1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ảnh hưởng Nho học tới văn hoá văn minh phương Đông

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 437,3 KB

Nội dung

Nho Giáo văn minh phương đông Donga-tvb (Tiếp theo) E-Ảnh hưởng Nho học tới văn hoá văn minh phương Đông Ghi chú: Mặc dù dùng chữ “phương Đông”; nhiên xin nhấn mạnh đến hai nước Trung Hoa Việt Nam Học thuyết có điều hay, điều dở, nhiên dù học thuyết phát triển hay khơng cịn tùy thuộc vào thời đại, dân trí, hồn cảnh văn minh, yếu tố quan trọng thể chế trị xã hội Chủ thuyết Cộng Sản thí dụ điển hình, lên Âu châu, lan truyền sang Á châu bắt đầu tàn lụi Âu châu, Á châu cịn vướng víu Thời Xn Thu Chiến Quốc thời đại loạn xã hội vùng trung nguyên Một xã hội ổn định điều ước mơ người dân Đã có người nêu lên tư tưởng phản ảnh với tình trạng này, kẻ chủ trương rút lui, né tránh, người cố tìm đường hướng để giải mang lại trật tự Nhiều trường phái tư tưởng bộc phát, Nho học Khồng Tử khởi đầu cho tượng “Bách gia chư tử” đời Tuy nhiên Nho học không ngoại lệ, muốn truyền bá phải thể chế trị làm hậu thuẫn Nho học vị trí độc tơn Trung Hoa có thể chế trị vững vàng trải dài đến cận đại Tìm hiểu ảnh hưởng Nho học, thấy văn hóa Từ đây, ta suy văn minh xã hội Tuy nhiên, văn minh góp phần thay đổi văn hóa có tính cách hỗ tương lẫn Nho học ảnh hưởng đến văn hóa Trung Hoa Việt Nam? Người viết khơng phải người tìm hiểu hay nghiên cứu Nho học, tham khảo nhận định từ lời bình phẩm nhà Nho thời cận đại tác giả đương thời, để có nhìn tổng qt liên quan đến “Nho Giáo văn minh phương đông”, hầu đưa kết luận hợp lý cho đề tài Sự phê bình Nho học cựu Nho gia Phan Khôi Trong sách “Cái ảnh hưởng Khổng giáo nước ta” học giả Phan Khơi (PK), người từ “Cửa Khổng sân Trình” thấy “Cái học nhà Nho hỏng Mười người học, chín người thơi” đưa nhận định sau: “Cái đạo ngài không hợp thời, không dụng thời nay, mà lại, chỗ không hợp thời ấy, chỗ không dụng ấy, cịn vướng víu óc chúng ta, kẻ cần phải kiếm cách “sanh hoạt mới” đời này, cịn khơng lợi cho ta vậy.” (PK) “Tam cương” (Quân thần, phụ tử, phu phụ): đặt thời Hán chủ trương Đổng Trọng Thư, “nhà nho nhờ quân quyền mà mạnh Nghề thế, chén tạc phải có chén thù, nhà nho bợ đỡ quân quyền cho mạnh thêm lên … tam cang thuyết Hán nho nịnh nhà vua mà đặt vậy.” (PK) Tại miền nam Việt Nam; “Tam cương” xa với câu truyền tụng “Quân sử thần tử, thần bất tử, bất trung ; phụ sử tử vong, tử bất vong, bất hiếu”, nhiên cụ Phan Khơi giải thích sau: “Nhiều người đem hỏi tơi, tơi phải lấy làm lạ Hoặc giả có, mà tơi lâu hay ơn nhuần lại sách cũ quên chăng, theo trí nhớ đầu tơi, câu nầy chẳng có sách hết, chẳng ơng thánh nói hết, mà chừng lời Lê Tử Trình nói tuồng Sơn hậu2 hồi thứ ba !”.(PK) Khổng học theo cụ Phan Khôi “không hợp thời”, Tống Nho xa với chữ “Tam Cương”: “Tống nho luân lý trái với Khổng Tử, họ không thèm ké né chút hết, trợn mắt phùng mang mà đè nén kẻ bề (tôi, con, vợ) mặt bợ đỡ kẻ bề (vua, cha, chồng)” Ông cho cho Nho học ảnh hưởng tới Việt Nam Tống nho “các học thuyết họ dễ làm cho người ta trở nên hiền lành yếu đuối, lợi cho cai trị, nên từ sau, Tàu vậy, ta vậy, nhà vua tôn chuộng Tống nho bắt thần dân phải học theo sách họ làm thích” Câu thơ “Cái Học Nhà Nho” ông Trần Tế Xương Theo Wikipedia: “Sơn Hậu” Tuồng hát bội cổ Việt Nam, có thời cuối kỷ 18 Đào Tấn người viết tuồng tiếng miền nam sửa chữa lại Tuồng thường trình diễn lễ Kỳ Yên làng miền Nam Từ giành lại độc lập, Phật giáo ảnh hưởng đến Việt Nam đến hết đời Trần Sau Việt Nam bị ách Minh thuộc 20 năm (1407 – 1427) Nhà Minh lúc bị ảnh hưởng Tống Nho, dù thời gian bị trị ngắn ngủi tàn bạo, Tống Nho gây ảnh hưởng nặng đến dân Việt qua hệ thống cai trị Ơng Lê Lợi người chí hướng đánh đuổi quân Minh dựng nên nhà Hậu Lê, triều đại “bắt kẻ học nước phải học theo sách họ Khổng mà Tống nho dọn lại thích … lực Tống nho trở lại mạnh Khổng Tử ; người An Nam mình, tiếng theo đạo Khổng, theo đạo Tống nho !” (PK) Mà Tống Nho học từ chương, học để làm quan, không tăng trưởng kiến thức, không phát triển óc sáng tạo, “ở vịng học vấn nơ lệ khó mà kiếm óc tự chủ !” (PK) PK viết lại câu Tây Hồ Phan Chu Trinh: “Cái học thuyết Tống nho học thuyết vong quốc” Nho học gây ảnh hưởng đến văn hóa phương Đơng? Có phải Nho giáo tạo nền: 1- Văn hóa lừa dối Khổng Tử “giáo chủ” Nho giáo dạy chữ “tín”, ơng người làm ngược lại điều ông dạy: phản bội lời thề đất Bồ điều nêu phần trước Từ hành vi này; kẻ hậu thấy ơng kẻ bất tín cịn ngụy biện cho hành vi mình, “nói đàng làm nẻo”, lừa dối rõ ràng “vạn sư biểu” gian trá Khổng Tử có cơng làm cho giáo dục phát triển, phát triển ẩn tàng dối trá, giáo dục gian trá đưa đến văn hóa lừa đảo Kết đám nhà Nho nịnh hót để kiếm địa vị bổng lộc đời, nở rộ từ thời Tiền Hán kéo dài đến hai ngàn năm sau Chữ “lễ” tận dụng để vẽ chuyện khơng có thật để tâng bốc, chữ “nhân, nghĩa” làm bình phong cho âm mưu lừa dối hiểm độc, để mang