1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CUỘC ĐỜI CỦA ĐỨC PHẬT (Buddha)

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 518,06 KB

Nội dung

Phần XVII CUỘC ĐỜI CỦA ĐỨC PHẬT (Buddha) 644 • Giáo Trình Phật Học NỘI DUNG Đản Sinh Lời Tiên Tri Lễ Hội Cày Ruộng Tuổi Trẻ Của Thái Tử Siddhatta (Tất-Đạt-Đa) Bốn Dấu Hiệu & Cuộc Từ Bỏ Vĩ Đại Điều Nghiên & Nỗ Lực Phấn Đấu Tìm Sự Giác Ngộ Giác Ngộ Và Bảy Tuần Sau Giác Ngộ Đức Phật Thiết Lập Giáo Pháp (Dhamma) Sự Chuyển Hóa Của Xá-lợi-phất (Sariputta) & Mục-kiềnliên (Moggallana) 10 Đức Phật Thăm Viếng Nơi Sinh Của Mình 11 Sự Truyền Bá Giáo Pháp Của Đức Phật Bát-Niết-Bàn & Lời Khuyên Cuối Cùng Cho Những Tỳ Kheo 12 Chú Giải 13 Sách & Tài Liệu Tham Khảo Cuộc Đời Đức Phật • 645 I Đản Sinh Vào kỷ thứ trước CN, miền Bắc Ấn Độ chia thành 16 bang (16 maha-janapada), 08 bang vương quốc bang lại thể chế cộng hòa Tên bang ghi rõ “Bộ Kinh Tăng Chi (AN I 213) Luật Tạng (Vinaya, T.2, 146) Trong số vương quốc vương quốc hùng mạnh Magadha (Ma-kiệt-đà) Kosala (Kiều-tất-la) Theo học giả lỗi lạc tiến sĩ Rhys Davids (người sáng lập Hội Kinh Điển Pali, PTS): Magadha (Ma-kiệt-đà) có quận lý ngày gọi Bihar có thủ tiếng Rajagaha (Vương Xá) Vào thời Đức Phật, vương quốc có 80 ngàn ngơi làng lớn nhỏ trị vua Bimbisara (Tần-bà-sa-la) sau trai ông vua Ajatasattu (A-xà-thế) Magadha kéo dài diện tích 300 yojana (do-tuần), tức có chu vi khoảng 2.400 dặm Anh (khoảng 3.860 km) Người thuộc tộc Kosala người trị vương quốc Kosala, thủ đô Savatthi (Xá-vệ), nơi ngày phần khu khai quật tàn tích Phật giáo gọi “Sahet-Mahet” gần địa danh Balrampur, bang Uttar Pradesh (Coi thêm “Hành Hương xứ Phật”) Người trị vương quốc Vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) Về phía Bắc, gần biên giới Ấn Độ Nepal ngày nay, nước cộng hịa nhỏ bé tên Sakya (Thích-Ca), nước chư hầu vương quốc Kosala Người đứng đầu nước cộng hòa vua Suddhodana (vua Tịnh Phạn) thủ Kapilavatthu (Ca-tỳ-la-vệ) 646 • Giáo Trình Phật Học Theo truyền thống nguyên thủy Phật giáo Trưởng Lão Bộ (Theravada), Đức Phật đản sinh vào ngày Trăng Tròn tháng Wesakha (cuối tháng Tư – đầu tháng Năm) năm 623 trước CN, ngày tháng bị tranh cãi nhiều trường phái khác (Chú giải 1) Mẹ Phật Maha Maya Devi, hồng hậu Vua Suddhodana (Tịnh Phạn) Lúc bà 56 tuổi (Chú giải 2) mang thai Bồ-tát hay vị Phật tương lai vòng 10 tháng tròn, bà đường trở nhà cha mẹ xứ Devadaha để hạ sinh theo truyền thống cổ xưa tộc Koliya (Câu-lợi) Dọc đường, ngang qua khu Vườn Lumbini, khu rừng Sala Long Thọ nhỏ đẹp, lúc ngày Trăng Trịn Khi nhìn thấy vẻ đẹp rực rỡ, bà định đứng lại để chiêm ngưỡng bơng hoa cỏ Ngay sau đó, bà bắt đầu thấy chuyển sinh nhanh Lập tức, bà gọi người hầu gái dùng vải bao bọc xung quanh Rồi bà dùng tay phải nắm chặt cành Sala Long Thọ hạ sinh vị Bồ-tát tư đứng Sau này, vào năm 249 trước CN, Hoàng Đế Asoka (Vua A-Dục), vị vua vĩ đại xứ Maurya (trị năm 273-236 trước CN) viếng thăm Lumbini chuyến hành hương ông thánh địa Phật giáo Để ghi nhớ chuyến viếng thăm mình, nhà vua cho xây trụ đá khắc chữ Brahmi (chữ viết thời vua A-Dục dùng để ghi tiếng Phạn) để ghi lại kiện cho hệ cháu mai sau biết Bảng khắc chữ cột đá gồm có năm dịng chữ dịch sau: Tiếng Brahmi: Devannapiyena piyadasina lajina-visativasabhisitena Atana-agacha mahiyite Cuộc Đời Đức Phật • 647 Hida Budhe-jate sakyamuniti