Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
732,88 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: GS.TS.Bùi Xuân Lưu Đặng Thị Nhung Lớp: A1 – CN9 Kinh tế ngoại thương Hà nội, năm 2003 LỜI NÓI ĐẦU TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HĨA Việt nam đường đổi mới, hồ nhập vào phát triển chung khu vực giới, thương mại điện tử ngày phát triển đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, việc buôn bán trao đổi hàng hóa đặc biệt giao nhận hàng hóa Việt nam, khu vực giới Để đẩy mạnh hợp tác kinh tế, nước ASEAN có Việt Nam tìm cách hướng tới việc tự hoá thương mại, dịch vụ đầu tư khu vực Song song với việc thực Khu mậu dịch tự ASEAN (AFTA), nước ASEAN triển khai việc thực Hiệp định khung ASEAN dịch vụ có dịch vụ vận tải giao nhận hàng hoá hứa hẹn phát triển mạnh mẽ loại hình dịch vụ Có thể nói phát triển dịch vụ giao nhận vân tải hàng hoá quốc tế nước gắn liền với phát triển kinh tế nước Ký kết hợp đồng, vận chuyển hàng hố đến cảng đích tiến hành giao nhận khâu then chốt thương vụ Với tính chất nghiệp vụ tổng hợp, người giao nhận phải nắm vững nghiệp vụ ngoại thương phải biết phối kết hợp cách nhuần nhuyễn khâu nghiệp vụ thực hợp đồng giao nhận Đây loại hình kinh doanh dịch vụ mang tính phân cơng lao động cao xã hội đại đòi hỏi người cung cấp dịch vụ phải hiểu biết cách đầy đủ ngoại thương, tập quán buôn bán quốc tế luật kinh tế, quy định Nhà nước luật thuế, luật Hải quan phải có hệ thống đại lý rộng rãi giới để cung cấp dịch vụ cách nhanh chóng, hiệu với giá cạnh tranh Đặc biệt giai đoạn mà áp dụng thương mại điện tử vào loại hình kinh doanh, sản xuất mảng Chính phủ nhiều nước khu vực giới quan tâm, coi điều kiện cần thiết cho hội nhập kinh tế nước Hình thức thương mại này, mang lại cho xã hội, doanh TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA nghiệp, đến cá nhân công cụ hoạt động mới, tiện lợi, dễ dàng hiệu nhiều Ngày nay, thương mại điện tử áp dụng ngày nhiều tốc độ nhanh với hiệu nhãn tiền nhiều lĩnh vực khác với nhiều mức độ khác Với mong muốn nước ta bước vào kinh tế tri thức kỷ tới cách thành công, theo kịp phát triển nước tiên tiến giới với mối quan tâm đến phát triển thương mại điện tử dịch vụ giao nhận vận tải kỷ nguyên công nghệ thông tin, định chọn đề tài: “ Áp dụng thương mại điện tử giao nhận hàng hóa” làm đề tài tốt nghiệp Hiện nay, áp dụng thương mại điện tử giao nhận hàng hóa Việt Nam vấn đề lớn xem xét để triển khai rộng rãi, phần tỷ lệ người dùng Internet thấp thói quen giao dịch qua mạng chưa nhiều Tuy nhiên Việt Nam thị trường lớn với 56.000 doanh nghiệp, việc tiến hành thương mại điện tử giao nhận hàng hóa xu hướng tất yếu Các doanh nghiệp từ cần tạo lập điều kiện ban đầu cho thương mại điện tử phát triển, trước hết sở hạ tầng Công nghệ thông tin để từ phát triển lĩnh vực thương mại điện tử đặc biệt giao nhận hàng hóa Ngồi ra, Doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nước Bộ, Ngành cần có giải pháp để hỗ trợ lĩnh vực Mục đích khóa luận làm rõ lợi ích việc ứng dụng thương mại điện tử giao nhận hàng hóa, hình thức áp dụng thương mại điện tử giao nhận hàng hóa, đề xuất các giải pháp phát triển thương mại điện tử giao nhận hàng hóa TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA Cấu trúc khóa luận gồm: Lời nói đầu Ba chương: Chương I: Sự đời thương mại điện tử, lợi ích việc ứng dụng thương mại điện tử, điều kiện phát triển thương mại điện tử Việt Nam Chương II: Hiện trạng áp dụng thương mại