lợi cho cá nhân hay dòng họ Những mưu mô lừa đảo tôn vinh, lừa hay thán phục Trần Thắng với trò lừa viết chữ “Trần Thắng vương” vào lụa, nhét vào bụng cá vừa bắt được; mổ bụng thấy “điềm trời”, để hô hào dân chúng dậy chống Tần, trò lừa “người đá mắt” thời Nguyên yếu tố dựng nên nhà Minh Cũng trò lừa đảo tương tự, Nguyễn Trãi với mật hay mỡ viết vào câu “Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần” để kiến ăn thả xuống sông suối Dùng lừa đảo cho mục đích cao thượng điều tốt, từ từ lừa đảo trở thành quán tính nằm tâm tưởng người mục đích để noi theo Khổng Minh “Tam Quốc Chí diễn nghĩa” với trị lừa lừa lại; nâng lên thành biểu tượng trí tuệ Trung Hoa Ngày trị gian trá đưa đến lợi lộc “đỉnh cao trí tuệ” Nhân loại đâu có gian trá, nhiên lừa dối trở thành kế sách cho hành động để đạt mục đích Trung Hoa Việt Nam ngày “vượt tiêu” so với dân tộc khác Sự gian dối vào máu óc, tạo nên “văn hóa đểu” Văn hoá lừa dối ảnh hưởng đến văn minh, văn minh tạo nên sản phẩm “đểu” cho đời sống nhiều bình diện Chúng ta kiểm chứng dễ dàng qua mạng lưới toàn cầu ngày nay; qua việc tẩy chay sản phẩm giả độc hại từ Trung Quốc Chữ “tín” 信 Nho học “vạn sư biểu” viết thành chữ “trá” 詐 từ đầu! Gian trá yếu tố truyền kiếp văn hóa phương Đơng??? 2- Văn hóa “đàn cừu” Khởi đầu, giáo dục Nho giáo tạo nên giai cấp kẽ sĩ, kẻ làm quan, xưng danh “quân tử”, lệnh vua chúa để cai trị, đám dân đen bị kẻ sĩ đặt “tiểu nhân” (những người khơng có địa vị xã hội) Dần dà chữ “tiểu nhân” dùng để người hèn hạ, “quân tử” kẻ có đức hạnh cao thượng Người làm quan - Kẻ sĩ - phải người thông hiểu Nho học, nhiên học “thuật” có chủ yếu ngầm “tơn qn” Kẻ sĩ dùng Nho học để biện hộ cho gọi “chính nghĩa” quân chủ chuyên chế, gọi “đạo đức” kẻ sĩ phải “trung quân” cách tuyệt đối, “Thần quân dĩ trung” (Bề tơi phải phục vụ vua hết lịng - Sách Luận Ngữ, “Bát dật đệ tam (3-19) ) Họ tự chế gông “tam cương” với ổ khố “qn thần” khó mở để đeo vào cổ, ngoại trừ loạn Kẻ sĩ tự tạo cho kiếp nơ lệ cho vua chúa, làm quan phải tập quì cho hai đầu gối chai cứng, lưng phải mềm dễ cong, để có bổng lộc Vua bảo phải tuân hành, họ trở thành cừu ngoan, nhà vua muốn làm thịt nàothì phải chịu Đã mà Nho gia cịn tự vinh danh “sĩ, nơng, công , thương”, nâng địa vị “sĩ” lên hàng đầu Học để thi đậu làm quan mục đích sĩ tử Cựu Nho gia Phan Khơi có nhận xét sau: “Khổng giáo thiệt tình lấy làm quan làm chủ nghĩa Mà đức Khổng Tử đem đời hy sanh cho chủ nghĩa đó,… đời đức Khổng Tử châu du nước chư hầu để kiếm địa vị làm quan.” Khổng Tử phải chạy chạy lại “long tóc gáy” để kiếm “chỗ để quì” với chiêu “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, khơng tìm chỗ nào, đành lại nước Lỗ dạy học viết sách ni thân gia đình, cách ẩn Thầy mơn sinh học theo, đời đời Một giáo dục vị kỷ, học để làm cho dân giàu nước mạnh, mà để kiếm bổng lộc, để “vinh thân phì gia”, để kiếm chỗ đứng cừu bầy cừu Rồi đạt địa vị, “bề trên” bảo nghe làm có đầu óc sáng tạo! Cả hai xã hội Trung Hoa Việt Nam qua thời đại khơng thấy có tổ chức gọi “viện nghiên cứu”; có khả làm cho sống người dân tốt hơn, có vài cá nhân đếm đầu ngón tay Tuy nhiên sáng kiến hay tư tưởng áp dụng hay không lại chuyện khác, tùy “kẻ chăn cừu” Sáng kiến, đường hướng để làm tốt khơng có; văn minh đứng chỗ hay tệ lụn bại! Đến phải đối diện với văn hóa xa xơi kèm theo văn minh trấn áp “đàn sói” biết sáng mắt muộn: nước! 3- Văn hóa kỳ thị Nho học dạy môn sinh trở thành kẻ trung quân tuyệt đối, “bề trên”, bậc vua chúa, kẻ ban bổng lộc Nho gia tự biến họ thành kẻ thừa hành ngoan ngỗn , tệ trở thành cơng cụ để vua chúa xử dụng, muốn dùng, khơng vất bỏ Nhưng “kẻ dưới” - đám thường dân xã hội, hay “tiểu nhân” theo nghĩa nguyên thủy – kẻ sĩ lại vẻ ta “quân tử”, coi thường người dân, khinh thường nữ giới, người khơng Hán tộc gọi Man, Di, Địch tìm trăm phương ngàn kế để tiêu diệt, với chủ trương “Hưng Chu diệt di”! a-Kỳ thị đẳng cấp Về đẳng cấp xã hội, Khổng Tử nói nhiều “quân tử” “tiểu nhân” sách Luận Ngữ, mạt sát “tiểu nhân” không tiếc lời, đề cao “qn tử” khơng mỏi miệng Ơng Trần Trọng Kim (TTK) viết “QUÂN TỬ-TIỂU NHÂN" THEO KHỔNG GIÁO” nêu lên trích dẫn, điển hình như: “Quân tử học đạo tắc nhân, tiểu nhân học đạo tắc di sử giã” (Quân tử học đạo yêu người, tiểu nhân học đạo dễ khiến) (Luận Ngữ: Dương Hóa XVII) Nếu “tiểu nhân” học đạo để dễ sai khiến học làm gì, học để trở thành người đạo đức, biết phân biệt phải trái Sự thật qua lịch sử chứng minh ngược lại, “quân tử” hay kẻ sĩ Nho gia; học “đạo” để làm công cụ cho vua chúa sai khiến Để cho hợp với lịch sử, câu nên đổi chữ “ái nhân” thành “tôn quân” “Quân tử nghĩa dĩ vi thượng, Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo” (Qn tử chuộng nghĩa, qn tử có dũng mà khơng có nghĩa làm loạn Tiểu nhân có dũng mà khơng có nghĩa làm đứa ăn trộm) (Luận Ngữ: Dương Hóa XVII) Qua lịch sử thấy kẻ thường dân, hay “tiểu nhân” Lưu Bang bên Tàu, Lê Lợi bên Việt