Silavigadabhicha kalapita silathabhe-cha usapapite Hida Bhagavam jateti Lumbinigame ubalike kate,Athabhagiye ca Việt dịch: “Quốc vương Devànampiya Piyadasi (tức Vua A-Dục), đứa yêu dấu vị Trời, hai mươi năm sau lên ngơi, đích thân ngự viếng lễ cúng nơi này, Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, đản sanh Nhà vua ban lệnh khắc đầu ngựa đầu trụ đá dựng trụ đá lên Bởi Đức Thế Tơn (Bhagavan) sinh nơi đây, làng Lumbini giảm thuế canh tác cịn đóng 1/8 so với mức thuế thông thường.” Về sau này, sau Chinh Phạt người Hồi Giáo Thổ Nhĩ Kỳ miền bắc Ấn Độ vào kỷ 12 sau CN dẫn đến việc cướp bóc tàn phá tu viện đền thờ Phật Giáo, khu vực Vườn Lumbini bị bỏ hoang cuối bị rừng tarai bao phủ Năm 1896, nhà khảo cổ người Đức, Tiến Sĩ Alois A Fuhrer, tìm nơi thánh tích khu rừng tarai Nepal, vơ tình tìm thấy cột đá chắn nơi nơi Đức Phật đản sinh Cột Đá Lumbini (còn gọi Cột Đá Rummindei) kỳ diệu đứng vững ngày để làm chứng tích cho nơi Đức Phật sinh 648 • Giáo Trình Phật Học II Lời Tiên Tri Khi tin tốt báo kinh đô Kapilavatthu (Ca-tỳ-lavệ), người đất nước vui mừng với kiện Thái Tử đời Một tu sĩ khổ hạnh tên Asita (A-tưđà) gọi với tên Ẩn Sĩ Kaladevila, pháp sư cung đình, đến thăm đứa bé hồng gia Nhà Vua bồng đứa bé đến để chào vị ẩn sĩ, nhà Vua thật kinh ngạc, hai chân đứa trẻ xoay lại đè lên mái tóc đầu vị ẩn sĩ Nhà tu khổ hạnh nhận sức mạnh uy nghi đáng kinh ngạc lạ thường vị Bồ-tát, ông ta đứng dậy khỏi ghế ngồi đảnh lễ chào Chứng kiến cảnh tượng kỳ lạ đó, nhà Vua cúi đầu xuống trước trai Asita chuyên gia phân biệt nhân tướng sau xem qua đứa bé, ông khẳng định cách chắn tương lai xuất chúng vượt tất nhân loại đứa bé Sau nghĩ chết tất yếu đến mình, vị ẩn sĩ khóc Những người dịng họ Thích-Ca nhìn thấy ơng khóc, họ nghĩ có điềm xấu xảy Thái Tử Nhưng Asita khẳng định chắn tương lai tốt đẹp thái tử đích thực, thái tử chắn trở thành vị Phật Ơng ta buồn ông chết mai tái sinh vào cõi trời Vô Sắc Giới, hội gặp Đức Phật nghe Giáo Pháp Phật Để bảo đảm có người gia đình ông có người không hội quý gặp Phật, vị ẩn sĩ Asita thuật lại lời tiên tri cho người cháu ơng Nalaka Sau nghe lời khuyên Asita, Nalaka từ bỏ Cuộc Đời Đức Phật • 649 đời sống phàm tục xuất gia tu để đến vị Bồ-tát (tức Đức Phật) Giác Ngộ thành Phật vào 35 năm sau đó, Nalaka đến xin gặp Phật để xin dạy nhiều vấn đề tu tập Sau lắng nghe câu trả lời Đức Phật, Nalaka chứng đắc thành vị A-la-hán Toàn câu chuyện lời tiên tri Asita việc Nalaka đến thỉnh cầu Đức Phật ghi lại kinh “Nalaka sutta”, thuộc tập Kinh Tập (Sutta Nipata) Tiểu Kinh Bộ Trở lại cảnh cung đình vào lúc năm ngày sau Bồ-tát1 đản sinh, nhà Vua Tịnh Phạn tổ chức lễ ăn mừng để đặt tên cho Thái Tử đời Theo luận giảng Kinh Đức Phật Đản Sinh (Jataka), nhiều Bà-la-môn thông thái mời đến Lễ Đặt Tên Trong số họ có tám vị giỏi tiên đốn tương lai đứa trẻ cách xem nhân tướng vẻ đẹp thể đứa bé Bảy người số giơ hai ngón tay lên biết đứa bé lớn lên trở thành đại đế giới trở thành vị Phật Nhưng người thứ tám, tên Sudatta (Tu-đạt-đa) họ tộc Kondanna (Kiềutrần-như), vị Bà-la-mơn trẻ tuổi có kiến thức vượt trội số tám người kia, giơ ngón tay lên Thái Tử từ bỏ sống phàm tục, xuất gia trở thành vị Phật Sau đó, Bà-la-mơn đặt tên cho thái tử Siddhattha (Tất-Đạt-Đa), có nghĩa “thành đạt ước muốn”, họ thái tử Gotama (Cồ-Đàm) Vị Bồ-tát Đức Phật Thích-Ca, từ lúc đản