Đồ án tốt nghiệp đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT TỦ CHIẾU SÁNG

75 68 0
Đồ án tốt nghiệp đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT TỦ CHIẾU SÁNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT TỦ CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG SỬ DỤNG PLC LOGO” Giáo viên hướng dẫn: Phan Lâm Vũ Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Nhã MSSV: 15037601 Nguyễn Duy Sự MSSV: 15035671 Lớp: DHDI11B Khóa: 11 TP HCM, NĂM 2019 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài Nguyễn Duy Sự MSSV: 15035671 Lê Thanh Nhã MSSV: 15067601 Tên đề tài *Thiết kế tủ điều khiển chiếu sáng pha đèn đường sử dụng PLC (LOGO), cảm biến ánh sáng cho 1km đường giao thông cấp khu vực nội Nhiệm vụ (Nội dung số liệu ban đầu) Nghiên cứu, tìm hiểu vệ hệ thống chiếu sáng công cộng tuyến đường giao thông cấp khu vực, nội đường giao thông liên hệ phạm vi phường ,đơn vị ở, khu cơng nghiệp, khu cơng trình cơng cộng hay thương mại, khu nhà lớn… Vì ,chiếu sang đảm bảo an toàn ,an ninh cho người tham gia giao thông đồng thời làm đẹp cảnh quan đô thị ban đêm… - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống chiếu sáng tự động cho Chiếu sáng tuyến đường nối khu nhà lớn - Chiều dài tuyến đường 1km - Chiểu rộng bên lòng đường: 10 m - Đường đơn Vỉa hè: 3m - Nền đường làm vật liệu Carbonocor Asphalt * Lựa chọn Sản phẩm: - Sử dụng đèn HPS.E-T- 150W/220V Natri - Bố trí đèn bên đường - Khoảng cách đèn 30m - Số lượng đèn: 30 đèn/1km đường *Giải pháp chiếu sáng: Chiếu sáng trực tiếp Đối với tuyến đường thực chế độ đóng cắt sau: *Chế độ tự động: - Chế độ buổi tối (18 h - 23 h): Bật 100 % số đèn Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự - Chế độ đêm khuya (23 h - 3h): 1/2số đèn tuyến - Chế độ giảm công suất (3h – 5h) : Giảm công suất đèn - Chế độ ban ngày (5 h - 18h): Tắt toàn đèn - Cảm biến trời tối , bật đèn chưa tới chế độ buổi tối - Từ 3h -> 5h cảm biến đo cường độ ánh sáng, thiếu ánh sáng không bật chế độ giảm công suất đèn *Chế độ điều khiển tay: - Bật toàn số đèn - Bật 1/2 số đèn - Bật 1/2 số đèn chế độ giảm công suất đèn Thời gian đóng cắt chế độ dễ dàng điều chỉnh thích hợp theo mùa theo yêu cầu địa phương cách chỉnh PLC Logo bên tủ - Tủ Điều khiển chiếu sáng phải đảm bảo chức sau: + Ra lệnh đóng cắt hệ thống chiếu sáng + Điều khiển chiếu sáng :tắt bớt số đèn, giảm cơng suất đèn + Có khả điều khiển tay Ở chế độ đóng cắt tự động, thiết bị đóng cắt điều khiển PLC Logo đặt bên tủ Tủ điều khiển để đóng, cắt tồn số đèn Cả chế độ bật tắt đặt thời điểm vòng 24 ngày Kết dự kiến: Hoàn thành xong chế độ điều khiển tự động tự động: *Chế độ tự động: - Chế độ buổi tối (18 h - 23 h): Bật 100 % số đèn - Chế độ đêm khuya (23 h - 3h): 1/2số đèn tuyến - Chế độ giảm công suất (3h – 5h) : Giảm công suất đèn - Chế độ ban ngày (5 h - 18h): Tắt toàn đèn - Cảm biến trời tối , bật đèn chưa tới chế độ buổi tối - Từ 3h -> 5h cảm biến đo cường độ ánh sáng, thiếu ánh sáng không bật chế độ giảm công suất đèn Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự Giảng viên hướng dẫn Tp HCM, ngày tháng 4năm 2019 Sinh viên Trưởng môn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự - Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự MUC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC: 2018-2019 1 Thông tin chung Mục tiêu đề tài Kết nghiên cứu .1 Tính sáng tạo 4.1 Tính 4.2 Tính sáng tạo THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN 1: MỞ ĐẦU Thực trạng Tính cấp thiết .5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG MỘT SỐ CON ĐƯỜNG Ở KHU ĐÔ THỊ ECOLAKES MỸ PHƯỚC 1.1 Hệ thống chiếu sáng công cộng khu đô thị Ecolakes Mỹ Phước 1.1.1 Thực trạng 1.1.1.1 Bố trí chiếu sáng 1.1.1.2 Thực trạng chiếu sáng 1.1.2 Phương pháp khắc phục điều khiển chiếu sáng CHƯƠNG 10 TÌM HIỂU MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG 10 2.1 Tủ điện điều khiển chiếu sáng thông minh: 11 2.2 Tủ điều khiển chiếu sáng thông qua hệ thống mạng: .14 2.3 Tủ điện điều khiển chiếu sáng timer: 15 2.4 Tủ điện điều khiển chiếu sáng dùng điều khiển PLC LOGO: 19 2.5 Tổng kết rút nhận xét: .23 CHƯƠNG 26 THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐÈN ĐƯỜNG SỬ DỤNG PLC LOGO 26 3.1 Hệ thống chiếu sáng đèn đường khu đô thị Ecolakes Mỹ Phước 27 3.1.1 Bố trí chiếu sáng 27 3.1.2 Phương án cấp nguồn cho hệ thống chiếu sáng 27 3.2 Thiết kế tủ điều khiển chiếu sáng đèn đường sử dụng PLC LOGO 28 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý tủ điều khiển chiếu sáng sử dụng PLC LOGO chương trình điều khiển chiếu sáng 32 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự 3.2.1.1 Sơ đồ nguyên lý 32 3.2.1.2 Chương trình điều khiển .33 Hình 3.7: Chương trình điều khiển PLC LOGO .34 3.2.2 Nguyên lý hoạt động tủ điều khiển chiếu sáng sử dụng PLC LOGO 34 3.2.3 Tìm hiểu vật tư thiết bị giá thành 35 CHƯƠNG 38 TÌM HIỂU THỒNG TIN CHI TIẾT VỀ CÁC THIẾT BỊ, CÁCH SỬ DỤNG CŨNG NGƯ CÁCH ĐẤU NỐI 38 4.1 LOGO 230RC 38 4.1.1 Giới thiệu tổng quan PLC Logo 38 4.1.2 LOGO 230RC .41 4.1.3 Lập trình trực tiếp LOGO 43 4.1.3.1 Lập trình trực tiếp logo 43 4.1.3.2 Chỉnh thông số trực tiếp Logo 43 4.1.3.3 Xố chương trình điều khiển 43 4.1.3.4 Viết chương trình điều khiển 44 4.1.3.5 Kích hoạt chương trình điều khiển ( Logo chế độ Run ) 45 4.1.3.6 Các khối chức 47 4.1.3.6.1 Các đầu nối CO (Conectors) 47 4.1.3.6.2 Các chức GF ( General Functions ) 47 4.1.3.6.3 Các chức đặc biệt SF ( Special Functions ) 51 4.1.3.7 Thay đổi, cài đặt thông số 59 4.1.4 Lập trình gián tiếp thơng qua phần mềm Logo! Softcomfort V2.0, V4.0, V5.0 59 4.1.4.1 Giới thiệu phần mềm Logo! Softcomfort V2.0, V4.0, V5.0 59 4.1.4.2 Cách cài đặt, truy cập phần mềm V2.0, V4.0, V5.0 60 4.1.4.3 Cách viết chương trình điều khiển phần mềm Logo! Softcomfort 61 4.1.4.4 Cách cài đặt thông số phần mềm Logo! Softcomfort 62 4.1.4.5 Mơ chương trình điều khiển phần mềm Logo! Softcomfort V2.0, V4.0, V5.0 62 4.1.4.6 Cách download, upload chương trình điều khiển PC Logo 62 4.1.4.7 Những ý download, upload chương trình điều khiển PC Logo 63 4.2 Contactor 63 4.2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động contactor: 64 4.2.1.1 Cấu tạo 64 4.2.1.2 Nguyên lý hoạt động 65 4.2.1.3 Cách đấu dây 65 4.3 Công tắc cảm ứng ánh sáng KW- LS20A mắt rời 66 4.3.1 Giới thiệu chung 66 4.3.2 Thông số kỹ thuật 67 4.3.3 Chức nút chỉnh 67 PHẦN 3: KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Thực