Nam đâu có kẻ ăn trộm, họ có dũng dậy để diệt bạo tàn, thành cơng làm hồng đế “qn tử” phải quỳ lạy, quân tử Trương Lương, Nguyễn Trãi, có dũng dám tự “làm loạn”! “Quân tử thượng giao bất siểm, hạ giao bất độc” (Qn tử giao với người khơng nịnh, giao với người khơng nhàm) (Dịch: Hệ Từ Hạ) Xảo ngơn! Gối chai q, lưng cong cúi mà nói khơng nịnh Thái độ nịnh thần mắng chửi khinh thường người công sức phục dịch; để vua chúa “quân tử” có sống họ Kỳ thị cách gian dối? http://www.banthedao.org/QuanTuTieuNhan.html Chỉ qua ba thí dụ nêu trên, theo quan niệm thời nay; thấy Nho giáo hồn tồn ngược với bình đẳng người, kỳ thị đẳng cấp cách lầm lẫn chủ quan Một điều tệ hại nữa, so sánh hành vi Nho gia qua thời đại; hành động khơng đơi với việc làm, hoàn toàn ngược với câu “tri hành hợp nhất” (hiểu biết việc làm phải đôi với nhau) Một kẻ ăn cướp, giết người nói câu đạo đức để làm bung xung che dấu hành động tàn ác! Lịch sử năm ngàn năm Trung Hoa chứng minh điều Trong Lễ Ký, Khúc Lễ thượng: “Lễ bất hạ thứ dân, hình bất thượng đại phu” (Lễ nghi không dùng đám thứ dân, hình phạt khơng áp dụng cho bậc đại phu) Đây kỳ thị đẳng cấp thô bỉ, cổ võ bất lương đám quan lại mà giai cấp “quân tử” hay kẻ sĩ có đặc quyền, lại khinh thường người dân đáng Luận Ngữ “Vi đệ nhị 2-3”: “Tử viết: đạo chi dĩ , tề chi dĩ hình, dân miễn nhi vô sỉ” (kẻ cầm quyền phải dùng hình pháp để trị cho dân sợ mà khơng phạm luật, người dân tự họ xấu hổ) Luận Ngữ “Thái bá đệ bát 8-9”: “Tử viết: Dân khả sử chi, bất khả sử tri chi”, (Người dân sai khiến, khơng thể dạy cho họ hiểu) Khinh thường người dân sức, người tự họ biết hổ thẹn biết việc làm khơng đúng, kể với lương tâm Ai có khả học hỏi “Quân tử” người biết “đạo” phải biết xấu hổ nói lên tính cách kỳ thị này, họ quên câu Mạnh Tử: “Dân vi quí, …” Một xã hội mà có bọn kẻ sĩ nịnh hót, học hỏi từ điều gọi đạo đức từ tưởng tượng gian dối, vua chúa mà hầu hết hôn quân bảo kẻ sĩ nghe vậy, biết vị kỷ, vơ cho dịng họ, khơng cố tìm phương thức để cải thiện sống người; văn minh xã hội tới đâu, lịch sử nói lên điều này! Trong viết “QUÂN TỬ-TIỂU NHÂN" THEO KHỔNG GIÁO”, không thấy cụ TTK đề cập đến câu Luận Ngữ mà câu mạt sát “tiểu nhân” lẫn nữ giới cách gọn: “Duy nữ tử tiểu nhân vi nan dưỡng dã! Cận chi tắc bất tôn , viễn chi tắc ốn” (Đàn bà tiểu nhân thật khó ni dạy, gần họ khinh nhờn, xa họ ốn thán) (Luận Ngữ, Dương hoá đệ thập thất, chi nhị ngũ, 17-25) Nho giáo tạo nên quan niệm kỳ thị khinh thường người dân, “quân tiểu nhân” (theo nghĩa nguyên thủy) nào, người viết cảm thấy tạm đủ qua trình bày sơ lược, nhiều chỗ Nho học qua tứ thư ngũ kinh chưa biết đến! Qua câu viết Luận ngữ vừa nêu, Nho giáo xếp hạng nữ giới ngang hàng với “tiểu nhân (theo nghĩa sau l kẻ hèn mọn) Điều ảnh hưởng đến văn hóa, gây khơng biết đau khổ cho phụ nữ xã hội phương Đơng qua nhiều ngàn năm Nền văn hóa biến người phụ nữ thành nô lệ thực Văn hóa cấu tạo Nho giáo ảnh hưởng đến người phụ nữ sao, người viết lạm bàn phần b-Kỳ thị phụ nữ Khi nói phụ nữ xã hội ảnh hưởng Nho giáo, thấy có câu “tam tòng, tứ đức”, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, “trinh tiết”, v.v… áp đặt lên người nữ Xã hội Việt Nam trước bị ảnh hưởng Nho giáo, người phụ nữ Việt không bị ràng buộc kỳ thị, họ giữ vai trò chủ động, chứng khởi nghĩa hai bà Trưng, bà Triệu Ngôn ngữ Việt Nam nói nói lên điều này: “chính” gọi “cái” (nghĩa mẹ) sơng “cái”, đường “cái” quan, ngón tay “cái”, cị, vạc nông”, v.v…, hay chữ “con” (chỉ phái nữ, khác với phái nam “thằng”) “con” sông, “con” cọp, v.v… Tuy nhiên từ Nho học thâm nhập vào giáo dục, vai trò quan trọng người phụ nữ xã hội bị suy giảm cách đáng kể “Đàn bà tiểu nhân thật khó ni dạy, …” Trung Hoa từ lúc khởi đầu văn hóa du mục, có lẽ thể lực nam nữ khác nên hình thái phụ hệ thịnh hành biến thành tập tục Khi Trung Hoa bước vào xã hội phong kiến, kể từ thời nhà Tây Chu, vị trí phái nữ trở nên thấp hèn so với phái nam cách rõ ràng Cuối thời Xuân Thu (Đông Chu), Khổng giáo phổ biến, vai trò phái nữ xã hội qui định để dìm vai trị họ xuống bùn Khởi đầu Khổng Tử với quan niệm khinh thường phụ nữ : “Đàn bà tiểu nhân thật khó ni dạy, …” Chẳng lẽ Khổng Tử qn mẹ mình, người ni dạy ơng đàn bà hay sao? Dạy người khác phải có hiếu với cha mẹ, cịn “vơ đũa nắm”, khinh thường phái nữ nên ơng chửi tống lên, khơng cần biết số có mẹ ! Đây hành động “Thánh nhân”? “Tam tòng, tứ đức” Rồi “Tam tòng” “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” (ở nhà theo cha, xuất giá theo chồng, chồng chết theo con) Câu “Tam tòng” từ sách Lễ Ký, thiên Tang Phục, Tử hạ truyện, nguyên văn: “vị giá tòng phụ , ký giá tòng phu, phu tử tòng tử”, chủ trương “nam tôn nữ ti” (trọng nam khinh nữ) “Tam tòng” cùm để cùm chân nữ giới khơng cho ngồi xã hội, nhà để phục vụ cha, chồng con, người phụ nữ khơng có quyền hạn gia đình Thật ích kỷ bày vẽ Khổng Tử đám mơn sinh ơng, với mục đích biến người phụ nữ gia