sinh trước lúc Bồ-tát chứng đắc thành Phật Vì theo Đức Phật kinh điển Phật giáo, rất nhiều kiếp trước Đức Phật Bồ-tát, mang hạnh nguyện tu thành vị Phật cứu độ chúng sinh Đến kiếp cuối này, vị Bồ-tát đản sinh vào gian thành Thái Tử Tất-Đạt-Đa sau xuất gia thành vị tu sĩ Cồ-Đàm trước giác ngộ thành Đức Phật Thích-Ca (ND) 650 • Giáo Trình Phật Học Đến ngày thứ bảy sau sinh, mẹ Thái tử Siddhattha qua đời Người em ruột bà Maha Pajapati Gotami (Kiều-Đàm-Di), người thứ phi Vua cha Tịnh Phạn, trở thành mẹ nuôi Thái Tử Cuộc Đời Đức Phật • 651 III Lễ Hội Cày Ruộng Trong suốt thời Đức Phật, kinh tế chủ yếu Ấn Độ nơng nghiệp Nên hàng năm có lễ hội tổ chức để khuyến khích trồng trọt, lúc nhà Vua người thuộc giới quý tộc dẫn đầu nhân dân đến cánh đồng để cày đất cho vụ mùa Vào ngày lễ hội, nhà Vua mang theo trai nhỏ mình, có nhiều người bảo mẫu theo để chăm sóc cho Thái Tử Đặt đứa bé nằm ghế dài, có che lộng, bên bóng mát táo hồng, người bảo mẫu canh chừng cẩn thận Nhà Vua tham dự Lễ Hội Cày Ruộng Vào lúc Lễ Hội sôi nhất, người bảo mẫu bị theo bỏ xem cảnh cày ruộng náo nhiệt Bị bỏ lại mình, thay khóc lóc hay chạy theo người bảo mẫu, vị Bồ-tát ngồi xuống đất, tréo chân lại tập trung vào thở-ra thở-vào mình, đạt tập trung vào điểm (nhất điểm) tâm, đạt tới trạng thái Tầng thiền định (Sơ Thiền) Phật hẳn ngồi nhập định lâu, người bảo mẫu nhớ lại việc bỏ đứa bé cách sơ suất lúc q buổi trưa Họ chạy trở lại gốc táo hồng vô ngạc nhiên thấy đứa bé ngồi tréo chân nhập vào thiền định Sau nghe câu chuyện kỳ lạ này, nhà Vua chạy vội chỗ Thái Tử, thấy cảnh tượng đó, nhà Vua cúi chào trai mình, nói : “Con trai u dấu, lần thứ hai ta cúi chào con.” 652 • Giáo Trình Phật Học Nhiều năm sau sau sáu năm tu hành khổ hạnh gian khổ để tìm đường Giác Ngộ, ký ức thời trẻ thơ thúc giục vị Bồ-tát từ bỏ đường hành xác sau Phật nhận thấy (sự thiền định) đích thực đường dẫn đến Giác Ngộ 678 • Giáo Trình Phật Học XII Bát-Niết-bàn & Những Lời Khuyên Cuối Cùng cho Tỳ kheo Ba tháng trước Bát-Niết-Bàn (Parinibbana) Đức Phật, Phật từ bỏ ý định lại Đền Capala Vesali (Tỳ-xály) Sau cho triệu tập tất Tỳ Kheo đến trước hội trường Căn Nhà Mái Nhọn, Phật truyền dụ Những Lời Khuyên Cuối Cùng, Phật động viên Tỳ kheo phải cố gắng học tập, tu tập, truyền bá Giáo Pháp mà Đức Phật trực tiếp truyền dạy thời gian qua, với với mục đích nuôi dưỡng Đời Sống Thánh Thiện Tỳ kheo Đức Phật dạy rằng: “Và, Tỳ kheo, Giáo Pháp gì? Đó là: (1) Bốn Nền Tảng Chánh niệm (Satipatthana, Tứ Niệm Xứ), (2) Bốn Nỗ Lực Chân Chính (Sammappadhana, Tứ Chánh Cần), (3) Bốn Cơ Sở Năng Lực Thần Thông (Iddhipada), Tứ Thần Túc), (4) Năm Giác Quan (Indriya, Ngũ Căn), (5) Năm Năng Lực (Bala, Ngũ Lực), (6) Bảy Yếu Tố Giác Ngộ (Bojjhanga, Thất Giác Chi), (7) Bát Thánh Đạo (Magganga, Bát Chi Thánh Đạo).” ● Lưu ý: Đây phần tu Giáo Pháp Đức Phật, tổng cộng bao gồm 37 pháp tu tập, gọi 37 phần Bồ-Đề (hay 37 phần trợ đạo) cần phải tu tập đầy đủ để Giác Ngộ ● Bát Thánh Đạo, Bát Chánh Đạo, hay Bát Chi Thánh Đạo… một, cách dịch trước (ND) Cuộc Đời Đức Phật • 679 Từ Vesali, Đức Phật tiếp tục đến nơi dừng chân cuối Kusirana (Kusinagar), đường Đức Phật có lúc thuyết giảng dạy Giáo Pháp cho Tỳ kheo Phật ghé dùng bữa trưa, Bữa cơm cuối Phật, nhà người thợ rèn tên Cunda, sau người giáo huấn chuyển hóa du sĩ khổ hạnh tên Subhadda Đối với người này, Phật