điện tử giao nhận hàng hóa Chương III: Kiến nghị giải pháp phát triển thương mại điện tử giao nhận hàng hóa Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, LỢI ÍCH CỦA VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH DOANH GIAO NHẬN, CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Sự đời phát triển mạng Internet Lịch sử INTERNET năm 1957: Đây thời kỳ chiến tranh lạnh nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa diễn gay gắt Ở Mỹ khoản đầu tư dành cho quân lớn Năm 1957 Mỹ hình thành nên quan nghiên cứu phát triển ARPA (Advanced Research Project Agency), quản lý Uỷ ban phòng vệ DoD (Department of Defence), để phối hợp nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng vào lĩnh vực quân Đến năm 1965 ARPA tài trợ cho dự án mạng máy tính TX-2 phịng thí nghiệm Lincoln Viện cơng nghệ Massachusetts, Lexington dự án Q-32 hợp tác với công ty phát triển hệ thống (system development) Santa Monica California Năm 1967 kế hoạch mạng PS (Packet - Switching) đưa ra, đồng thời kế hoạch mạng ARPANET (Advanced Research Projects Agency Network) đưa Lawrence G.Roberts - viện công nghệ Massachusetts Vào vào tháng năm 1968 ARPA đề nghị kết nối địa điểm máy tính gồm: Viện nghiên cứu Standford, trường Đại học tổng hợp California Los Angeles, UC TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA (University of California) Santa Babara trường Đại học tổng hợp Utah Đến năm 1969 Uỷ ban phòng vệ DoD (Department of Defense) giao cho ARPA sâu nghiên cứu lĩnh vực mạng Và năm 1969 bốn địa điểm thức nối thành mạng Do người ta lấy nguồn gốc Internet hệ thống máy tính cuả Bộ Quốc Phòng Mỹ, gọi mạng ARPANET Đầu năm 1970 Thư điện tử bắt đầu sử dụng Năm 1973 nối kết quốc tế với ARPANET trường đại học London - Anh Năm 1979: Nhằm phát triển rộng rãi mạng thiết lập, nhà khoa học máy tính từ đại học Wisconsin DARPA (Defense Advanced Research Project Agency) NSF (National Science Foundation) tập trung thảo luận việc tổ chức ban nghiên cứu khoa học máy tính, nghiên cứu mạng máy tính Đến năm 1990 ARPANET thay mạng NSFNET (National Science Foundation Network) NSFNET mang tính chất hoạt động dân nhiều Thực số liệu thống kê, người ta tính mốc thừa nhận cách rộng rãi đời Internet từ năm 1990 công nghệ mạng áp dụng kỹ thuật World Wide Web(www) Và kể từ thời điểm số người hoà nhập vào mạng Internet tăng nên cách nhanh chóng Đến năm 1990 số nước tham gia nối với mạng là: “Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Nauy, Thụy Điển” (1988), “Australia, Đức, Israel, Italy, Nhật Bản, Mexico, Netherlands, Newzealand, Puerto Rico, Anh” (1989), “Agentina, Austria, Bỉ, Brazil, Chile, Greece, Ân Độ, Ireland, Hàn Quốc, Thuỵ Sĩ” (1990) TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA Sau nước khác tham gia vào mạng toàn cầu Internet: Năm 1991: Croatia, Czech Repuplic, Hongkong, Hungary, Poland, Portugal, Singapore, Taiwan, Tunisia Đến năm 1997: toàn giới có 110 quốc gia nối mạng Internet, có Việt Nam Những địa tổ chức lớn xuất Internet Liên Hợp Quốc (1993), Nhà Trắng (1993), Ngân hàng giới (1992), Thủ tướng Nhật (1994), Uỷ ban ngân khố Anh (1994),Thủ tướng Newzealand (1994) ”1 [1] Trong năm gần Internet phát triển cách nhanh chóng ứng dụng cách rộng rãi mặt đời sống xã hội Nếu xét lịch sử phát triển lĩnh vực thơng tin đại chúng khác Internet vượt xa tất Điều cho thấy giới bước vào xã hội tồn cầu Internet Người ta đưa ví dụ so sánh để thấy phát triển Internet so với phương tiện thông tin