đình thành nơ tì! Sau “Tam tịng” lại có “Tứ đức” (cơng, dung, ngơn, hạnh) để giáo huấn người phụ nữ Chữ “Tứ đức” từ sách Lễ Ký, thiên Quan, cửu tần, nguyên văn: “ phụ đức, phụ ngôn, phụ dung, phụ công” Đưa chữ “tịng” phải có hành động theo để cung phụng “tam tòng”, “tứ đức” nguyên tắc thành văn cho hành động nô lệ? “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Mạnh Tử nói chữ “hiếu”: sách Mạnh Tử, Ly Lâu thượng có câu “bất hiếu hữu tam vơ hậu vi đại” (có ba điều bất hiếu, khơng có nỗi dõi điều lớn nhất) Xã hội phụ hệ, trai mang họ cha, có trai hy vọng có kẻ nối dịng Vì phải có trai coi có hiếu, cịn sinh gái coi “vất đi”, coi khơng sanh, khơng có trai coi đại bất hiếu Thật quan niệm vô nhân đạo kỳ thị cách vơ nhân tính! Có lẽ từ câu nên Nho gia Việt Nam bịa câu “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” (sinh trai “có con”, sinh mười gái coi “khơng ”) lại kỳ thị Con gái bị coi “nữ nhi ngoại tộc” (con gái họ ngoài, họ người ta), câu có lẽ thu gọn thành câu chữ Hán từ câu tục ngữ “con gái người ta, dâu thiệt mẹ cha mua về”, coi phụ nữ đồ mua bán! Vì gái bị coi ngoại tộc; nên bên Trung Hoa nhiều gia đình khơng truyền lại bí mật nghề nghiệp cho gái! “Kẻ thù riêng phụ nữ” Lưu Bang, kẻ kẻ thô lỗ, “người khách đội mũi nhà Nho đến Bái Công liền giật mũ đái vào trong” (Sử ký), có chí lớn nên dựng nên nhà Hán Đám Nho gia muốn kiếm địa vị, đứng đầu Thúc Tơn Thơng bày trị lễ nghi để tôn vinh Hán Cao Tổ Lưu Bang; nên ông trọng dụng với trăm tên đệ tử Sau qua “đạo diễn” Đổng Trọng Thư, Hán Vũ Đế Lưu Triệt thấy có lợi cho quân chủ chuyên chế; nên đặt Nho học làm quốc giáo Để nịnh hót nữa, đám Nho gia lại dùng “lễ” bày thêm trò mới, để thỏa mãn tính tham lam độc ác tính dục phái nam hồng đế với trị “tam cung lục viện” Trong viết “Hoàng đế với phụ nữ” cựu Nho gia Phan Khôi, năm 1930: “… Nghĩ cho kỹ mà xem, đế vương thật kẻ thù riêng phụ nữ;… Nói chế độ quân chủ nước Tàu Theo Kinh Lễ, thiên Hôn nghĩa, thiên tử đặt ba bà phu nhân, chín bà tân, 27 người phụ, 81 người ngự thê Mà lễ ấy, nói thánh nhơn đặt Khơng biết ông thánh mà có óc kỳ quái vậy? Một người đàn ông mà 120 người đàn bà lận, … Cái số chánh 120, ngồi ra, cung nữ, thị tỳ, khơng biết mà kể, gấp mươi lăm, hai mươi lần số … Những gái dân gian bị chọn vào phí đời người, có chết hết, khơng có ngày được….Nội hầu hạ người mà chứa vào cung đến năm bảy ngàn người đàn bà, đủ giày vò phụ nữ đến đâu rồi;…” Người viết tra cứu nguồn gốc dù tìm Google tiếng Việt hay với câu Hán văn “一男 曰有, 十女曰无” bé khơng lễ phép với người lớn, nói câu thẳng thừng theo ý nghĩ bị sợ hỗn với kẻ trưởng thượng, bậc lão thành Trước đám đơng phải “kính thưa” mỏi miệng, sau ấp a ấp úng nói khơng lời sợ bị bắt bẻ, điều muốn trình bày bị khuất lấp sau “lễ phép” thăm dò phản ứng “bề trên”! Người viết đồng ý, thân bị vướng mắc vấn đề Khi bé mà nêu ý kiến bị nạt “Vơ lễ ! nít biết mà nói!” Rồi sau “lễ phép”; nhiều không cần thiết ảnh hưởng đến cơng việc để kiếm sống nơi xứ người, nơi có quan niệm khác biệt Nhìn hệ hải ngoại, chúng thuyết trình trước đám đơng với tự tin, nói chúng muốn phát biểu, khơng bắt bẻ phải “kính thưa” phiền phức giờ, chúng khơng “sợ”, thính giả mến phục nội dung khơng phải “lễ phép” khơng cần thiết! Một thí dụ điển hình cậu bé 12 tuổi gốc Việt “dạy” tuần đại học Hoa Kỳ: hxxp://wxw.youtube.com/watch?v=WxlcGCGUG5o Chung qui, có lẽ thừa hưởng văn hóa “sợ”, quan sợ vua, dân sợ quan, trẻ sợ già, nghèo sợ giàu, v.v… sợ ma sợ quỉ sợ đủ thứ! Tuy nhiên có câu tục ngữ “sợ hóa liều”, mà liều làm ẩu, kẻ “được” sợ kẻ “bị” sợ thiệt hại! Vì thế, canh tân văn hóa điều cần thiết để có văn minh Phụ chú: Nguồn: http://thegioivohinh.com/diendan/showthread.php?t=12832 Khổng Tử Hạng Thác Một lần, Khổng Tử ngồi xe nhỏ có ngựa kéo chu du khắp nước Đến vùng thấy có bé lấy đất đắp tịa thành, ngồi vào đó, Khổng Tử liền hỏi: “Này cháu, cháu trông thấy xe ta tới cớ không chịu tránh?” Chú bé trả lời: “Cháu nghe người ta đồn rằng, Khổng Phu Tử thông Thiên Văn, tường Địa Lý, hiểu lịng người Vậy mà hơm cháu gặp Phu Tử khơng phải Bởi từ xưa đến nay, nghe nói đến chuyện xe tránh thành, thành lại tránh xe đâu?” Khổng Tử ngạc nhiên quá, liền hỏi: - Cháu tên gì? - Dạ Hạng Thác - Năm cháu tuổi? - Dạ, tuổi - Mới tuổi mà khôn ngoan sao? - Dạ thưa, cháu nghe nói, cá nở ngày bơi tung tăng từ hồ sang hồ Con thỏ ngày tuổi chạy khắp đồng cỏ Cháu sinh đến tuổi, lấy làm khơn? Lần Khổng Tử thực kinh ngạc, đưa liền 16 câu hỏi khó để thử tài Hạng Thác Thế Hạng Thác trả lời trôi chảy, nói: - Vừa Khổng Phu Tử hỏi cháu nhiều Bây giờ, cháu xin hỏi Phu Tử: Tại ngỗng vịt mặt nước? Tại chim hồng, chim hộc lại kêu to? Tại tùng, bách lại xanh mùa hè lẫn mùa đông? Khổng Tử đáp: Con ngỗng, vịt mặt nước nhờ hai bàn chân vuông làm phương tiện Chim hồng, chim hộc kêu to, cổ chúng dài Tùng bách xanh tươi bốn mùa thân chúng đặc - Thưa, khơng đúng! Hạng Thác reo lên – rùa lên mặt