thuyết giảng kinh Tiếng Gầm Sư Tử (kinh Sư Tử Hống), trước nói, thuyết giảng cực đoan không đáng làm cách tu khổ hạnh hành xác tuyên thuyết “Bát Thánh Đạo” đường đích thực để dẫn đến Niết-bàn (Nibbana): “…Này Subhadda, Giáo Pháp Giới Luật mà không hàm chứa Tám Phần Thánh Đạo Giáo Pháp Giới Luật khơng đào tạo vị sa-môn chứng ngộ đạo Quả thứ nhất,…hay đạo Quả thứ hai,…hay đạo Quả thứ ba, hay đạo Quả thứ tư.” “Này Subhada, Giáo Pháp Giới Luật có hàm chứa Tám Phần Thánh Đạo Giáo Pháp Giới Luật đào tạo vị sa-môn chứng ngộ đạo Quả thứ nhất,…hay đạo Quả thứ hai,…hay đạo Quả thứ ba, hay đạo Quả thứ tư.” “Này Subhada, Giáo Pháp Giới Luật Ta có hàm chứa Tám Phần Thánh Đạo nên Giáo Pháp Giới Luật đào tạo vị sa-mơn chứng ngộ đạo Quả thứ nhất,…hay đạo Quả thứ hai,…hay đạo Quả thứ ba, hay đạo Quả thứ tư.” “Các hệ thống Giáo Pháp Giới Luật khác không đào tạo vị sa-môn chứng ngộ đạo Quả hay đạt tới ngộ trítuệ giải Này Subhadda, vị sa-mơn tu tập sống cách đắn giới nầy không thiếu vắng bậc A-la-hán.” (Trích “Kinh Đại Bát-Niết-bàn”) 680 • Giáo Trình Phật Học Và, Đức Phật từ giã trần gian vào ngày Trăng Trịn6 tháng Wesakha bên bóng mát hai Cây Sala Long Thọ rừng Sala xứ Malla Lúc năm 543, Đức Phật tám mươi tuổi Thông điệp tiếng cuối mà Phật gửi gắm cho Tỳ kheo là: “Này Tỳ kheo, tất pháp hữu-vi biến hoại (vô thường) Hãy cố gắng tinh (tu tập) để đạt mục-tiêu (giải thốt) mình!” Vậy gian từ giã một nhân văn lịch sử kiệt xuất, bậc Thánh Nhân, bậc Giác Ngộ Vô Thượng mà đến hôm giới biết đến Phật đản sinh người gian Rồi sống người xuất chúng, vị Phật, Phật từ giã trần gian Trong biên niên sử nhân loại, không nhắc đến nhiều cống hiến nhiều đời cho phúc-lợi tất chúng sinh, tầng lớp, giai cấp, tín ngưỡng… Đức Phật, với Trí-Tuệ vơ thượng lịng Bi-Mẫn vơ vàn Mặc dù Đức Phật lịch sử xa, Giáo Pháp (Dhamma) mà Phật giảng dạy suốt 45 năm lưu truyền đến tận hôm nay, nhờ nỗ lực không mệt mỏi Phật Tử kiên trung với tầm nhìn xa trơng rộng, họ Như xếp đặt kỳ diệu đó, ngày quan trọng đời Đức Phật ngày Trăng Tròn hay Ngày Rằm Ngày Phật Đản Sinh, ngày Phật Xuất Gia, ngày Phật Thành Đạo Ngày Phật Từ Giã Trần Gian ngày Trăng Tròn Cuộc Đời Đức Phật • 681 kết tập tất Giáo Pháp Phật truyền miệng suốt năm kỷ trước tàng kinh Giáo Pháp chép Bối đảo quốc Tích Lan, cách xa ngàn dặm từ nơi mà Giáo Pháp sinh Câu chuyện Kho Tàng Giáo Pháp, gọi Tam Tạng Kinh (Tipitaka), gọi Ba Rỗ Kinh, chứa đựng Lời Dạy Hướng Dẫn Tu Tập để dẫn đến chấm-dứt khổ đau kiếp người, cịn ngun thủy khơng bị mai một, truyền rộng khỏi biên giới quê hương Giáo Pháp, trở thành chứng tích Biên Niên Sử diệu kỳ, trình bày thêm phần Chương XVI kế trước Đó minh chứng sống động nỗ lực kiên trung đầy hoài bão cống hiến vô song hệ Tỳ kheo, Phật tử thời cổ xưa việc bảo tồn, truyền bá làm sống Giáo Pháp Đức Phật, kể từ sau BátNiết-bàn Phật tận hôm Đức Phật lịch sử xa, Giáo Pháp Đức Phật cịn, Đức Phật bên người Thầy kiệt xuất, từ bi đáng tưởng niệm tất chúng sinh 682 • Giáo Trình Phật Học XIII Chú Giải (Chú giải 1): Theo truyền thống Phật Giáo nguyên thủy Trưởng Lão Bộ, Đức Phật bát-Niết-bàn vào ngày Trăng Tròn tháng Wesakha (tháng 4-5) năm 543 trước CN Kusinara Lúc đó, Đức Phật 80 tuổi, năm sinh Đức Phật năm 623 trước CN Những mốc thời gian thống tất nước theo Phật Giáo Nguyên Thủy Hội Ái Hữu Phật Giáo Thế Giới Trong Tăng Đoàn ngày xưa, họ đếm số năm theo số kỳ An Cư mùa Mưa (vassa) hàng năm, vậy, mùa Mưa (từ tháng - tháng 10) sau Bát-Niết-bàn đoán Năm Phật Lịch (Buddha Era, BE), điều có nghĩa năm 543 trước CN Năm Phật Lịch (PL) Để tính chuyển từ Niên Lịch Gregorian qua Phật Lịch, cần cộng thêm 544 năm vào năm hành, ví dụ 1956 lấy làm năm để làm Lễ Tưởng Niệm 2.500 Năm Phật Lịch Tuy nhiên, học giả Châu Âu đầu kỷ 20 từ chối cách tính này, họ phát sai sót, khơng trùng khớp cách tính Phật Giáo Nguyên Thủy kiện thời gian lúc vua Asoka (A-dục) lên ngôi, thời điểm tính nguồn lịch sử Hy-Lạp cổ, ví dụ “Indika” (một sách hồi ký viết Ấn Độ) viết vào khoảng năm 300 trước CN Megasthenes, Đại Sứ Đế Chế Seleucid (một đế chế Hy Lạp Cổ) đến kinh đô nước Maurya vua Chandragupta, ông nội vua Asoka Theo nguồn tư liệu lịch sử Hy Lạp cổ, họ tính năm vua Asoka lên ngơi sau khoảng 60 năm so với cách tính nguồn Kinh Điển Pali Năm Đức Phật Đại bát-Niết-bàn tính lại trùng với năm 483 trước CN hầu hết học giả đồng ý với cách tính Cuộc Đời Đức Phật • 683 Cả hai cách tính dựa vào biên niên sử dài, người ta đồng ý Kinh Điển Pali cho Vua Asoka đăng quang 218 năm sau Bát-Niết-bàn Đức Phật Tại hội nghị tổ chức Gottigen, Germany vào năm 1988, nhóm học giả đề nghị tính lại thời gian, dựa vào diễn dịch lại Sứ Mạng Truyền Giáo Acariya-parampara (Dòng đời Năm vị Đạo Sư), Ngài Mahinda, trai Vua Asoka, ghi Bộ Mahavamsa (Đại Sử) Geiger dịch qua tiếng Anh Trong The Idea Is Nothing New (Ý tưởng khơng có mới) năm 1881, Tiến Sĩ T.W Rhys Davids, ghi nhận khoảng thời gian 236 năm cho kiện năm vị đạo sư trước Lần Kết Tập Kinh Điển Thứ Ba dài, Tiến Sĩ đưa khoảng thời gian ngắn 150 năm, kể từ Đức Phật Bát-Niết-bàn Lần Kết Tập Kinh Điển Thứ Ba Ý tưởng khiến cho năm Đức Phật bát-Niết-bàn rơi vào khoảng 400 năm trước CN, thay 483 trước CN cách tính trước Kinh Điển Pali Sự tính lại thời gian kiểu dựa lý tu sĩ thời gian sau muốn thọ giáo đệ tử phải có thâm niên tuổi Hạ khoảng 30-40 năm, tức thọ giới 30-40 năm trước; Và 04 hệ tu sĩ thọ giáo liên tiếp, vầy đủ khoảng 150 năm, 238 năm Tuy nhiên giả thuyết quên yếu tố vị Đạo Sư (Acariya) nói sống đến tuổi thọ cao, nhờ vào lối sống giản dị tâm hồn tồn tịnh, khơng giống tu sĩ thời đại Cho nên giả thuyết khơng đứng vững ■ Chú thích: Sự kiện Acariya-parampara (Dòng Đời Năm Vị Đạo Sư) cung cấp số năm tuổi Hạ (hay số Mùa Mưa An Cư, vassa) Tỳ kheo vị Đạo sư Ngài Upalo (74), Ngài Dasaka (64), Ngài Sonaka (64), Ngài Siggava (76), Ngài Moggaliputte (80) Ngài Mahinda (60 năm) ■ Tham khảo: 684 • Giáo Trình Phật Học (1) The Dating of the Historical Buddha (Mốc Thời Gian Đức Phật Lịch Sử): Tham Luận tác giả L.S CousinsJournal of the Royal Asiatic Society, Series 3, 6.1 (1996): 57-63 (2) The Book of the Great Decease (Sách Về Sự Qua Đời Vĩ Đại) Tác giả Tiến Sĩ T W Rhys Davids- Vol XI, Sacred Books of the East Clarendon Press 1881 (Chú giải 2): Theo Luận Giảng, Hoàng Hậu Mahamaya tuổi hết 1/3 giai đoạn đời (cách giải thích luận giải-ND) bà mang thai Bồ-tát (tức Thái Tử Siddhatta) Bởi vịng đời người lúc cho 100 năm, chia ba giai đoạn (trẻ, trung, già) giai đoạn 33 năm tháng Rồi giai đoạn lại chia làm ba giai đoạn nhỏ, giai đoạn nhỏ 11 năm Vì Hồng Hậu Mahamaya 55 năm tháng tuổi bà mang thai Thái Tử Cộng thêm 10 tháng tuổi thai, Hoàng Hậu 56 năm tháng tuổi bà hạ sinh Thái Tử (Chú giải 3): Theo Luận