đại chúng khác lớn Hình 1-1: Sự tăng trưởng Internet năm 19942000,và dự báo mức tăng trưởng năm 2002-2005.”2 [2] TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA 800 700 600 500 400 300 200 100 Năm 1994 Năm 1996 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2005 t c s 50 triệu người sử dụng đài phát phải chờ sau 40 năm, truyền hình 13 năm, truyền hình cáp 10 năm, Internet đạt số chưa đầy năm Cũng theo tạp chí tin học ngân hàng số tháng năm 2000, Năm 1994 tồn giới có khoảng triệu người nối mạng Internet Năm 1996 số lên tới 67 triệu người Năm 1997 có 110 quốc gia nối mạng Internet Năm 1998 toàn giới có 100 triệu người nối mạng Internet Đến cuối năm 1999 tồn giới có khoảng 259 triệu người nối mạng Internet Đồng thời vào năm 2000 số 349 triệu người "Dự báo vào năm 2002 số người nối mạng Internet 490 triệu người, năm 2003 502 triệu người đến 2005 toàn giới có khoảng 765 triệu người nối mạng Internet” (gần 1/6 dân số giới) Tuy nhiên, phát triển mạng Internet chênh lệch quốc gia, nước phát triển nước cơng nghiệp hóa Hiện nay, nửa số người truy cập mạng Internet giới thuộc khu vực Bắc Mỹ Người ta đưa so TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA sánh hình tượng Châu Phi chưa số người nối mạng riêng thành phố New York " [3] Khi cơng nghệ đời thơng thường người ta khó mà lường hết mở rộng Trước điện thoại phát minh, người ta có cảm nghĩ công cụ xa vời, khơng khơng phải thừa nhận trở thành phương thức giao dịch thiếu đời sống hàng ngày Internet - công nghệ vượt bậc, đỉnh cao kỷ XX chắn Hiện giới số người nối kết với Internet chưa nhiều song chắn tương lai không xa, Internet phương tiện thân thiện nhà khắp hành tinh 1.2 Khái niệm thương mại điện tử (E-commerce) Trước vào khái niệm thương mại điện tử xem xét qua khái niệm kinh doanh điện tử: Kinh doanh điện tử ( Electronic Business) bước biến đổi phương thức kinh doanh thông qua việc sử dụng cơng nghệ mạng máy tính Internet, Intranet Hiện có nhiều quan điểm vấn đề định nghĩa thương mại điện tử “Quan điểm thứ : Thương mại điện tử định nghĩa cách đơn giản chuyển giao giá trị qua Internet bốn dạng hoạt động: Mua, Bán, Đầu tư vay mượn “ [6] "Quan điểm thứ hai với nghĩa rộng: Thương mại điện tử gồm giao dịch tài thương mại thực phương tiện điện tử TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA Quan điểm thứ ba xuất phát từ thực tiễn thương mại điện tử: Thương mại điện tử hoạt động thương mại thực qua mạng thơng tin tồn cầu Internet." [7] Hiểu theo quan điểm thứ hai thương mại điện tử thực tế tồn từ lâu Có lẽ sớm phổ biến người ta ứng dụng hoạt động kinh doanh qua điện thoại, sau bật truyền hình, fax, radio phương tiện điện tử ứng dụng rộng rãi hoạt động thương mại Tuy nhiên hình thức hỗ trợ cho thương mại Trong hầu hết hoạt động thương mại phương tiện không thực cách hoàn chỉnh Song nhờ Internet người ta thực hồn chỉnh giao dịch thương mại như: mua bán, chào hàng, chọn hàng, ký kết hợp đồng, giao hàng, toán, bảo hành, dịch vụ sau bán Do thực tiễn nói thương mại điện tử, người ta thường hiểu loại trừ phương tiện điện tử Internet Thương mại điện tử hoạt động thương mại phương tiện Internet Như vậy, theo quan điểm thực tiễn thương mại, đưa định nghĩa thương mại điện tử sau:" Thương mại điện tử việc sử dụng công nghệ mạng Internet hoạt động giao dịch thương mại" "Electronic commerce is an emerging concept that describes the process of buying and selling or exchanging of products, services, and information via computer networks including the internet"[ 8] Trong Luật mẫu thương mại điện tử Liên Hợp Quốc UNCITRAL Model Law on electronic commerce - khơng có điều khoản định nghĩa thương mại điện tử Tuy nhiên hiểu theo tinh thần điều TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HĨA 3.2.5 Vấn đề bảo mật thơng tin bảo đảm an ninh, an toàn thương mại điện tử Tổ chức thực tốt Pháp lệnh Cơ yếu Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 4/4/2001, nhanh chóng ban hành Nghị định Chính phủ thi hành Pháp lệnh Cơ yếu quản lý hoạt động nghiên cứu, sản xuất, sử dụng mật mã để bảo vệ thơng tin khơng thuộc bí mật Nhà nước nhằm thúc đẩy tạo điều kiện cho mật mã thương mại phát triển Ban Cơ yếu Chính phủ chủ trì xây dựng sách mật mã quốc gia hạ tầng mật mã khóa cơng khai (PKI) sử dụng thương mại điện tử; phối hợp với Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu “tiền điện tử” Có sách khuyến khích đầu tư cho nghiên cứu, sản xuất loại sản phẩm mật mã Việt Nam đáp ứng cho yêu cầu bảo mật thông tin thương mại điện tử 3.2.6 Bảo vệ sở hữu trí tuệ người tiêu dùng Bộ Khoa học Công nghệ Mơi trường chủ trì phối hợp với Bộ Ngành liên quan nghiên cứu việc chấp nhận tham gia Hiệp ước Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Rà soát văn pháp lý hành bảo vệ sở hữu trí tuệ người tiêu dùng, sửa đổi cho phù hợp với ứng dụng thương mại điện tử 3.2.7 Các vấn đề tài thuế thương mại điện tử Bộ Tài phối hợp với quan có liên quan tham khảo kinh nghiệm nước tiên tiến khu vực dự án thử nghiệm, nghiên cứu xây dựng sách tài thuế thương mại điện tử 65 TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA 3.2.8 Thành lập Website tập hợp tất doanh nghiệp kinh doanh giao nhận Việt nam Hiệp hội giao nhận kho vận Việt nam VIFFAS (Vietnam Freight Forwarders Association) nên đứng thành lập Website có tính chất sợi dây liên kết doanh nghiệp kinh doanh giao nhận Việt Nam với hiệp hội giao nhận khác hay khách hàng toàn giới Website tập hợp tất doanh nghiệp giao nhận có góc tra cứu ngành nghề doanh nghiệp xuất khâủ, nhập khâủ Việt Nam Địa Website phổ biến khắp công cụ tìm kiếm tồn cầu, Yahoo, Excite, Altavista, Lycos đồng thời tạo liên kết với Website tiếng giới Qua doanh nghiệp Giao nhận Việt Nam đẩy mạnh việc quảng cáo dịch vụ, đồng thời qua truyền bá nhìn toàn diện nước phát triển kinh tế Việt Nam, tiềm Việt Nam Một mặt đẩy mạnh phát triển dịch vụ, mặt khác nhà đầu tư quốc tế truy cập vào hiểu biết kỹ môi trường đầu tư Việt Nam thúc đẩy đầu tư nước Trên Website tạo liên kết tới Website quan kinh tế thương mại khác, chẳng hạn Khu công nghiệp, Khu chế xuất v.v Phương án này, áp dụng cho ngành khác Chẳng hạn Bộ kế hoạch đầu tư thiết lập trang chủ tập hợp tất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giới thiệu mơi trường đầu tư Việt Nam Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn có trang chủ tập hợp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Giải pháp giúp cho đối tác nước doanh nghiệp nước tiếp cận, tìm hiểu dễ dàng nhiều so với tình trạng lộn xộn 66 TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HĨA * Tuy nhiên, khơng nên phủ định Đảng Nhà nước cố gắng thể tâm thúc đẩy ngành công nghệ thông tin phát triển, công bố loạt thị, nghị quyết, định nhằm động viên, thúc đẩy tạo điều kiện cho công nghệ thơng tin phát triển Chính phủ Quyết định số 211/TTg ngày 07/04/1995 phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin Việt Nam năm 2000 Quyết định số 212/TTg ngày 06/05/1994 