nước, đâu có pahỉ nhờ đơi bàn chân vng làm bàn đạp Con ễnh ương kêu to mà cổ đâu có dài Cây trúc xanh bốn mùa, mà ruột rỗng thơi Khổng Tử chưa biết giải thích sao, bé lại hỏi: - Thưa Phu Tử, cho phép cháu hỏi thêm Tại mặt trời buổi sáng lại to mà buổi trưa lại nhỏ? Khổng Tử nói: - Là buổi sáng, mặt trời gần ta - Không phải ạ! – Hạng Thác vặn lại – Buổi sáng mặt trời gần ta hơn, lại mát, buổi trưa mặt trời xa ta hơn, lại nóng? Rồi Hạng Thác lý hồi, khiến Khổng Tử phải lên: - Cháu cịn tuổi mà lại thích hỏi chuyện xa xơi, viễn vơng, tận đẩu tận đâu, chuyện trước mắt khơng hỏi Hạng Thác cười khanh khách nói: - Vâng, cháu xin hỏi chuyện trước mắt ngài: - Vậy lơng mày Phu Tử có sợi ạ? Khổng Tử không đáp, sai người đánh xe đi, than rằng: “Hậu sinh khả úy!” (Lớp hậu sinh thật đáng sợ!) Câu “hậu sinh khả úy” đời từ Hạng Thác năm 10 tuổi, lập đền thờ, gọi Tiểu Nhi Thần, nghĩa Thần Nhi Đồng, gọi tắt thần đồng Chữ “Thần Đồng” có từ ngày ………………… F-Di sản Nho học: “văn hóa vị kỷ” Thế giới ngày thay đổi nhiều, khoa học tiến triển nhanh, hai kỷ trước, phương tây có “cách mạng kỹ nghệ” (Industrial Revolution) dùng “cơ năng” để thay “cơ bắp”, dùng sức máy móc để thay bắp thịt với phát minh máy nước sau máy nổ (internal combustion engine) kèm theo với phát minh điện Sự áp dụng phát minh làm thay đổi mặt nước phương tây từ canh nông, sản xuất, giao thông, hàng hải, v.v… Âu Mỹ có bước tiến xa, dù cách mạng gây nhiều vấn đề xã hội, kinh tế, trị quân sự, v.v… Những việc ảnh hưởng đến sách đối ngoại Âu Mỹ, quốc gia tìm cách giải vấn đề họ, mục tiêu quốc gia mà họ “bắt nạt” Phương đông ngỡ ngàng phải đương đầu với đồn qn xâm lăng với vũ khí tối tân Hậu sao? Trung Hoa bị lục cường xâu xé, Việt Nam bị Pháp xâm lăng đô hộ Thế kỷ 19 đến tiền bán kỷ 20 qua, với biến cố cho phương đông từ phương tây mang đến, mà kết cục thua kém! Khi sáng mắt trễ, ngoại trừ Nhật Bản, họ nhìn vấn đề canh tân kịp thời Ngày Nho học không phổ biến xưa, kể Trung Hoa Việt Nam, học từ chương để làm quan vào khứ, học thực dụng để canh tân thay “cái học ngày xưa” Để theo kịp trào lưu tiến hóa để sống cịn, phương đông phải cải tổ giáo dục, nhiều vấn đề khác, nhiên văn hóa từ Nho học ảnh hưởng đến ngày nhiều Di sản từ văn hóa ngàn năm thấm vào máu óc xã hội phương Đông sâu đậm, muốn văn minh hơ n, phần tử xã hội phải tự nhận biết cải tổ cá nhân họ Di sản niềm tin tôn giáo, ảnh hưởng lâu đời triết thuyết với lễ nghi có tính cách tín ngưỡng (thờ cúng tổ tiên)? 1-Nho giáo triết thuyết tôn giáo? Nho giáo hay Nho học thực tế khơng phải tơn giáo khơng có đấng thần linh hay đấng siêu nhiên tôn thờ, dù độc thần, hay đa thần Đây triết lý hệ thống đạo đức, mục đích làm xã hội khỏi rối loạn, đặt đối xử người với người Thực tế Nho học là đường lối giáo dục để cố tạo người quân tử, giai cấp vua chúa , cai trị giai cấp thứ dân theo đường lối đạo đức, để mong có xã hội ổn định thịnh vượng “Sư tổ” Khổng Tử Nho học có tin vào đấng thần linh khơng? Câu trả lời có, ơng tin có Trời, ơng nói thuyết “Thiên mệnh” nhiều Ơng nói đến chữ “Thiên” nhiều lần sách Luận Ngữ cững thề rằng: Khổng Tử thề nói: Nếu ta làm sai trời bỏ ta! Trời bỏ ta!” (Sử Ký , KTTTG) Mặc dù Khổng Tử “chuyên viên” lễ tế, không rõ ông tế đấng thần linh Ơng khơng xưng ơng tiên tri khởi xướng niềm tin, dạy bảo dùng đạo đức để làm tốt cho xã hội, xã hội thịnh trị (?) thời Chu Công (!) Sau Khổng Tử, Nho Gia, môn sinh ông không đề cập đến tôn thờ đấng thần linh nào! Như Nho học triết thuyết để cải thiện xã hội, sau nhà nước mang ông để “thờ” (cho mục đích trị), dân chúng thờ cúng tổ tiên điểm gọi tín ngưỡng “Khổng giáo” hay “Nho giáo” 2- Nho học để lại di sản cho ngày nay? Đối với người Trung Hoa, di sản xin để họ nhận xét (Ghi chú: người viết dùng chữ “Trung Hoa” để Trung Quốc, Đài Loan người nhận họ người Hoa) Tác giả Bá Dương sách “Người Trung Hoa xấu xí” nêu lên vấn đề văn hóa sau: “Tơi muốn mạo muội đề xuất câu trả lời có tính cách tổng hợp : Đó văn hóa truyền thống Trung Quốc có loại siêu vi trùng, truyền nhiễm, làm cho cháu từ đời sang đời khơng khỏi bệnh… Cái văn hóa truyền thống kiểu để sinh tượng ? Nó khiến cho người Trung Quốc mang sẵn nhiều đặc tính đáng sợ !” Ơng Bá Dương nêu lên nguồn gốc “bệnh” “siêu vi trùng” , ông không cho biết loại gì? Ơng tiếp tục “chẩn bệnh” với “bệnh trạng” sau: “Không thể nhận lỗi” “Người Trung Quốc nhận lỗi, … Để che đậy lỗi người Trung Quốc khơng nề hà sức lực tạo nên nhiều lỗi khác hòng chứng minh khơng phải lỗi.” “Nói dối, nói láo, nói lời độc địa” Cho nên nói người Trung Quốc thích nói khốc, nói sng, nói dối, nói láo, nói lời độc địa Họ liên miên khoa trương dân Trung Quốc, tộc Đại Hán, huyên thuyên truyền thống văn hóa Trung Quốc, khuếch trương giới,v.v Nhưng khơng thể đưa chứng cớ thực tế nên tất toàn điều bốc phét.” “Khơng có lịng bao dung, bụng hẹp hịi” “Người Tây phương đánh vỡ đầu lại bắt tay nhau, người Trung Quốc đánh