Giảng, Đức Phật quán chiếu Thuyết Nhân Dun (Patthana), trí-tuệ Phật tìm thấy hội để đưa luận thuyết phổ quát, bao trùm, xoay chuyển rộng khắp (ví cá voi quay đầu vùng vẫy khắp nơi cứng nhắc, hẹp hòi chậu nước nhỏ) Đức Phật quán chiếu tâm đến vấn đề vi diệu thâm sâu Thuyết Nhân Duyên, nên khởi sinh hỷ-lạc cao độ tâm Và đạt vui sướng lớn lao tâm, nên máu trở nên suốt, da trở nên suốt Và da trở nên suốt, nên ánh sáng nhiều màu bắt nguồn từ châu thân Đức Phật phát ánh sáng bên Màu Xanh phát Cuộc Đời Đức Phật • 685 từ phận màu xanh, ánh mắt; Màu Vàng ánh vàng phát từ da; Màu Trắng phát từ xương, phần trắng mắt Màu Đỏ phát từ máu, thịt mắt Từ phần khác châu thân, phát nhiều loại hào quang khác, màu sáng tối, hỗn hợp nhiều màu phát lúc, Màu chớp sáng ánh sắc lấp lánh phát Nên gọi sáu hào quang xanh, vàng, trắng đỏ, màu tối, màu sáng lấp lánh phát mười phương khác (Chú giải 4): Nhóm Tỳ kheo Paveyyaka trở thành đô quê hương họ vào rừng để tu hành theo hạnh Đầu-đà (dhutanga), tuân giữ theo giới tu như: Sống rừng (arannakanga), khất thực (pindapatikanga), mặc y phục làm từ giẻ rách nhặt đống rác hay nghĩa địa (pansukulikanga), dùng y (tecivarikanga) Họ tu tập suốt 13 năm Cuối cùng, mong ước muốn gặp lại Người Thầy để tỏ lịng tơn kính, họ bắt đầu chuyến đến vùng Savatthi (Xá Vệ) nơi Đức Phật Nhưng qng đường xa xôi, họ phải dừng chân lại Saketa, cách Savatthi khoảng yojana (do-tuần), tức khoảng 116 Km) thời điểm đến kỳ An Cư Mùa Mưa (vassa) Thay cố gắng nhanh đến đế gặp Đức Phật, họ phải tìm nơi trú ngụ Saketa, Tỳ kheo khỏi nơi cư ngụ 03 ngày kỳ An Cư Mùa Mưa (Kiết Hạ) vi phạm Giới Luật Ngay sau kỳ Kiết Hạ hết, thời tiết mưa lớn, họ lên đường lập tức, hành qua vùng quê đầy bùn lầy nước mưa, y phục họ bị dính bùn đất, dơ bẩn, tả tơi họ đến Savatthi để đảnh lễ Đức Phật Nhìn vào dạng hốc hác, tả tơi, dính đầy bùn đất họ, Đức Phật lịng tràn đầy bi-mẫn, Phật cho phép làm Lễ Dâng Y Kathina Lễ Kathina, nghĩa đen chữ “cứng”, để mô tả chỗ chất vải Phật tử thành kính cúng dường Tăng Đồn sử dụng 686 • Giáo Trình Phật Học Những vải phải nhuộm màu, may khâu lại thành y càsa, sau trở thành tài sản chung Tăng Đoàn, chia phát cho Tỳ kheo ngày (Chú giải 5): Theo Luận Giải Kinh Pháp Cú (Buddhist Legends, Book I, Story 8, Những Truyền Thuyết Phật Giáo, Quyển I, Chuyện 8), vị Đại Đệ Tử có hạnh-nguyện cách asankheyya (A-tăng-kỳ) kiếp 100,000 kiếp luân hồi (coi lại CHƯƠNG VIII, 10), vào thời Đức Phật Anomadassin Và sau đó, họ phải thực hành Mười Điều Hoàn Thiện (Ba-la-mật, Parami), suốt quãng thời gian dài thăm thẳm trước trở thành Đại Đệ Tử Thời Đức Phật Thích-Ca Cồ-đàm Để trở thành Đại Đệ Tử (hay Đại A-la-hán, Maha Arahant), người hạnh-nguyện phải hồn thành hết Mười Hạnh Ba-la-mật (Parami) nói 100,000 kiếp sống gian Cũng cách 100,000 kiếp sống gian, Ngài Kondanna (Kiều-trần-như) có hạnh-nguyện sau trở thành người tiếp cận Giáo Pháp (Dhamma) ngài thực việc bố thí cúng dường liên tục 07 ngày lên Đức Phật Padumuttara (Liên Hoa) Và cách 91 kiếp gian, ngài sinh nông phu tên Culakala ngài cúng dường đến lần tất lúa ngô thu hoạch vụ mùa cho Đức Phật Vipassi (Tỳ-bà-thi) Tuy nhiên, người anh trai ngài Mahakala khơng có hạnh-nguyện đó, sau người anh thực cúng dường bố thí Đến thời Đức Phật Thích-Ca, ngài Culakala tái sinh thành ngài Kondanna (Kiều-trần-như) trở thành người tiếp cận giác ngộ Giáo Pháp Đức Phật Thích-Ca đến khai giảng Giáo Pháp khu Vườn Nai Isipatana, gần Sarnath Trong đó, người anh trai Mahakala lại sinh thành du sĩ khổ hạnh tên Subhadda nói trước đây, trở thành người cuối nghe Giáo Pháp Đức Phật Cuộc Đời Đức Phật • 687 thọ giới vào Tăng Đoàn Và Subhadda chứng thánh A-la-hán sau Đức Phật Bát-niết-bàn (Parinibbana) Kusinara Ngài Yasa 54 người bạn có lời thệ nguyện trở thành bậc A-la-hán từ nhiều kiếp sống trước trước mặt vị Phật họ thực nhiều việc cơng đức đáng tơn kính Cịn nhóm 30 Tỳ Kheo Bhaddavaggiya (Ba Mươi Người May Phúc) thệ nguyện trở thành bậc A-la-hán trước mặt nhiều vị Phật trước Sau đó, họ lại bị sinh thành kẻ nghiện rượu Sau nghe lời khuyên dạy từ vị Bồ-tát ghi lại kinh Tundila Jataka (Chuyện Con Heo Mõm Dài, Chuyện Tiền thân Tundila), họ thay đổi hoàn toàn thực việc kiêng giữ theo Năm-Giới 60.000 năm Sau hạnh-nguyện trở thành A-la-hán, anh em nhà Kassapa (Ca-diếp) thực nhiều việc công đức đáng khen ngợi Cách 92 kiếp sống gian, kiếp đó, xuất liên tiếp 02 vị Phật Phật Tissa Phật Phussa Thì anh em nhà Ca-diếp anh em Đức Phật Phussa kiếp họ dẫn dắt hàng ngàn người để tu theo họ thực việc bố-thí cúng dường (dana) thực hành Mười Giới Thập Thiện suốt tháng Sau chết, họ sinh cõi trời trở thành thiên thần (deva) tái sinh lại 92 kiếp làm thiên thần (deva) Vì vậy, 03 anh em Ca-diếp thệ nguyện trở thành bậc A-la-hán thực nhiều việc cơng đức lớn sau đó, nên họ toại nguyện tu tập trở thành A-la-hán cõi Đức Phật Thích-Ca 688 • Giáo Trình Phật Học XIV Sách & Tài Liệu Tham Khảo (1) “A Manual of Buddhism” (Cẩm Nang Phật Giáo) Tác giả Đại trưởng lão Hòa thượng Narada Maha Thera (2) “Some Notes on the Political Division of India when Buddhism Arose” (Một Số Chú Giải Chính Trị Của Ấn Độ vào thời Phật Giáo Xuất Hiện) Tác giả Tiến Sĩ T W Rhys Davids Journal of the Pali Text Society, 1897 – 1901” (3) “The Life of the Buddha – According to the Pali Canon” (Cuộc Đời Đức Phật – Theo Như Kinh Điển Pali) Tác giả Tỳ kheo Nanamoli - Buddhist Publication Society, Sri Lanka (4) “The Great Chronicle of Buddhas” (Đại Biên Niên Sử Chư Phật) Tác giả Hòa thượng Thiền sư Mingun Sayadaw Bhaddanta Vicittasarabhivamsa - Yangon, Myanmar (5) “Buddhist Legends translated from Dhammapada Commentary” (Những Truyền Thuyết Phật Giáo dịch từ Luận Giải Kinh Pháp Cú) Tác giả Eugene Watson Burlingame Part 1, Book I, (6) “Last Days of the Buddha (Mahaparinibbana Sutta)” (Những Ngày Cuối Cùng Của Đức Phật (Kinh Đại Bát-Niết-bàn) Tác giả Tỳ kheo Ni Vajira, Buddhist Publication Society, Sri Lanka, 1964 (7) “Middle Length Discourses of the Buddha - A New Translation of the Majjhima Nikaya” (Bản Dịch Mới Trung Bộ Kinh) Dịch giả Tỳ kheo Bhikkhu Bodhi Tỳ kheo Bhikkhu Nanamoli – Xb Buddhist Publication Society, Sri Lanka Cuộc Đời Đức Phật • 689 Về Tác Giả Đạo hữu Bro Chan Khoon San sinh ngày tháng Tám, 1941 Penang, Malaysia Sau học xong Đệ Lục hồi đó, ơng học Trường Đại Học Sư Phạm Mã-Lai-Á (Malayan Teachers College) Brinsford Lodge, Anh Quốc Sau tốt nghiệp, ông trở quê hương dạy học thời gian ngắn từ năm 1964 đến 1967 Năm 1968, ông vào học trường Đại Học University of Malaya tốt nghiệp Cử Nhân Danh Dự ngành Hóa Học vào năm 1971 Từ năm 1971 nghỉ hưu năm 1996, ông làm việc ngành nghiên cứu nông nghiệp dầu cọ, Nhà nghiên cứu hóa nông thâm niên Sau nghỉ hưu, đạo