng 35,7%, dịch vụ 20% Giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp (theo giá so sánh 2010) năm 2020 đạt 1.903,7 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 9,2%; tăng gấp 1,55 lần so với năm 2015; nông nghệp có chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, -55 tăng dần tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ Thu nhập, đời sống cư dân nơng thơn bước cải thiện, góp phần đáng kể vào chương trình xố đói, giảm nghèo; ổn định đời sống, phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn 2.1.1 Trồng trọt Cơ cấu trồng tiếp tục điều chỉnh phù hợp với lợi địa phương gắn với thị trường Tổng diện tích gieo trồng 40.303,4 ha, sản lượng lương thực đạt bình quân 50.329 tấn, suất loại trồng không ngừng cải thiện Việc chuyển đổi cấu trồng thực cách rõ nét, chuyển dần sang trồng loại trồng mang tính hàng hóa, có giá trị cao như: ăn quả, với diện tích 583,3 ha, tái canh điều với diện tích 459,3 ha, sản xuất rau, theo tiêu chuẩn VietGap, hình thành số vùng sản xuất ăn theo mơ hình VIETGAP quýt đường, na dai, long, nhãn lồng… bước đầu có liên kết sản xuất, tiêu thụ doanh nghiệp nông dân; nhiều tiến kỹ thuật giống, biện pháp canh tác tiên tiến áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu cao; thực chuyển đổi số diện tích cay trồng hiệu quả, sang loại trồng khác phù hợp với thời tiết, thổ nhưỡng nhằm hạn chế thiệt hại hạn hán gây 2.1.2 Chăn ni Chăn ni có nhiều chuyển biến số lượng chất lượng, giá trị; phát triển theo hướng trang trại, gia trại, đảm bảo an tồn dịch bệnh, vệ sinh phịng dịch chiếm tỷ trọng ngày cao giá trị sản xuất nông nghiệp, Công tác thú y ngày quan tâm, đặc biệt chất lượng đàn ngày tăng Năm 2020, tổng đàn gia súc 62.935 tăng 24,4% so với năm 2015 Trong đàn bị 43.281 tăng 34,2% (bò lai chiếm 19.274 chiếm 44,5% đàn bò, tăng 78,8% sơ với năm 2015); đàn heo 8.577 2.1.3 Lâm nghiệp Cơng tác chăm sóc, quản lý bảo vệ phát triển rừng trọng Công tác phịng chống cháy rừng thực có hiệu Trong năm tập trung thu hồi đất rừng bị lấn chiếm tiến hành trồng gần 4.000 ha, nâng tỷ lệ độ che phủ rừng địa bàn lên 55,76% 2.1.4 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Cùng với phát triển kinh tế nơng nghiệp, cấp ủy, quyền nhân dân địa bàn huyện chung tay thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Vai trị chủ thể người dân xây dựng nông thôn phát huy, người dân tích cực phát triển sản xuất, nâng cao -66 thu nhập, mặt nông thôn đời sống nhân dân phát triển rõ rệt; kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, dân sinh tiếp tục tăng cường; xuất số mơ hình sản xuất đem lại hiệu cao; hình thức tổ chức sản xuất nông thôn đa dạng hơn; công tác bảo vệ môi trường quan tâm thực hiện; văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ; an ninh trị trật tự an tồn xã hội giữ vững; hệ thống trị xây dựng sạch, vững mạnh; tầng lớp nhân dân tích cực hưởng ứng, tham gia thực chương trình, vai trị chủ thể ngày thể rõ nét Tổng vốn đầu tư cho Chương trình xây dựng nông thôn 1.066 tỷ đồng Dự kiến đến cuối năm 2020 hồn thành việc cơng nhận xã Yang Trung đạt chuẩn nơng thơn có 01 làng nơng thơn mới; bình qn xã đạt 14,77 tiêu chí 2.1.5 Kết cấu hạ tầng nơng nghiệp phục vụ sản xuất Những năm qua, nhờ tranh thủ nhiều nguồn vốn nên huyện ưu tiên đầu tư nâng cấp, sửa chữa, xây dựng nhiều cơng trình hạ tầng thủy lợi, giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, tỷ lệ tưới, tiêu chủ động ngày tăng, góp phần tăng suất, chất lượng trồng hiệu đầu tư, tạo điều kiện chuyển đổi sản xuất nông nghiệp sang chất lượng làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp 2.2 Đánh giá chung 2.2.1 Những kết bật đạt - Được quan tâm lãnh đạo, đạo Huyện ủy, HĐND UBND