định số 154/TTg ngày 11/03/1995 Chính phủ việc thành lập Ban đạo Chương trình quốc Gia cơng nghệ thơng tin Ban đạo Chương trình Quốc gia công nghệ thông tin triển khai hoạt động giai đoạn 1996-1999 Ngày 11/05/1999 Chính phủ Quyết định số 123/1999/QĐ-TTg thành lập Ban đạo Chương trình Kỹ thuật-Kinh tế cơng nghệ thơng tin (Chính phủ Quyết định số 192/1999/QĐ-TTg ngày 20/9/1999 giải thể Ban đạo Chương trình Quốc gia cơng nghệ thơng tin) Ngày 05/06/2000 Chính phủ ban hành nghị số 07/2000/NQ-CP xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005 Tháng 10/2000 Bộ Chính trị thị 58CT/TƯ đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tiếp theo tháng 11/2000 Thủ tướng định 128/2000/QĐ-TTg số sách biện pháp khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ phần mềm Tại Bộ, Ngành, Hội Trung ương địa phương có nhiều hoạt động phối hợp với công ty đa quốc gia, công ty tin học hàng đầu 67 TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA nước tạo diễn đàn trao đổi, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử dự án cụ thể để khuyến khích phát triển ứng dụng thương mại điện tử lĩnh vực ngoại thương, đặc biệt hoạt động giao nhận hàng hóa Ngày 06/06/2000 thành phố Hồ Chí Minh ngày 09/06/2000 Hà Nội, hãng Compaq, Intel VASC tổ chức hội thảo “Intel động lực cho thành công bạn trào lưu kinh doanh điện tử” Các chủ để nêu giải pháp có liên quan tới kinh doanh điện tử thương mại điện tử kinh tế Intel Việt Nam dự báo doanh thu thương mại thực qua thương mại điện tử vào năm 2004 tồn cầu 7292 tỷ USD Cơng ty phát triển phần mềm VASC đưa giải pháp giúp triển khai thương mại điện tử cho doanh nghiệp trạng thương mại điện tử Việt Nam Tại Hải Phòng ngày 17/04/2000, Trung tâm tin học Bưu điện công ty Intel phối hợp tổ chức buổi Hội thảo mang tên “Thương mại điện tử giới triển vọng Việt Nam”, vấn đề quan tâm nhiều Hội thảo phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin xây dựng khung pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Hiện nay, hạ tầng truy cập Internet, Bưu điện Hải phòng có kế hoạch xây dựng mạng Intranet riêng thành phố phục vụ cho Web quảng cáo thương mại, góp phần thực bước đầu cho hoạt động thương mại điện tử Hải Phòng Tại Hải Dương, hội thảo triển khai thương mại điện tử Hội Tin học- Điện tử Hải Dương tổ chức ngày 24/07/2000, với tham gia nhiều công ty tin học địa phương, nước Theo tin từ Hội thảo này, có 30 doanh nghiệp giữ chỗ mạng ETCNet để chào bán 68 TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HĨA sản phẩm tự giới thiệu ETCNet mạng intranet hồn tồn miễn phí, cung cấp sở liệu thông tin kinh tế, xã hội địa phương, báo, tạp trí, cơng ty Điện tử công nghệ Hải Dương (ETC) xây dựng, có 500 người sử dụng Đây điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Hải Dương tiếp cận với thương mại điện tử Ngày 15/03/2000, Trung tâm tin học Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường phối hợp với Bộ Thương mại tổ chức Hội thảo thương mại điện tử Trong hội thảo tham luận đề cập đến hình thái hoạt động liên quan đến thương mại điện tử, vấn đề hạ tầng sở công nghệ pháp lý cho thương mại điện tử, toán điện tử Tiếp sau hội thảo cịn có ba khóa học liên tiếp đào tạo số kỹ thương mại điện tử như: khái quát thương mại điện tử, kiến thức Internet, Web, kỹ sử dụng trình duyệt Internet, gửi nhận e-mail, thử tra cứu, cách mua bán, quảng cáo trang thương mại điện tử, cách đăng ký account Internet, e-mail Ban thương mại điện tử (Bộ Thương