hữu Bro Chan Miến điện Myanmar để tu học thiền Minh Sát Tuệ Tứ Niệm Xứ (Satipatthana Vipassana) dẫn dắt thiền sư Sayadaw Bhaddanta Janakabhivamsa Thiền Viện Chanmyay Yeiktha, thủ Yangon Kể từ sau đó, hàng năm ông đến tu học thực hành thiền Minh Sát Tuệ 15 năm Miến Điện dẫn dắt nhiều vị Thiền sư khác thiền viện Chanmyay Yeiktha Hmawbi, Miến Điện Bro Chan viết sách tiếng Phật học, là: Hướng Dẫn Hành Hương Về Xứ Phật (Buddhist Pilgrimage), Khơng Có Tiểu Thừa Trong Phật Giáo xuất tiếng Việt (bởi người dịch), Giáo Trình Phật Học (Buddhism Course) mà quý độc giả cầm tay Ông thường xuyên từ bi trao đổi thông tin kinh sách Phật học với người dịch Hiện ơng làm cố vấn ngành Hóa Nông bán thời gian cho nghiên cứu nông nghiệp Malaysia Phần thời gian cịn lại ơng nghiên cứu giảng dạy Kinh tạng nhiều 690 • Giáo Trình Phật Học Hội Phật Giáo Thung Lũng Klang, Malaysia; viết luận giảng, sách xuất sách Phật học Tác giả cư sĩ nghiên cứu Phật học, thiền giả, người có tâm nguyện cao đẹp gương đáng kính đáng tri ân nghiệp truyền bá Phật Pháp Cuộc Đời Đức Phật • 691 Về người dịch Sinh năm 1969 Nha Trang Năm 1989-1991: Học Đại Học Tổng Hợp Tp HCM, khoa Anh ngữ, đến năm thứ Năm 1991-1993: Nghỉ học đại học; biên dịch Từ Điển Anh-Việt 65.000 từ (Nhà xuất CTQG ấn hành) Năm 1993-1994: Dạy bán thời gian môn tiếng Anh, Đại Học CN Tp.HCM Năm 1996-2000: Làm đại diện bán hàng nguyên liệu cho số công ty nước Việt Nam (Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Singapore, Thụy Sĩ …) Năm 2000-2004: Tốt nghiệp khóa Ngoại Thương, trường Kinh Tế Đối Ngoại; ngành học Kinh Doanh, trường Doanh Thương Trí Dũng; tốt nghiệp Cao Học QTKD (MBA), Đại Học University of Washington, Hoa Kỳ; Tốt nghiệp Mini-MBA, chương trình Hội CNTT & Quản Trị Kinh Doanh Hoa Kỳ Tp.HCM Năm 2001-2009: Làm Trưởng đại diện tập đoàn ICEC Corp (Mỹ) Việt Nam Năm 2005-2009: Làm kiêm giám đốc Phát triển Thị trường (Việt Nam, Ấn Độ, Bangladesh & Pakistan) cho tập đoàn sản xuất hóa chất nơng nghiệp Trung Quốc Sơn Đơng (AM&PC), Nam Kinh (Jiangsu E/H), Quảng Đông (Zanhua Chem & Guangdong AMP) Từ Năm 2009: Nghỉ làm; bắt đầu biên dịch kinh sách Phật giáo; in phát hành miễn phí kinh sách Phật giáo; tham gia chương trình từ thiện Phật giáo Năm 2007: Quy y Tam Bảo Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt, pháp danh: Đức Trí Thành 692 • Giáo Trình Phật Học Những sách dịch biên soạn: Những Điều Phật Đã Dạy Giáo Trình Phật Học (Tồn bộ) Hướng Dẫn Hành Hương Về Xứ Phật Con Đường Của Chúng Ta (dành cho Phật tử gia) Vấn Đáp Về Phật Giáo Khơng Có ‘Tiểu Thừa’ Trong Phật Giáo Lý tưởng Bồ-tát Phật giáo Các Kinh Phật Dạy Người Tại Gia Lẽ Sinh Diệt, Lý Tu Hành (Toàn Tập) 10 Thiền Phật Giáo – Chánh Niệm giảng ngôn ngữ thông thường 11 Thiền Phật Giáo – Bốn Nền Tảng Chánh Niệm giảng ngôn ngữ thông thường 12 Thiền Phật Giáo – Chánh Định giảng ngôn ngữ thông thường 13 Thiền Theo Cách Phật Dạy Sẽ Đi Đến Giải Thoát 14 Thiền Phật giáo – Nghệ Thuật Biến Mất 15 Thiền Phật giáo – Con Đường Tĩnh Lặng Trí Tuệ 16 Tuyển Tập Các Kinh Theo Các Chủ Đề Giáo Lý 17 Một Kiếp Người (đang biên soạn) 18 BỘ KINH LIÊN KẾT (Tương Ưng Kinh Bộ, SN): 04 Quyển lớn 19 BỘ KINH TĂNG CHI (Tăng Chi Kinh Bộ, AN): 11 Quyển lớn 22 BỘ KINH VỪA (Trung Kinh Bộ, MN): dịch xong 2021

Ngày đăng: 23/10/2021, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w