cừu hận đời, chí có báo thù đến ba đời chưa hết Tại thiếu lịng bao dung đến vậy? Khơng có lịng bao dung, bụng hẹp hòi đưa đến hai điều cực đoan cân đối sau : Một đằng tuyệt đối tự ty, đằng tuyệt đối tự kiêu” “Bo bo giữ mình” “Trong truyền thống văn hóa Trung Quốc, vị xem " Tư trị thơng giám " (Một sử Tư Mã Quang tóm hết chuyện 2.000 năm để làm gương cho người đời sau), việc bo bo giữ xem kim nam nhấn mạnh năm lần bảy lượt.” “Khơng có ý kiến độc lập” “Những kẻ biết chữ luẩn quẩn học thuyết Khổng Khâu giảng môn đồ ông giảng lại khơng có ý kiến độc lập riêng Bởi văn hóa khơng cho phép làm vậy.” Ích kỷ “Ở Trung Quốc người mà khơng suy nghĩ cách ích kỷ, cư xử cách ích kỷ bị chế diễu ngu ngốc Người Trung Quốc khơng khoan dung, có tâm địa tốt, rộng lượng với người khác, tán dương người khác bị chửi đồ ngốc… … chịu mặt sống cịn có thú vị " Cái mặt " ?” Riêng phần mình, tơi cho " mặt " có lẽ sản phẩm suy nhược thần kinh tính ích kỷ đời đời bền vững… Cái lịng ích kỷ người có, khơng khơng thể chê trách q đáng mà cịn xem động lực thúc đẩy cho xã hội tiến Nhưng vượt mức độ lại thành bệnh nặng, đáng khiêng đến nhà xác chờ cho tắt thở thôi.” Kỳ thị chủng tộc “Mà nước Mỹ có lẽ nước mà kỳ thị chủng tộc xem giới … Tơi nói khơng có nghĩa người Mỹ da trắng không kỳ thị chủng tộc, khơng kỳ thị người Trung Quốc… Thế mà kỳ thị chủng tộc người Trung Quốc so với kỳ thị người Mỹ kinh khủng nhiều Nếu ta đem kết hợp lại với ý niệm hẹp hòi kiểu " Con cháu Hồng Đế Thần Nơng ", " Đại Hán oai trời ", " Không phải tộc loại ", " Lòng khác " chỗ cịn lại cho người dân tộc khác sống chẳng cịn ! … Kỳ thị chủng tộc thứ quan niệm ghẻ lở, dai dẳng lây lan … Kỳ thị chủng tộc sai lầm Đó thực khơng thể chối cãi Người Mỹ có trí tuệ dũng cảm tìm cách sửa đổi giải cách thỏa đáng lỗi lầm Họ có khả lựa chọn định đắn khiến cho kỳ thị chủng tộc bớt đi, ngày khơng cịn nữa.” Tục bó chân phụ nữ Trung Hoa “Hơm trước, lúc thăm Viện bảo tàng Boston, thấy bên có bầy đơi giày cho phụ nữ bó chân thời đại bà nội Kinh nghiệm thân cho biết người phụ nữ khoảng tuổi tơi thời phải bó chân Ngày người trẻ tuổi nghe đến tưởng tượng Tại văn hóa lại sinh tập quán tàn khốc ? Lại áp đặt lên nửa dân số hàng nghìn năm, làm cho người bị hại phải tàn phế hai chân, chí có cịn gãy xương, thối thịt, đứng Tại văn hóa Trung Quốc lại kéo dài hàng nghìn năm lịch sử yếu tố dã man ? Tại lại cho phép trường tồn qua thời gian dài mà khơng có người đứng lên bảo phản tự nhiên, hại sức khỏe ? Ngược lại, đại đa số nam nhi cịn xem bó chân hay ho, đẹp đẽ.” Đây thí dụ dẫn chứng “di sản văn hóa” lại “siêu vi trùng” mà ông Bá Dương nêu Người viết sau đọc qua nhận định ơng tạm đặt tên cho loại “siêu vi trùng” “văn hóa vị kỷ” bao gồm vấn đề nảy sinh từ vị kỷ (vì mình) hay gia tộc, phe nhóm đảng phái gồm có: “Văn hóa lừa dối” với vấn đề “Nói dối, nói láo, nói lời độc địa” “Văn hóa “đàn cừu” ” với vấn đề “Bo bo giữ mình” “Khơng có ý kiến độc lập” “Văn hóa đội đạp dưới” với vấn đề “một đằng tuyệt đối tự ty, đằng tuyệt đối tự kiêu”: kẻ mạnh hay “bề trên” tự ti nịnh, kẻ yếu hay “bề dưới” tự tơn đàn áp! “Văn hóa kỳ thị” với vấn đề “Kỳ thị chủng tộc” sơ lược kỳ thị phụ nữ với “tục bó chân” , hủ tục hết từ đầu kỷ 20, điểm quan trọng ông không nêu lên vấn đề “nam trọng nữ khinh” xã hội Trung Quốc ngày với việc giết thai nhi nữ! Vài trích dẫn theo quan niệm tác giả Bá Dương nói lên ảnh hưởng Nho học đến văn hóa ngày Người viết xin tìm hiểu thêm “di sản” qua học giả Trung Hoa khác Tác giả Trịnh Hiểu Giang sách “Tìm hiểu đời” nói đến vị kỷ sau: “Người Trung Quốc có chuyển hóa đối phương thành người có quan hệ thân thuộc, máu mủ huyết thống, người có quan hệ địa phương với mình, giao tiếp với họ, đối đãi nhiệt tình Do đó, người Trung Quốc sống chung với người xa lạ khơng có thái độ nhiệt tình, khơng có ràng buộc đạo đức, chí khơng từ việc xấu xa hại người lợi Thế có người làm loại sản phẩm giả, cách yên lòng để làm hại người, bịp người lừa người, tơi khơng quen biết họ, có đâu?” “Xã hội ngày nay, khơng thần thánh, làm giả Vì lợi ích mình, người ta vứt bỏ hết nguyên tắc, luật lệ nào, chí bất chấp lương tâm, mà lại mở hết cửa thuận tiện, nhiều người cá gặp nước, không từ việc xấu xa nào, làm” Riêng “cái khoản” làm giả đến ngày nay, Trung Quốc làm giầu có thêm cho di sản “văn hóa lừa dối” nhiều Muốn có lợi nhiều tiền mà khơng có khả làm sản phẩm tốt để bán làm hàng giả, muốn khoe khoang mà khơng có ăn cắp để khoe Trung Quốc tiếng di sản văn hóa này! Trung tướng Lưu Á Châu không quân Trung Quốc viết “Tướng Lưu Á Châu bàn văn hóa” nói lên di sản “ văn hóa vị kỷ” này: “Tơn giáo Trung Quốc có loại, khác tư tưởng mặt chủ nghĩa chống hiểu biết chủ trương ngu dân Chính mà tơn giáo tầng lớp thống trị coi trọng Dưới giáp công văn hóa tơn giáo sách ngu dân bọn thống trị, người Trung Quốc hình thành quần thể ngày Người Trung Quốc giỏi chuyện ca tụng cơng đức, thứ nhì tố giác, thứ ba giở thủ đoạn, cuối khôn ngoan bo bo giữ [nguyên văn: minh triết bảo thân]” Một cách tóm tắt, di sản văn hóa từ Nho học để lại văn hóa vị kỷ, nhập sâu vào tim óc tiềm thức, ảnh hưởng đến hành động suy nghĩ người Trung Hoa họ nhận xét Trung Hoa Việt Nam có di sản này, nhiên hai di sản có điểm chung, có điểm riêng biệt Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều Tống Nho, Nho học hịa nhập với văn hóa cổ truyền Việt Nam nên di sản nhỏ so với Trung Hoa Tác giả Bá Dương nêu lên di sản “văn hóa vị kỷ”, vị kỷ Việt Nam nhẹ Trung Hoa vấn đề kỳ thị phụ nữ Riêng “văn hóa kiêu ngạo bành trướng”, “văn hóa chống hịa bình”, có lẽ Việt Nam nhỏ Trung Hoa v ì ln bị “bắt nạt”, nên hai di sản văn hóa VN dù có bị tắt lịm Ngược lại VN mang “văn hóa chống ngoại xâm” đáng kính phục, di sản Nho học, di sản giúp dân Việt trường tồn trước “văn hóa kiêu ngạo bành trướng” láng giềng tham lam tự tôn cách lố bịch! G- Văn hóa vị kỷ cản trở văn minh Như phần trước trình bày, Nho học để lại di sản “văn hóa vị kỷ”, văn hóa ảnh hưởng đến văn minh quốc gia mang theo di sản này? Trước đưa đến nhận định, câu hỏi đặt ra: “văn hóa” “văn minh” gì? Định nghĩa rõ ràng hai chữ phức tạp, tùy theo quan niệm! Cũng tùy theo thời điểm Tuy nhiên để có nhìn theo đa số, người viết xin trình bày sơ lược định nghĩa theo hiểu biết cá nhân sau tra cứu Văn hóa (culture) sinh hoạt người xã hội, bao gồm phong tục, tập quán, quan niệm đạo đức luân lý, hay giá trị tinh thần ( kiến thức, quan niệm thẩm mỹ, văn chương, nghệ thuật, v.v…), điều thể qua đối xử người với thần linh (tôn giáo), người với người (giao tiếp), hay kể với sinh vật khác (theo quan niệm Tây phương), mơi trường Văn hóa bao gồm vấn đề thể chất cách ẩm thực, trang phục, kiến trúc, v.v… mưu sinh; qua cách thức kiến tạo nên phương tiện để phục vụ đời sống hành xã hội Văn minh (cilvilization) kết hợp đầy đủ yếu tố cấp tiến để cải thiện, kiến tạo, trì điều hành xã hội, yếu tố cấp tiến gồm có vật chất, tài kinh tế, kỹ thuật, tri thức, tinh thần xã hội đó, phần tử tồn thể có đời sống hạnh phúc Khái niệm văn minh có tính cách tương đối, để nhận định, đa số dùng sự lạc hậu điều ngược với văn minh để so sánh Theo ý nghĩa đơn giản (thiên vật chất), văn minh trạng thái tiến người lãnh vực kỹ thuật hay khoa học, trị, gồm cải tiến để sống dễ dàng, đầy đủ tiện nghi với tài dồi dào, tri thức mở mang hơn! Định nghĩa “văn minh” theo tự điển (từ internet): Cilvilization: A human society that has highly developed material and spiritual resources and a complex cultural, political, and legal organization; an advanced state in social development Cilvilization: An advanced state of human society, in which a high level of culture, science, industry, and government has been reached Văn minh phần văn hóa, văn hố phần văn minh, hai tính chất ảnh hưởng lẫn (interaction) với liên quan từ thể chất đến tinh thần Dưới hình vẽ với tính cách tượng trưng: http://www.tutornext.com/system/files/u42/fig12%20vd.jpg U: tượng trưng cho tình trạng chung xã hội mặt, vùng đất mà xã hội tồn tại, bao gồm điều kiện thiên nhiên tài nguyên, khí hậu,v.v…, hay nhân dân số, tín ngưỡng, v,v… A: tượng trưng cho văn hóa B: tượng trưng cho văn minh a- B (văn minh) phần tử (subset) A (văn hóa) Theo cách nhìn văn minh phần tử nằm văn hóa mà có số người có nhận định (hình phía trên) b- B (văn minh) A (văn hóa) ảnh hưởng lẫn (interaction) Phần “giao” A B (intersection) điểm chung văn hóa văn minh Người viết nhận thấy hình tượng trưng A giao B (hình bên dưới) phù hợp với định nghĩa http://upload.wikimedia.org/wikibooks/en/thumb/4/4b/VennIntersection.jpg/350px-VennIntersection.jpg Văn hoá văn minh ảnh hưởng đến hồn tồn khơng có tính cách định lượng (quantization) Nhận định văn hóa có văn minh hay khơng; cịn tùy vào cách nhìn theo đa số phần tử xã hội đó, cách nhìn xã hội bên ngồi Thí dụ trang phục, cách ẩm thực (ngày số nước Á Đông ăn thịt chó – “văn hóa thịt chó”! Phương tây “ớn” “văn hóa” coi khơng văn minh (?)), v.v ) Tuy nhiên có điểm chung muốn có phúc lợi cho sống Chiến tranh, độc tài, kỳ thị, diệt chủng, đàn áp, bóc lột v.v bị đa số ngày chống đối, người coi phản văn minh xã hội loài người Nếu phần A (văn hóa) có “di sản” khơng tốt phần B (văn minh) phần giao A B có số điểm khơng tốt Trở lại vấn đề di sản “văn hóa vị kỷ” Theo ơng Bá Dương; loại “”siêu vi trùng”, truyền nhiễm làm cho cháu từ đời sang đời không khỏi bệnh” Nhận định riêng người viết qua trình bày phía trên, “siêu vi trùng” VỊ KỶ Đây cản trở cho phát triển chung văn minh xã hội phương Đông Siêu “vi trùng vị kỷ” làm văn minh chậm tiến, mà hủy diệt văn minh chung, chiến tranh với “bành trướng” “siêu vi trùng vị kỷ” đủ mạnh! Để ngăn ngừa tàn hủy sinh sản siêu vi trùng này, phải có thuốc chủng (vacination) “VỊ THA” nên “chủng” (vacinate) cho cá nhân xã hội? H-Kết luận Qua điều trình bày, Nho giáo để lại di sản với nhiều tai hại