mại) triển khai dự án Quốc gia kỹ thuật thương mại điện tử Dự án gồm nhiều tiểu dự án: - Dự án phát triển nâng cao nhận thức thương mại điện tử, - Dự án bảo hộ trí tuệ người tiêu dùng, - Dự án nghiên cứu khía cạnh xã hội liên quan, - Dự án vai trị Nhà nước quản lý Chính phủ thương mại điện tử, - Dự án hạ tầng sở tiêu chuẩn hóa cơng nghiệp thương mại thương mại điện tử, 69 TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HĨA Trong lĩnh vực ngân hàng-tài (theo tin Thương Hiền, báo Khoa học Phát triển ngày 10/01/2001), việc chuyển dần từ phương pháp giao dịch người với người sang người với máy máy với máy cho phép ngành Tài chính-Ngân hàng có thêm nhiều dịch vụ Chính thuận tiện giao dịch tài mơi trường tốt cho phát triển thương mại điện tử Các dự án ứng dụng thương mại điện tử ngành tài chính-ngân hàng bước ứng dụng Việt Nam thu kết khả quan Các Website Bảo Việt, Ngân hàng công thương Việt Nam, Intranet Kho bạc Nhà nước, bước thúc đẩy cho phát triển mạnh mẽ Internet thương mại điện tử Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên so với nước khu vực, Việt Nam triển khai giai đoạn đầu thương mại điện tử Một hình thức tạo điều kiện cho thương mại điện tử phát triển là: công ty phát triển phần mềm VASC khai trương công viên công nghệ thông tin ảo (Itpark), công viên thuộc loại Việt Nam, (theo tin Nguyễn Thanh Lâm, báo Khoa học phát triển, 14/01/2000) công viên thiết kế theo bốn mảng chính: nghiên cứu phát triển, đào tạo, thương mại-dịch vụ giải trí Việc tham gia cơng viên ảo dễ dàng thuận lợi, ngồi nhà nơi (thơng qua Internet) tham gia công viên Các chuyên gia phần cứng phần mềm nước trực tiếp làm việc cho đối tác nước ngồi thơng qua dịch vụ tư vấn công viên ảo Đặc biệt với tham gia nhiều trường đại học lớn nước như: Viện Hàn lâm khoa học Nga, Đại học quốc gia Hà Nội, Công viên ảo thư viện công nghệ thông tin trực tuyến lớn Việt Nam Công viên ảo nơi để doanh nghiệp tin học Việt Nam giới thiệu 70 TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA thử nghiệm phần mềm Các đơn vị có nhu cầu cần truy cập vào mạng đặt mua loại sản phẩm công nghệ thông tin Mảng giáo dục-đào tạo, đối tượng có nhu cầu học tập nghiên cứu công nghệ thông tin cung cấp qua dịch vụ đào tạo trực tuyến Mảng thơng tin quảng cáo, doanh nghiệp có nhu cầu lựa chọn mua bán sản phẩm gì, tư vấn dùng dịch vụ cho hoạt động kinh doanh tra cứu nhanh Trong giao nhận hàng hóa, khách hàng lựa chọn, tìm hiểu cơng ty kinh doanh giao nhận có uy tín thơng qua tra cứu lịch sử q trình hoạt động Cơng ty Mảng vui chơi giải trí tập hợp trị chơi hấp dẫn đơng đảo người chơi ưa thích Người tham gia chọn trị chơi trực tuyến hay tải xuống lưu vào máy riêng Mảng nghiên cứu phát triển mảng lớn Itpark Thông qua công viên ảo, thành viên tham gia trình bày ý tưởng, dự định nghiên cứu để người tham gia bàn luận, hoàn thiện 71 TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA KẾT LUẬN Kinh doanh giao nhận kho vận thực dịch vụ quan trọng phát triển giao lưu bn bán quốc tế nói chung Khơng có cơng tác giao nhận kho vận tốt với việc tổ chức loại hình kinh doanh giao nhận kho vận hợp lý việc bn bán hàng hố nước gặp vơ vàn khó khăn cản trở, tốn thời gian, kinh phí cho nhà xuất nhập đặc biệt thời buổi mà công nghệ thông tin, thương mại điện tử phát triển Ngày nay, số chuyên gia giới định nghĩa kinh doanh giao nhận kho vận là: “Làm tất để phục vụ cho việc di chuyển, lưu kho, phân phối hàng hoá từ khâu tiền sản xuất tới tay người tiêu