trạng chiếu sáng khu thị ECOLAKES Mỹ Phước Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự Hình 1.2: Một số tủ điện khu đô thị ECOLAKES Mỹ Phước Hình 2.1: Tủ điện điều khiển chiếu sáng cơng cộng, ngồi trời 10 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý tủ điều khiển chiếu sáng sử dụng cảm biến ánh sáng .11 Hình 2.3: Tủ điều khiển chiếu sáng sử dụng cảm biến ánh sáng 13 Hình 2.4: Mơ hình điều khiển chiếu sáng thơng qua mạng Internet .14 Hình 2.5: Tủ điện chiếu sáng 100A 16 Hình 2.6: Sơ đồ đấu nối Tủ điện chiếu sáng 3P hai lộ 17 Hình 2.7: Timer 24h .17 Hình 2.8: Cấu tạo timer 24h 18 Hình 2.9: Điều khiển chiếu sáng trực tiếp tiếp điểm timer 18 Hình 2.10: Điều khiển chiếu sáng gián tiếp thơng qua relay trung gian 19 Hình 2.11: Hình ảnh tủ điều khiển chiếu sáng sử dụng PLC 20 Hình 2.12: PLC LOGO 230RC 21 Hình 2.13: Kích thước cấu tạo PLC LOGO 230RC 22 Hình 2.14: Sơ đồ đấu dây PLC LOGO 23 Hình 3.1: Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa 27 Hình 3.2: Đèn cao áp 150W Rạng Đơng HPS.E-T 150W/220 Natri 29 Hình 3.3: Dimmer AC 4000W có hiển thị 30 Hình 3.4: Cơng tắc cảm ứng ánh sáng KW - LS 20A mắt rời .31 Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý đấu nối tủ điều khiển sử dụng PLC LOGO kết hợp cảm biến ánh sáng 32 Hình 3.6: Bản vẽ bố trí thiết bị điện 33 Hình 4.1: Nối nguồn đầu vào tín hiệu cho LOGO .41 Hình 4.2: Đầu PLC nối với thiết bị ngoại vi 42 Hình 4.3: Hàm AND 49 Hình 4.4: Hàm OR 49 Hình 4.5: Hàm NOT .50 Hình 4.6: Hàm NAND 50 Hình 4.7: Hàm NOR 50 Hình 4.8: Hàm EXOR 51 Hình 4.9: Hàm On – Delay .52 Hình 4.10: Hàm off – Delay .53 Hình 4.11: Rơle xung .54 Hình 4.12: Đồng hồ thời gian thực .54 Hình 4.13: Cam thời gian đồng hồ thời gian thực 55 Hình 4.14: Rơ – le chốt 55 Hình 4.15: Mạch phát xung đồng hồ 56 Hình 4.16: Rơ le On – Delay loại thường .56 Hình 4.17: Số khối 57 Hình 4.18: Chương trình điều khiển 58 Hình 4.19: Giản đồ thời gian Analog Comparator 59 Hình 4.20: Giao diện phần mềm Logo!Softcomfort V5.0 61 Hình 4.21: Các cửa sổ chức phần mềm Logo!Softcomfort V5.0 .61 Hình 4.22: Cửa sổ điều chỉnh, cài đặt tham số cho khối chức 62 Hình 4.23: Giao diện thị kết mơ chương trình điều khiển .62 Hình 4.24: Lỗi truyền thơng PC – LOGO .63 Hình 4.25: Contactor LS 64 Hình 4.26: Cấu trúc Contactor 65 Hình 4.27: Hướng dẫn nối dây contactor với PLC LOGO 66 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự Hình 4.28: Cơng tắc cảm ứng ánh sáng KW - LS 20A mắt rời 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ưu nhược điểm loại tủ điều khiển chiếu sáng 23 Bảng 3.1: Bảng tra tiết diện dây dẫn theo tiêu chuẩn IEC 31 Bảng 3.2: Bảng vật tư thiết bị 35 Bảng 4.1: Các thông số kỹ thuật PLC LOGO 39 Bảng 4.2: Các khối chức 47 Bảng 4.3: Các chức đặc biệt PLC LOGO .51 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC: 2018-2019 Thông tin chung - Tên đề tài: “Nghiên Cứu, Thiết Kế Và Lắp Đặt Tủ Chiếu Sáng Công Cộng Sử Dụng Plc Logo” - Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Nhã, Nguyễn Duy Sự + Ngành học: Kỹ thuật điện Khoa: Công nghệ điện - Người hướng dẫn: ThS Phan Lâm Vũ Mục tiêu đề tài Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng công cộng, Dựa mục