cho xã hội phương Đông đến ngày Trung Hoa với “văn hóa bành trướng” chủ trương “đại Hán” nỗi lo sợ cho nước chung quanh Hiểm họa chiến tranh đe dọa nước láng giềng với di sản “văn hóa chống hịa bình” Trung Quốc Khởi đầu từ đâu? Từ Khổng Tử hay chăng? Thật Khổng Tử người thừa hưởng quan niệm hiếu chiến “văn hóa du mục” , ơng thuật lại mà khơng chế điều (“thuật nhi bất tác”), nhiên giáo dục chủ thuyết ông qua nhiều đời; tạo đám môn sinh di hại cho xã hội đến ngày với di sản “văn hóa vị kỷ” Các quốc gia khơng bị ảnh hưởng Nho học có riêng văn hóa họ, với sai lầm, điều tàn ác văn minh lạc hậu, có nhiều vấn đề cịn tệ so với nước có ảnh hưởng Nho học Tuy nhiên, qua thời gian dân trí hơn, họ có lối rẽ khác, họ có tư tưởng nhẹ vị kỷ nặng vị tha? Trong Trung Hoa Việt Nam thế! Có chủ thuyết phương Đơng tạo phúc lợi cho ngày nay, giáo dục theo đường lối (dù giả thuyết)? Câu trả lời có, thuyết “kiêm phi cơng” (u thương người khơng chiến tranh) Mặc Tử Học thuyết có chủ trương “VỊ THA”, nhiên bị cạnh tranh bị Nho học áp đảo số đông Nho gia vị kỷ, cộng thêm với trợ lực quân quyền, nên chủ thuyết vào quên lãng Nho học thực có nhiều quan niệm hay, chứng có số thời kỳ làm xã hội ổn định thịnh vượng Tuy nhiên, lịng vị kỷ, đám mơn sinh Nho Học thêm thắt nhiều điều, làm cho chủ thuyết vốn có vài điểm khơng hay cho tồn xã hội, lại thêm tệ hại “Tam cương” đề đám Nho gia trục lợi với chữ “trung quân” tuyệt đối Điều làm cho xã hội khốn đốn định độc đốn khơng sáng suốt hôn quân, với đề nghị Nho gia bợ đỡ! Chữ Thiên tử Trời gán cho hoàng đế, thay trời trị dân, “quân tử” “con vua” giúp vua chúa đàn áp làm ngu dân theo tư tưởng đám “kẻ sĩ” mình, dịng họ cha truyền nối ăn bám vào thống trị! Ngày nay, hai tư tưởng “vị kỷ” “vị tha” có thí dụ rõ ràng: người giầu có giới dùng khả để tạo dựng tài sản, sau giầu có dùng tài sản để cống hiến cho cộng đồng hay nhân loại như, Nobel, Rockefeller, Buffet, Gates, Getty, v.v…, hay có tổ chức nhân đạo giới Có phải ảnh hưởng lòng vị tha? Dưới xã hội Nho giáo, có tự tạo tài sản cống hiến? Hay tệ vơ vét, bóc lột để giàu có, chết để lại cho cháu, ảnh hưởng lịng vị kỷ? Tra cứu thêm có câu trả lời! Khổng Tử có phải “Thánh nhân” “Vạn sư biểu” hay không? Qua điều trình bày Khổng Tử khơng phải “thánh nhân”, ông ông thầy tài giỏi với số người theo học ông đông (3000 học trị), ơng nâng cao giáo dục, kết tạo phần ổn định xã hội cổ đại Tuy nhiên ông phạm lỗi lầm người thường, kẻ không “quân tử”, ông vi phạm điều ông dạy người khác! Ơng có phải “vạn sư biểu” không? Câu trả lời không! Xã hội Trung Quốc thời Mao đạp ông xuống bùn! Người dân không theo chủ thuyết ông đề xướng, họ biết tác hại lâu đời mà họ nhận hậu Nếu biết rõ mầm “vị kỷ” nảy sinh từ Khổng học, vun trồng đám Nho gia xu nịnh, biết rõ Mặc Tử đả kích điều này, hậu khó phong ông “vạn sư biểu”! Ngày Trung Quốc muốn mang tên Khổng Tử với Khổng học, Hoa ngữ phổ biến khắp giới để làm gì? Có phải mục đích Hán hóa tồn cầu người Hoa q đơng phân tán khắp giới? Đối với Trung Quốc xưa “trung quân” “trung với đảng”, với dân chúng lại muốn tiếp tục chủ trương “văn hóa đàn cừu” bảo nghe vậy? Các thể độc tài ln lợi dụng điều để bảo vệ chế độ Khổng Tử nạn nhân đấng tôn giáo tôn thờ, Chúa, Ahlah, Phật hay Jesus, v.v… bị loài người lợi dụng cho mục đích riêng, họ giải thích điều kinh điển có lợi cho họ, nhiều nhân danh thần thánh để tàn sát Các lãnh tụ dù chết khơng thốt, tơ son đánh phấn cho mục đích trị Tất với mục đích phục vụ quyền lực, để thỏa mãn tham lam, kỳ thị kiêu ngạo Vị kỷ thể cố hữu người, vị kỷ biết hạn chế giúp cho văn minh thêm phần phát triển Tuy nhiên không kiềm chế để vị kỷ tự bộc phát, với lịng tham vơ đáy kiêu ngạo lên tới trời, gây nội loạn xã hội, hay với tác hại vô lường chiến tranh quốc gia hay dân tộc Thay kiến tạo xây dựng, chiến tranh gây nên tàn phá hủy diệt Một xã hội với xáo trộn hay chiến tranh làm văn minh khơng phát triển Điều giúp cho phát triển văn hóa văn minh chung? Đối nghịch với “VỊ KỶ” “VỊ THA”, thay biết nghĩ đến mình, đến dịng họ, đến dân tộc mình, nghĩ đến người khác, dòng họ khác, dân tộc khác, nghĩ đến đến cơng bình đẳng cho người Nho học cịn có giá trị câu chọn lọc “kỷ sở bất dục, vật thi nhân” Vậy “VỊ THA” có phải giải pháp cho cá nhân để đưa đến hòa bình hạnh phúc chung cho nhân loại! Câu trả lời tuỳ theo quan điểm người ! California 3/2011 ĐôngA-tvb

Ngày đăng: 23/10/2021, 13:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dưới đây là hình vẽ với tính cách tượng trưng: - Ảnh hưởng Nho học tới văn hoá văn minh phương Đông
i đây là hình vẽ với tính cách tượng trưng: (Trang 38)
Người viết nhận thấy là hình tượng trưn gA gia oB (hình bên dưới) phù hợp hơn với định nghĩa - Ảnh hưởng Nho học tới văn hoá văn minh phương Đông
g ười viết nhận thấy là hình tượng trưn gA gia oB (hình bên dưới) phù hợp hơn với định nghĩa (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w