dùng cuối cùng” Do đó, việc xây dựng cấu giao nhận khoa học, đội ngũ nhà kinh doanh giao nhận kho vận tài ba mối quan tâm lớn nhà kinh doanh lĩnh vực giao nhận toàn giới Hoạt động kinh doanh kho vận phát triển lĩnh vực vận tải hàng hoá xuất nhập đường biển, mà vươn tới cảng sân bay, nhà ga, liên quan đến nhà xuất nhập mà cịn có ảnh hưởng đến nhà sản xuất, kinh doanh nước 72 TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA Trước yêu cầu đòi hỏi nghề nghiệp, thời gian tới đây, quan hệ quốc tế ngày mở rộng, việc giao lưu hàng hoá ngày lớn, địi hỏi người làm cơng tác kinh doanh giao nhận kho vận phải không ngừng mở mang, nâng cao kiến thức, học hỏi kinh nghiệm nghề nghiệp khơng lĩnh vực giao nhận, mà cịn phải có kiến thức chun sâu lĩnh vực khác có liên quan đến cơng việc giao nhận công nghệ thông tin, vận tải biển, vận tải hàng khơng, kiến thức hàng nguy hiểm Đó phần công việc mà người giao nhận phải nắm vững để phát triển xu tồn cầu hố lĩnh vực để phát triển loại hình dịch vụ kỷ nguyên công nghệ thông tin thương mại điện tử 73 TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA TÀI LIỆU THAM KHẢO “Một số vấn đề nghiệp vụ ngoại thương” Tập thể tác giả, Trường Đại học Ngoại thương - xuất năm 1991 Luật sư Võ Nhật Thăng tác giả “Dự thảo Bộ luật thương mại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam” 10/1996 Jan Ramberg - Professor of Private Law “The Law of freight forwarding and the 1992 FIATA Multimodal transport Bill of Lading” Stockholm University Jones Peter “FIATA Legal Handbook on Freight Forwarding” Canadian Cataloguing in Publication Data Http://www.commercenet.com; Http://www.thuongmaidientu.com http://www.un.or.at/unictral; http://www.gov.sg Thương mại điện tử – Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, Hà Nội “Giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế” Tập thể tác giả PGS.TS Đinh Ngọc Viện chủ biên, NXB Giao thông Vận tải Hà nội - năm 2002 10 VASC – Mạng Internet, E-Commerce, E-Business 74 TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HĨA 11 “Incoterm 2000” Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt nam – 2000 12 “Thương mại điện tử” NXB Thống kê 13 Bản tin điện tử Trung tâm tin học tư liệu khoa học công nghệ Quốc gia 14 Tin học đời sống – Hội tin học Việt Nam 15 PC World – Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Số trang Lời nói đầu Chương I: Sự đời thương mại điện tử, lợi ích việc ứng dụng thương mại điện tử kinh doanh giao nhận, điều kiện phát triển thương mại điện tử Việt Nam I Khái quát thương mại điện tử 1.1 Sự đời phát triển mạng Internet 1.2 Khái niệm thương mại điện tử II Lợi ích việc ứng dụng thương mại điện tử kinh doanh giao nhận hàng hóa 2.1 Tính kịp thời, tính cập nhật thơng tin 10 thương mại 2.2 Giảm chi phí tiếp thị giao dịch 11 2.3 Kinh doanh sử dụng cửa hàng ảo – Kinh doanh 12 nhà 2.4 Nâng cao khả phục vụ trì mối 13 quan hệ thường xuyên với khách hàng 75 TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HĨA 2.5 Dễ dàng đa dạng hóa dịch vụ 14 2.6 Giảm chi phí sản xuất 14 Kinh doanh Internet giảm chi phí th văn 15 2.6.1 phịng 2.6.2 Giảm chi phí hoạt động giao dịch trao 15 đổi giấy tờ 2.6.3 Giảm chi phí giới thiệu dịch vụ 15 2.6.4 Giảm chi phí quản lý 15 2.6.5 Giảm chi phí thực dịch vụ kỹ thuật hướng 16 dẫn khách hàng 2.6.6 Giảm chi phí hoạt động quảng cáo, chào 16 hàng 2.6.7 2.7 Giảm chi phí việc tuyển mộ nhân viên Hỗ trợ kỹ thuật, sử dụng sản phẩm cho khách 16 16 hàng 2.8 Thiết lập củng cố quan hệ đối tác 17 2.9 Tạo điều kiện cho tiếp cận kinh tế số hóa 17 III Các điều kiện phát triển thương mại điện tử 18 Việt Nam 3.1 Điều kiện người, nhận thức 18 3.2 Điều kiện sở vật chất kỹ thuật 19 3.3 Điều kiện kinh tế 19 3.3.1 Thứ thu nhập người dân 19 3.3.2 Thứ hai qui mô doanh nghiệp 20 Chương II: Hiện trạng áp dụng thương mại điện tử giao nhận hàng hóa I Hiện trạng áp dụng thương mại điện tử nói 22 chung Việt Nam 76 TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA 1.1 Điện thoại 23 1.2 Máy fax 23 1.3 Truyền hình 24 1.4 Thanh tốn điện tử 24 1.5 Internet/Web 24 II Hiện trạng áp dụng thương mại điện tử 28 giao nhận hàng hóa 2.1 Vai trị giao nhận hàng hóa kinh 28 doanh 2.2 Các hình thức áp dụng thương mại điện tử 30 giao nhận hàng hóa 2.2.1 Thư điện tử 30 2.2.2 Thanh toán điện tử 31 2.2.3 Trao đổi liệu điện tử 32 2.2.4 Bán lẻ hàng hóa vơ hình 32 Những việc cịn tồn áp dụng thương mại 33 III điện tử giao nhận hàng hóa 3.1 Hạ tầng sở công nghệ 33 3.2 Hạ tầng sở nhân lực 33 3.3 Hạ tầng sở kinh tế pháp lý 34 3.4 An toàn bảo mật 35 3.5 Hệ thống tốn tài tự động 36 3.6 Bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng 37 Chương Kiến nghị giải pháp phát triển thương mại III: điện tử giao nhận hàng hóa Việt Nam I Phướng hướng ứng dụng thương mại điện tử 39 Việt Nam 77 TRƯỜNG THƯƠNG II ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HĨA Những khó khăn, thuận lợi áp dụng thương 41 mại điện tử giao nhận hàng hóa 2.1 Những khó khăn 41 2.1.1 Thiếu nguồn nhân lực 42 2.1.2 Thiếu phương thức toán thuận lợi 42 2.1.3 Thiếu hiểu biết 43 2.1.4 Cơ sở pháp lý chuẩn bị hành lang cho thương mại 43 điện tử chưa đựơc hình thành Khía cạnh trị 44 2.2 Những thuận lợi 45 III Kiến nghị giải pháp áp dụng thương mại 47 2.1.5 điện tử giao nhận hàng hóa 3.1 Giải pháp doanh nghiệp kinh doanh giao 47 nhận 3.1.1 Quảng cáo, tiếp thị dịch vụ thị trường giới 47 3.1.2 Nghiên cứu tiếp cận thị trường giới 49 3.1.3 Ký kết hợp đồng thương mại quốc tế 50 3.1.4 Trao đổi tài liệu, chứng từ với bạn hàng nước 52 ngồi 3.1.5 Tiếp cận sách, quy định xuất khâủ, nhập 52 nước 3.1.6 Sử dụng thư điện tử hoạt động giao 53 nhận ngoại thương 3.2 3.2.1 Giải pháp phủ 54 Tạo khn khổ pháp lý cho thương mại điện tử 55 nước ta 3.2.2 Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin truyền 57 thông quốc gia 78 TRƯỜNG THƯƠNG 3.2.3 ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA Xúc tiến chương trình đào tạo nâng cao 58 nhận thức thương mại điện tử 3.2.4 Nhà nước nên đóng vai trị tích cực việc 60 xúc tiến hình thành hệ thống tốn điện tử Việt Nam 3.2.5 Vấn đề bảo mật thơng tin bảo đảm an ninh, an 61 tồn thương mại điện tử 3.2.6 Bảo vệ sở hữu trí tuệ người tiêu dùng 61 3.2.7 Các vấn đề tài thuế thương mại 62 điện tử 3.2.8 Thành lập Website tập hợp tất doanh 62 nghiệp kinh doanh giao nhận Việt Nam Kết luận 68 Tài liệu tham khảo 70 79 ... thương mại điện tử dịch vụ giao nhận vận tải kỷ nguyên công nghệ thông tin, định chọn đề tài: “ Áp dụng thương mại điện tử giao nhận hàng hóa” làm đề tài tốt nghiệp Hiện nay, áp dụng thương mại. .. mại điện tử giao nhận hàng hóa, hình thức áp dụng thương mại điện tử giao nhận hàng hóa, đề xuất các giải pháp phát triển thương mại điện tử giao nhận hàng hóa TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG... luận Tài liệu tham khảo TRƯỜNG THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, LỢI ÍCH CỦA VIỆC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG