1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌM HIỂU LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP NĂM 2020

72 38 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 742,69 KB

Nội dung

SỞ TƢ PHÁP TỈNH BẮC GIANG TÌM HIỂU LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP NĂM 2020 Bắc Giang, năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Sau năm thi hành Luật Giám định tư pháp năm 2012, công tác giám định tư pháp đạt nhiều kết Tuy nhiên, Luật Giám định tư pháp năm 2012 bộc lộ nhiều bất cập trước yêu cầu đời sống xã hội, hoạt động tố tụng Trước yêu cầu thực tiễn công tác giám định tư pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế giám định tư pháp, phù hợp với tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, đồng thời thực đạo Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng; nâng cao hiệu lực, hiệu công tác giám định tư pháp, bảo đảm đáp ứng tốt yêu cầu giám định hoạt động tố tụng nói chung giải án tham nhũng, kinh tế nói riêng, ngày 10/6/2020, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp năm 2012 Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021 Để góp phần trang bị, phổ biến Luật Giám định tư pháp nội dung sửa đổi, bổ sung Luật Giám định tư pháp đến báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, cán bộ, cơng chức, viên chức tồn thể nhân dân, Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang biên soạn phát hành tài liệu “Tìm hiểu Luật Giám định tư pháp năm 2020” Trong trình biên soạn tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận trao đổi, chia sẻ góp ý quý bạn đọc Sở Tư pháp trân trọng giới thiệu ! SỞ TƢ PHÁP TỈNH BẮC GIANG Phần thứ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Luật Giám định tư pháp năm 2020 (sau gọi Luật năm 2020) quy định giám định viên tư pháp; tổ chức giám định tư pháp; người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc; hoạt động giám định tư pháp; chi phí giám định tư pháp, chế độ, sách hoạt động giám định tư pháp trách nhiệm quan nhà nước tổ chức, hoạt động giám định tư pháp (Điều 1) Giải thích từ ngữ (Điều 2) - Giám định tư pháp việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận chuyên môn vấn đề có liên quan đến hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, giải vụ việc dân sự, vụ án hành theo trưng cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo yêu cầu người yêu cầu giám định theo quy định Luật Trong thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự, nhiều vụ việc cần trưng cầu giám định trước khởi tố vụ án kết luận giám định sử dụng làm khởi tố, điều tra giải vụ án; nhiên Luật Giám định tư pháp năm 2012 (sau gọi Luật năm 2012) quy định (… liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự…) Vì vậy, Luật năm 2020 bổ sung cụm từ “khởi tố” trước cụm từ “điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự…” - Người trưng cầu giám định bao gồm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Người yêu cầu giám định người có quyền tự u cầu giám định sau đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định mà không chấp nhận Người có quyền tự u cầu giám định bao gồm đương vụ việc dân sự, vụ án hành chính, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình người đại diện hợp pháp họ, trừ trường hợp việc yêu cầu giám định liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình bị can, bị cáo - Cá nhân, tổ chức giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp công lập, tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc - Người giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp người giám định tư pháp theo vụ việc - Giám định viên tư pháp người đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều Luật năm 2020, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm để thực giám định tư pháp - Người giám định tư pháp theo vụ việc người đủ tiêu chuẩn quy định khoản khoản Điều 18 Điều 20 Luật năm 2020, trưng cầu, yêu cầu giám định - Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc quan, tổ chức đủ tiêu chuẩn quy định Điều 19 Điều 20 Luật năm 2020, trưng cầu, yêu cầu giám định Về nguyên tắc thực giám định tƣ pháp (Điều 3) - Tuân thủ pháp luật, tn theo quy chuẩn chun mơn quy trình giám định - Trung thực, xác, khách quan, vơ tư, kịp thời - Chỉ kết luận chuyên môn vấn đề phạm vi yêu cầu - Chịu trách nhiệm trước pháp luật kết luận giám định Về trách nhiệm cá nhân, tổ chức hoạt động giám định tƣ pháp (Điều 4) - Cá nhân, tổ chức trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp có trách nhiệm tiếp nhận thực giám định tư pháp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Cá nhân, tổ chức khác có trách nhiệm tạo điều kiện để người giám định tư pháp thực giám định theo quy định