huyện, phối hợp có hiệu tổ chức thực cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội, huy động hệ thống trị vào cuộc, tạo đồng thuận cao toàn xã hội chủ trương xây dựng nông thôn - Sự đạo mạnh mẽ, liệt lãnh đạo cấp, quan tâm hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương triển khai thực Các phịng chun mơn cấp huyện hướng dẫn, giúp đỡ kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc trình tổ chức triển khai thực ngày sâu sát, cụ thể - Đảng ủy, Chính quyền địa phương, ngành, hội, đồn thể trị có tâm cao, phối hợp chặt chẽ, chủ động tuyên truyền, vận động nhân dân để khắc phục khó khăn -77 - Cơng tác vận động, tuyên truyền triển khai thường xuyên, lâu dài nhiều hình thức để xây dựng lịng tin, tinh thần đoàn kết, tâm thực nhân dân, tạo chuyển biến tích cực nhận thức đầy đủ người dân trách nhiệm, vai trị chủ thể xây dựng NTM, từ dần xóa bỏ tư tưởng trông chờ ỷ lại vào đầu tư Nhà nước - Phát huy lợi sẵn có địa phương để lựa chọn đầu tư mô hình sản xuất, lựa chọn giống trồng, vật ni phù hợp, nhằm giúp cho người dân áp dụng tiến KHKT vào sản xuất nơng nghiệp từ nhân mơ hình diện rộng 2.2.2 Những hạn chế chủ yếu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội triển khai chậm, sản xuất địa phương cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chưa khai thác tiềm năng, mạnh đất đai, tài nguyên thiên nhiên Quy mô sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ, diện tích manh mún nên hạn chế áp dụng giới hóa, tiến kỹ thuật vào sản xuất; tốc độ chuyển dịch nội ngành chậm; tỷ lệ sử dụng giống xác nhận, giống chất lượng cao cịn thấp; giá nơng sản cịn bấp bênh, tình trạng mùa giá xảy ra; công tác chuyển đổi cấu trồng nhân rộng mơ hình hiệu vào sản xuất cịn chậm; tỷ trọng, chất lượng hàng hố nông sản thấp, phần lớn nông sản chưa qua chế biến nên giá trị gia tăng khả cạnh tranh thấp; chưa có thương hiệu nên thị trường tiêu thụ gặp khó khăn; đặc biệt thiếu liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông dân, hợp tác xã, tổ hợp tác với doanh nghiệp Chăn nuôi quy mô nhỏ phổ biến, chủ yếu nông hộ, mang tính quảng canh, ni tận dụng cịn chiếm tỷ trọng lớn; tầm vóc, thể trọng gia súc cịn nhỏ; chất lượng đàn thấp, tỷ lệ bò lai, lợn ngoại chưa cao so với tổng đàn; chăn nuôi đối tượng đặc sản, giá trị cịn ít; giá thành sản xuất cao, sức cạnh tranh sản phẩm chăn ni thị trường thấp, tiêu thụ khó khăn, thiếu bền vững; thiếu liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đầu mối với trang trại, gia trại nông dân Xây dựng sở, vùng an toàn dịch bệnh, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung chưa quan tâm, quy hoạch cụ thể; cơng tác phịng, chống dịch bệnh cho vật ni hiệu cịn hạn chế Tăng trưởng ngành lâm nghiệp chậm, chưa bền vững; diện tích rừng có tăng, độ che phủ rừng cao suất, chất lượng rừng thấp; việc áp -88 dụng tiến kỹ thuật hạn chế; tổ chức sản xuất chưa chặt chẽ, thiếu liên kết khâu trồng rừng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp để trồng rừng xảy số địa phương Hoạt động loại hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp hiệu chưa cao, đa số hợp tác xã giải thể tổ chức theo loại hình tổ hợp tác, nhiên số tổ hợp tác hoạt động hình thức; số lượng trang trại chưa nhiều chủ yếu quy mô nhỏ, phát triển không theo quy hoạch, sản phẩm nhỏ lẻ Ngành nghề nông thôn phát triển chậm, quy mơ nhỏ; chưa có sản phẩm bật mang tính hàng hóa, sản phẩm phục vụ du lịch; hạ tầng, dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu; đào tạo nghề chưa gắn với quy hoạch, định hướng phát triển làng nghề; chất lượng đào tạo thấp; số lao động sau đào tạo có việc làm ổn định, lao động có tay nghề cao cịn Chất lượng nông sản thấp không đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt thị trường xuất khẩu; việc áp dụng cơng nghệ thu hoạch, bảo quản cịn nhiều hạn chế; sở chế biến nơng lâm sản cịn ít, quy mô nhỏ, công nghệ thiết bị lạc hậu, chủ yếu chế biến thô, chất lượng, mẫu mã chưa đáp ứng yêu cầu, dẫn đến sức cạnh tranh thấp; liên kết "bốn nhà" nhà sản xuất theo chuỗi giá trị gặp nhiều khó khăn; xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, hỗ trợ thị trường hạn chế 2.2.3 Nguyên nhân + Khách quan Xuất phất điểm huyện thấp, huyện nghèo, sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất, nhiều cơng trình đầu tư lâu ngày xuống cấp khơng đảm bảo phục vụ sản xuất, dân sinh Định hướng thị trường cho tiêu thụ sản phẩm, nguồn vốn cho sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn; giá vật tư đầu vào sản xuất đầu sản phẩm nơng nghiệp biến động thất thường Trình độ nguồn nhân lực thấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún; việc huy động vốn cho sản xuất gặp nhiều khó khăn, lãi suất giảm mức cao, doanh nghiệp, nơng dân khó tiếp cận nguồn vốn vay Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên tình hình thời tiết ngày diễn biến phức tạp, thời tiết cực đoan xảy mức độ ngày nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến sản xuất nông nghiệp; dịch bệnh trồng, vật nuôi diễn biến khó lường, tiềm ẩn nguy bùng phát, lây lan -99 + Chủ quan: Công tác đạo, điều hành số địa phương chưa thật liệt, đặc biệt chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng chất lượng, giá trị; chưa tạo sản phẩm có tính hàng hóa Ngân sách đầu tư cho nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu tương xứng với vị trí, vai trị tiềm năng, phân bổ vốn đầu tư chưa hợp lý, việc đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất hạn chế, chưa kích thích phát triển sản xuất; cơng nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch, quản lý chất lượng nông sản, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường chưa quan tâm đầu tư mức Một số chế sách cịn nhiều bất cập, chậm điều chỉnh, thiếu nguồn lực tài nên triển khai gặp nhiều khó khăn; chế, sách khuyến khích phát triển liên kết sản xuất doanh nghiệp với nông dân theo chuỗi giá trị chưa đủ sức hấp dẫn để doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Việc nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật mới, nhân rộng mơ hình có hiệu vào sản xuất chậm Đời sống người đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn cịn nhiều khó khăn (với 1.871 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 97,1% hộ nghèo tồn huyện), trình độ dân trí cịn thấp, tính trơng chờ, ỷ lại lớn, chưa chủ động sản xuất; số tập quán lạc hậu chưa xóa bỏ triệt để; cịn tình trạng ngại vay vốn để phát triển sản xuất MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN KÔNG CHRO 3.1 Nhiệm vụ Phấn đấu phấn đấu giá trị sản xuất nông nghiệp đến năm 2025 đạt 2.887,4 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 8,7% Xác định ngành hàng chủ lực huyện Kông Chro tập trung vào số loại trồng chủ lực trước mắt mía, ngơ lai, mỳ; ngồi cịn số loại trồng khác chanh dây, đậu loại, bí dưa hấu thúc đẩy, xây dựng nâng cấp chuỗi giá trị, khuyến khích doanh nghiệp liên kết, ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ nơng sản với nơng dân, phát triển nhóm nhóm nơng dân hợp tác tự nguyện, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, hình thành phát triển vùng chuyên canh hàng hoá, đẩy mạnh giới hoá sản xuất để nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm -1010 Để hướng tới sản xuất bền vững giảm thiểu thiệt hại hạn hán, ứng phó với biến đổi khí hậu Khuyến khích nhân dân ứng dụng mơ hình tưới nước tiết kiệm, công nghệ tưới phun mưa; công nghệ tưới mhỏ giọt Israel, công nghệ tưới dây nhựa PE Quy hoạch phát triển đồng cỏ để thúc đẩy cho ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, trọng phát triển đàn bị lai phối tinh nhân tạo trực tiếp, đặc biệt phát triển đàn bò lai hộ đồng bào dân tộc thiểu số, phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, chăn nuôi trang trại, gia trại, tổ hợp tác Chuyển dịch cấu đàn vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọng lồi vật ni có giá trị kinh tế; Đưa giống vật ni có khả chịu nóng, có sức đề kháng cao với dịch bệnh; dễ tiêu thụ, có thị trưởng ổn định để nâng cao thu nhập cho người trực tiếp chăn nuôi, đảm bảo cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định Tập trung phát triển đàn bò lai nâng cao sản phẩm chăn ni bị thịt từ 2.478 năm 2020 lên 2.780 vào năm 2020 Lâm nghiệp: Đẩy mạnh việc giao khốn, bảo vệ rừng đảm bảo rừng có chủ thực để hạn chế phá rừng, đồng thời người dân tăng thêm thu nhập ổn định sống Tiếp tục phủ xanh diện tích đất cịn khả phát triển lâm nghiệp, tăng cường trồng rừng, phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ che phủ rừng đạt 56% theo nghị huyện Đảng lần thứ VIII nhiệm kỳ 2020-2025 Phát triển thuỷ lợi đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội môi trường làm sở để phát triển nông nghiệp bền vững, theo hướng đại hố, thâm canh cao, góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực Một số tiêu chủ tiêu - Phấn đấu có xã đạt chuẩn nông thôn (xã Yang Trung, Yang Nam, An Trung, Đăk Kơ Ning, Kơng Yang) xã có thôn, làng nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số - Phấn đấu đến năm 2025 địa bàn huyện có 115 doanh nghiệp, 1.300 hộ kinh doanh, 14 hợp tác xã thành lập Nông hội - Xây dựng triển khai hiệu Đề án xã sản phẩm; phát triển hợp tác xã, nơng hội, đổi hình thức tổ chức sản xuất; Tăng cường tổ chức Hội chợ quảng bá giới thiệu mặt hàng nông sản địa bàn huyện Kêu gọi đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi -1111 - Phát triển chăn nuôi theo hướng cơng nghiệp bán cơng nghiệp hình thức quy mô tập trung trang trại, gia trại chiếm 30% vào năm 2025, gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm Thành lập 01 sở 150 giết mổ gia súc, gia cầm tập trung thị trấn Kông Chro Phấn đấu đến năm 2025, tổng đàn gia súc 68.000 (trong đàn bị chiếm 40.000 con, chủ yếu bò lai) 3.2 Một số giải pháp chủ yếu thực cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Một là: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp, huy động hệ thống trị vào cuộc, gắn trách nhiệm trì đạt chuẩn nơng thơn mới, tiêu xây dựng nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu địa phương với nhiệm vụ cấp, ngành Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn Phát triển ngành nghề nơng thơn; bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trường nông thôn Hai là: Nâng cao chất lượng quy hoạch, rà soát, gắn chiến lược phát triển kinh tế-xã hội huyện với xây dựng quy hoạch, kế hoạch phục vụ định hướng tái cấu kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng; Chỉ đạo thực tốt quy hoạch phê duyệt; đồng thời rà soát, điều chỉnh số quy hoạch phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tái cấu ngành gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, làng nghề nhà máy, sở chế biến; đạo thực có hiệu quy hoạch xây dựng nơng thôn mới, đặc biệt quy hoạch phát triển sản xuất Quy hoạch vùng mía nguyên liệu tập trung xã An Trung, Chơ Long, Yang Nam, Kông Yang 04 xã phía Đơng huyện Đăk Kơ Ning, SRó, Đăk Song Đăk Pling Tăng cường kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, kế hoạch, kết hợp quy hoạch ngành, lĩnh vực với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương quy hoạch xây dựng nông thôn Bên cạnh đó, cấu hợp lý sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa khác gồm: ngơ, đậu loại, loại dược liệu, sản phẩm thịt gia súc, gia cầm; hình thành vùng chun canh ăn trái có lợi thế, có thị trường như: Na, nhãn, xồi, long, cam, quýt, chanh, bơ… gắn với xây dựng thương hiệu hình thành vùng chun canh ăn trái có lợi thế, có thị trường như: Na, nhãn, xồi, long, cam, quýt, chanh, bơ… gắn với xây dựng thương hiệu), để tạo đà phát triển công nghiệp chế biến -1212 Áp dụng công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nơng nghiệp, góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nâng cao giá trị sản phẩm, thúc đẩy liên kết người dân doanh nghiệp để hình thành chuỗi giá trị Ba là: Đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất Xây dựng đồng sở vật chất, kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thơn theo tiêu chí nơng thơn mới; hồn thiện hệ thống giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa nơng sản phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt khu vực cánh đồng lớn xã nông thôn mới; Phát triển mạng lưới điện bảo đảm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản; kêu gọi đầu tư xây dựng sở chế biến, hệ thống kho chứa, bảo quản hàng nông sản Bốn là: Ứng dụng mạnh mẽ khoa học cơng nghệ giới hố sản xuất - Đẩy mạnh giới hóa đồng khâu sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, bảo quản, chế biến nông sản Triển khai, thực Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg sách giảm tổn thất nông nghiệp - Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao khoa học cơng nghệ, nhân rộng mơ hình khuyến nơng có hiệu vào sản xuất, trọng áp dụng tiến kỹ thuật giống trồng, vật ni, thủy sản có suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao phù hợp với nhu cầu thị trường, áp dụng quy trình tiên tiến vào sản xuất, sản xuất rau an tồn, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản, thủy sản, thực phẩm - Đẩy mạnh xã hội hóa sản xuất, cung ứng giống cây, theo quy định pháp luật, tăng cường vai trò quản lý quan chức năng, bước quản lý không để cây, giống không rõ nguồn gốc, chất lượng lưu thông thị trường Năm là: Tổ chức lại sản xuất, tăng cường kết nối vùng - Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo thị trường, xác định địa bàn thuận lợi để xây dựng vùng chun canh có qui mơ sản xuất hàng hóa lớn để đầu tư đồng sở hạ tầng, hỗ trợ giới hóa Phát triển hình thức liên kết đa dạng nông dân với nông dân, nông dân với doanh nghiệp, doanh nghiệp với doanh nghiệp địa phương -1313 - Phát triển kinh tế trang trại Đổi hoạt động hợp tác xã, phát triển tổ hợp tác lĩnh vực Xây dựng mối liên kết nông dân với doanh nghiệp chuỗi giá trị sản xuất, chế biến, tiêu thụ - Phát triển nông lâm, thủy sản gắn với du lịch Đây hướng mới, kết hợp giá trị tự nhiên giá trị văn hóa truyền thống khu vực nơng thơn, góp phần bảo tồn di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể ngành nghề truyền thống Tập trung xây dựng phát triển khu, vùng nông nghiệp gắn với sản phẩm chủ lực sản phẩm đặc trưng, truyền thống địa phương để thu hút phát triển du lịch cộng đồng với loại hình du lịch khác địa bàn nơng thơn Hình thành mơ hình sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch như: nông nghiệp hữu cơ, làng sinh thái, làng nghề; khu vực trải nghiệm nghề nông nghiệp (trồng rau, vườn trái, nuôi trồng thủy sản, dệt thổ cẩm sản phẩm OCOP…); khu rừng tự nhiên, hồ thủy lợi, thủy điện; khu di tích lịch sử Tây Sơn Thượng Đạo Sáu là: Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản - Tăng cường xúc tiến thương mại củng cố thị trường có, tìm kiếm thị trường tiêu thụ mặt hàng nông sản Hỗ trợ doanh nghiệp thông qua sách khuyến khích đầu tư sở hạ tầng, chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật Chính quyền đơn vị chức tập trung đạo, hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp, nơng dân q trình xây dựng, tổ chức thực sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Khuyến khích mạng lưới thương lái phát triển làm đầu mối thu mua, tiêu thụ nông sản cho nông dân; đẩy mạnh thu hút đầu tư, kêu gọi doanh nghiệp tham gia đầu tư vào sản xuất theo mơ hình cánh đồng lớn theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; tăng cường liên doanh, liên kết nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu; thực tốt sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn theo Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 - Tăng cường công tác quảng bá sản phẩm, xây dựng kế hoạch hỗ trợ tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, tạo điều kiện cho tổ chức có đủ khả làm cầu nối, đối tác tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp Bảy là: Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm -1414 Phối hợp với Trường Trung cấp nghề Thị xã An Khê, trung tâm dạy nghề, ngành có liên quan tổ chức lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Tăng cường liên kết trao đổi với doanh nghiệp có nhu cầu lao động để giới thiệu lao động đào tạo vào làm việc phù hợp với ngành nghề, góp phần chuyển đổi lao động nông nghiệp sang lĩnh vực khác cách hợp lý, tạo việc làm cho lao động nông thôn, cải thiện thu nhập cho người dân, góp phần quan trọng việc xây dựng nơng thơn Tám là: Tập trung rà sốt, điều chỉnh, hồn thiện hệ thống chế, sách tạo động lực mạnh mẽ, sớm thực hóa chủ trương cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Thúc đẩy tập trung ruộng đất, nhân rộng mơ hình thí điểm tích tụ ruộng đất có liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm để kịp thời đề xuất chế phù hợp, hạn chế việc bỏ đất hoang hóa khơng sử dụng; khuyến khích nơng dân có đất khơng có khả sản xuất cho thuê, để cá nhân, doanh nghiệp sản xuất tập trung, tạo điều kiện áp dụng giới hóa, tiến kỹ thuật vào sản xuất (rau củ, quả, chăn ni, dược liệu ) Khuyến khích, tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Chín là: Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước nông nghiệp địa bàn: Định kỳ đột xuất kiểm tra sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp, hỗ trợ để sở kinh doanh có điều kiện phát triển cạnh tranh bình đẳng; Tăng cường cơng tác kiểm tra, quản lý sở giết mổ gia súc, gia cầm, đưa 100% tổ chức, cá nhân kinh doanh giết mổ nhỏ lẻ vào sở tập trung Thực tốt cơng tác tiêm phịng định kỳ, phịng chống dịch bệnh cho vật ni, bước khống chế bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm -1515 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xác định phát triển nơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng q trình xây dựng nơng thôn mới, tảng, cốt lõi thực tiêu chí thu nhập, cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất Thời gian qua, cấp, ngành, địa phương nỗ lực triển khai thực hiệu Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, bước đầu hình thành mơ hình sản xuất an tồn, có ứng dụng cơng nghệ cao, góp phần tăng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, nâng cao đời sống cho người dân Sau năm triển khai thực liệt cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, nông nghiệp địa phương chuyển dịch theo hướng tích cực tiếp tục trì tăng trưởng, hiệu lĩnh vực Cơ cấu kinh tế khu vực nơng thơn có chuyển biến tích cực; thủy lợi hạ tầng phục vụ sản xuất có bước hồn thiện đáng kể, tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp tưới tiêu chủ động 80% Xây dựng nông thôn