tiêu chiếu sáng cơng trình, đề xuất giải pháp thiết kế tủ tự động điều kiển chiếu sáng sử dụng PLC LOGO - Phù hợp với mục tiêu chiếu sáng hệ thống chiếu sáng công cộng - Đảm bảo an toàn cấp điện - Đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuât, quy trình, quy phạm hành Kết nghiên cứu - Thu thập số liệu hệ thống điện chiếu sáng khu đô thị Ecolakes Mỹ Phước - Đề xuất phương án tủ điện chiếu sáng công cộng cách vẽ sơ đồ nguyên lý tủ điện - Tính tốn lựa chọn linh kiện điện tử phù hợp với chức tủ điện - Bố trí phương án lắp đặt tủ điện chiếu sáng vẽ mặt phẳng Tính sáng tạo 4.1 Tính Đề tài thuộc lĩnh vực kỹ thuật ứng dụng nên khơng có mà chủ yếu áp dựng kiến thức lý thuyết để đưa phương án thiết kế mang tính thiết thực cao áp dụng cho thực tế công trình Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự Hàm Off - Delay có ký hiệu sơ đồ, ký hiệu Logo giản đồ thời gian hình: Hình 4.10: Hàm off – Delay - Trg: (trigger) đầu vào tín hiệu mạch Off - Delay - R: (Reset) đầu vào tín hiệu để chấm dứt thời gian trễ điều khiển đầu tín hiệu Q xuống mức "0" - T: (Time ) thời gian trễ mạch Off – Delay Khi ngõ Trg lên trạng thái "1" đầu tín hiệu Q lên trạng thái "1"ngay Khi đầu vào tín hiệu Trg xuống trạng thái "0" sau thời gian trễ T, đầu tín hiệu Q xuống trạng thái "0" Trường hợp đầu vào tín hiệu Trg xuống "0" thời gian ngắn T lại lên "1" thời gian trễ tính bị xố bắt đầu tính thời gian trễ trễ trở lại đầu vào tín hiệu Trg lại "0" Khi đầu tín hiệu trạng thái "1" thời gian trễ T đầu vào tín hiệu R lên "1" đầu tín hiệu Q xuống "0" tức * Rơ le xung ( Pulse Relay ) Rơ-le xung loại Rơ-le điều khiển đầu tín hiệu Trg trạng thái "1" dạng xung Mỗi lần đầu vào tín hiệu Trg nhận xung kích dương (Từ "0" lên "1" xuống "0") đầu tín hiệu bị đổi trạng thái lần Hình 4.11: Rơle xung 52 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự Khi ngõ Trg nhận xung dương ("1") thứ đầu tín hiệu "Q" lên trạng thái "1" Khi đầu vào tín hiệu Trg nhận xung dương thứ hai đầu tín hiệu Q xuống trạng thái "0" Trường hợp đầu tín hiệu Q mức "1", đầu vào tín hiệu R lên trạng thái "1" đầu tín hiệu Q xuống "0" tức thời * Đồng hồ thời gian thực (Real time clock = Time Switch) Chức có Logo loại 230 RC gọi tắt khối đồng hồ (Clock) Mỗi khối đồng hồ có ba cam thời gian điều khiển ngõ Q Hình 4.12: Đồng hồ thời gian thực - B 01: N01 nghĩa cam số khối B 01 - Day: Để chọn ngày tuần từ thứ hai đến chủ nhật - ON : Thời gian mở ( đầu tín hiệu Q lên "1" ) - OFF: Thời gian tắt (đầu tín hiệu Q xuống "0" ) Ngày tuần chọn ngày như: Su ( Sunday: chủ nhật ), Mo ( Monday : thứ hai ), Tu ( Tuesday: thứ ba ), We ( Wenesday: thứ tư ), Th (Thusday : thứ năm ), Fr ( Friday : thứ sáu ), Sa (Saturday: thứ bảy ) hay chọn nhiều ngày liên tiếp : Mo Fr ( thứ hai đến thứ sáu ) Mo Sa ( thứ hai đến thứ bảy ) Mo Su ( thứ hai đến chủ nhật ) Sa Su ( thứ bảy đến chủ nhật ) Thời gian mở ON thời gian tắt OFF chọn từ 00.00 đến 23.59 Nếu chọn: : không định thời gian mở thời gian tắt Trong Logo 230 RC có nguồn dự phịng cho đồng hồ nên điện đồng hồ hoạt động Thời gian mở sử dụng nguồn dự phòng nhiệt độ môi trường 400C 53 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự Nếu chọn thời gian ON / OFF cho ba cam trùng khác thời điểm thời điểm ON / OFF theo cam có thời điểm chọn sớm Ví dụ: Hình 4.13: Cam thời gian đồng hồ thời gian thực * Rơ-le chốt Thông thường, mạch điều khiển dùng nút ấn phải có mạch tự trì trạng thái đóng sau nhấn nút ON.Trong Logo dùng rơ-le chốt RS để thực chức Hình 4.14: Rơ – le chốt * Mạch phát xung đồng hồ Hình 4.15: Mạch phát xung đồng hồ Mạch phát xung đồng hồ cho xung vuông đối xứng chuẩn với thời gian định trước 54 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự T: thời gian đầu tín hiệu Q = "1" thời gian Q = "0" Như vậy, chu kỳ xung vuông 2T lần số xung vuông là: f = 1/2T Ngõ En ( Enable: cho phép ) lên "1" mạch cho xung vng đầu tín hiệu Lưu ý: Thời gian T phải chọn trị số lớn 0,1s * Rơ-le "On - Delay" Rơ-le On-Delay loại thường hoạt động đầu vào tín hiệu có thời gian lên "1" dài thời gian trễ T Nói cách khác On - Delay loại thường hoạt động mức điện cao đầu vào tín hiệu Rơ-le On - Delay có nhớ cần xung kích đầu vào tín hiệu( I lên "1" thời gian ngắn dạng xung điện ), mạch hoạt động tính thời gian trễ Sau thời gian trễ, Q lên "1", không tự "0" mà cần phải có xung kích làm đầu vào tín hiệu R lên "1" đầu tín hiệu trở "0" Hình 4.16: Rơ le On – Delay loại thường * Bộ đếm lên / xuống R: ( Reset ) đầu vào tín hiệu R = "1" giá trị đếm bị xố trở giá trị "0" Cnt: ( Count: đếm ) đầu vào tín hiệu Cnt từ '0" lên "1" đếm nhận tín hiệu vào để đếm, đầu vào tín hiệu Cnt từ "1" xuống "0" không đếm Tần số đếm tối đa Hz Dir: ( Direction: hướng đếm ) Dir = "0" mạch có chức đếm lên, Dir = "1" mạch có chức đếm xuống Số đếm từ đến 9999 Par: (Parameter: thơng số đếm ) chọn số đếm giới hạn cho đếm Khi số đếm 55 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự lớn hay giá trị chọn cho Par Q lên "1" Giá trị Par chọn 9999 * Số khối (BN: Block Numbes ) Khi lập trình cho PLC Logo, Logo tự cho số thứ tự khối vị trí bên phải khối, theo thứ tự từ phải sang trái Ví dụ: Hình 4.17: Số khối Trong chương trình điều khiển số tối đa viết đầu vào tín hiệu đầu tín hiệu khối ví dụ: Hình 4.18: Chương trình điều khiển * Đầu vào tín hiệu Analog ( Analog trigger ) 56 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự Ax: Đầu vào tín hiệu tương tự (AI1 AI2) Par: - Gain: Tăng mức điện áp Max (0 1000%) -Offset: Giảm mức điện áp Min (± 999) - Điện áp thay đổi phạm vi từ – 10 V tương ứng mức – 1000 - Q = 1; giá trị Analog vượt ngưỡng đặt - Q = 0; giá trị Analog ngưỡng đặt - SW: Chọn ngưỡng điện áp cao (± 19990) - SW: Chọn ngưỡng điện áp thấp (± 19990) Đầu vào tương tự lấy tín hiệu từ biến trở nhiệt điện trở * So sánh tương tự (Analog Comparator) Hình 4.19: Giản đồ thời gian Analog Comparator Ax: Đầu vào tín hiệu so sánh Ay: Đầu vào tín hiệu so sánh Par: -  Gain: Tăng mức điện áp Max ( 1000% ) -  Offset: Giảm mức điện áp Min ( ± 999 ) - Δ: Giá trị ngưỡng - [(Ax + Offset) – Gain) – [ (Ay + Offset) – Gain] > ngưỡng đặt 4.1.3.7 Thay đổi, cài đặt thông số 57 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự Để thay đổi, cài đặt thông số người sử dụng dùng phím chức di chuyển trỏ tới khối chức cần thay đổi, cài đặt thơng số ví dụ khối Timer, counter Chỉ thông số khối chức đặt chương trình điều khiển hồn tất Nếu chưa cài đặt hết thơng số khỏi chương trình điều khiển hình hiển thị tự động khối chưa đặt tham số Khi đặt đầy đủ thơng số cho chương trình điều khiển đưa Logo chế độ Run 4.1.4 Lập trình gián tiếp thơng qua phần mềm Logo! Softcomfort V2.0, V4.0, V5.0 4.1.4.1 Giới thiệu phần mềm Logo! Softcomfort V2.0, V4.0, V5.0 Phần mềm Logo! Soft comfort V2.0, V4.0 hãng Siemens cung cấp dùng để phục vụ cho việc lập trình cho thiết bị PLC Logo V2, V4 hãng Với cáp PC/Logo người sử dụng dễ dàng downloat uploat chương trình từ PC xuống Logo ngược lại Đặc biệt phần mềm có tính mơ thuận tiện cho việc kiểm tra độ xác, tin cậy trương trình điều khiển, thuận tiện cho việc sinh viên tự học nhà khơng có thiết bị thật Tương ứng với sản phẩm Logo OBA1 đên OBA4 nhà sản xuất có phiên phần mềm V1.0 đến V4.0 Với phát triển khoa học kỹ thuật yêu cầu sản xuất hãng Siemens tung thị trường khơng ngừng dịng sản phẩm có nhiều tính đặc biệt mới, tích hợp nhiều đầu vào đầu Năm 2005 thị trường xuất Logo OBA5.0 tương ứng với phần mềm V5.0 Đặc biệt phần mềm từ V4.0 trở có hỗ trợ lập trình theo ngôn ngữ Lader thuận tiện cho cán kỹ thuật quen thiết kế chương trình điều khiển theo sơ đồ hình thang 4.1.4.2 Cách cài đặt, truy cập phần mềm V2.0, V4.0, V5.0 Phần mềm Logo! Soft comfort tương thích cho hệ điều hành Windows từ Win 98 đến Win Xp Có thể cài đặt cho hệ điều hành Linux - Kích đúp chuột trái vào biểu tượng Setup sau nhấn OK chọn ngơn ngữ ( VD Englichs) 58 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự - Kết thúc nhấn Finichs Sau cài đặt xong kích đúp vào biểu tượng Logo! Softcomfort hình Màn hình xuất giao diện soạn thảo: Hình 4.20: Giao diện phần mềm Logo!Softcomfort V5.0 4.1.4.3 Cách viết chương trình điều khiển phần mềm Logo! Softcomfort Hình 4.21: Các cửa sổ chức phần mềm Logo!Softcomfort V5.0 Để soạn thảo vào biểu tượng New file Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N Trên phần mềm tích hợp sẵn biểu tượng khối chức người lập trình việc 59 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự gắp khối chức kết nối chúng lại theo mục đích điều khiển hình soạn thảo Việc thực kết nối thực nhờ biểu tượng dây nối phần mềm Việc gắp nhả khối chức thực cách kích chuột trái lên khối chức cần lấy, giữ nguyên sau di chuột (di chuyển khối chức năng) đến vị trí xắp xếp theo chủ ý người lập trình 4.1.4.4 Cách cài đặt thơng số phần mềm Logo! Softcomfort Kích đúp chuột lên khối chức cần thay đổi thơng số kích phải chuột lên biểu tượng khối chức sau chọn Bock Properties Nhập thơng số sau chọn OK Hình 4.22: Cửa sổ điều chỉnh, cài đặt tham số cho khối chức 4.1.4.5 Mơ chương trình điều khiển phần mềm Logo! Softcomfort V2.0, V4.0, V5.0 Khi soạn thảo xong nhấn vào biểu tượng mô Simulation Để mô người sử dụng dùng trỏ chuột tác động vào đầu vào tín hiệu quan sát đầu tín hiệu: đầu tín hiệu mức logic (đèn sáng), đầu tín hiệu mức logic (đèn tối) Hình 4.23: Giao diện thị kết mơ chương trình điều khiển 60 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự 4.1.4.6 Cách download, upload chương trình điều khiển PC Logo - Để downloat: kích trái chuột lên biểu tượng - Để Upload: kích trái chuột lên biểu tượng nhấn tổ hợp phím: Ctrl + U nhấn tổ hợp