Luật năm 2020 quy định khác pháp luật có liên quan Về sách Nhà nƣớc hoạt động giám định tƣ pháp (Điều 5) - Nhà nước đầu tư, phát triển hệ thống tổ chức giám định tư pháp công lập lĩnh vực có nhu cầu giám định lớn, thường xuyên để đáp ứng u cầu hoạt động tố tụng; có sách ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập phát triển - Nhà nước có sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ người giám định tư pháp Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 6) - Từ chối đưa kết luận giám định tư pháp mà khơng có lý đáng - Cố ý đưa kết luận giám định tư pháp sai thật - Cố ý kéo dài thời gian thực giám định tư pháp lợi dụng việc trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp để gây khó khăn, cản trở hoạt động tố tụng - Lợi dụng việc thực giám định tư pháp để trục lợi - Tiết lộ bí mật thơng tin mà biết tiến hành giám định tư pháp - Xúi giục, ép buộc người giám định tư pháp đưa kết luận giám định tư pháp sai thật - Can thiệp, cản trở việc thực giám định người giám định tư pháp Phần thứ hai NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ I GIÁM ĐỊNH VIÊN TƢ PHÁP Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tƣ pháp - Tại khoản Điều Luật năm 2020 quy định công dân Việt Nam thường trú Việt Nam có đủ tiêu chuẩn sau xem xét, bổ nhiệm giám định viên tư pháp: + Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt; + Có trình độ đại học trở lên qua thực tế hoạt động chuyên môn lĩnh vực đào tạo từ đủ 05 năm trở lên Trường hợp người đề nghị bổ nhiệm giám định viên pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình trực tiếp giúp việc hoạt động giám định tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình thời gian hoạt động thực tế chuyên môn từ đủ 03 năm trở lên; + Đối với người đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần kỹ thuật hình phải có chứng qua đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ giám định - Người thuộc trường hợp sau không bổ nhiệm giám định viên tư pháp (khoản Điều 7): + Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; 10 + Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị kết án mà chưa xố án tích tội phạm vơ ý tội phạm nghiêm trọng cố ý; bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; + Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc đưa vào sở giáo dục bắt buộc - Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quy định chi tiết khoản Điều giám định viên tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý sau thống ý kiến với Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm giám định viên tƣ pháp Điều Luật Giám định tư pháp năm 2020, quy định hồ sơ bổ nhiệm giám định viên sau: - Văn đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp quan, tổ chức có thẩm quyền đề nghị quy định khoản Điều Luật năm 2020 đơn đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp cá nhân giám định viên tư pháp bị miễn nhiệm nghỉ hưu việc để thành lập Văn phòng giám định tư pháp - Bản tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đề nghị bổ nhiệm - Sơ yếu lý lịch Phiếu lý lịch tư pháp Trường hợp người đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp công chức, viên chức, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an 58 + Ban hành quy trình giám định; ban hành hướng dẫn áp dụng quy chuẩn chuyên môn cho hoạt động giám định tư pháp; yêu cầu tính chất đặc thù lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý quy định cụ thể thời hạn loại việc giám định; + Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp việc định thành lập, củng cố, kiện toàn tổ chức giám định tư pháp công lập thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định Luật này; phân công đơn vị thuộc bộ, quan ngang làm đầu mối quản lý chung công tác giám định tư pháp; + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cấp thẻ, thu hồi thẻ giám định viên tư pháp theo thẩm quyền; công nhận danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc; đăng tải cập nhật danh sách cá nhân, tổ chức giám định tư pháp cổng thơng tin điện tử bộ, ngành mình, đồng thời gửi danh sách cho Bộ Tư pháp; + Chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bảo đảm số lượng, chất lượng hoạt động người giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp; bảo đảm kinh phí, trang thiết bị, phương tiện giám định điều kiện vật chất cần thiết khác cho cá nhân, tổ chức giám định thuộc bộ, ngành quản lý; (đ) + Hằng năm, đánh giá chất lượng hoạt động cá nhân, tổ chức giám định tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý; kịp thời tôn vinh, khen thưởng cá nhân, tổ chức giám định tư pháp có thành tích xuất sắc hoạt động giám định tư pháp (e); 59 + Quy định điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định Văn phòng giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; + Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ giám định tư pháp, kiến thức pháp luật cho người giám định tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý (h); + Kiểm tra, tra giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; phối hợp với Bộ Tư pháp công tác kiểm tra, tra tổ chức, hoạt động giám định tư pháp theo quy định khoản Điều 40 Luật năm 2020; + Thực hợp tác quốc tế giám định tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; + Trước ngày 31 tháng 12 năm, tổng kết tổ chức, hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý gửi báo cáo Bộ Tư pháp để tổng hợp, báo cáo Chính phủ - Cơ quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Xây dựng quy trình giám định đề nghị bộ, quan ngang quản lý chuyên môn lĩnh vực giám định tư pháp ban hành theo thẩm quyền; + Công nhận danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc; đăng tải cập nhật danh sách cá nhân, tổ chức giám định tư pháp 60 cổng thông tin điện tử quan mình, đồng thời gửi danh sách cho Bộ Tư pháp; năm, tổng kết, gửi Bộ Tư pháp báo cáo hoạt động giám định tư pháp quan mình; + Nhiệm vụ, quyền hạn quy định điểm đ, e h khoản Điều Với tính chất đặc thù mình, quan thuộc Chính phủ bổ sung quy định có nhiệm vụ, quyền hạn sau: xây dựng quy trình giám định đề nghị bộ, quan ngang quản lý chuyên môn lĩnh vực giám định tư pháp ban hành theo thẩm quyền số nhiệm vụ, quyền hạn khác tương tự bộ, quan ngang nhằm bảo đảm tổ chức, hoạt động quản lý giám định tư pháp quan Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Y tế, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng (Điều 42) Ngoài nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 41 Luật năm 2020, Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Quốc phịng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Bộ Y tế có nhiệm vụ, quyền hạn (khoản Điều 42): + Quản lý nhà nước lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần; + Ban hành quy chuẩn chuyên môn lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần; + Quy định cụ thể tiêu chuẩn giám định viên pháp y, giám định viên pháp y tâm thần; 61 + Đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng nghiệp vụ giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần theo quy định điểm c khoản Điều Luật năm 2020 - Bộ Cơng an có nhiệm vụ, quyền hạn (khoản Điều 42): + Quản lý nhà nước lĩnh vực giám định kỹ thuật hình (a); + Ban hành quy chuẩn chuyên môn lĩnh vực giám định kỹ thuật hình (b); + Quy định cụ thể tiêu chuẩn giám định viên kỹ thuật hình (c); + Đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng nghiệp vụ giám định kỹ thuật hình theo quy định điểm c khoản Điều Luật năm 2020 (d); + Ban hành tiêu thống kê, thực thống kê năm trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp, đánh giá việc thực giám định tư pháp sử dụng kết luận giám định tư pháp, nhu cầu giám định hệ thống quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý (đ); + Hướng dẫn quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý áp dụng quy định pháp luật trưng cầu giám định đánh giá, sử dụng kết luận giám định tư pháp (e); + Bảo đảm kinh phí, hướng dẫn chi trả chi phí giám định tư pháp hệ thống quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý (g); + Hằng năm, tổng kết gửi báo cáo Bộ Tư pháp, đồng thời gửi bộ, ngành có liên quan tình hình trưng cầu 62 giám định tư pháp, đánh giá việc thực giám định tư pháp sử dụng kết luận giám định tư pháp, nhu cầu giám định hệ thống quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý; đạo Công an cấp tỉnh gửi báo cáo Sở Tư pháp, đồng thời gửi sở, ngành có liên quan tình hình trưng cầu giám định tư pháp, đánh giá việc thực giám định tư pháp sử dụng kết luận giám định tư pháp, nhu cầu giám định địa phương (h); + Lập dự tốn đề nghị quan có thẩm quyền cấp kinh phí bảo đảm chi trả chi phí giám định tư pháp; trường hợp kinh phí cấp khơng đủ lập dự tốn để cấp bổ sung bảo đảm chi trả kịp thời, đầy đủ chi phí giám định tư pháp theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước (i) - Bộ Quốc phịng có nhiệm vụ, quyền hạn quy định điểm đ, e, g i khoản Điều 42; năm, tổng kết gửi báo cáo Bộ Tư pháp, đồng thời gửi bộ, ngành có liên quan tình hình trưng cầu giám định tư pháp, đánh giá việc thực giám định tư pháp sử dụng kết luận giám định tư pháp, nhu cầu giám định hệ thống quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý (khoản Điều 42) So với Luật năm 2012, Luật năm 2020 bổ sung thêm nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Công an như: ban hành tiêu thống kê, thực thống kê năm giám định tư pháp hệ thống quan điều tra công an nhân dân; năm, tổng kết gửi báo cáo Bộ Tư pháp, bộ, ngành có liên quan vấn đề này; đạo Công an cấp tỉnh gửi báo cáo Sở Tư pháp, đồng thời gửi sở, 63 ngành có liên quan chế độ thống kê, báo cáo giám định tư pháp; lập dự tốn đề nghị quan có thẩm quyền cấp kinh phí bảo đảm chi trả kịp thời, đầy đủ chi phí giám định tư pháp Tương tự, nhiệm vụ quyền hạn Bộ Quốc phòng sửa đổi, bổ sung Bộ Công an Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (Điều 43) - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập; định cho phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp; + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cấp thẻ, thu hồi thẻ giám định viên tư pháp theo thẩm quyền; công nhận danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc địa phương; đăng tải cập nhật danh sách cá nhân, tổ chức giám định tư pháp cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời gửi danh sách cho Bộ Tư pháp; + Bảo đảm kinh phí, trang thiết bị, phương tiện giám định điều kiện vật chất cần thiết khác cho cá nhân, tổ chức giám định tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý; + Tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người giám định tư pháp địa phương; + Hằng năm, đánh giá chất lượng hoạt động cá nhân, tổ chức giám định tư pháp địa phương theo quy định Chính phủ, kịp thời tôn vinh, khen thưởng cá 64 nhân, tổ chức giám định tư pháp có thành tích xuất sắc hoạt động giám định tư pháp báo cáo kết cho Bộ Tư pháp; + Kiểm tra, tra giải khiếu nại, tố cáo giám định tư pháp theo thẩm quyền; phối hợp với Bộ Tư pháp công tác kiểm tra, tra tổ chức, hoạt động giám định tư pháp theo quy định khoản Điều 40 Luật năm 2020; + Báo cáo Bộ Tư pháp tổ chức, hoạt động giám định tư pháp địa phương, đồng thời gửi bộ, quan ngang có liên quan để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước quy định điều 40, 41 42 Luật năm 2020 - Sở Tư pháp có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước giám định tư pháp địa phương; chủ trì, phối hợp với quan chuyên môn khác giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý hoạt động Văn phòng giám định tư pháp Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức, hoạt động giám định tư pháp thuộc lĩnh vực quản lý; phối hợp với Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước giám định tư pháp địa phương; phân công đơn vị làm đầu mối giúp quan chuyên môn việc quản lý công tác giám định tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý 65 Trách nhiệm Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 44) - Hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật trưng cầu giám định đánh giá, sử dụng kết luận giám định tư pháp hệ thống quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân - Ban hành tiêu thống kê, thực thống kê trưng cầu, đánh giá việc thực giám định tư pháp sử dụng kết luận giám định tư pháp, nhu cầu giám định hệ thống quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân báo cáo Quốc hội báo cáo công tác năm, đồng thời gửi báo cáo Bộ Tư pháp, bộ, ngành có liên quan; đạo Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gửi báo cáo Sở Tư pháp, đồng thời gửi sở, ngành có liên quan tình hình trưng cầu giám định tư pháp, đánh giá việc thực giám định tư pháp sử dụng kết luận giám định tư pháp, nhu cầu giám định địa phương - Phối hợp với Bộ Tư pháp việc thực chế độ thống kê, báo cáo trưng cầu, đánh giá việc thực giám định sử dụng kết luận giám định tư pháp - Lập dự tốn đề nghị quan có thẩm quyền cấp kinh phí bảo đảm chi trả chi phí giám định tư pháp, chi phí tham dự phiên tịa người giám định hệ thống quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân; trường hợp kinh phí cấp khơng đủ lập dự tốn để cấp bổ sung bảo đảm chi trả kịp thời, đầy đủ chi phí giám định tư pháp chi phí tham dự phiên tòa người giám định theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước 66 - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định việc bố trí vị trí người giám định tư pháp tham gia tố tụng phiên tịa - Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp việc thành lập, củng cố, kiện toàn tổ chức Phịng giám định kỹ thuật hình thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đăng tải cập nhật danh sách giám định viên tư pháp cổng thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đồng thời gửi danh sách cho Bộ Tư pháp; kiểm tra, tra giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, hoạt động giám định tư pháp Phịng giám định kỹ thuật hình thuộc thẩm quyền quản lý; năm, đánh giá chất lượng hoạt động giám định tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý; kịp thời tôn vinh, khen thưởng cá nhân, tổ chức giám định tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý có thành tích xuất sắc hoạt động giám định tư pháp; trước ngày 31 tháng 12 năm, tổng kết tổ chức, hoạt động giám định tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý gửi báo cáo Bộ Tư pháp để tổng hợp báo cáo Chính phủ Luật năm 2020 bãi bỏ khoản Điều 45 Luật năm 2012, là: “3 Kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành giám định tư pháp có nội dung khác với Luật áp dụng quy định Luật này” Thay cụm từ “cơ quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh” cụm từ “cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh” khoản Điều 16, khoản Điều 17 khoản Điều 19 67 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần thứ nhất: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Giải thích từ ngữ Về nguyên tắc thực giám định tư pháp Về trách nhiệm cá nhân, tổ chức hoạt động giám định tư pháp Về sách Nhà nước hoạt động giám định tư pháp Các hành vi bị nghiêm cấm Phần thứ hai: NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ I GIÁM ĐỊNH VIÊN TƢ PHÁP Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tư pháp Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp 10 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục bổ nhiệm giám định viên tư pháp cấp thẻ giám định viên tư pháp 11 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục miễn nhiệm giám định viên tư pháp thu hồi thẻ giám định viên tư pháp 14 Quyền nghĩa vụ giám định viên tư pháp 17 68 II TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP 19 Tổ chức giám định tư pháp công lập 19 Tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập 22 III NGƢỜI GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP THEO VỤ VIỆC, TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP THEO VỤ VIỆC 25 Người giám định tư pháp theo vụ việc 25 Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc 26 Công nhận đăng tải danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc 27 IV HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP 29 Quyền, nghĩa vụ người trưng cầu giám định tư pháp 29 Quyền, nghĩa vụ người yêu cầu giám định tư pháp 31 Quyền, nghĩa vụ người giám định tư pháp thực giám định tư pháp 32 Quyền, nghĩa vụ tổ chức trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp 35 Trưng cầu giám định tư pháp 37 Yêu cầu giám định tư pháp vụ việc dân sự, vụ án hành chính, vụ án hình 41 69 Thời hạn giám định tư pháp trường hợp trưng cầu giám định 41 Giao nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định 44 Giám định cá nhân, giám định tập thể 45 10 Giám định bổ sung, giám định lại 46 11 Hội đồng giám định 46 12 Văn ghi nhận trình thực giám định tư pháp 47 13 Kết luận giám định tư pháp 48 14 Hồ sơ giám định tư pháp 50 15 Các trường hợp không thực giám định tư pháp 51 16 Tương trợ tư pháp giám định tư pháp 52 V CHI PHÍ GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP, CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP 53 Chi phí giám định tư pháp 53 Chế độ người giám định tư pháp người tham gia giám định tư pháp 53 Chính sách hoạt động giám định tư pháp 54 70 VI TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP 55 Cơ quan quản lý nhà nước giám định tư pháp 55 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp 56 Nhiệm vụ, quyền hạn bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ 57 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Y tế, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng 60 Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 63 Trách nhiệm Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 65 71 Chịu trách nhiệm xuất ĐỖ THỊ VIỆT HÀ Giám đốc Sở Tư pháp Chịu trách nhiệm nội dung LÊ ANH TUẤN Phó Giám đốc Sở Tư pháp Biên soạn HÀN THỊ THU HIỀN Chuyên viên phòng Phổ biến Theo dõi thi hành pháp luật - Sở Tư pháp 72 In 1.000 cuốn, khổ 14,5cm x 20,5cm Tại Cơng ty TNHH Tính tốn, In Thương mại Bắc Giang Số 22, đường Ngô Văn Cảnh, phường Ngô Quyền, TP Bắc Giang Giấy phép xuất tài liệu không kinh doanh số: 50/GP-STTTT Do Sở TT&TT tỉnh Bắc Giang cấp ngày 13 tháng năm 2021 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2021 ... chức giám định tư pháp; người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc; hoạt động giám định tư pháp; chi phí giám định tư pháp, chế độ, sách hoạt động giám định tư pháp. .. định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp công lập, tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc - Người giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp. .. theo pháp luật Văn phòng giám định tư pháp Trưởng văn phòng Trưởng văn phòng giám định tư pháp phải giám định viên tư pháp 2.2 Điều kiện thành lập Văn phòng giám định tư pháp (Điều 15) - Giám định

Ngày đăng: 23/10/2021, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w