đạt kết khả quan, mặt nông nông ngày khởi sắc, đời sống, thu nhập nhân dân nâng lên; kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, dân sinh tiếp tục tăng cường; xuất số mơ hình sản xuất đem lại hiệu cao; hình thức tổ chức sản xuất nông thôn đa dạng hơn; công tác bảo vệ mơi trường quan tâm thực hiện; văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ; an ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững; hệ thống trị xây dựng sạch, vững mạnh; tầng lớp nhân dân tích cực hưởng ứng, tham gia thực chương trình, vai trị chủ thể ngày thể rõ nét Nhờ có vào hệ thống trị, nỗ lực ngành nông nghiệp, đặc biệt đồng thuận người dân, sản xuất nông nghiệp xây dựng nơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết tồn diện, góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kiến nghị: Để thực thắng lợi tiêu, nhiệm vụ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn mới, cần tập trung thực có hiệu dự án hỗ trợ phát triển sản xuất gắn với liên kết chế biến, tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu đầu tư, bảo đảm khơng chồng chéo, lãng phí nguồn lực, -1616 nâng cao thu nhập cho người dân Tập trung phát triển sản xuất gắn với ổn định xếp dân cư, xây dựng nông thôn địa bàn thôn, làng Cùng với việc củng cố, nâng cao chất lượng tiêu chí đạt, bảo đảm tính bền vững Đề nghị tổ chức trị - xã hội phối hợp ngành, địa phương tổ chức tuyên truyền sâu rộng thường xuyên nội dung “Tái cấu ngành nông nghiệp huyện Kông Chro theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gắn với xây dựng nông thôn phát triển bền vững điều kiện biến đổi khí hậu, giai đoạn 2016 - 2020” tỉnh huyện đến toàn thể đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân huyện để tạo đồng thuận nhân dân trình thực Vận động đoàn viên, hội viên đầu công tác tuyên truyên cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện -1717 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cao cấp Lý luận Chính trị - mơn Kinh tế Chính trị Mác-Lênin, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 Quốc hội khóa XIV Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 369/QĐ-UBND, ngày 30 tháng năm 2016 Kế hoạch hành động thực tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững điều kiện biến đổi khí hậu giai đoạn 20162020 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Kông Chro lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2020-2025 Báo cáo sơ kết năm thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2020 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2021 Chuyên đề: Đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn (Bảo Hân) -1818 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU LẠI NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm cấu lại nông nghiệp gắn với nông thôn .4 1.2 Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI 2.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn huyện .5 2.2 Đánh giá chung 2.2.1 Những kết bật đạt 2.2.2 Những hạn chế chủ yếu 2.2.3 Nguyên nhân MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN KÔNG CHRO .10 3.1 Nhiệm vụ 10 3.2 Một số giải pháp chủ yếu thực cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 -1919 ... 1.2 Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, bảo đảm tăng sức cạnh tranh hàng hóa nông. .. 1.1 Một số khái niệm cấu lại nông nghiệp gắn với nông thôn .4 1.2 Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HUYỆN KÔNG CHRO,... CƠ CẤU LẠI NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN KÔNG CHRO .10 3.1 Nhiệm vụ 10 3.2 Một số giải pháp chủ yếu thực cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn

Ngày đăng: 24/10/2021, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w