phím: Ctrl + U 4.1.4.7 Những ý download, upload chương trình điều khiển PC Logo - Khi thực download, upload chương trình điều khiển PC Logo Nếu thấy phần mềm báo lỗi người thực phải kiểm tra sau: + Kiểm tra xem cổng COM máy tính có thống với chương trình điều khiển khơng + Kiểm tra lại chương trình điều khiển có cấu hình phù hợp với phần cứng không + Kiểm tra xem cáp truyền thơng có hỏng cắm khơng chắn khơng + Kiểm tra cổng Com máy tính có hỏng khơng + Với PLC Logo OBA1 đến OBA3 Kiểm tra xem vào chế độ giao tiếp với máy tính chưa ( PC -> Logo) Hình 4.24: Lỗi truyền thơng PC – LOGO 4.2 Contactor Contactor hay gọi khởi động từ, khí cụ điện hạ áp, thực việc đóng ngắt thường xuyên mạch điện động lực có dịng điện ngắt khơng vượt q giới hạn dòng điện tải mạch điện 61 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự Hình 4.25: Contactor LS Thao tác đóng ngắt contactor thực nhờ cấu điện từ, cấu khí động cấu thuỷ lực Nhưng thơng dụng loại contactor điện từ 4.2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động contactor: 4.2.1.1 Cấu tạo Contactor cấu tạo gồm thành phần: nam châm điện, hệ thống dập hồ quang, hệ thông tiếp điểm - Gồm thành phần: + Cuộn dây dùng tạo lực hút nam châm + Lõi sắt + Lò xo tác dụng đẩy phần nắp trở vị trí ban đầu + Hệ thống dập hồ quang: Khi chuyển mạch, số tiếp điểm bị cháy mòn dần, cần hệ thống dập hồ quang - Hệ thống tiếp điểm: Hệ thống tiếp điểm contactor tủ điện liên hệ với phần lõi từ di động qua phận liên động Tuỳ theo khả tải dẫn qua tiếp điểm, ta chia tiếp điểm thành hai loại - Tiếp điểm chính: Có khả cho dịng điện lớn qua Tiếp điểm tiếp điểm thường đóng lại cấp nguồn vào mạch từ contactor tủ điện - Tiếp điểm phụ: Có khả cho dịng điện qua tiếp điểm nhỏ 5A Tiếp 62 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng thường hở - Tiếp điểm thường đóng: loại tiếp điểm trạng thái đóng cuộn dây nam châm contactor trạng thái nghỉ Tiếp điểm hở contactor trạng thái hoạt động Hình 4.26: Cấu trúc Contactor 4.2.1.2 Nguyên lý hoạt động Khi cấp nguồn tủ điện điều khiển giá trị điện áp định mức Contactor Vào hai đầu cuộn dây quấn phần lõi từ cố định lực từ Tạo hút phần lõi từ di động hình thành mạch từ kín (lực từ lớn phản lực lò xo) Contactor trạng thái hoạt động Lúc nhờ vào phận liên động lõi từ di động hệ thống tiếp điẻm làm cho tiếp điểm đóng lại Tiếp điểm phụ chuyển đổi trạng thái ( thường đóng mở ra, thường hở đóng lại ) trì trạng thái Khi ngưng cấp nguồn cho cuộn dây Contactor trạng thái nghỉ Các tiếp điểm trở trạng thái ban đầu 4.2.1.3 Cách đấu dây 63 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự Hình 4.27: Hướng dẫn nối dây contactor với PLC LOGO 4.3 Công tắc cảm ứng ánh sáng KW- LS20A mắt rời 4.3.1 Giới thiệu chung Là công tắc cảm ứng ánh sáng tùy chỉnh chế độ lux để phù hợp với môi trường bật thêm đèn tắt bớt đèn giúp tiết kiệm điện 64 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Thanh Nhã Nguyễn Duy Sự Hình 4.28: Cơng tắc cảm ứng ánh sáng KW - LS 20A mắt rời 4.3.2 Thông số kỹ thuật - Điện áp hoạt động: 110 – 240VAC/50-60Hz - Điều chỉnh độ lux kích hoạt: 2-100 lux - Chuẩn kín nước: IP65 (mắt rời lắp trời) - Nhiệt độ hoạt động: -20 đến 400C - Công suất tiêu thụ:

Ngày đăng: 23/10/2021, 21:54

Mục lục

  • PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    • 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài

    • 3. Nhiệm vụ (Nội dung và số liệu ban đầu)

    • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN

    • 2. Mục tiêu đề tài

    • 3. Kết quả nghiên cứu

    • 4. Tính mới và sáng tạo

    • THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

    • CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • Nghiên cứu, tìm hiểu vệ hệ thống chiếu sáng công cộng các tuyến đường giao thông cấp khu vực, và nội bộ là đường giao thông liên hệ trong phạm vi phường , đơn vị ở, khu công nghiệp, khu công trình cong cộng hay thương mại, các khu nhà lớn

    • 5. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu

    • TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG MỘT SỐ CON ĐƯỜNG Ở KHU ĐÔ THỊ ECOLAKES MỸ PHƯỚC

    • 1.1. Hệ thống chiếu sáng công cộng khu đô thị Ecolakes Mỹ Phước

    • 1.1.1.1. Bố trí chiếu sáng

    • 1.1.1.2. Thực trạng chiếu sáng

      • Hình 1.1: Thực trạng chiếu sáng ở khu đô thị ECOLAKES Mỹ Phước

      • Sử dụng các thiết bị điều khiển chiếu sáng thông thường như: timer và plc không kết hợp cảm biến ánh sáng, hoặc cài đặt thời gian tắt mở không linh hoạt

      • .

        • Hình 1.2: Một số tủ điện ở khu đô thị ECOLAKES Mỹ Phước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan